Đề thi ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 chân trời sáng tạo năm 2022 2023 vndoc com

10 32 0
Đề thi ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 chân trời sáng tạo năm 2022   2023   vndoc com

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi Ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 Chân trời sáng tạo năm 2022 2023 VnDoc com 1 Đề thi ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 số 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 2023 MÔN NGỮ VĂN 6 (Thời gian làm bài 90[.]

1 Đề thi ngữ văn lớp học kì số ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) I TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Đọc Ngữ liệu sau: Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đôi” Hôm sau, tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương núi Thủy Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo địi cướp Mị Nương Thần hơ mưa, gọi gió làm thành dơng bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đổi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt Thần Nước đành rút quân (Trích “Sơn Tinh, Thủy Tinh”) Thực yêu cầu: Câu Xác định thể loại Ngữ liệu A Truyền thuyết B Truyện cổ tích C Lục bát D Tự Câu Trạng ngữ câu sau có tác dụng gì? Hơm sau, tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương núi A Xác định thời gian B Xác định nơi chốn C Xác định nguyên nhân D Xác định mục đích Câu Nhân vật Ngữ liệu A Sơn Tinh B Thủy Tinh C Sơn Tinh, Thủy Tinh D vua Câu Trong Ngữ liệu có từ láy? A B C D Câu Các từ sính lễ, cơm nếp từ phức Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh tượng trưng cho tượng sống? A Thủy Tinh ghen tuông B Sơn Tinh ghen tuông C Thủy Tinh phô diễn tài D Hiện tượng lũ lụt Câu Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: nơn nóng, lĩnh Sơn Tinh ……………… Câu Yếu tố kì ảo Ngữ liệu A Thủy Tinh hơ mưa gọi gió, làm thành dơng bão B Sơn Tinh bốc đồi, dời tững dãy núi, dựng thành lũy đất C Sơn Tinh đem đủ sính lễ D Tất Câu Qua ngữ liệu, em nêu tác dụng yếu tố kì ảo văn Câu 10 Từ việc đọc hiểu Ngữ liệu, em cần làm để hạn chế thiên tai, lũ lụt? II TỰ LUẬN (4,0 điểm) Viết văn kể lại truyện cổ tích mà em yêu thích -HẾT - (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm!) HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN Phần Câu I ĐỌC HIỂU A A 10 II VIẾT Nội dung C B A D lĩnh D Tác dụng yếu tố kì ảo: - Làm cho câu chuyện lơi cuốn, hấp dẫn - Thể tài năng, sức mạnh nhân vật Việc làm thân để hạn chế thiên tai, lũ lụt: + Kêu gọi người cần bảo vệ môi trường, trồng gây rừng,… + Ý thức bảo vệ môi trường, ứng xử tử tế với thiên nhiên a Đảm bảo cấu trúc văn tư Mở giới thiệu câu chuyện cổ tích, Thân triển khai việc, Kết nêu ý nghĩa câu chuyện b Xác định yêu cầu đề: Kể lại câu chuyện cổ tích c Bài viết triển khai theo nhiều cách khác song cần đảm bảo ý sau: Mở (0.25 điểm): Dùng thứ ba giới thiệu sơ lược câu chuyện; nêu lí kể câu chuyện Thân (2.0 điểm): - Trình bày chi tiết thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy câu chuyện - Trình bày việc theo trình tự hợp lí, rõ ràng Kết (0.25 điểm): Nêu ý nghĩa câu chuyện c Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4,0 0,25 0,25 2,5 0.5 d Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa thí sinh đáp ứng đủ yêu cầu kiến thức kĩ -HẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN Tổng Mức độ nhận thức % điểm Nội Vận