1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De thi ngu van lop 10 giua hoc ki 1 nam 2021 co ma tran 15 de nagpk

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 433,36 KB

Nội dung

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I Đọc hiểu Văn bản (ngữ liệu ngoài sgk, khoảng 50 – 300 chữ ) Nhận biết những thông tin chính của đoạn trích (phương thức biểu đạt, thể loại, tóm tắt[.]

Chủ đề I Đọc hiểu Văn (ngữ liệu sgk, khoảng 50 – 300 chữ.) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Nhận biết thơng tin đoạn trích (phương thức biểu đạt, thể loại, tóm tắt nội dung văn bản…) - Hiểu ý nghĩa từ ngữ, việc, chi tiết tiêu biểu đoạn trích Viết đoạn văn ngắn trình bày quan điểm vấn đề tư tưởng, tượng đời sống - Hiểu tác dụng biện pháp tu từ Vận dụng cao - Chỉ việc, chi tiết tiêu biểu đoạn trích Số câu 1 Số điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ 10% 10% 10% 30% II Làm văn - Xác định dạng đề đề tài viết (viết văn tự có yếu tố miêu tả - Xác định nhân vật, chọn xếp việc, chi tiết tiêu biểu cách hợp lí - Diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, có cảm xúc - Vận dụng nhuần nhuyễn KT-KN để viết văn sinh động - Vận dụng tốt yếu tố miêu tả, - Sáng tạo cách xây dựng nhân Viết văn tự biểu cảm; văn tự có số yếu tố hư cấu) - Bố sáng logic cục rõ, biểu cảm, yếu tố hư cấu hợp lí vật, cốt truyện, chi tiết, cách kể chuyện Số câu Số điểm 2 Tỉ lệ 10% 20% 20% 10% 70% Tổng số câu Tổng điểm số 3,0 3,0 3,0 10,0 20% 30% 30% 10% 100% Tỉ lệ Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I Phần Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu: - Con yêu mẹ ông trời Rộng không hết - Thế biết Là trời Trời rộng lại cao Mẹ mong, tới! - Con yêu mẹ Hà Nội Để nhớ mẹ tìm Từ phố đến phố Con gặp ngau mẹ - Hà Nội rộng Các đường nhệ giăng tơ Nào phố phố Gặp mẹ gặp hết […] Tính mẹ nhớ Lúc muốn bên Nếu có gần Con u mẹ - À mẹ có dế Luôn bao diêm Mở thấy Con yêu mẹ dế! (Con yêu mẹ - Xuân Quỳnh) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Đoạn thơ thể so sánh hồn nhiên đứa trẻ Chỉ so sánh Câu 3: Anh/chị nhận thấy vẻ đẹp người đoạn văn bản? Câu 4: Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) giá trị tình mẫu tử đời sống người II Phần Làm văn (7,0 điểm) Bằng tưởng tượng mình, anh/chị hóa thân vào nhân vật Rùa Vàng kể lại theo thứ hai lần gặp An Dương Vương đất Âu Lạc Từ đó, nhận xét vai trị yếu tố tưởng tượng, hư cấu truyền thuyết HẾT ……………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc trả lời câu hỏi sau: Dịu dàng Tấm Mà em phải thiệt thịi, sao? Phận nghèo hơm sớm dãi dầu Hố kiếp, ngào, đa đoan người ngoan với người gian Dẫu hiền Bụt tan nát lòng Tin em, em cướp chồng Đành làm thị thơm nước non… (trích Lời Tấm – Ánh Tuyết) Câu 1: Những chi tiết nói “phận nghèo” “thiệt thòi” nhân vật Tấm truyện Tấm cám? Câu 2: Trong truyện Tấm Cám, Tấm “hoá kiếp”? Đó kiếp nào? Câu 3: Sự hố kiếp Tấm, xuất nhân vật ông Bụt cho thấy truyện Tấm Cám thuộc loại nào? Câu 4: Liệt kê nhân vật “người ngoan” “người gian” truyện Tấm Cám Câu 5: Giá trị tư tưởng truyện cổ tích Tấm Cám gì? (Viết khơng câu để cụ thể hoá tư tưởng ấy) PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Sau tự tử giếng Loa Thành, xuống thuỷ cung, Trọng Thuỷ tìm gặp Mị Châu Những việc xảy ra? Hãy kể lại câu chuyện HẾT ……………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc văn trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu “Đời truyền nơi đất Dạ Sơn, xã Cao Xá, phủ Diễn Châu Quân Đà kéo tới khơng thấy bóng vết gì, cịn lại xác Mị Châu Trọng Thuỷ ôm xác Mị Châu đem táng Loa Thành, xác