de thi ngu van lop 7 giua hoc ki 1 nam 2021 co ma tran 20 de jkbx1

34 2 0
de thi ngu van lop 7 giua hoc ki 1 nam 2021 co ma tran 20 de jkbx1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng cộng Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu (cấp độ 1) (cấp độ 2) Vận dụng (cấp độ 3) Đọc hiểu văn bản: - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: - Nhận biết thông tin văn bản, thể thơ, phương thức biểu đạt 01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh tương đương với văn Nhận diện bản được từ được học láy, từ ghép, chương quan hệ trình, từ phù hợp với mức độ nhận - Hiểu ý nghĩa văn - Cảm nhận ý nghĩa số hình ảnh đặc sắc đoạn văn bản - Vận dụng vào việc giải tình thực tế Vận dụng cao (cấp độ 4) Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% - Xác định từ láy, từ ghép, đại từ có văn Phân loại từ ghép từ láy Số câu: Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% thức của học sinh Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu: Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% Số câu:1 Số câu: Số điểm: 2,0 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 4,0 Tỉ lệ: 40% Tạo lập văn bản - Biết vận dụng kiến thức, kĩ Số câu: để viết Số văn điểm: biểu 6,0 cảm hoàn Tỉ lệ: chỉnh, 60% có sử dụng yếu tố biểu cảm Số câu: 1 1 Số điểm: 1,0 2,0 1,0 6,0 10,0 Tỉ lệ: % 10 20 10 60 100 Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) Câu 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Bố nhớ, cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, cúi nôi trông chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ con! Nhớ lại điều ấy, bố nén tức giận [ ] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, người mẹ ăn xin để ni con, hi sinh tính mạng để cứu sống con! (Theo SGK Ngữ Văn 7, tập 1) a Đoạn văn trích văn nào? Của ai? b Tìm từ láy, từ ghép đẳng lập có đoạn văn c Nêu nội dung đoạn văn Câu 2: Tìm: a Một từ láy mô tiếng động b Một từ láy mơ tả hình dáng vật Câu 3: Cảm nghĩ thơ ”Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến HẾT Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) Câu 1: Đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Nhớ nước đau lòng quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng, ta với ta a Nêu tên tác giả, tác phẩm đoạn trích b Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? c Câu thơ cuối đoạn thơ có cụm từ “ta với ta” Một thơ khác mà em học chương trình Ngữ Văn học kì I có câu thơ dùng cụm từ “ta với ta” Đó câu thơ nào? Thuộc thơ nào? Về ý nghĩa, cụm từ “ta với ta” thơ có giống khác nhau? d Em viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày nội dung hai câu cuối đoạn thơ trên? Câu 2: Loài em yêu (cây chuối, dừa, mít, ổi,…) HẾT - Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) PHẦN ĐỌC HIỂU (4 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: BÁNH TRƠI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son Câu 1: Bài thơ làm theo thể thơ gì? Câu 2: Ai tác giả thơ? Câu 3: Bài thơ sử dụng cặp từ trái nghĩa nào? Câu 4: Tìm quan hệ từ có thơ trên? LÀM VĂN (6 điểm) Cảm nghĩ loài hoa em yêu HẾT Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 4) I ĐỌC HIỂU (3 điểm): Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: En-ri-cô yêu dấu bố! Việc học khó nhọc Như mẹ nói, chưa đến trường với thái độ hăm hở vẻ mặt tươi cười Nhưng nghĩ xem, ngày trống trải không đến trường Và chắn tuần lễ thôi, xin trở lại lớp học…Con nghĩ đến người thợ tối tối đến trường sau lao động vất vả suốt ngày…Con nghĩ đến cậu bé câm mù mà phải học… Con nghĩ đến tất trẻ em giới gần lúc học…Con tưởng tượng số học sinh đông kiến hàng trăm dân tộc khác ấy, phong trào rộng lớn mà họ tham gia tự nhủ rằng: “Nếu phong trào mà ngừng nhân loại chìm đắm trở lại cảnh dã man Phong trào tiến bộ, niềm hi vọng, vinh quang giới” (Theo Ét-mơn-đơ A-mi-xi, Những lịng cao cả, Hoàng Thiếu Sơn dịch, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1999) Câu 1: Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? (0.5 điểm) Câu 2: Xác định từ: hăm hở, tươi cười đâu từ ghép, đâu từ láy? (0.5 điểm) Câu 3: Hai câu văn “Nếu phong trào mà ngừng nhân loại chìm đắm trở lại cảnh dã man Phong trào tiến bộ, niềm hi vọng, vinh quang giới” Từ “phong trào ấy” nói hai câu văn để gì? (1 điểm) Câu 4: Theo lời người bố, En-ri-cô nói riêng học sinh nói chung phải làm gì? (1 điểm) II PHẦN LÀM VĂN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày cảm nghĩ em tình cảm gia đình Câu 2: (5 điểm) Viết văn trình bày cảm nghĩ loài em yêu HẾT - Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 5) I Phần đọc - hiểu: (4 điểm) * Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu dưới: “… Có thể nói, đời ơng chưa có tình u lại gắn bó thuỷ chung bền chặt tình u Côn Sơn….Lúc ông độ năm mốt năm hai tuổi tranh quyền đoạt lợi thời hậu chiến phe cánh triều đình nhà Lê lại vô khốc liệt phức tạp Một người thẳng trung trực ông hồ nhập Tuy đau lịng ông không cách khác phải tự tách để tìm đến thú riêng Và thú riêng ơng trở sống ẩn dật Cơn Sơn.” (Đỗ Đình Tn) Câu Đoạn văn nói tới tác giả nào? A Nguyễn Trãi B Nhuyễn khuyến C Bà huyện Thanh Quan D Hồ Chí Minh Câu 2: Câu văn “Một người thẳng trung trực ơng khơng thể hồ nhập được.” có từ Hán Việt? A Một từ B Hai từ C Ba từ D Bốn từ Câu 3: Từ “ông” đoạn văn thuộc loại từ nào? A Danh từ B Động từ C Tính từ D Đại từ Câu 4: Trong thông tin sau, thông tin giúp em hiểu thêm nội dung văn “Bài ca Côn Sơn”? A Nguyễn Trãi Nguyễn Phi Khanh B Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò lớn cạnh Lê Lợi C Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan ẩn Côn Sơn D Ông bị giết hại cách oan khốc thảm thương vào năm 1442 Câu (3 điểm) Cho đoạn văn sau: Đêm mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường lớp Một Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, bng tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” a Em hiểu giới kì diệu mở gì? b Từ văn em viết đoạn văn biểu cảm ngắn (6-8 câu) bày tỏ suy nghĩ em niềm vui cắp sách tới trường Trong đoạn văn có sử dụng cặp từ trái nghĩa từ láy Gạch chân cặp từ trái nghĩa từ láy dùng II Phần tạo lập văn (6 điểm) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bẩy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em vần giữ lòng son (Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương) Viết văn biểu cảm hình ảnh người phụ nữ qua thơ Từ em có suy nghĩ người phụ nữ xã hội ngày hôm HẾT Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút A Nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà B Nỗi nhớ lòng u kính ơng bà C Ơn nghĩa, cơng lao cha mẹ D Tình anh em ruột thịt Câu 2: Phép tu từ sử dụng ca dao trên: A Liệt kê B Nhân hoá C So sánh D Hoán dụ Câu 3: Nghĩa từ “Hai thân” câu hiểu là: A Cùng ruột thịt B Thân anh, thân em C Thân phụ thân mẫu (chỉ cha mẹ) D Tình huynh phụ Câu 4: Bài ca dao viết theo loại nào? A Song thất lục bát B Lục bát C Lục bát biến thể D Lục bát cách luật II TỰ LUẬN (8 điểm) Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình câu ca dao: "Chiều chiều đứng ngõ sau, Trơng q mẹ ruột đau chín chiều" HẾT Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 13) 1.TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: “Ngoài ỷ nghĩa than thân, đồng cảm với đời đau khổ đắng cay người lao động, câu hát cịn có ỷ nghĩa phản khảng, tố cáo xã hội phong kiến”, nhận định nói nội dung, ỷ nghĩa ca dao thuộc chủ đề nào? A Tình cảm gia đình B Tình yêu quê hương, đất nước, người C Những câu hát than thân D Những câu hát châm biếm Câu 2: Theo em, câu hát than thân thuộc kiểu văn gì? A Văn tự B Văn miêu tả C Văn biểu cảm D Văn tự sự, biểu cảm Câu 3: Điền từ vào ca dao sau: “Thân em trái bần trơi, Gió dập sóng dồi vào đâu” A Biết tấp B Biết trôi C Biết chảy D Trôi Câu 4: Nghĩa thành ngữ “Gió dập sóng dồi” hiểu là: A Gió to, sóng lớn dồn dập xơ đẩy B Gió to, tạo sóng to C Gió tạo sóng dồn dập D Cuộc đời chìm TỰ LUẬN (8 điểm) Hãy nêu đặc điếm chung nội dung nghệ thuật chùm ca dao than thân HẾT Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 14) TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn đáp án Câu 1: "Bài thơ “Nam quốc sơn hà” (Sông núi nước Nam) xem tuyên ngôn độc lập dân tộc viết thơ đời thê kỉ XI Nhận định hay sai? A Sai B Đúng Câu 