Microsoft Word de thi vat li lop 7 giua ki 1 co ma tran 2021 docx NỘI DUNG CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Nhận biết ánh sáng – Nguồn s[.]
Trang 1NỘI DUNG
CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ Tổng
cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng Nhận biết được rằng ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta
Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng Nêu ví dụ Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế trong đời sống liên quan Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 0,5đ Số điểm:0đ Số điểm: 0,5đ Số điểm: 0đ Số điểm: 0đ Số điểm: 0đ 1điểm = 10% Chủ đề 2: Sự truyền thẳng ánh sáng và ứng dụng - Phát biểu được nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng - Nêu được đặc điểm ba loại chùm sáng: song song, hội tụ, phân kì - Nêu khái niệm bóng tối, bóng nửa tối
- Từ khái niệm bóng tối, bóng nửa tối nêu và giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực Giải thích được các hiện tượng thực tế Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 0,75đ Số điểm: 0đ Số điểm: 0,25đ Số điểm: 0đ Số điểm: 0đ Số điểm: 1,5đ 2,5 điểm = 25% Chủ đề 3: Định luật phản xạ ánh sáng Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng
Trang 2xạ, góc tới, góc phản xạ pháp tuyến đối với sự phản xạ ảnh sáng bởi gương phẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 0,25đ Số điểm: 0đ Số điểm: 0,25 đ Số điểm:1 đ Số điểm: 0đ Số điểm: 2 đ 3,5 điểm = 35% Chủ đề 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng - Dựng được ảnh của một vật trước gương phẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 0,5đ Số điểm: 0đ Số điểm: 0đ Số điểm: 0 đ Số điểm: 0đ Số điểm: 2đ 2,5 điểm = 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 2đ 20% Số điểm: 0đ 0% Số điểm: 1 đ 10% Số điểm: 1,5đ 15% Số điểm 0đ 0% Số điểm: 5,5đ 55% Tổng số điểm: 10đ 100% Tổng cộng
2 điểm 2,5 điểm 5,5 điểm
10 điểm
20% 25% 55%
Trang 3Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 1 I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu 1: Chọn các từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống: “Chùm sáng … gồm
các tia sáng … trên đường truyền của chúng”
A phân kỳ - giao nhau B hội tụ - không giao nhau C hội tụ - loe rộng ra D song song – không giao nhau
Câu 2: Vật sáng bao gồm
A những vật được chiếu sáng B những vật phát ra ánh sáng
C những nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó D những vật mắt nhìn thấy
Câu 3: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:
A Nhỏ hơn vật B Lớn bằng vật C Lớn hơn vật D Tất cả các ý trên
Câu 4: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ơ tơ Vì:
Trang 4Câu 5: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200 Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?
A 900 B 750 C 600 D 300
Câu 6: Vật không phải nguồn sáng là:
A Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng B Mặt trời
C Ngọn nến đang cháy D Đèn ống đang sáng
Câu 7: Ảnh tạo thành khi đặt vật gần sát một gương cầu lõm là:
A Ảnh ảo nhỏ hơn vật B Ảnh ảo lớn bằng vật C Ảnh thật hứng được trên màn chắn D Ảnh ảo lớn hơn vật
Câu 8: Đường truyền của ánh sáng truyền đi trong khơng khí:
A Là đường cong B Là đường thẳng
C Lúc cong lúc thẳng D Cong hay thẳng phụ thuộc vào độ sáng
II TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm)
a) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
b) Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào?
Câu 2 (2 điểm) Em hãy so sánh bóng nửa tối và bóng tối? Câu 3: (2 điểm)
a) Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?
b) So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước, đặt hai gương ở cùng một vị trí?
- HẾT
Trang 5Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 2 I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1: Vật sáng bao gồm
A những vật được chiếu sáng B những vật phát ra ánh sáng
C những nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó D những vật mắt nhìn thấy
Câu 2: Thế nào là bóng tối?
A Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
B Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới C Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
D Là vùng có lúc nhận, có lúc khơng nhận được ánh sáng truyền tới
Câu 3: Trong các vật sau đây vật nào là nguồn sáng?