biến thành ngọc thạch Mị Châu chết, Trọng Thủy thương tiếc khôn cùng, tắm tưởng thấy bóngdáng Mị Châu, lao đầu xuống giếng mà chết Người đời sau mò ngọc biển Đông, lấy nước giếng mà rửa thấy sáng thêm, nhân kiêng tên Mị Châu gọi ngọc minh châu đại cữu tiểu cữu.” Ngữ văn 10 tập 1,Trang 42,NXBGD Câu Đoạn văn thuộc tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? (0,25 điểm) Câu Xác định phương thức biểu đạt? (0,25 điểm) Câu Bài học rút từ kết cục tác phẩm? (0,5 điểm) Câu Ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai – giếng nước” ? (0,5 điểm) Phần II: Làm văn (7.0 điểm) Câu (3 điểm): “Vũ trụ có nhiều kì quan, kì quan tuyệt phẩm trái tim người mẹ” (Bernard Shaw) Suy nghĩ em câu nói Câu (4 điểm): Trong truyện cổ tích Tấm Cám, tác giả dân gian kể lại chặng đường đời Tấm (trước vào cung, sau vào cung) bị mẹ nhà Cám nhiều lần hãm hại, lần vậy, Tấm vượt qua Bằng lời văn em kể lại trình Tấm đấu tranh để giành sống hạnh phúc Từ em có suy nghĩ triết lý sống “ở hiền gặp lành”? HẾT ……………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 4) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sông Xưa đấng anh hùng làm nên việc gian nan không làm nổi, nhờ gan mạo hiểm, đời khó Sách có nói rằng: “Không vào hang hùm, bắt cọp !” Các nước Âu châu ngày trở nên giàu mạnh nhờ tay mạo hiểm Kẻ đóng tàu vào Bắc cực, người vượt bể sang Mỹ châu, đấu sức với ba đào, thi gan với sương tuyết để sưu cầu đất mới, báu lạ, trải gian hiểm có cảnh tượng ngày Còn kẻ ru rú gián ngày, làm việc chờ trời đợi số, mong cho đời an nhàn vô sự, sống lâu giàu bền, cịn việc nước việc đời khơng quan hệ đến Như gọi sống thừa, cịn mong có ngày vùng vẫy trường cạnh tranh … Vậy học trò ngày phải biết xông pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng khơng lấy làm nhọc nhằn, đói rét không lấy làm khổ sở Phải biết rằng: hay ăn miếng ngon, hay mặc tốt, khỏi nhà nhảy lên xe, ngồi kêu chóng mặt,… cách làm yếu đuối nhút nhát, hẳn tinh thần mạo hiểm (Trích Mạo hiểm - Nguyễn Bá Học, Quốc văn trích diễm, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2005) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Anh/chị hiểu nội dung đoạn trích trên? Câu Anh/chị lí giải tác giả cho rằng: “những kẻ ru rú gián ngày, làm việc chờ trời đợi số, mong cho đời an nhàn vô sự, sống lâu giàu bền, cịn việc nước việc đời khơng quan hệ đến Như gọi sống thừa ”? Câu Theo anh (chị), học trò ngày ngồi việc phải biết xơng pha, mạo hiểm cần có thêm yếu tố cần thiết để "vùng vẫy trường cạnh tranh"? Tại sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 20 dịng) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần đọc hiểu: “Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng.” Câu 2(5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Sử thi mượn việc mơ tả chiến tranh để khẳng định lí tưởng sống hòa hợp, hạnh phúc” Anh/ chị cảm nhận đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây để làm sáng tỏ nhận định HẾT ……………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi mơn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 5) PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Nếu Tổ quốc bão giơng từ biển Có phần máu thịt Hồng Sa Ngàn năm trước theo cha xuống biển Mẹ lên rừng thường nhớ Trường Sa Đất tổ quốc chập chờn bóng giặc Các nằm thao thức phía Trường Sơn Biển Tổ quốc chưa ngày yên ả Biển cần lao áo mẹ bạc sờn Nếu Tổ quốc hơm nhìn từ biển Mẹ Âu Cơ hẳn khơng thể n lịng Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa Trong hồn người có sóng khơng? (Trích Tổ quốc nhìn từ biển, Nguyễn Việt