1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai tap ve uoc va boi lop 6 co loi giai

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ƯỚC VÀ BỘI A Phương pháp giải 1 Ước và Bội Nếu có số tự nhiên a chia hết cho b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a Chú ý Tập hợp các ước của a, được kí hiệu là Ư(a) Số 1 và a cũng là ước của a[.]

Trang 1

ƯỚC VÀ BỘI A Phương pháp giải

1 Ước và Bội

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a Chú ý:

Tập hợp các ước của a, được kí hiệu là Ư(a)

Số 1 và a cũng là ước của a Các ước của a (khác a) được gọi là các ước thực sự của a

Tập hợp các bội của b được kí hiệu là B(b)

2 Cách tìm ước và bội

Quy tắc: Muốn tìm bội của một số khác 0, ta nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, … Nhận xét: Một số a ≠ 0 có vơ số bội số và các bội của a có dạng:

B(a) = k.a với k ∈ N

Quy tắc: Muốn tìm các ước của a (với a > 1) ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho số nào

Khi đó các số ấy là ước của a

B Các dạng toán và phương pháp giải

Trang 2

Do đó Ư (1) 1

Ví dụ 2: Tìm số tự nhiên x sao cho

x Ư (54) và 3<x<20

Lời giải:

Số 54 chia hết cho 1; 2; 3; 4; 6; 9; 18; 27; 54 Mặt khác 3<x<20 nên x 6;9;18

Dạng 2: Tìm và viết tập hợp các bội của một số cho trước Ví dụ 1: Tìm các bội của 9 trong các số 1234; 2345; 3456; 0 Lời giải:

- Các số 1234; 2345 không chia hết cho 9 nên không phải là bội của 9 - Các số 3456; 0 đều chia hết cho 9 nên chúng là bội của 9

Ví dụ 2: Viết tập hợp các bội của 6, của 15, của 0 Lời giải:

B(6) 0;6;12;18; B(15) 0;15;30;45;

B(0) ( vì khơng thể chia một số cho 0)

Ví dụ 3: Viết dạng tổng quát các bội của 7 rồi viết tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn

50

Lời giải:

- Dạng tổng quát các bội của 7 là 7 n (n N)

- Các bội của 7 nhỏ hơn 50 là 0;7;14;21;28;35;42;49

Dạng 3: Nhận biết và viết tập hợp các ước chung của hai phần tử nhiều số Ví dụ 1: Cho các số 20; 28; 42; 70 Hỏi:

a) Số 10 là ước chung của những số nào? b) Số 14 là ước chung của những số nào?

c) Số 2 có phải là ước chung của các số đó khơng?

Lời giải:

a) Ta có 20 10,70 10 nên 10 ƯC (20,70)

Trang 3

c) Các số 20; 28; 42; 70 đều chia hết cho 2 nên 2 là ước chung của tất cả các số đó

Ví dụ 2: Số 8 có phải là ước chung của:

a) 56 và 104 b) 56; 104; 18

Lời giải:

a) Ta có 56 8,104 8 nên 8 ƯC (56;104) b) Ta có 18 8 nên 8 ƯC (56;104;18)

Vi dụ 3: Viết tập hợp các ước chung của:

a) 36 và 48 b) 45; 75 và 105 c) 14 và 33 Lời giải: a) Ư (36) 1;2;3;4;6;9;12;18;36 Ư (48) 1;2;3;4;6;8;12;16;24;48 Do đó ƯC(36;48) 1;2;3;4;6;9;12 b) Ư (45) 1;3;5;9;15;45 Ư (75) 1;3;5;7;15;21;35;105 Ư (105) 1;3;5;15;25;75 Do đó ƯC(45;75;105) 1;3;5;15 c) Ư (14) 1;2;7;14 Ư (33) 1;3;11;33 Do đó ƯC(14;33) 1

Dạng 4: Nhận biết và viết tập hợp các bội chung của hai hay nhiều số Ví dụ 1: Cho ba số 12; 18; 45 Hỏi:

a) Số 72 là bội chung của những số nào? b) Số 40 là bội chung của những số nào?

Trang 4

Lời giải:

a) Ta có 72 12,72 18 nên 72 BC(12;18) b) Ta có 90 18,90 45 nên 90 BC(18;45)

c) Số 180 chia hết cho cả ba số 12; 18; 45 nên 180 là bội chung của ba số đã cho

Ví dụ 2: Số 450 có phải là bội chung của:

a) 45 và 75; b) 30; 225 và 54

Lời giải:

a) Ta có 450 45,450 75 nên 450 BC(45;75)

b) Ta có 450 54 nên 450 không phải là bội chung của 30; 225; 54

Ví dụ 3: Viết tập hợp các bội chung của:

Trang 5

Lời giải:

Ta có abab ab.100 ab 101 ab 101 Vậy abablà bội của 101

Ví dụ 2: Chứng tỏ rằng 37 là ước của số aaabbb

Lời giải:

aaabbb aaa.1000 bbb a 111 1000 b 111111(1000 a b)37 3(1000 a b) 37Vậy 37 là ước chung của aaabbb

Ví dụ 3: Chứng tỏ rằng hai số chẵn liên tiếp chỉ có hai ước chung là 1 và 2 Lời giải:

Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2n và 2n+2 (n N) Giả sử d là ước chung của 2n và 2n+2

Khi đó 2n d;2n 2 d

Do đó (2n 2 2n) d hay 2 dSuy ra d 1;2

C Bài tập tự luyện

Bài 1: Viết dạng tổng quát của các số là bội của 15 rồi viết tập hợp các bội của 15

lớn hơn 100 nhưng nhỏ hơn 200

Lời giải:

B(15) 15 k k N

Các bội của 15 lớn hơn 100 và nhỏ hơn 200 là

105;120;135;150;165;180;195

Bài 2: Viết tập hợp các ước của 20; 42 Lời giải:

Trang 6

Bài 3: Viết tập hợp các ước chung của: a) 9 và 25 b) 6; 9 và 15 Lời giải: a) Ta có U(9) 1;3;9 Ư (25) 1;5;25 Do đó ƯC(9;25) 1 b) Ta có Ư (6) 1;2;3;6 Ư (15) 1;3;5;15 Do đó ƯC(6;9;15) 1;3

Bài 4: Viết tập hợp các bội chung của

a) 4 và 8 b) 6; 10 và 15 Lời giải: a) Ta có: B(4) 0;4;8;12;16;20;24; B(8) 0;8;16;24; Do đó BC(4;8) 0;8;16;24; b) Ta có: B(6) 0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60 B(10) 0;10;20;30;40;50;60; B(15) 0;15;30;45;60; Do đó BC(6;10;15) 0;30;60;

Bài 5: Tìm số tự nhiên n, biết (n+6) n Lời giải:

Trang 7

Bài 6: Tìm số tự nhiên n sao cho 15 n(2n 1)

Lời giải:

Ta có 15 n(2n 1), suy ra 2n+1 Ư( (15) hay 2n+1 1;3;5;15 Do đó 2n+1=1 n=0;

Ngày đăng: 16/02/2023, 07:06

w