Kĩ dung/đơn Nhận Thông Vận TT dụng vị kiến biết hiểu dụng cao thức TN TN TN TN TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ Lắng 60 Đọc nghe lịch 0 0 hiểu sử nước Viết Kể lại 40 1* 1* 1* 1* truyện cổ tích Tổng 15 25 15 30 10 Ti lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Ti lệ chung 60% 40% 0.5 Đề kiểm tra học kì lớp mơn Văn số Đề kiểm tra học kì lớp môn Văn Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu: QUÀ CỦA BÀ Bà bận lắm, cặm cụi công việc suốt ngày Nhưng chả lần chợ mà bà không tạt vào thăm hai anh em tôi, cho chúng tơi bánh đa, thị, củ sắn luộc mớ táo Ăn quà bà thích, ngồi vào lịng bà nghe bà kể chuyện cịn thích nhiều Gần đây, bà không khỏe xưa Đã hai năm nay, bà bị đau chân Bà không chợ được, không đến chơi với cháu Thế lần đến thăm bà, bà có q cho chúng tơi: củ dong riềng, mía, na khúc sắn dây, toàn thứ tự tay bà trồng Chiều qua, học về, chạy đến thăm bà Bà ngồi dây, cười cười, tay bà run run, bà mở tay nải bà, đưa cho gói q đặc biệt: mai sấu! (Theo Vũ Tú Nam) Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm): Tìm cụm danh từ câu sau: Thế lần chúng tơi đến thăm bà, bà có q cho chúng tơi: củ dong riềng, mía, na khúc sắn dây, toàn thứ tự tay bà trồng Câu (1 điểm): Qua câu chuyện em thấy tình cảm người bà dành cho cháu nào? Câu (1 điểm): Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ bổn phận ơng bà? Phần 2: Tạo lập văn (7 điểm) Câu (2 điểm): Từ câu chuyện em viết đoạn văn ngắn tả lại hình ảnh người bà thân yêu em Câu (5 điểm): Có sách bị đánh rơi bên vệ đường Chuyện xảy ra? Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyện? Đáp án đề thi kì Văn Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Câu 1(0,5 điểm): Phương thức biểu đạt văn bản: Tự Câu (0,5 điểm): Các cụm danh từ: củ dong riềng, mía, khúc sắn dây, … Câu (1 điểm): Tình cảm bà dành cho cháu thật ấm áp yêu thương Bà ln quan tâm, chăm sóc, dành dụm cho cháu quà nhỏ Câu (1 điểm): Bổn phận với ơng bà: u thương, chăm sóc ông bà, dành nhiều thời gian, tình cảm cho ông bà Phần 2: Tạo lập văn (7 điểm) Câu (2 điểm): - Đảm bảo hình thức đoạn văn - Xác định vấn đề - Triển khai ý như: + Giới thiệu bà + Tả khái quát, tả chi tiết + Cảm nghĩ em bà Câu (5 điểm): a Hình thức: - Thể loại: Tự - Ngôi kể: Thứ - Bố cục đầy đủ, mạch lạc - Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn văn hợp lí Khơng mắc lỗi câu - Rất lỗi tả Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc b Nội dung: - Mở bài: Giới thiệu thân (đóng vai sách), hồn cảnh, tình truyện - Thân : Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến kết thúc + Đảm bảo đầy đủ nhân vật việc + Đảm bảo thứ tự trước sau việc: Kể khứ huy hoàng; cảm xúc, tâm trạng bị bỏ rơi; có cậu bé nghèo nhặt được; cậu chủ quan tâm,… - Kết : Cảm nghĩ sách giúp cậu chủ có kiến thức, lời khuyên cho bạn nhỏ Đề thi ngữ văn lớp học kì số Đề kiểm tra kì Văn PHẦN I ĐỌC HIỂU (5 ĐIỂM) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo (Ca dao) Câu (1.0 điểm) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Bài ca dao thể tình cảm gì? Câu (1.0 điểm) Ghi lại từ đơn, từ ghép có đoạn thơ trên? Câu (1.0 điểm) Câu thơ “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? Câu (1.0 điểm) Em hiểu câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu đạo con” nào? (Trả lời khoảng dòng) Câu (1.0 điểm) Ý kiến em vai trị gia đình người? (Trả lời khoảng - dòng) PHẦN