Chiến) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu 2: Nêu ý nghĩa từ bão giông câu thơ đầu Câu 3: Truyền thuyết gợi lại đoạn thơ? Ý nghĩa việc gợi lại truyền thuyết nước mắt chim tiếng ca thoáng tưởng du dương nước mắt sơng gợn sóng dường bình n nước mắt mây giọt mưa ngỡ vợi ưu phiền nước mắt thiên nhiên dịu êm khiến ta mỉm cười liệu nước mắt ta rớt xuống có làm đóa hoa tươi? (Trích Hở, Nguyễn Thế Hoàng Linh, NXB Hội nhà văn, 2011) 1/ Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn (1,0 điểm) 2/ Chỉ nêu hiệu biện pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng văn (1,0 điểm) 3/ Tác giả đề cập đến “nước mắt” đối tượng nào? Hình ảnh “nước mắt” văn gợi em nghĩ đến điều gì” (1,0 điểm) PHẦN II - LÀM VĂN (7,0 điểm) 1/ Trong dòng cuối thơ lệ, tác giả nhắc nhở ta phải biết trân quý nỗi đau, nghịch cảnh, vượt lên mà khẳng định giá trị sống sống có ý nghĩa, tận hiến đóa hoa tươi thơm ngát đời thường Em viết đoạn văn ngắn (từ 10 đến 15 dòng) thể cảm nhận thân lời nhắn nhủ (2,0 điểm) 2/ Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy thể sâu sắc bi kịch nước mắt nhà vua An Dương Vương công chúa Mị Châu Chọn hai nhân vật để trình bày suy nghĩ thân em (5,0 điểm) HẾT ……………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 7) I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực u cầu dưới: Sáng tơi nhìn thấy em ngã tư Đèn đỏ sáng đồng hồ đếm ngược Ba mươi chín giây Em vội, xe đạp điện màu đỏ nhích dần lên Khơng em, nhiều người khác vội xe máy nhích dần, nhích dần lên Sống không chờ đợi Dù mươi giây Tơi nhớ có hơm đó, em nói với triết lý hay, ta phải tranh thủ sống đến giây đời Nhưng em biết khơng, đừng triết lý mà gạt bỏ ý nghĩa chờ đợi Chờ đợi há miệng chờ sung, mà chờ đợi phần học đời Em lòng đợi chứ, em biết điều xảy ra? Đôi xếp hàng siêu thị, biết đến lượt cơng Đợi tín hiệu đèn xanh trước nhấn bàn đạp, biết luật pháp an tồn cho thân Đợi người trễ hẹn thêm dăm phút nữa, biết có điều bất ngờ xảy đường Đợi mưa biết dù dai dẳng mấy, phải tạnh Đợi tình u đích thực biết thứ tình u “theo trào lưu” đem đến tổn thương cho tâm hồn nhạy cảm em… (Nếu biết trăm năm hữu hạn, Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2012, tr 25) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2:Nội dung đoạn trích gì? Câu 3:Anh/chị hiểu ý nghĩa thành ngữ gạch chân câu văn: Chờ đợi há miệng chờ sung, mà chờ đợi phần học đời Câu 4:Anh/chị lựa chọn triết lí cho sống thân: Sống không chờ đợi đừng triết lý mà gạt bỏ ý nghĩa chờ đợi? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị tượng nhắc đến đoạn trích phần Đọc hiểu: tình u “theo trào lưu” Câu 2: (5,0 điểm) Về chùm ca dao than thân, u thương tình nghĩa, có ý kiến cho rằng: “Nỗi niềm chua xót đắng cay tình cảm yêu thương chung thuỷ người bình dân xã hội cũ bộc lộ chân tình sâu sắc” (Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục, 2014, tr 85) Qua số ca dao anh/chị biết, làm sáng tỏ ý kiến HẾT ……………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 8) I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Điều quan trọng? Chuyện xảy trường trung học Thầy giáo giơ cao tờ giấy trắng, có vệt đen dài đặt câu hỏi với học sinh: - Các em có thấy khơng? Cả phịng học vang lên câu trả lời: - Đó vệt đen Thầy giáo nhận xét: - Các em trả lời không sai Nhưng không nhận tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận: - Có người thường tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng trọng vào vết đen mà nhìn tờ giấy trắng với nhiều mảng mà ta viết lên điều có ích cho đời (Trích Q tặng sống – Dẫn theo http://gacsach.com) Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu Xác định nội dung văn Câu Trong lời khuyên thầy giáo, hình ảnh “vết đen” tượng trưng cho điều gì? Câu Theo anh/chị, việc “chú tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ” thể cách đánh giá người nào? II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm ) Hãy tưởng tưởng kể lại câu chuyện giấc mơ lại người thân xa cách HẾT ……………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 9) PHẦN I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: (1) Quê hương tơi có bầu, nhị Tiếng đàn kêu tích tịch tình tang Có Tấm náu thị Có người em may túi ba gang … (2) Q hương tơi có bà Trưng, bà Triệu Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa, trả thù chung Ông Lê Lợi trường kì kháng chiến, Hưng Đạo vương mở hội Diên Hồng (3) Q hương tơi có hát xịe, hát đúm, Có hội xn liên tiếp đêm chèo Có Nguyễn Trãi, có “Bình Ngơ đại cáo” Có Nguyễn Du có “Truyện Kiều” (Trích Bài thơ Quê hương – Nguyễn Bính) Câu 1: Kể tên ba truyện cổ tích khổ (1) kiện lịch sử gợi từ khổ (2)? (0,5 điểm) Câu 2: Xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Tình cảm tác giả di sản tinh thần dân tộc thể khổ (3)? (1,0 điểm) Câu 4: Cảm nhận anh chị ý nghĩa gợi từ đoạn trích (Viết ngắn gọn từ đến dòng) (1,0 điểm) PHẦN II LÀM VĂN (7,0 điểm) Hãy hóa thân vào nhân vật cá Bống kể lại số phận truyện cổ tích Tấm Cám HẾT ……………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 10) I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Quê hương vàng hoa bí Là hồng tím giận mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi ….…………………… Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhở Sẽ khơng lớn thành người (Trích Q hương – Đỗ Trung Quân) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn thơ? Vì sao? Câu 2: Nêu biện pháp tu từ chủ yếu? Câu 3: Cho biết ý đoạn trích? Câu 4: Dựa vào nội dung đoạn thơ anh (chị) thay lời nhân vật trữ tình viết đoạn văn từ - dịng trách nhiệm người quê hương? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Anh (chị) hóa thân vào nhân vật An Dương Vương kể lại Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy HẾT ……………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 11) I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Ngày xưa, có Tấm Cám hai chị em cha khác mẹ Hai chị em soát tuổi Tấm vợ Cám vợ lẽ Mẹ Tấm chết từ hồi Tấm cịn bé Sau năm cha Tấm chết Tấm với dì ghẻ mẹ Cám Dì ghẻ người cay nghiệt Hàng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo; đêm lại cịn say lúa giã gạo mà khơng hết việc Trong Cám lại mẹ nuông chiều, ăn trắng mặc trơn, suốt ngày quanh quẩn nhà, khơng phải làm việc nặng" (Trích Tấm Cám, Trang 65, SGK Ngữ văn 10, Tập 1, NXBGD) Câu 1: Đoạn trích trích từ tác phẩm nào? Thể loại gì? (1,0 điểm) Câu 2: Xác định biện pháp nghệ thuật đối lập đoạn trích? (1,0 điểm) Câu 3: Nêu nội dung đoạn trích (1,0 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Anh/ chị viết văn kể lại kỉ niệm sâu sắc thân tình cảm gia định, tình bạn tình thầy trị HẾT ……………………………………………………………………………………… ... 2 Tỉ lệ 10 % 20% 20% 10 % 70% Tổng số câu Tổng điểm số 3,0 3,0 3,0 10 , 0 20% 30% 30% 10 % 10 0 % Tỉ lệ Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10 Thời... ……………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 20 21 - 2022 Bài thi mơn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 10 ) I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc... ……………………………………………………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 11 ) I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:55

w