A Mặt trời B Mặt trăng C Tờ giấy trắng D Bóng đèn dây tóc bị đứt
Câu 4: Điều kiện để mắt thường nhìn thấy một vật là
A khi vật tự phát ra ánh sáng B khi có ánh sáng từ vật truyền đi
C khi vật nằm gần một nguồn sáng D khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt
Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
Trang 6C Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất D Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng
Câu 6: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
A Xung quanh ta có ánh sáng B Ta mở mắt
C Có ánh sánh truyền vào mắt ta D Khơng có vật chắn sáng
Câu 7: Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng?
A Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngồi khơng khí B Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường
C Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng
D Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ
Câu 8: Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:
A Trái đất ở giữa mặt trăng và mặt trời B Mặt trời ở giữa mặt trăng và trái đất C Mặt trăng ở giữa trái đất và mặt trời D Ngày nào cũng xảy ra
II TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Phát biểu nội dung định luật phản xạ ảnh sáng
Câu 2: (2 điểm) Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn biển
(hải đăng) người ta thường xây nó trên cao
Câu 3: (2 điểm) Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của
vật sáng AB có dạng mũi tên như hình vẽ
Trang 7Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 3 I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu 1: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có hiện tượng nguyệt
thực?
A Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời
B Ban đêm, khi Mặt Trăng khơng nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất
C Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất D Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen
Câu 2: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng, ta thu được góc phản xạ bằng 500 Giá trị của góc tới là
A 250 B 1300 C 500 D 750
Câu 3: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với
tia tới một góc 80° Góc tới có giá trị nào sau đây?
A 20° B 40° C 60° D 80°
Câu 4: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:
A Mặt Trăng
Trang 8C Quyển vở D Bóng đèn điện
Câu 5: Chiếu một chùm sáng hẹp vng góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng
nào sau đây sẽ xảy ra?
A Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa
B Ánh sáng đi vịng qua tấm bìa theo đường cong C Ánh sáng đi vịng qua tấm bìa theo đường gấp khúc D Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa
Câu 6: Người ta có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời vì:
A Gương cầu lõm hắt ánh sáng trở lại B Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật
C Các tia sáng Mặt Trời coi như những tia sáng song song, sau khi phản xạ trên gương sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ ở một điểm trước gương
D Các tia sáng Mặt Trời coi như chùm tia tới phân kì, cho chùm tia phản xạ song song
Câu 7: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có hiện tượng nhật thực?
A Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơi ta đứng
B Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng
C Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng D Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng
Câu 8: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng, ta thu được góc phản xạ bằng 400 Giá trị của góc tới là
A 200 B 1400 C 700 D 400
Trang 9Câu 1: (2 điểm)
a) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì? Cho ví dụ b) Nêu đặc điểm của nguồn sáng
Câu 2: (4 điểm)
a) Vẽ ảnh của vật qua gương phẳng rồi tính chiều cao của ảnh, khoảng cách từ gương đến ảnh ở hình 1
b) Hãy trình bày cách vẽ rồi vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ N, phản xạ trên gương rồi đi qua M ở hình 2
- HẾT
Phịng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Trang 10I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu 1: Cho điểm sáng S trước gương phẳng và cách gương một khoảng 14cm Ảnh
S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng là
A 28 cm B 14 cm C 7 cm D 42 cm
Câu 2: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1400 Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?
A 900 B 700 C 400 D 200
Câu 3: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A Khi vật được chiếu sáng
B Khi ta mở mắt hướng về phía vật C Khi vật phát ra ánh sáng
D Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
Câu 4: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là
A lớn bằng vật B lớn hơn vật C nhỏ hơn vật
D nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi
Câu 5: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với đường thẳng pháp tuyến một
góc 30 0 Góc phản xạ bằng?
A 00 B 300 C 600 D 900
Câu 6: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng B Ngọn nến đang cháy
C Mặt Trời D Đèn ống đang sáng
Câu 7: Chọn từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống:” Trong môi trường … ,
Trang 11A trong suốt B trong suốt này sang môi trường trong suốt khác C đồng tính D trong suốt và đồng tính
Câu 8: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A Mặt Trăng B Mặt Trời
C Con đom đóm lập lịe D Ngọn nến đang cháy
II TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Câu 2: (1 điểm) Thế nào là vùng bóng tối?
Câu 3: (2 điểm) Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của
vật sáng AB có dạng mũi tên như hình vẽ
Câu 4: (1 điểm)
Dựa vào tính chất ảnh vẽ tia tới từ A phản xạ qua gương đi tới M?
- HẾT
Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật lý lớp 7
A B
A
Trang 12Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 5 I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu 1: Trong trường hợp nào dưới đây, ánh sáng truyền theo đường thẳng?
A Trong môi trường trong suốt
B Trong môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác C Trong môi trường đồng tính
D Trong mơi trường trong suốt và đồng tính
Câu 2: Trường hợp nào dưới đây ta khơng nhận biết được miếng bìa màu đen?
A Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện B Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối C Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy
D Đặt miếng bìa đen ngồi trời nắng
Câu 3: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách
điểm S một khoảng:
A 140 cm B 150 cm C 160 cm D 70 cm
Câu 4: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?
A Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa B Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
C Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song D Vì gương hắt ánh sáng trở lại
Câu 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
Trang 13Câu 6: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
A Khi ta mở mắt B Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta C Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta D Khi đặt một nguồn sáng trước mắt
Câu 7: Cho điểm sáng S trước gương phẳng và cách gương một khoảng 10cm Ảnh
S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng
A 30 cm B 20 cm C 10 cm D 5 cm
Câu 8: Chọn các từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống: “Chùm sáng … gồm
các tia sáng … trên đường truyền của chúng”
A phân kỳ - giao nhau B hội tụ - loe rộng ra C phân kỳ - loe rộng ra D song song - giao nhau
II TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Một người đứng trước một gương cầu lồi và một gương phẳng Hãy
nêu đặc điểm giống và khác nhau của ảnh người đó trong hai gương?
Câu 2: (2 điểm) Hãy vẽ ảnh của vật trong hình sau:
Câu 3: (2 điểm) Cho hình vẽ sau đây:
a) Dựa vào tính chất ảnh vẽ tia tới từ A phản xạ qua gương đi tới M?
b) Hãy xác định và đánh dấu vùng nhìn thấy của gương khi đặt mắt tại M? (Gạch chéo vùng nhìn thấy)
Trang 15Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 6 I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
A hứng được trên màn và lớn bằng vật
B không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật C không hứng được trên màn và lớn bằng vật D hứng được trên màn và lớn hơn vật
Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là vật sáng?
A Ngọn nến đang cháy
B Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời C Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt trời D Mặt Trời
Câu 3: Chiếu một tia sáng vng góc với mặt một gương phẳng Góc phản xạ r có giá
trị nào sau đây?
A r = 0° B r = 45° C r = 90° D r = 180°
Câu 4: Khi có nguyệt thực thì?
Trang 16B Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất
C Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa
D Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa
Câu 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng khơng có tính chất nào dưới đây?
A hứng được trên màn và ảnh nhỏ hơn vật B không hứng được trên màn
C không hứng được trên màn và ảnh lớn bằng vật
D Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương
Câu 6: Vì sao mắt ta nhìn thấy một vật?
A Vì ta mở mắt hướng về phía vật B Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật C Vì vật được chiếu sáng D Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
Câu 7: Đường truyền của ánh sáng truyền đi trong khơng khí:
A Là đường cong B Là đường thẳng
C Lúc cong lúc thẳng D Cong hay thẳng phụ thuộc vào độ sáng
Câu 8: Ta nhìn thấy một vật khi:
A Có ánh sáng chiếu vào vật B Khi vật đặt ngoài trời nắng C Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D Khi vật là một nguồn sáng
II TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Vẽ tiếp tia phản xạ (lưu ý: vẽ tiếp lên hình) và xác định góc tới, góc
phản xạ
Trang 17- HẾT
Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 7 I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu 1: Trong một mơi trường trong suốt nhưng khơng đồng tính thì ánh sáng: A Luôn truyền theo đường thẳng
B Luôn truyền theo một đường cong C Luôn truyền theo đường gấp khúc
D Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc
Câu 2: Trường hợp nào dưới đây không thể coi là một gương phẳng? A Mặt kính trên bàn gỗ B Mặt nước trong phẳng lặng C Màn hình phẳng ti vi D Tấm lịch treo tường
Câu 3: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A Khi vật được chiếu sáng B Khi ta mở mắt hướng về phía vật C Khi vật phát ra ánh sáng D Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
Trang 18A lớn bằng vật B lớn hơn vật
C nhỏ hơn vật D nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi
Câu 5: Trên bức tường ngăn cách hai phòng Quang và Dũng có một lỗ thơng nhỏ
Ban đêm, phịng của Quang đóng kín, khơng bật đèn Trường hợp nào sau đây mắt của Quang nhận biết được có ánh sáng?
A Đèn phịng Dũng khơng được bật sáng B Đèn phòng Dũng được bật sáng
C Đèn phòng Dũng sáng, Dũng lấy tờ bìa che kín lỗ nhỏ
D Đèn phịng Dũng sáng, lỗ nhỏ khơng bị che nhưng Quang nhắm kín hai mắt Câu 6: Chọn câu trả lời sai Vật cản sáng (chắn sáng) là vật
A Không cho ánh sáng truyền qua
B Khi truyền đến nó ánh sáng bị hấp thụ hoặc là hắt lại hết C Cản đường truyền đi của ánh sáng
D Cho ánh sáng truyền qua
Câu 7: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp
tuyến của mặt gương bằng 400 Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A 400 B 800 C 500 D 200
Câu 8: Ta nhìn thấy một vật khi
A vật phát ra ánh sáng B vật được chiếu sáng
C có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật D có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
II TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm ) Chiếu tia sáng SI vào gương phẳng hợp với mặt phẳng gương một
góc 350
Trang 19Câu 2: (3 điểm) Cho hai điểm sáng B, C và một gương phẳng; B và C cùng cách
gương 2,5cm và BC= 2cm Hãy vẽ ảnh của 2 điểm sáng B, C tạo bởi gương phẳng
- HẾT
Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 8 I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên: A Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời
B Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời C Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời D Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời
Câu 2: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 300 thì tia phản xạ hợp với tia tới một góc:
Trang 20Câu 3: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:
A Mặt Trăng B Ngọn nến đang cháy
C Quyển vở D Bóng đèn điện
Câu 4: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách
điểm S một khoảng:
A 140 cm B 150 cm C 160 cm D 70 cm Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất? Vật sáng là
A Những vật được chiếu sáng B Những vật phát ra ánh sáng
C Những nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó D Những vật mắt nhìn thấy
Câu 6: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với
tia tới một góc 80° Góc tới có giá trị nào sau đây?
A 20° B 40° C 60° D 80° Câu 7: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A Ngọn nến đang cháy B Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng
C Mặt trời D Đèn ống đang sáng
Câu 8: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây? A Nhỏ hơn vật B Bằng vật
C Lớn hơn vật D Không xác định được II PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Tại sao trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở
các vị trí khác nhau?
Câu 2: (2 điểm) Chiếu tia sáng SI vào gương phẳng hợp với mặt phẳng gương một
góc 550
Trang 21b) Hãy vẽ tia phản xạ này
Câu 3: (2 điểm)
a) Em hãy so sánh bóng tối và vùng sáng?
b) Em hãy nêu khi nào xuất hiện hiện tượng nhật thực?
- HẾT
Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 9 I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu 1: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 600 Hỏi góc tới có giá trị bao nhiêu?
A 900 B 600
C 450 D 300
Câu 2: Chiếu một tia tới lên một gương phẳng Biết góc phản xạ i′ = 450 Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là:
A 22,50 B 450
C 600 D 900
Trang 22A Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất B Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa
C Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa D Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất
Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng B Mặt Trời bỗng nhiên biến mất
C Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất D Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng
Câu 5: Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Chùm sáng song song gồm các tia sáng ……… trên đường truyền của chúng
A Không hướng vào nhau B Cắt nhau
C Không giao nhau D Rời xa nhau ra
Câu 6: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với
tia tới một góc 80° Góc tới có giá trị nào sau đây?
A 20° B 40° C 60° D 80°
Câu 7: Chiếu một tia sáng vng góc với mặt một gương phẳng Góc phản xạ r có giá
trị nào sau đây?
A r = 0° B r = 45° C r = 90° D r = 180°
Câu 8: Trong mơi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường gì?
A Đường thẳng B Đường cong
C Đường gấp khúc D Không cố định theo đường nào
II PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Em hãy so sánh hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực? Câu 2: (2 điểm) Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của
Trang 23Câu 3: (2 điểm)
Em hãy vẽ tia tới từ A phản xạ qua gương đi tới M?
- HẾT
Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 10 I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
A Xung quanh ta có ánh sáng B Có ánh sánh truyền vào mắt ta C Khơng có vật chắn sáng D Ta mở mắt
Câu 2: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ơ tơ Vì:
A Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn
A B
A
Trang 24B Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn C Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn D Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn
Câu 3: Một ngọn nến đặt vng góc trước một gương phẳng và cách mặt gương
16cm Ảnh của ngọn nến cách gương:
A 14 cm B 16 cm C 8 cm D 20cm
Câu 4: Chọn phát biểu sai
A Nguồn sáng rộng tạo ra sau vật cản bóng tối và bóng nửa tối trên màn chắn B Chùm sáng sau khi hội tụ sẽ trở thành chùm sáng phân kì
C Tia sáng luôn luôn là đường thẳng
D Nhật thực tồn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của trái đất lên mặt trăng
Câu 5: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A Khi vật được chiếu sáng B Khi ta mở mắt hướng về phía vật C Khi vật phát ra ánh sáng D Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
Câu 6: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là
A lớn bằng vật B lớn hơn vật
C nhỏ hơn vật D nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi
Câu 7: Cho các chùm sáng được biểu diễn như sau:
Chùm sáng song song, hội tụ, phân kì được biểu diễn lần lựơt là: A Hình 2, 1, 3 B Hình 1, 2, 3
C Hình 3, 2, 1 D Hình 3, 1, 2
Câu 8: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với
Trang 25A 30o B 80o C 45o D 60o
II PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm) Một người đứng trước một gương cầu lồi và một gương phẳng Em
hãy nêu đặc điểm ảnh người đó trong hai gương?
Câu 2 (3 điểm) Hãy vẽ ảnh của vật trong hình sau:
a) b)
- HẾT
Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 11 I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu 1: Chiếu một tia sáng vng góc với mặt một gương phẳng Góc phản xạ r có giá
trị nào sau đây?
A
Trang 26A r = 0° B r = 45° C r = 90° D r = 180°
Câu 2: Khi có nguyệt thực thì?
A Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất B Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa
C Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa D Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất
Câu 3: Câu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tảo bởi gương
cầu lồi?
A không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật B hứng được trên màn, nhỏ hơn vật
C hứng được trên màn, bằng vật
D không hứng được trên màn, bằng vật
Câu 4: Để quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm thì mắt ta phải đặt ở đâu?
A Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương B Ở trước gương
C Trước gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt D Ở trước gương và nhìn vào vật
Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng B Mặt Trời bỗng nhiên biến mất
C Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất D Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng
Câu 6: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với
tia tới một góc 80° Góc tới có giá trị nào sau đây?
Trang 27Câu 7: Một chùm tia song song chiếu đến một gương, chùm phản xạ sẽ hội tụ tại một
điểm và ngược lại, một chùm tia phân kì thích hợp chiếu đến gương sẽ cho chùm tia phản xạ song song Gương ấy là loại gương:
A Gương phẳng B Gương cầu lõm
C Gương cầu lồi D Cả ba loại gương trên
Câu 8: Hình vẽ nào d¬ưới đây mơ tả đúng định luật phản xạ ánh sáng ?
A Hình a B Hình b
C Hình c D Cả ba hình đều đúng
II PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Cho hình vẽ sau:
a) Dựa vào tính chất ảnh vẽ tia tới từ A phản xạ qua gương đi tới M?
b) Hãy xác định và đánh dấu vùng nhìn thấy của gương khi đặt mắt tại M? (Gạch chéo vùng nhìn
thấy)
Câu 2: (1 điểm) Em hãy nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Câu 3: (2 điểm) Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng Em hãy vẽ ảnh
của vật sáng AB có dạng mũi tên như hình vẽ
A
M
Trang 28- HẾT
Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 12 I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?
A Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa B Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
C Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song D Vì gương hắt ánh sáng trở lại
Câu 2: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:
A Nhỏ hơn vật B Lớn bằng vật C Lớn hơn vật D Tất cả các ý trên
Câu 3: Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được
Trang 29A ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng B ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng
C vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
D vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
Câu 4: Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác
nhau nhằm mục đích:
A Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết B Học sinh không bị lố khi nhìn lên bảng C Tránh bóng đen và bóng mờ của người và tay D Cả A, B và C đều đúng
Câu 5: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách
điểm S một khoảng:
A 140 cm B 150 cm C 160 cm D 70 cm
Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:
A Mặt Trăng B Ngọn nến đang cháy C Quyển vở D Bóng đèn điện
Câu 7: Một nguồn sáng S được đặt trước một gương phẳng như hình vẽ Nếu đưa S
lại gần gương hơn thì khoảng khơng gian nhìn thấy ảnh của S qua gương này sẽ
A hẹp đi B tăng lên
Trang 30Câu 8: Hình nào dưới đây vẽ khơng đúng hình mặt trăng khi có nguyệt thực một
phần (hình vẽ) ?
II PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Trong hình vẽ dưới đây, hãy trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ
S đến gặp gương phẳng rồi phản xạ qua R
Câu 2: (3 điểm) Hình dưới đây cho biết hai cái bóng của 2 cây cột, hãy dùng phép
Trang 31- HẾT
Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 13 I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu 1: Tia sáng chiếu tới gương phẳng có giá trị nào sau đây thì tia phản xạ hợp với
mặt gương một góc 60o
A 60o B 40o C 30o D 20o
Câu 2: Trong công việc nào sau đây, người ta thường dùng gương cầu lồi?
A Làm gương chiếu hậu cho xe máy, ô tô B Làm gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc C Làm gương trang điểm cho các diễn viên D Các công việc trên đều dùng gương cầu lồi
Câu 3: Đặt một bóng đèn pin đang bật sáng trước một tấm bìa có đục một lỗ thủng
Trang 32A ở I B ở H C ở K D ở L
Câu 4: Ta nhìn thấy một vật khi:
A Có ánh sáng chiếu vào vật B Khi vật đặt ngồi trời nắng C Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D Khi vật là một nguồn sáng
Câu 5: Trong hình vẽ sau, hình nào vẽ đúng đường truyền ánh sáng từ khơng khí (1)
vào nước (2)?
Câu 6: Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (thủy tinh) ta thấy vật
trong suốt là vì:
A Vật hồn tồn khơng cho ánh sáng đến mắt ta B Vật không nhận ánh sáng chiếu đến
C Vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng
D Có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra
Câu 7: Nguồn sáng có đặc điểm gì?
A Truyền ánh sáng đến mắt ta C Tự nó phát ra ánh sáng
B Phản chiếu ánh sáng D Chiếu sáng các vật xung quanh
Câu 8: Khi ta chiếu một chùm tia song song lên một gương cầu lõm thì chùm tia
Trang 33A Một vệt sáng B Màn sáng hơn C Khơng thấy gì khác D Một điểm sáng rõ
II PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một gương phẳng
như hình vẽ, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng Xác định góc (SIM) tạo bởi tia SI và mặt gương
Câu 2: (3 điểm) Cho gương phẳng hình vng cạnh a đặt thẳng đứng trên nền nhà,
mặt hướng vào tường và song song với tường Trên sàn nhà sát chân tường, trước gương có điểm sáng điểm S Xác định kích thước của vệt sáng trên tường do chùm tia phản xạ từ gương tạo nên
Trang 34Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 14 I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống:
Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng cho nên dùng ống … ta mới quan sát thấy bóng đèn
A rỗng và thẳng B rỗng và cong C thẳng hoặc cong D không trong suốt
Câu 2: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng có cùng
kích thước
A Hẹp hơn B Rộng hơn
C Bằng nhau D Tùy theo gương lồi ít hay nhiều
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây ta không nhận bết được miếng nhựa màu đen?
A Đặt miếng nhựa màu đen lên một tờ giấy màu vàng rồi đặt dưới ánh đèn điện B Đặt miếng nhựa màu đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối C Đặt miếng nhựa màu đen trước một ngọn nến đang cháy
D Đặt miếng nhựa màu đen ngoài trời nắng
Câu 4: Đêm rằm, ta quan sát thấy gì khi Mặt Trăng đi vào bóng tối của Trái Đất ?
Trang 35B Phần sáng của Mặt Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn C Mặt Trăng to ra một cách thường
D Trên mặt đất xuất hiện một vùng tối
Câu 5: Trong các phòng mổ của bệnh viện người ta thường dùng một hệ thống gồm
nhiều đèn Theo em mục đích chính của việc này là gì ? A Để thu được ánh sáng mạnh phát ra từ các bóng đèn B Để tránh các hiện tượng xuất hiện các bóng đen C Cả 2 lí do A và B đều đúng
D Cả 2 lí do trên đều sai
Câu 6: Vùng nhìn thấy của một gương cầu lõm so với một gương cầu lồi cùng kích
thước thì:
A Lớn hơn B Nhỏ hơn
C Bằng nhau D Không so sánh được
Câu 7: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào ta thấy nguyệt thực?
A Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời
B Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất
C Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất D khi mặt trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen
Câu 8: Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì khơng thấy dây tóc bóng đèn pin phát
sáng, vì:
A Ánh sáng phát ra từ dây tóc bị thành cong phía trong của ống chắn lại B Ánh sáng từ dây tóc không truyền đi theo ống cong
C Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống lại cong D Ánh sáng phát ra từ mắt ta khơng đến được bóng đèn
Trang 36Câu 1: (3 điểm) Em hãy vẽ ảnh của vật trong hình sau:
a)
Câu 2: (3 điểm) Một nguồn sáng hình cầu có bán kính r có tâm S cách màn ảnh một
khoảng SH = 1m Tại trung điểm M của SH người ta đặt một tấm bìa hình trịn vng góc với SH và có bán kính R = 10 cm Trên màn bề rộng bán kính vùng nửa tối là 4 cm và bán kính vùng tối là 18 cm Xác định giá trị của r?
- HẾT
Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Trang 37I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1: So sánh góc tới và góc phản xạ của ba loại gương
A Gương phẳng: góc tới bằng góc phản xạ B Gương cầu lõm: góc tới lớn hơn góc phản xạ C Gương lồi: góc tới nhỏ hơn góc phản xạ D Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Một ngọn nến đặt vng góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16
cm Ảnh của ngọn nến cách ngọn nến một khoảng bằng
A 14 cm B 16 cm C 32 cm D 20 cm
Câu 3: Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng?
A Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngồi khơng khí B Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường
C Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng
D Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ
Câu 4: Chiếu một chùm tia tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ
là chùm gì?
A Hội tụ tại một điểm B Song song
C Phân kì D Có thể A hoặc B, hoặc C
Câu 5: Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vng góc với nhau và vuông
Trang 38Câu 6: Trên hình vẽ, là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để
đun nước nóng Thùng nước nóng lên vì:
Câu 7: Khi ta chiếu một chùm tia song song lên một gương cầu lõm thì chùm tia
phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm ở trước gương Nếu đặt tại điểm đó một màn chắn nhỏ thì ta sẽ thấy
A Một vệt sáng B Màn sáng hơn C Không thấy gì khác D Một điểm sáng rõ
Câu 8: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào ta thấy nguyệt thực?
A Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời
B Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất
C Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất D khi mặt trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen
Trang 39Câu 1: (3 điểm) Một người đứng trước ba cái gương (gương phẳng, gương cầu lồi,
gương cầu lõm), cách các gương một khoảng bằng nhau Quan sát ảnh ảo của mình trong ba gương sẽ thấy chúng có tính chất gì giống nhau, khác nhau?
Câu 2: (3 điểm)
a) Vẽ ảnh của vật qua gương phẳng rồi tính chiều cao của ảnh, khoảng cách từ gương đến ảnh ở hình dưới đây?
b) Hãy trình bày cách vẽ rồi vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ N, phản xạ trên gương rồi đi qua M