II VIẾT (5 ĐIỂM) Hãy kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em đọc nghe kể (lưu ý: không sử dụng truyện có SGK Ngữ văn 6) Đáp án đề thi kì ngữ văn Câu Yêu cầu I Đọc hiểu - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát (1.0 điểm) (1.0 điểm) (1.0 điểm) Điểm 0,5đ - Bài ca dao thể tình cảm cha mẹ 0,5đ với Ghi lại từ đơn: như, nước, chảy, ra, thờ, kính, Mỗi từ Ghi lại từ ghép :Công cha , Thái Sơn, đạt 0,25đ nghĩa mẹ, - Câu “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép so sánh 0,5đ - Tác dụng: ca ngợi công lao vô to lớn 0,5đ người cha Câu thơ “Cho tròn chữ hiếu đạo con”là lời nhắn nhủ bổn phận làm Công lao 1.0 cha mẹ biển trời, phải tạc ghi lòng, biết sống hiếu thảo với cha mẹ Ln thể lịng hiếu thảo việc làm cụ thể lời, chăm ngoan, học giỏi, giúp đỡ cha mẹ HS trình bày số ý như: 1,0đ (1.0 điểm) - Gia đình nơi thành viên có quan hệ tình HS kiến giải cảm ruột thịt sống chung gắn bó với hợp lý theo (1.0 điểm) Nói ta ni dưỡng giáo dục để trưởng cách nhìn thành nhận cá nhân đạt điểm - Là điểm tựa tinh thần vững cho cá theo mức độ nhân thuyết phục - Là gốc rễ hình thành nên tính cách người - Trách nhiệm cá nhân gia đình:xây dựng giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm Phần II Viết Hãy kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em đọc nghe kể - Thể loại : Tự - Ngơi kể: Thứ Truyện ngồi SGK a Yêu - Bố cục đầy đủ, mạch lạc cầu Hình - Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn văn thức hợp lí Khơng mắc lỗi câu 1.0 đ - Rất lỗi tả Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc a Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện 0,5đ b Thân : Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến kết thúc theo cốt truyện đọc/ nghe b Yêu - Đảm bảo đầy đủ nhân vật việc cầu nội 3,0đ dung - Đảm bảo thứ tự trước sau việc c Kết : Kết thúc câu chuyện nêu cảm 0,5đ nghĩ Tổng điểm 10,0đ Bảng ma trận đề thi kì Ngữ văn MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Vận dụng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Mức độ Mức thấp cao Tổng số độ - Nhận diện - Biện pháp tu I ĐọcThể loại từ, tác dụng hiểu: VB đặc - Ý nghĩa câu - Trình bày ý kiến Ngữ liệu: điểm thơ vấn đề Thơ lục - Phát - Hiểu t/cảm bát từ ghép tác giả Số câu: Số câu: Số câu Số câu: Số 1,5 Số điểm Tỉ lệ % điểm: Số điểm: 2,5 25% 15 % Số 1,0 Số câu: điểm: 10% Số điểm: Tỉ lệ %: 50 Văn tự Viết văn kể chuyện Số câu Số câu: Số điểm Số điểm: Tỉ lệ % 50% II Viết Tổng câu số Số câu: Số Tổng điểm 1,5 Phần % 15% điểm: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: 2,5 Số điểm:1.0 Số điểm: 25% 10% 50% Số câu: Số 5.0 điểm: Tỉ lệ %: 50 Số câu: Số 10 100% điểm: ... Viết Kể lại 40 1* 1* 1* 1* truyện cổ tích Tổng 15 25 15 30 10 Ti lệ % 20% 40% 30% 10 % 10 0 Ti lệ chung 60 % 40% 0.5 Đề kiểm tra học kì lớp môn Văn số Đề kiểm tra học kì lớp mơn Văn Phần 1: Đọc hiểu... (lưu ý: khơng sử dụng truyện có SGK Ngữ văn 6) Đáp án đề thi kì ngữ văn Câu Yêu cầu I Đọc hiểu - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát (1. 0 điểm) (1. 0 điểm) (1. 0 điểm) Điểm 0,5đ - Bài ca dao thể... tâm,… - Kết : Cảm nghĩ sách giúp cậu chủ có kiến thức, lời khuyên cho bạn nhỏ Đề thi ngữ văn lớp học kì số Đề kiểm tra kì Văn PHẦN I ĐỌC HIỂU (5 ĐIỂM) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Công cha núi Thái

Ngày đăng: 14/11/2022, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan