Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1 Năm học 2021 2022 Bài thi môn Ngữ văn lớp 9 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) Phần I (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu h[.]
Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi mơn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) Phần I (3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học lưu trữ trí nhớ, chữ viết lưu chuyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu trữ, lưu truyền khác Nó bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn sướng dân gian, lối sống, nếp sống” (Sách Giáo dục công dân 7) Câu 1: Đoạn văn cung cấp thông tin điều gì? Viết đoạn văn (5 - câu) nêu suy nghĩ em việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Câu 2: Chỉ lỗi dùng từ đoạn sửa lại cho (0,75 điểm) Phần II (3 điểm) “ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ trường THPT Lê Hồng Phong học sinh trường cúi chào ngày đến trường Theo miêu tả nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy yêu q tính cách nhiệt tình, niềm nở Một giáo viên chia sẻ: “Con người cương vị dù bảo vệ, lao cơng hay giáo viên miễn hồn thành nhiệm vụ, đáng u, khơng khó chịu nhận yêu quý, nể trọng” Không biết tuổi phù hợp để người bắt đầu làm điều tử tế Các em cúi chào phép lịch dạy từ thầy cô trường dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng Vài giây cúi chào bậc cha từ thầy trường dặn dị cặn kẽ từ bố mẹ chúng Vài giây cúi chào bậc cha không làm cho em chậm vào lớp mà ngược lại niềm vui ngày học, làm học sinh người bảo vệ Sự tơn trọng nảy nở từ hành dộng tưởng chừng nhỏ nhặt khiến mơi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để lần cúi đầu lần em học sinh biết ơn người không trực tiếp giảng em học văn hóa ngầm dạy em để trở thành người tử tế Những điều tử tế từ từ bé nhỏ lớn lên theo năm tháng, người số trở thành nhân tố cộng đồng mình.” Viết văn nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ em vấn đề đặt từ viết Phần III (4 điểm) Bằng lời kể nhân vật ông Ba truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng kể lại câu chuyện từ ông Sáu thăm nhà bé Thu chèo xuồng bỏ nhà ngoại (có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận) Đáp án Thang điểm Phần I (3 điểm) Câu 1: Di sản văn hóa sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ sang hệ khác - Di sản văn hóa phi vật thể: tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống (0,5 điểm) * Ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hóa (0,75 điểm) - Phản ánh đặc sắc riêng văn hóa dân tộc Việt Nam - Bảo vệ di sản văn hóa cịn đóng góp vào việc bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống người trước vấn đề xúc nhân loại - Là vẻ đẹp, truyền thống dân tộc, thể công lao cha ông công xây dựng bảo vệ tổ quốc Câu 2: Lỗi sai dùng từ: “Chữ viết lưu chuyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu truyền khác” (0,5 điểm) - Sửa: “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu truyền khác” (0,5 điểm) Phần II (3 điểm) Nghị luận lời chào- văn hóa ứng xử thể tử tế (Ơng cha ta từ xưa có nhận định: Lời chào cao mâm cỗ) - Tuy nhiên giới trẻ chưa hẳn thực * Khái niệm: Chào hỏi trình giao tiếp, gặp gỡ hai hay nhiều người họ chào lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác * Biểu hiện: - Con phải chào ông bà, cha mẹ về, khỏi nhà - Ra xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi - Học trò lễ phép chào thầy cô - Bạn bè chào thân mật - Chào hỏi nét đẹp văn hóa, cử lịch trình giao tiếp * Nguyên nhân: - Chào hỏi thể người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức - Người khơng có ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế KL: Chào hỏi thể nhân cách người, phản ánh văn minh xã hội phát triển hịa nhập tồn cầu với kinh tế toàn cầu Là nét đẹp truyền thống văn hóa người Việt Phần III (4 điểm) Phân tích nhân vật ơng Sáu truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Mở Giới thiệu truyện Chiếc lược ngà, nhân vật ông Sáu truyện Thể thật cảm động tình cha sâu nặng, cao đẹp cảnh ngộ éo le (0,5 điểm) - Ơng Sáu: nhân vật chính, nhiều phẩm chất cao đẹp, người cha hết lòng thương yêu (0,5 điểm) TB: Hoàn cảnh nhân vật (0,5 điểm) - Ơng Sáu nơng dân Nam Bộ, tham gia kháng chiến chống Pháp, Mĩ tới gái tuổi trở - Ông Sáu đại diện cho người dân Nam yêu nước, kiên trung - Ơng Sáu người có tình u thương tha thiết Tình cảm sâu nặng ơng Sáu thể rõ nét qua lần ông thăm nhà, ông rừng chiến khu (2 điểm) * Tình u ơng Sáu ngày ông thăm quê - Tình yêu thể qua hành động, cử ông thăm nhà: xuồng chưa kịp cập bến, anh nhảy tót lên bờ, anh nóng lịng kêu to tên con, giọng run lặp bặp - Tình u thương khiến ơng Sáu ln tìm cách gần gũi con, ơng chẳng đâu xa, lúc vỗ - Trước ông muốn con, hôn sợ hãi giẫy nảy lên bỏ chạy, nên anh dám đứng nhìn với đơi mắt trìu mến, buồn rầu * Tình u ơng Sáu thể ơng chiến khu - Những ngày chiến khu, ông ân hận đánh con, điều giày xé tâm can ơng - Ơng chắt chiu làm cho lược ngà, phần gỡ rối tâm trạng ông - Chiếc lược khắc chữ “Yêu nhớ tặng Thu ba” KB: Ông Sáu người dân Nam hiền lành, chất phác, sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng để cống hiến cho kháng chiến nghiệp giải phóng dân tộc (0,5 điểm) - Ơng Sáu có tình u thương tha thiết, sâu nặng khơng sánh Sức hấp dẫn truyện tác giả xây dựng cốt truyện chặt chẽ, yếu tố bất ngờ hợp lí Truyện thành cơng ngịi bút miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo (0,5 điểm) - Trình bày sáng rõ, khoa học, bố cục mạch lạc, khơng sai tả (0,5 điểm) Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi mơn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) Phần I Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ Chân trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) Đoạn thơ nằm tác phẩm nào? Của ai? Tìm hai điển cố đoạn thơ nêu hiệu nghệ thuật cách sử dụng điển cố đó? Trong đoạn thơ trên, nói tới nỗi nhớ Kiều hướng tới Kim Trọng, tác giả sử dụng từ “tưởng”, nói tới nỗi nhớ Kiều dành cho cha mẹ, nhà thơ lại dùng từ “xót” Viết đoạn văn khoảng 12- 15 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ phẩm chất Kiều thể đoạn thơ Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động (gạch câu bị động) Phần II Đọc đoạn văn sau thực u cầu: … Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối điều gì, có tình cha khơng thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu Tơi khơng đủ lời lẽ để tả nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, nhớ lại đôi mắt anh - Tôi mang trao tận tay cháu Tơi cúi xuống gần anh khẽ nói Đến lúc ấy, anh nhắm mắt xi (Trích Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) Người kể chuyện đoạn trích ai? Cách chọn vai kể có tác dụng gì? Cụm từ “nhắm mắt xi” đoạn văn có ý nghĩa gì? Xác định biện pháp tu từ sử dụng câu văn Bằng đoạn văn ngắn, nêu ý nghĩa hình tượng lược ngà đoạn trích Đáp án Thang điểm Phần I (6 điểm) Đoạn thơ nằm tác phẩm Kiều lầu Ngưng Bích, tác giả Nguyễn Du (1 điểm) Hai điển tích điển cố sử dụng: - Quạt nồng ấp lạnh: nói người có hiếu, phụng dưỡng cha mẹ, mùa hè trời nóng nực quạt cho cha mẹ ngủ, mùa đơng trời giá lạnh vào nằm giường trước cho ấm (0,25 điểm) - Sân Lai: sân nhà Lão Tử người nước Sở thời Xuân Thu có hiếu với cha mẹ, già mà cịn nhảy múa ngồi sân cho cha mẹ xem để mua vui cho cha mẹ (0,25 điểm) - Sử dụng điển tích điển cố nhằm thể hiện, nhấn mạnh nỗi nhớ nhà, nhớ mong, lo lắng cho cha mẹ Thúy Kiều (0,5 điểm) Nỗi nhớ Kiều dành cho Kim Trọng sử dụng động từ “tưởng” (hồi tưởng, nhớ lại) để nói kỉ niệm đẹp đẽ khứ Trong nỗi nhớ Thúy Kiều tình u đẹp có hình dung khơng gian đêm trăng thề nguyền, khắc khoải trông chờ Kim Trọng trở lại vườn Thúy… Tưởng vừa nhớ, vừa hoài niệm (0,5 điểm) - Nhớ cha mẹ Nguyễn Du dùng từ “xót” thể nỗi khổ tâm đau xót người giàu lịng vị tha hiếu thảo khơng chăm sóc cha mẹ (0,5 điểm) Viết đoạn văn Nỗi nhớ Kim Trọng (1 điểm) - Chữ “tưởng” nhớ lại, hồi tưởng lại + Nhớ đêm trăng thề nguyền + Nhớ Kim Trọng nên đau đớn hình dùng chàng trở khơng biết Kiều bán chuộc cha - Động từ “gột rửa” diễn tả lòng son sắt, thủy chung mối tình đầu, xót thương cho thân khơng cịn gột rửa → Nỗi nhớ người yêu tha thiết, đau đáu Nỗi nhớ cha mẹ (1 điểm) - Sử dụng thành ngữ, điển tích, điểm cố để nói tới nỗi nhớ cha mẹ - Kiều xót xa nghĩ tới cảnh cha mẹ già yếu mà ngày tựa cửa ngóng tin - Kiều lo lắng cho cha mẹ cha mẹ già khơng biết có chăm sóc, đỡ đần → Kiều người hiếu thảo, tình nghĩa - Sử dụng câu bị động (0,5 điểm) Trình bày đẹp, đầy đủ ý (0,5 điểm) Phần II (4 điểm) Đoạn trích sử dụng ngơi kể thứ - nhân vật ông Ba kể chuyện, xưng “tơi” Ngơi kể có tác dụng tạo độ xác, tin tưởng cao, nhân vật trực tiếp thuật lại câu chuyện thân chứng kiến Cụm từ “nhắm mắt xuôi” để chết nhẹ nhàng, thản (0,5 điểm) Biện pháp tu từ sử dụng câu văn “Đến lúc ấy, anh nhắm mắt xi”: biện pháp nói giảm nói tránh sử dụng nhằm giảm bớt sắc thái đau đớn diễn tả chết ông Sáu (0,5 điểm) Ý nghĩa hình tượng lược ngà - Chiếc lược ngà lựa chọn làm tên nhan đề tác phẩm Câu chuyện cảm động tình cha ơng Sáu bé Thu hồn cảnh chiến tranh làm rõ tư tưởng tác phẩm (0,5 điểm) - Nêu tóm tắt lại nội dung câu chuyện, trước trở mặt trận ông Sáu hứa tặng bé Thu lược ngà (0,25 điểm) - Chiếc lược ngà tất tình cảm, yêu thương hối hận ông Sáu dành cho “Anh cưa lược tỉ mỉ thận trọng cố cơng người thợ bạc, gị lưng, tẩn mẩn khắc nét “Yêu nhớ tặng Thu ba” (0,25 điểm) - Chiếc lược ngà gỡ rối phần tâm trạng anh - Chiếc lược ngà gỡ rối phần tâm trạng anh Chiếc lược ngà trở thành biểu tượng tình thương con, chăm sóc cho con, nỗi nhớ mong gái ơng Sáu (0,25 điểm) - Ơng Sáu hi sinh không kịp trao tận tay lược ngà, chi tiết gây xúc động lòng người đọc, mang giá trị tố cáo chiến tranh chia cắt tình thân, gây nhiều đau đớn (0,25 điểm) → Chiếc lược ngà đạt giá trị sâu sắc mặt nội dung hình thức, trở thành biểu tượng đẹp đẽ tình phụ tử, để lại ấn tượng sâu đậm cho người đọc (0,5 điểm) - Trình bày sáng rõ, bố cục khoa học, không mắc lỗi tả (0,5 điểm) Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) Phần I (7 điểm) Trong đoạn trích sách Ngữ Văn (Tập 1) có viết: “ Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh ” Câu 1: Chép xác tám câu thơ để hoàn chỉnh đoạn thơ? Câu 2: Cho biết đoạn thơ em vừa chép trích văn nào? Thuộc tác phẩm nào? Của ai? Vị trí văn tác phẩm? Câu 3: Theo em, thay từ “hờn” câu thơ thứ hai thành từ “buồn” khơng? Vì sao? Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 12-15 câu theo cách tổng phân hợp để làm bật vẻ đẹp sắc sảo mặn mà nhân vật đoạn thơ (trong có dùng câu ghép, phép gạch chân) Phần II (1,5 điểm) “ Hoàng Lê thống chí ” tác phẩm văn xi chữ Hán có quy mơ lớn đạt thành công xuất sắc nghệ thuật, đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết văn học Việt Nam thời trung đại Câu 1: Hãy giải thích nhan đề tác phẩm Câu 2: Theo em, nguồn cảm hứng chi phối ngòi bút tác giả tạo dựng hình ảnh nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ? Phần III (1,5 điểm) Bác Hồ không người vĩ đại sống mà hình tượng tuyệt đẹp tác phẩm văn học Trong chương trình Ngữ Văn có văn nhật dụng viết hay vẻ đẹp phong cách người Câu 1: Hãy cho biết văn nào? Của ai? Câu 2: Viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi trình bày học phong cách tư tưởng đạo đức mà em học từ Người qua tác phẩm Đáp án Thang điểm Phần I (7 điểm) Câu 1: Chép thuộc thơ (1 điểm) “ Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đỏi tài đành họa hai Thơng minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm chương Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên bạc mệnh lại não nhân Câu 2: Đoạn thơ vừa chép nằm văn Chị em Thúy Kiều, thuộc tác phẩm Đoạn trường tân Nguyễn Du Vị trí đoạn trích: Nằm phần mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh Kiều Tác giả tập trung tả tài sắc Thúy Vân Thúy Kiều (0,5 điểm) Câu 3: Không thể thay từ “hờn” thành từ “buồn” ghen- hờn liền với Từ “buồn” âu sầu, không vui Từ “hờn” thể thái độ ghen ghét, đố kị Ở đây, vẻ đẹp Kiều khiến cho tạo hóa, tự nhiên phải ghen ghét, kị dự báo trước đời sóng gió (0,5 điểm) Câu 4: Phân tích vẻ đẹp Kiều (5 điểm) - Mở đoạn: Giới thiệu nhân vật Thúy Kiều, xây dựng bút pháp ước lệ tượng trưng với vẻ đẹp có khơng hai (1 điểm) - Vẻ đẹp tài Thúy Kiều tả khái quát Tác giả tả vẻ đẹp Vân làm đòn bẩy khéo léo miêu tả vẻ đẹp Kiều bật (0,5 điểm) - Đặc tả đơi mắt Kiều, gợi lên khí chất, nét đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” Tài Kiều miêu tả lên tới đỉnh điểm sắc sảo, tài (tài đàn hát, cầm kì thi họa…) (0,5 điểm) - Vẻ đẹp Kiều khiến cho tạo hóa ghen tị, hờn dỗi điều dự báo trước số phận lận đận Kiều (0,5 điểm) - Bút pháp ước lệ tượng trưng, làm bật vẻ đẹp Kiều (0,5 điểm) → Vẻ đẹp Kiều lý tưởng hóa “mười phân vẹn mười” xưa gặp, điều khẳng định tài Nguyễn Du tạo nhân vật (1 điểm) - Đoạn văn sử dụng câu ghép, phép (1 điểm) Phần II (1,5 điểm) Câu 1: Nhan đề Hồng Lê thống chí (0,5 điểm) - Chí thể loại ghi chép lại vật, việc - Nhan đề viết chữ Hán ghi chép trình thống vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê Tác phẩm tái giai đoạn lịch sử đầy biến động xã hội phong kiến Việt Nam vào 30 năm cuối kỉ XVIII, năm đầu kỉ XIX Tiểu thuyết có 17 hồi Câu 2: Nguồn cảm hứng chi phối ngòi bút tác giả tạo dựng hình ảnh nhân vật Nguyễn Huệ (1 điểm) Các tác giả Ngô gia văn phái vốn trung thành với nhà Lê viết vua Quang Trung đầy tinh thần ngợi ca, họ đứng tinh thần dân tộc phản ánh Nhờ điều đó, tạo cho tác phẩm sức thuyết phục, tính chân thực, chứng tỏ tinh thần tôn trọng thật lịch sử Đây đặc điểm đặc sắc thể loại truyền thuyết lịch sử Phần III (1,5 điểm) Câu 1: Văn Phong cách Hồ Chí Minh nhà báo Lê Anh Trà (0,5 điểm) Câu 2: Bài học từ phong cách đạo đức Hồ Chí Minh: - Nói Hồ Chí Minh: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nét đẹp lối sống giản dị, cao Người - Học hỏi giản dị trong: lối sinh hoạt (ăn, ở, mặc…), tác phong làm việc - Sự cao nhân cách: thường xuyên học tập, ni dưỡng tâm hồn - Người có đức tính khiêm tốn, chân thành, cởi mở… Bác hi sinh tất cả, quên lo cho dân cho nước → Tỏ lòng yêu mến, biết ơn Bác Hồ, phán đấu rèn luyện theo gương Bác Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 4) Phần trắc nghiệm Câu 1: Nội dung đoạn trích “Cảnh ngày xn” gì? A Tả lại vẻ đẹp chị em Thúy Kiều B Tả cảnh người lễ hội tiết minh C Tả lại cảnh chị em Thúy Kiều chơi xuân D Tả lại cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ Câu 2: Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng Thúy Kiều? “Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” A Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương B Xót xa cho duyên phận lỡ làng C Buồn nhớ người yêu D Lo sợ cho cảnh ngộ Câu 3: Cụm từ “Súng bên súng” thơ “Đồng chí” Chính Hữu” nói lên điều gì? A Tả thực súng đặt nằm bên cạnh B Nói lên đụng độ quân ta địch C Những người lính chung nhiệm vụ chiến đấu D Những người lính canh gác chiến hào Câu 4: Nói giảm nói tránh phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A Phương châm lịch B Phương châm chất C Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Câu 5: Trong văn tự sự, muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật người việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp với yếu tố nào? A Biểu cảm B Miêu tả C Thuyết minh D Nghị luận Phần tự luận Câu 6: (3 điểm) a) Nhớ chép thuộc lòng khổ thơ cuối thơ “Ánh trăng” nhà thơ Nguyễn Duy (0,5 điểm) b) Xác định từ láy biện pháp tu từ có khổ thơ vừa chép (1,0 điểm) c) Qua thơ “Ánh trăng” nhà thơ Nguyễn Duy, em rút cho thái độ sống nào? (Trình bày đoạn văn từ đến câu) (1,5 điểm) Câu 7: (5 điểm) Tưởng tượng em gặp gỡ nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" nhà văn Kim Lân trò chuyện ông ngày tháng tản cư Hãy kể lại gặp gỡ Đáp án Thang điểm Phần trắc nghiệm B D C A B Phần tự luận Câu 6: (3 điểm) Chép thuộc khổ thơ cuối Ánh trăng Nguyễn Duy (0,5 điểm) Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật Từ láy sử dụng “vành vạnh”, “phăng phắc” để diễn tả trạng thái ánh trăng Từ láy “vành vạnh”: từ láy tượng hình, gợi lên hình ảnh vầng trăng chung thủy, trịn vạnh, sáng Người đọc liên tưởng tới son sắt, trước sau một, không thay đổi Từ láy “phăng phắc” gợi hình ảnh, gợi tả trạng thái, từ láy bổ sung cho từ “im” gợi tả im lặng tuyệt đối, âm thầm lặng lẽ, trước sau không thay đổi → Sự bao dung âm thầm, lặng lẽ mà cao thượng trước thay đổi người Biện pháp tu từ sử dụng: Biện pháp nhân hóa: Ánh trăng, vầng trăng lúc trở thành người sống động, có cảm xúc, có cách hành xử Ánh trăng vừa bao dung, độ lượng vừa nghiêm khắc Thái độ sống: - Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lý sâu xa Con người sống đầy đủ vật chất thường lãng quên giá trị tảng sống - Bài thơ nhắc nhở người cần biết trân trọng khứ, trân trọng điều qua Bài thơ nhắc người đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Nếu lỡ quên, lỡ đánh giá trị tinh thần quý giá cần thức tỉnh, hối lỗi, hối lõi, ăn năn sửa đổi điều đáng quý Câu 7: (5 điểm) Tưởng tượng em gặp gỡ nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" nhà văn Kim Lân trò chuyện ông ngày tháng tản cư Hãy kể lại gặp gỡ Xác định rõ đề bài, dạng kể chuyện sáng tạo Mở bài: Tạo dựng tình gặp gỡ thân với ông Hai Thời điểm, thời gian, dẫn dắt hợp lý Thân bài: - Nói hồn cảnh khiến nhân vật ông Hai phải tản cư Kể niềm kiêu hãnh, tự hào, nỗi nhớ quê hương da diết quan tâm tới kháng chiến nhân vật ông Hai - Nêu diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, thấy tình u làng q hịa quyện với tình u đất nước, Tổ quốc - Từ bàng hoàng, sững sờ, tới cảm giác xấu hổ, lo lắng, buồn, chán nản - Sự bế tắc, tuyệt vọng ông Hai, đấu tranh nội tâm gay gắt việc lựa chọn làng, hay lựa chọn kháng chiến, nơi khác hay trở làng - Lời tâm ông Hai với đứa thể lòng chung thủy, son sắc ông Hai với cách mạng kháng chiến, tình yêu nước, yêu Tổ Quốc rộng lớn bao trùm lên tình u q hương ơng Hai Kết Ấn tượng, cảm xúc em sau trị chuyện ... tạo Đề thi Học kì Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) Phần I Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Tưởng người nguyệt chén... Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) Phần I (7 điểm) Trong đoạn trích sách Ngữ Văn (Tập 1) có viết:... học Việt Nam thời trung đại Câu 1: Hãy giải thích nhan đề tác phẩm Câu 2: Theo em, ngu? ??n cảm hứng chi phối ngòi bút tác giả tạo dựng hình ảnh nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ? Phần III (1, 5 điểm)