2: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” viết thể thơ gì? A Thất ngơn tứ tuyệt B Ngũ ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn bát cú D Thất ngôn Đường thi Câu 3: Nguyên văn thơ “Nam quốc sơn hà” biết A Chữ Hán B Chữ Nôm C Chữ Quốc ngữ D Cả A, B, C sai Câu 4: Thông thường thơ tứ tuyệt có cách hiệp vần phổ biến A Hiệp vần chân B Hiệp vần lưng, C Hiệp vần ôm D Hiệp vần gián cách TỰ LUẬN (8 điểm) Vì nói thơ “Nam quốc sơn hà" xem tuyên ngôn độc lập nước ta? HẾT Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 15) I TRẮCNGHIỆM (2 điểm) Câu 1: Những loại văn sau thuộc kiểu văn biểu cảm: A Kịch, tiểu thuyết B Thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút., C Truyện ngắn, truyện dài D Tiểu thuyết truyện ngắn Câu 2: Ngoài cách biểu cảm trực tiếp tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm sử dụng biện pháp để khơi gợi tình cảm? A Biện pháp miêu tả B Biện pháp tự C Biện pháp thuyết minh D Biện pháp miêu tả tự Câu 3: Thế văn biếu cảm: A Kế lại câu chuyện cảm động B Thế tình cảm, cảm xúc thơ C Bàn luận tượng đời sống D Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khơi gợi đồng cảm nơi người đọc Câu 4: “Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn yêu thương người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét thói tầm thường, độc ác ” Nhận định hay sai? A Sai B Đúng II TỰ LUẬN (8 điểm) Em viết đoạn văn (khoảng đến 10 câu) phát biểu cảm nghĩ nụ cười mẹ HẾT Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 16) I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn đáp án Câu 1: Tác giả thơ “Bánh trôi nước” ai? A Hồ Xuân Hương B Đoàn Thị Điểm C Bà Huyện Thanh Quan D Nguyễn Khuyên Câu 2: Nhận định sau với tài thơ cùa nữ sĩ Hô Xuân Hương? A Hồ Xuân Hương mệnh danh bà chúa thơ Nôm B Hồ Xuân Hương người đa tình hẩm hiu đường duyên phận C Hồ Xuân Hương nữ sĩ thơ ca trung đại D Thơ Hồ Xuân Hương thường bênh vực quyền sống người phụ nữ Câu 3: Hình thức mở đầu “Thân em” thơ Bánh trơi nước Hồ Xn Hương giống với hình thức mở dầu câu hát ca dao dân ca học? A Những câu hát châm biếm B Những câu hát tình cảm gia đình C Những câu hát tình yêu quê hương đất nước, người D Những câu hát than thân Câu 4: Nhan đề ''Bảnh trôi nước" gắn với tục lệ miền Bắc nước taĩ A Tục lệ cưới hỏi B Tục lệ cúng bánh trôi C Tục lệ ma chay D Tục lệ dâng lễ cho thần linh II TỰ LUẬN Chép lại phân tích hai câu thơ cuối thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương HẾT Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 17) I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn đáp án Câu 1: Hai thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu) dời hoàn cảnh nào? A Những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) B Khi Bác bị Tưởng Giới Thạch bắt giam (1942-1943) C Khi quân dân ta đánh thắng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ (7/5/1954) D Khi Bác Hồ Tưởng Giới Thạch trả tự (1943) Câu 2: Bản dịch thơ “Rằm tháng giêng” sách giảo khoa Ngữ văn lớp 7, tập dịch giả nào? A Xuân Thuỷ C Trần Trọng San B Phạm Sĩ Vĩ D Tương Như Câu 3: Bản dịch thơ “Rằm tháng giêng” dịch theo thể loại nào? A Thất ngôn B Song thất lục bát C Lục bát D Lục ngôn Câu 4: Khi đọc hiểu văn dịch thơ từ tiếng Hán, ta cần ý đến đặc điểm sau đây? A Chỉ đọc, hiểu sở phiên âm thơ B Chỉ yêu cầu bám sát vào dịch thơ đủ C Căn vào phần dịch nghĩa để hiểu dịch thơ D Căn cứ, bám sát dịch thơ, phải đối chiếu, so sánh với phiên âm dịch nghĩa II TỰ LUẬN (8 điểm) Đọc hai câu thơ: “Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” Có ý kiến cho rằng: Hai câu thơ có kết hợp vẻ đẹp cổ điển tinh thần đại Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? HẾT Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 18) Câu 1:Chép lại bài ca dao số nói về tình cảm gia đình (cơng lao của cha mẹ) (1 điểm) Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Qua đèo Ngang” của Bà huyện Thanh Quan? (1 điểm) Câu 3: Từ ghép Hán Việt có mấy loại, là những loại nào? Hãy xếp các từ ghép: hữu ích, thi nhân, phát thanh, tân binh vào nhóm thích hợp: a) Từ có ́u tớ chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau b) Từ có ́u tớ phụ đứng trước, ́u tớ chính đứng sau Câu 4: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào thành ngữ sau: - Chân cứng đá … - Chạy sấp chạy … - Mắt nhắm mắt … - Gà nhà … Ngõ Câu 5: Phát biểu cảm nghĩa em người mà em yêu quý HẾT Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 19) Câu (1,0 điểm) Hãy kể tên hai thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật mà em học chương trình Ngữ văn lớp (Học kì I) nêu tên tác giả Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “cục…cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ.” a Cho biết đoạn thơ trích thơ nào? Tác giả ai? b Nêu cảm nghĩ em đoạn thơ trên? Câu 3: (2.0 điểm) Nêu khái niệm nghĩa thành ngữ? Xác định giải thích nghĩa thành ngữ câu sau đây: Chốc đà mười năm trời Còn da mồi tóc sương (Nguyễn Du) Câu 4: (5.0 điểm) Ngơi trường – nơi gắn bó với em kỉ niệm buồn vui tuổi học trò, viết văn biểu cảm mái trường mến yêu em HẾT Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 20) I Trắc nghiệm Câu Thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể thơ nào? A Là thể thơ không giới hạn số câu thơ, câu bắt buộc phải có chữ B Là thể thơ có từ thời nhà Đường, thơ có câu, câu chữ, gieo vần chữ cuối câu 1,2,4,6,8 C Là thể thơ mà thơ có tám câu, câu chữ, theo luật khơng D Là thể thơ cần tuân theo luật trắc định Câu Thái độ Hồ Xuân Hương qua Bánh trơi nước gì? A Trân trọng vẻ đẹp, ngợi ca phẩm chất trắng, son sắt người phụ nữ Việt Nam xưa B Lên án xã hội bất công với người phụ nữ C Cảm thông sâu sắc cho số phận chìm nổi, đồng thời trân trọng vẻ đẹp, ca ngợi phẩm chất trắng, son sắt người phu nữ D Cảm thông cho số phận bất hạnh, chìm tự người phụ nữ Câu Hai thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng thể điều tâm hồn Bác? A Lòng yêu nước thương dân sâu sắc, chiến sĩ B Tinh thần vượt khó khăn, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ cách mạng C Tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước thiết tha phong thái chiến sĩ Bác D Tình u thiên nhiên lối sống hịa nhập với thiên nhiên Câu Vì ca dao, dân ca thường dùng hình ảnh núi non, trời biển, nước nguồn,… để so sánh công lao cha mẹ cái? A Vì hình ảnh gần gũi với đời sống người B Vì hình ảnh đẹp có giá trị biểu cảm cao C Vì dùng hình ảnh làm cho ca dao dễ thuộc, dễ nhớ D Vì hình ảnh vật tượng to lớn, vĩ đại, vĩnh hằng; có hình ảnh diễn tả ơng lao cha mẹ Câu Điền từ vào chỗ trống: Cô giáo …….khuyên nhủ A Nhè nhẹ B Nhẹ nhõm C Nhẹ nhàng D Nhẹ tay Câu Lối chơi chữ câu Cô xuân chợ ha, mua cá thu về, chợ cịn đơng? A Dùng lối nói lái B Dùng lối nói đồng âm C Dùng cặp từ trái nghĩa D Dùng từ trường nghĩa Câu Thành ngữ sau có nghĩa “phải thường xun ơn luyện, rèn giũa nắm kiến thức thành thạo công việc”? A Tận tâm, tận lực B Trí dũng song tồn C Văn ôn võ luyện D Tâm đầu ý hợp Câu Dòng sau ghi bước tạo lập văn bản? A Định hướng xây dựng bố cục B Định hướng, xây dựng bố cục, diễn đạt thành câu, đoạn văn hoàn chỉnh, kiểm tra văn vừa tạo lập C Xây dựng bố cục, định hướng, kiểm tra, diễn đạt thành câu, đoạn D Xây dựng bố cục diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh II Tự luận Câu 1: (3.0 điểm) Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà a Xác định điệp ngữ dạng điệp ngữ sử dụng hai câu thơ b Viết đoạn văn 5-7 câu nêu tác dụng biện pháp tu từ việc thể vẻ đẹp tâm hồn Bác Câu 2: (5.0 điểm) Phát biểu cảm nghĩ người mà em yêu quý HẾT - ... sử dụng yếu tố biểu cảm Số câu: 1 1 Số điểm: 1, 0 2,0 1, 0 6,0 10 ,0 Tỉ lệ: % 10 20 10 60 10 0 Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 20 21 - 202 2 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm... Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 20 21 - 202 2 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 13 ) 1. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: “Ngoài ỷ nghĩa... tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 20 21 - 202 2 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 14 ) TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn đáp án Câu 1: "Bài thơ ? ?Nam quốc

Ngày đăng: 17/10/2022, 19:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan