1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai tap luong giac lop 9 co loi giai

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 191,96 KB

Nội dung

BÀI TẬP BẢNG LƯỢNG GIÁC I Phương pháp giải Dùng bảng lượng giác ta có thể nhanh chóng tìm ra giá trị các tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và ngược lại, tìm được số đo của một góc nhọn khi b[.]

Trang 1

BÀI TẬP BẢNG LƯỢNG GIÁC

I Phương pháp giải

Dùng bảng lượng giác ta có thể nhanh chóng tìm ra giá trị các tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và ngược lại, tìm được số đo của một góc nhọn khi biết giá trị của tỷ số lượng giác của góc đó

II Bài tập

Bài 1: (18/83/SGK T1)

Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỷ số lượng giác sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư): a) sin 40 12; b) cos 52 54; c) tg63 36; d) cot 25 18g  Giải a) sin 40 120, 6455; b) cos52 540, 6032; c) tg63 362, 014; d) cot 25 18g 2,1160 Bài 2: (19/84/SGK T1)

Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm số đo của góc nhọn x (làm trịn đến phút) biết rằng: a) sinx0, 2368; b) cosx0, 6224; c) tgx2,154; d) cotgx3, 251 Giải a) sinx0, 2368  x 19 40; b) cosx0, 6224  x 51 30; c) tgx2,154  x 65 6; d) cotgx3, 251  x 17 6

Bài 3: (Bài tập trang 84/SGK T1)

20/84: Dùng bảng lượng giác (có sử dụng phần hiệu đúng) hoặc máy tính bỏ túi, hãy tìm các tỷ số lượng giác sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư)

a) sin 70 13; b) cos 25 32; c) tg43 10; d) cot 32 15g  21/84: Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn x (làm trịn kết quả đến độ) biết rằng:

Trang 2

a) sin 20 và sin 70; b) cos 25 và cos 63 15; c) tg 73 20 và tg 45; d) cotg 2 và cotg 37 40 23/84: Tính: a) sin 25cos 65; b) tg58 cot 32g ;

24/84: Sắp xếp các tỉ số lượng giác theo thứ tự tăng dần:

a) sin 78 ;cos14 ;sin 47 ;cos87; b) tg73 ;cot 25 ; gtg62 ;cot 38 g  25/84: SGK T1: So sánh:

a) tg25 và sin 25; b) cot 32g  và cos 32; c) tg45 và cos45; d) cot 60g  và sin 30

Giải Bài 20/84/SGK T1 a) sin 70 130,9410; b) cos35 320,9023; c) tg43 100,9380; d) cot 32 15g 1,5849 Bài 21/84/SGK T1 a) sinx0,3495  x 20 ; b) cosx0,5427  x 57 ; c) tgx1,5142  x 57 ; d) cotgx3,163  x 18 Bài 22/84/SGK T1

a) sin 20 sin 70 vì 20  70 (góc lớn thì sin tăng)

b) cos 25 cos 63 15 vì 25  63 15 (góc càng lớn thì cos càng nhỏ) c) tg75 20tg45 vì 73 2045 (góc tăng, tang cũng tăng)

d) cot 2g  cot 37 40g  vì 2  37 40 (góc giảm, cotg tăng) Bài 23/84/SGK T1

a) sin 25 sin(90 65 ) cos 65 1cos 65cos 65cos 65

  





b) tg58cot 32g  tg(90  32 ) cot 32g  cot 32g cot 32g  0 Bài 24/84/SGK T1

Sắp xếp tỉ số lượng giác theo thứ tự tăng dần:

a) cos14 cos(90  76 )sin 76 ;cos87 cos(90  3 )sin 3

3477677

Trang 3

cos87sin 47cos14sin 78

   

b) cot 25g  cot (90g   65 ) tg65 , cot 38 g  cot (90g   52 ) tg52

52626573        nên tg52 tg62 tg65 tg73cot 38gtg62cot 25gtg73    Bài 24/84/SGK T1 So sánh: a) 25 sin 25 sin 25cos 25tg  

 vì cos 25 1 (từ định nghĩa ln ln có cos1) b) cot 32 cos 32 sin 45

sin 32

g     

 (vì theo định nghĩa suy ra cos 45 1)

c) 45 sin 45 sin 45os45tgc  (vì cos 45 1)

d) cot 60cot (9030 )30 sin 30 sin 30cos 30

ggtg

     

Ngày đăng: 16/02/2023, 06:47