1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Khbd công nghệ 6 chân trời sáng tạo học kì 2 word

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

1 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 18 BÀI SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Lựa chọn trang phục phù hợp với đặc điểm sở thích thân, tính chất cơng việc điều kiện tài gia đình Năng lực: 2.1 Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết cách lựa chọn trang phục phù hợp với đặc điểm sở thích thân, tính chất cơng việc điều kiện tài gia đình - Sử dụng cơng nghệ: Lựa chọn trang phục phù hợp với đặc điểm sở thích thân, tính chất cơng việc điều kiện tài gia đình 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận vấn đề liên quan đến sử dụng bảo quản trang phục, lắng nghe phản hồi tích cực q trình hoạt động nhóm - Năng lực giải vấn đề: Giải tình đặt Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Trách nhiệm: Tích cực hoạt động *N: Biết vai trò trang phục bước đầu hình thành khả lựa chọn trang phục II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Tranh " Lựa chọn sử dụng trang phục" Học sinh: III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ - B2: HS quan sát, trao đổi nhóm cặp GV đưa hình ảnh số trang phục bàn, trả lời câu hỏi Làm để có trang phục đẹp, bền? Mỗi người lựa chọn, sử dụng bảo quan trang phục cho đúng? GV yêu cầu HS bàn thảo luận thời gian phút trả lời câu hỏi B3: Báo cáo kết Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác B4: nhận xét bổ sung GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức GV dẫn dắt vào mới: Để trang phục bền đẹp phải sử dụng bảo quản trang phục cho Vậy làm để sử dụng bảo quản cho vào hơm HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Lựa chọn trang phục HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu hình ảnh sau, yêu cầu HS quan sát B2: HS nhận nhiệm vụ học tập HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu Ghi ý kiến lên phiếu thời gian phút GV yêu cầu HS đối phiếu cho HS đổi phiếu cho *N: Thảo luận nhóm phân công Giáo viên phát cho HS 01 tờ giấy A5 GV yêu cầu HS ghi tên lên góc bên trái tờ giấy Nhiệm vụ HS thời gian phút hoàn thành yêu cầu sau Nhận xét vóc dáng người mặc sử dụng trang phục có kiểu may khác màu sắc hoa văn B4: GV nhận xét trình bày HS B3 Báo cáo kết GV chốt lại kiến thức GV yêu cầu HS nhận xét làm Kết luận: bạn - Màu sắc, hoa văn trang phục ảnh HS nhận xét làm bạn hưởng đến vóc dáng người mặc, làm người mặc béo ra, thấp gầy đi, cao lên Tìm hiểu ảnh hưởng kiểu may đến vóc dáng người mặc B1: Chuyển giao nhiệm vụ B2: HS nhận nhiệm vụ học tập GV đưa hình ảnh số trang phục HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, sau: trả lời câu hỏi GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn *N: Thảo luận nhóm phân cơng B3 Báo cáo kết Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Nhận xét vóc dáng người mặc sử dụng trang phục có màu sắc khác kiểu may GV yêu cầu HS bàn thảo luận thời gian phút trả lời câu hỏi HS quan sát tiếp nhận nhiệm vụ B4 GV nhận xét đánh giá, chốt kiến thức Kết luận: Kiểu may trang phục ảnh hưởng đến vóc dáng người mặc, làm người mặc béo ra, thấp gầy đi, cao lên Tìm hiểu lựa chọn trang phục dựa hiệu ứng thẩm mỹ B1: Chuyển giao nhiệm vụ B2: HS nhận nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhóm (8HS/1 nhóm) HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ GV phát cho nhóm phiếu mầu có thành viên, tiến hành thảo luận nhóm ghi cụm từ chất liệu, kiểu dáng, màu ảnh hưởng chất liệu, kiểu dáng, sắc, đường nét, họa tiết ảnh hưởng đến vóc màu sắc, đường nét, họa tiết ảnh dáng người mặc GV yêu cầu nhóm hưởng đến vóc dáng người mặc xếp ảnh hưởng chất liệu, kiểu GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó dáng, màu sắc, đường nét, họa tiết ảnh khăn hưởng đến vóc dáng người mặc Thời gian *N: Thảo luận nhóm phân cơng thảo luận phút B3 Báo cáo kết B4 GV nhận xét đánh giá, chốt kiến thức GV trình chiếu bảng câm Đặc điểm Tạo cảm giác Tạo cảm Kết luận: gầy cao lên giác béo Lựa chọn trang phục có chất liệu, kiểu dáng, thấp xuống màu sắc, đường nét, họa tiết làm cho người Chất liệu mặc có cảm giác gầy cao lên; người mặc có cảm giác béo thấp xuống Kiểu dáng Màu sắc Đường nét, họa tiết GV yêu cầu nhóm lên dán ý kiến lên bảng tương ứng với chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, đường nét, hoa văn ảnh hưởng tới vóc dáng người mặc Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm Nhóm khác nhận xét bổ sung Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm Nhóm khác nhận xét bổ sung Tìm hiểu cách lựa chọn trang phục phù hợp với lứa tuổi B1: Chuyển giao nhiệm vụ B2: HS nhận nhiệm vụ học tập GV đưa hình ảnh số trang phục HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, sau trả lời câu hỏi GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn *N: Thảo luận nhóm phân cơng Nhận xét kiểu dáng màu sắc lứa tuổi: Người lớn tuổi, trẻ em; thiếu niên GV yêu cầu HS bàn thảo luận thời gian phút trả lời câu hỏi HS quan sát tiếp nhận nhiệm vụ B3 Báo cáo kết B4 GV nhận xét đánh giá, chốt kiến thức Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác Kết luận: nhận xét bổ sung - Lựa chọn trang phục dựa lứa tuổi - Lựa chọn trang phục phù hợp điều kiện làm việc; sở thích màu sắc, kiểu dáng trang phục - Lựa chọn trang phục phù hợp điều kiện tài gia đình GV hướng dẫn HS nhà tự học mục II Sử dụng trang phục mục III Bảo quản trang phục Hoạt động 3: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS làm tập sau: Bài tập Làm tập mục khám phá SGK/T45Quan sát hình 8.1 cho biết ảnh hưởng trang phục đến vóc dáng người mặc B4: GV nhận xét đánh giá, chốt lại câu trả lời - B2: HS thực nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn GV - HS suy nghĩ làm việc độc lập *N: GV giúp đỡ, hướng dẫn HS hoàn thành tập B3: Báo cáo kết - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung Hoạt động 4: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS nhà trả lời câu hỏi: - Trang phục em mặc ngày phối hợp sử dụng cách chưa? Em thay đổi lựa chọn sử dụng trang phục Ghi giấy A4 Giờ sau nộp lại cho GV B4: GV đánh giá sản phẩm HS nộp - B2: HS thực nhiệm vụ GV nhà B3: HS nộp sản phẩm vào tiết sau ****************** Ngày soạn: Tiết: 19 Ngày dạy: BÀI THỜI TRANG I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trình bày kiến thức thời trang - Nhận bước đầu hình thành phong cách thời trang thân Năng lực 2.1 Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết kiến thức thời trang Nhận biết phong cách thời trang - Sử dụng công nghệ: Nhận bước đầu hình thành phong cách thời trang thân - Đánh giá công nghệ: Đánh giá xu hướng, phong cách thời trang 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận vấn đề liên quan đến thời trang, lắng nghe phản hồi tích cực q trình hoạt động nhóm - Năng lực giải vấn đề: Giải tình đặt Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Trách nhiệm: Tích cực hoạt động *N: Nêu kiến thức thời trang II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Học sinh: III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA GV B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau HOẠT ĐỘNG CỦA HS - B2: HS quan sát tiếp nhận nhiệm vụ *N: Thảo luận nhóm phân cơng Đây hình ảnh ăn mặc thời trang Vậy ăn mặc thời trang? Phong cách thời trang gì? Có phong cách thời trang thường gặp sống? GV yêu cầu HS bàn thảo luận thời gian phút trả lời câu hỏi B4: GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức B3: Báo cáo kết GV vào mới: Ngành công nghiệp thời Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác trang bao gồm lĩnh vực thiết kế, sản nhận xét bổ sung xuất, phân phối, quảng bá tiêu thụ loại trang phục Vậy thời trang gì, có phong cách thời trang sống Để hiểu rõ vào hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Tìm hiểu thời trang sống HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình 9.1/SGK-T51 B2: HS nhận nhiệm vụ học tập trả lời hộp khám phá HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, Hãy nêu khác biệt thời trang phụ trả lời câu hỏi nữ Việt Nam thời kì kỉ XIX *N: Thảo luận nhóm phân cơng GV u cầu HS bàn thảo luận thời gian phút trả lời câu hỏi HS quan sát tiếp nhận nhiệm vụ B4: GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức, giảng giải thêm B3 Báo cáo kết mốt thời trang ngành CN thời trang GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, Kết luận: nhóm khác nhận xét bổ sung - Thời trang cách mặc, trang điểm phổ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác biến xã hội thời điểm đó; nhận xét bổ sung giúp người mặc trở nên tự tin hơn, thể thân tôn trọng người khác B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV phân chia lớp thành nhóm, yêu cầu B2: HS nhận nhiệm vụ học tập nhóm tiến hành thảo luận hồn thành HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ nội dung thời gian phút thành viên, tiến hành thảo luận nhóm Các yếu tố làm thời trang thay đổi? trả lời câu hỏi Xu hướng thời trang gì? *N: Thảo luận nhóm phân cơng B4: GV nhận xét trình bày HS B3 Báo cáo kết GV chốt lại kiến thức Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác Kết luận: nhận xét bổ sung - Thời trang thay đổi ảnh hưởng yếu tố văn hoá, xã hội, kinh tế, phát triển khoa học công nghệ, - Xu hướng chung thời trang đơn giản, tiện dụng với kiểu dáng, chất liệu, màu sắc đa dạng, phong phú II Một số phong cách thời trang Hoạt động GV Hoạt động HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ B2: HS nhận nhiệm vụ học tập GV trình chiếu số hình ảnh số HS trả lời câu hỏi phong cách thời trang hỏi: phong cách thời trang gì? Có phong cách thời trang GV: Có phong cách thời trang phong cách cổ điển, phong cách thể thao, phong cách dân gian, phong cách lãng mạn GV chia lớp làm nhóm, phát phiếu giấy màu cho nhóm(mỗi nhóm màu) ghi kiểu may, ứng dụng phong cách thời HS nhận nhóm, nhận phiếu, phân trang cơng nhiệm vụ, tiến hành thảo luận GV yêu cầu nhóm thảo luận xếp hoàn thành yêu cầu GV ý kiểu may ứng dụng *N: Thảo luận nhóm phân cơng phong cách thời trang B4 GV nhận xét phần trình bày HS B3 Báo cáo kết GV chốt lại kiến thức GV treo bảng câm sau lên bảng Phong cách Kiểu Ứng dụng Kết luận: may II Một số phong cách thời trang Phong cách cổ - Phong cách thời trang cách mặc trang điển phục hợp thời, tạo nét độc đáo riêng cho Phong cách thể cá nhân lựa chọn bời tính cách, sở thao thích người mặc Phong cách *Một số phong cách thời trang dân gian Phong cách - Phong cách cổ điển: + Trang phục có hình thức giản dị, nghiêm lãng mạn GV yêu cầu nhóm lên dán ý kiến túc, lịch sự, tôn vẻ đẹp tự nhiên thể + Trang phục phù hợp với nhiều người, lên bảng tương ứng với sử dụng học, làm hay tham gia ý kiểu may ứng dụng phong cách thời trang tương kiện có tính chất trang trọng ứng GV u cầu đại diện nhóm trình -Phong cách thể thao: + Trang phục thiết kế đơn giản, có bày ý kiến nhóm Nhóm đường nét mạnh mẽ khoẻ khoắn; khác nhận xét bổ sung thoải mái linh hoạt cho hoạt động + Trang phục ứng dụng cho nhiều đối tượng, lứa tuổi khác -Phong cách dân gian: + Trang phục thiết kế có nét đặc trưng trang phục dân tộc hoa văn, chất liệu, kiểu dáng, + Phong cách dân gian vừa mang vẻ đại vừa đậm nét văn hoá dân tộc - Phong cách lãng mạn: + Trang phục thể nhẹ nhàng, mềm mại thông qua đường cong, đường uốn lượn; + Thường sử dụng cho phụ nữ Định hướng nghề nghiệp B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu video nghề thiết kế thời trang GV yêu cầu HS xem thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn trả lời câu hỏi sau thời gian phút B2: HS nhận nhiệm vụ học tập HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn trả lời câu hỏi *N: Thảo luận nhóm phân công Người làm nghề thiết kế thời trang làm đâu? Cơng việc nghề thiết kế thời trang gì? HS quan sát tiếp nhận nhiệm vụ B4 GV nhận xét trình bày HS B3 Báo cáo kết GV thông báo Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác - Thiết kế thời trang ngành nghề trực tiếp nhận xét bổ sung thiết kế, cắt, may kiểu sản phẩm may từ đến phức tạp - Người làm nghề thiết kế thời trang thường làm việc cửa hàng may đo, quản lí điều hành cơng việc thiết kế doanh nghiệp may Hoạt động 3: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ - B2: HS thực nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS quan sát Hình 9.2 làm theo hướng dẫn GV tập sau: - HS suy nghĩ làm việc độc lập Em cho biết trang phục *N: GV giúp đỡ, hướng dẫn HS hồn hình thể phong cách thời trang nào? thành tập B4: GV nhận xét đánh giá, chốt lại câu trả lời B3: Báo cáo kết - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung Hoạt động 4: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS nhà trả lời câu hỏi: Hãy tìm hiểu số phong cách thời trang lựa chọn phong cách mà em thích Hãy cho biết phong cách thời trang thành viên gia đình em, đưa ý kiến điều chỉnh cần Ghi giấy A4 Giờ sau nộp lại cho GV B4: GV đánh giá sản phẩm HS nộp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - B2: HS thực nhiệm vụ GV nhà B3: HS nộp sản phẩm vào tiết sau ******************* Ngày soạn: Tiết: 20, 21, 22 Ngày dạy: Tiết 20: ; Tiết 21: Tiết 22: BÀI 10: KHÁI QUÁT VỀ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH 10 I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Kể tên số đồ dùng điện gia đình - Đọc hiểu ý nghĩa thông số kĩ thuật đồ dùng điện gia đình Năng lực a) Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết nêu chức phận số đồ dùng điện gia đình Nhận biết nguyên lý làm việc công dụng số đồ dùng điện gia đình - Giao tiếp công nghệ: Đọc hiểu ý nghĩa thông số kĩ thuật đồ dùng điện gia đình b) Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận vấn đề liên quan đến khái quát đồ dùng điện gia đình, lắng nghe phản hồi tích cực q trình hoạt động nhóm - Năng lực giải vấn đề: Giải tình đặt Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Trách nhiệm: Tích cực hoạt động *N: - Kể tên số đồ dùng điện gia đình II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Giấy A4, A0, A3 Phiếu học tập Bài tập Ảnh power point Học sinh: III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ B2: HS quan sát hình ảnh, tiếp nhận - GV cho HS quan sát số hình ảnh đồ câu hỏi dùng điện gia đình hỏi: Liệu có đặc biệt ngơi nhà hay công nghệ mang lại tiện nghỉ nhà - GV đặt vấn đề: Đồ dùng điện giúp nâng cao tiện nghi gia đình nào? Làm để lựa chọn, sử dụng đồ dùng điện gia đình an tồn, hiệu quả? B4: B3: HS trả lời GV nhận xét câu trả lời HS - GV đặt vấn đề: Đồ dùng điện giúp nâng có tiện nghi gia đình Có đồ 48 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 30 ƠN TẬP CHƯƠNG I I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Học sinh nắm khái quát nhà ở, xây dựng nhà nhà thông minh Năng lực: a) Năng lực chung: Tự học, chủ động việc tự ôn tập qua giáo viên cho ôn tập b) Năng lực công nghệ: Biết vận dụng kiến thức để làm tập tìm hiểu vấn đề Phẩm chất: - Chăm chỉ, có ý thức mơn, áp dụng kiến thức kỹ vào sống - Tìm hiểu thêm thông tin qua sách, báo, sách học thêm… II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Tạo tâm hứng thú ôn tập cho học sinh Học sinh: III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA GV B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức Mỗi dãy cử bạn HS Chia làm nhóm Kể tên vật liệu làm nhà B4: GV cho HS đánh giá kết nhóm GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HS - B2: HS cử bạn chơi B3: Báo cáo kết bạn chơi theo hướng dẫn GV 49 Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nhắc lại kiến thức cần lưu ý chương I - Khái quát nhà - Xây dựng nhà - Ngôi nhà thông minh B4: - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HS B2: HS nhận nhiệm vụ học tập - HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận - GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ B3 Báo cáo kết - HS trả lời câu hỏi GV Hoạt động 3: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ B2: HS độc lập trả lời - GV yêu cầu trả lời câu hỏi *N: GV theo dõi giúp đỡ HSKT - Em trình bày vai trò nhà ? - Nêu số kiến thức nhà đặc trưng Việt Nam? - Liệt kê số loại vật liệu xây dựng mà em biết? - Ở nơi em sống, vật liệu để xây dựng nhà ? - Nêu tác dụng vật liệu trình xây dựng nhà ở? - Em nêu đặc điểm nhà thông minh? B4: B3: Báo cáo kết GV nhận xét, kết luận bổ sung - HS trình bày kết - GV gọi HS khác nhận xét bổ sung Hoạt động 4: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Tìm hiểu cho biết ngơi nhà gia đình em xây dựng từ loại vật liệu nào? - Tưởng tượng cho biết nhà thông minh em tương lai? B4: GV nhắc nhở HS: - Học bài, ôn lại câu hỏi - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủvà xem trước nội dung chương II - B2: HS thực nhiệm vụ GV nhà B3: Câu trả lời HS ghi vào 50 Ngày soạn: Tiết: 31 51 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Học sinh nắm cách bảo quản chế biến thực phẩm Năng lực: a) Năng lực chung: Tự học, chủ động việc tự ôn tập qua giáo viên cho ôn tập b) Năng lực công nghệ: Biết vận dụng kiến thức để làm tập tìm hiểu vấn đề Phẩm chất: - Chăm chỉ, có ý thức mơn, áp dụng kiến thức kỹ vào sống II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Tạo tâm hứng thú ôn tập cho học sinh Học sinh: III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ - B2: HS cử bạn chơi GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức Mỗi dãy cử bạn HS Chia làm nhóm Kể tên thực phẩm giàu prôtêin B3: Báo cáo kết B4: bạn chơi theo hướng dẫn GV GV cho HS đánh giá kết nhóm GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nhắc lại kiến thức cần lưu ý chương II - Thực phẩm dinh dưỡng - Phương pháp bảo quản chế biến thực phẩm - Dự án: Bữa ăn kết nối yêu thương B4: - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HS B2: HS nhận nhiệm vụ học tập - HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận - GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ B3 Báo cáo kết - HS trả lời câu hỏi GV Hoạt động 3: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 52 B1: Chuyển giao nhiệm vụ B2: HS độc lập trả lời GV yêu cầu trả lời câu hỏi *N: GV theo dõi giúp đỡ HSKT - Làm để thể cân đối khỏe mạnh? - Thực phẩm có vai trị thể ? - Kể tên nêu vai trị nhóm thực phẩm cung cấp chất cần thiết cho thể người ? - Liệt kê việc cần làm để giúp thể hình thành thói quen ăn uống khoa học? - Liệt kê số phương pháp bảo quản chế biến thực phẩm mà em biết? - Kể tên biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm chế biến ăn mà gia đình em thực hiện? B4: GV nhận xét, kết luận bổ sung B3: Báo cáo kết - HS trình bày kết - GV gọi HS khác nhận xét bổ sung Hoạt động 4: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ - B2: HS thực nhiệm vụ GV Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhà - Thiết kế thực đơn cho bữa ăn hợp lý cho gia đình? B4: GV nhắc nhở HS: - Học bài, ôn lại câu hỏi - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ xem trước nội dung chương III B3: Câu trả lời HS ghi vào ********************** Ngày soạn: Tiết: 32 Ngày dạy: ƠN TẬP CHƯƠNG III I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Học sinh nắm kiến thức trang phục thời trang Năng lực: a) Năng lực chung: Tự học, chủ động việc tự ôn tập qua giáo viên cho ôn tập 53 b) Năng lực công nghệ: Biết vận dụng kiến thức để làm tập tìm hiểu vấn đề Phẩm chất: - Chăm chỉ, có ý thức môn, áp dụng kiến thức kỹ vào sống II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Tạo tâm hứng thú ôn tập cho học sinh Học sinh: III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ - B2: HS cử bạn chơi GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức Mỗi dãy cử bạn HS Chia làm nhóm Kể tên loại trang phục B3: Báo cáo kết B4: bạn chơi theo hướng dẫn GV GV cho HS đánh giá kết nhóm GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nhắc lại kiến thức cần lưu ý B2: HS nhận nhiệm vụ học tập chương III - HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận - Trang phục đời sống câu hỏi tiến hành thảo luận - Trang phục thời trang - GV quan sát, hướng dẫn học - Sử dụng bảo quản trang phục sinh cần giúp đỡ B4: B3 Báo cáo kết - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - HS trả lời câu hỏi GV Hoạt động 3: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ B2: HS độc lập trả lời GV yêu cầu trả lời câu hỏi *N: GV theo dõi giúp đỡ HSKT - Em kể tên số nghề cần trang phục đặc biệt Những trang phục sử dụng với vai trị gì? - Kể tên số loại trang phục thường mặc em tìm hiểu loại vải để may trang phục đó? - Tìm hiểu loại vải thường dùng để may trang phục truyền thống đặc trưng cho dân tộc em? 54 - Lựa chọn trang phục dựa tiêu chí ? B3: Báo cáo kết - Thời trang gì? B4: - HS trình bày kết GV nhận xét, kết luận bổ sung - GV gọi HS khác nhận xét bổ sung Hoạt động 4: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ - B2: HS thực nhiệm vụ GV Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhà - Hãy lựa chọn phong cách thời trang mà em yêu thích giải thích sao? - Với thời tiết mùa hè em chọn quần áo làm từ loại vải nào? B4: GV nhắc nhở HS: - Học bài, ôn lại câu hỏi - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ xem B3: Câu trả lời HS ghi vào trước nội dung chương III ********************** Ngày soạn: Tiết: 34 Ngày dạy: ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Học sinh nắm kiến thức chương III chương IV Năng lực: a) Năng lực chung: Tự học, chủ động việc tự ôn tập qua giáo viên cho ôn tập b) Năng lực công nghệ: Biết vận dụng kiến thức để làm tập tìm hiểu vấn đề Phẩm chất: - Chăm chỉ, có ý thức mơn, áp dụng kiến thức kỹ vào sống II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Tạo tâm hứng thú ôn tập cho học sinh Học sinh: III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA GV B1: Chuyển giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - B2: HS suy nghĩ, trả lời 55 GV gọi HS trả lời: Nhắc lại học HK II B4: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS B3: Báo cáo kết HS trả lời Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nhắc lại kiến thức cần lưu ý học kì II - Trang phục đời sống - Đồ dùng điện gia đình B4: - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức B2: HS nhận nhiệm vụ học tập - HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận - GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ B3 Báo cáo kết - HS trả lời câu hỏi GV Hoạt động 3: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ B2: HS độc lập trả lời GV yêu cầu trả lời câu hỏi *N: GV theo dõi giúp đỡ HSKT - Kể tên số loại trang phục thường mặc em tìm hiểu loại vải để may trang phục đó? - Tìm hiểu loại vải thường dùng để may trang phục truyền thống đặc trưng cho dân tộc em? - Lựa chọn trang phục dựa tiêu chí nào? B4: B3: Báo cáo kết GV nhận xét, kết luận bổ sung - HS trình bày kết - GV gọi HS khác nhận xét bổ sung Hoạt động 4: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ - B2: HS thực nhiệm vụ GV Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhà - Hãy lựa chọn phong cách thời trang mà em yêu thích giải thích sao? - Với thời tiết mùa hè em chọn quần áo làm từ loại vải nào? B4: GV nhắc nhở HS: - Học bài, ôn lại câu hỏi - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ xem B3: Câu trả lời HS ghi vào trước nội dung chương III ******************** Ngày soạn: 56 Ngày thực hiện: Tiết: 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá kiến thức thân thu học kì II Kỹ - Rèn kĩ trình bày kiểm tra cách khoa học Thái độ - Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm thân việc học tập) II CHUẨN BỊ Giáo viên 1.1 Ma trận Chủ đề (chương bài) Nhận biết TN TL Nhận biết số loại trang phục theo Trang phục công dụng, đặc điểm đời sống trang phục cách sử dụng trang phục Số câu 3( C1,2,4) Số điểm 0,75 Tỉ lệ% 7,5% - Biết công dụng số đồ dùng điện - Lựa chọn sử dụng số Đ D Đồ dùng điện điện gia đình - Khái quát đèn gia đình điện - Nêu cấu tạo nồi cơm điện Số câu 6( C6,8,9,10, 11,13) Số điểm 1,5 Tỉ lệ% 15% T.Số câu T.Số điểm 2,25 Tỉ lệ% 22,5% 1.2 Đề kiểm tra Thông hiểu TN TL Chọn số loại vải dùng để may trang phục sử dụng trang phục hợp lí 2( C3,5) 1( C17) 0,5 5% 20% -Đọc thông số kĩ thuật ĐD điện - Lựa chọn sử dụng nồi cơm điện cách tiết kiệm an toàn Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN Tổng TL 4,25 42,5% Giải thích cách sử dụng đồ dùng điện số tình Đề xuất cách sử dụng điện cách an toàn hiệu gia đình em 5( C7, 12,14,15,16) (C19) (C18) 13 1,25 12,5% 1,75 17,5% 20% 20% 20% 20% 5,75 57,5% 19 10 100% 20% 57 I TRẮC NGHIỆM: (4đ) Lựa chọn câu trả lời điền vào bảng Câu Đáp án 10 11 12 13 14 15 Câu Trong trang phục sau, trang phục phân loại theo công dụng? A Trang phục niên B Trang phục nam C Trang phục mùa nóng D Trang phục thể thao Câu Với yêu cầu mặc phải thoáng mát, chọn trang phục em phải ý đến đặc điểm trang phục? A Chất liệu B Kiểu dáng C Màu sắc D Đường nét, họa tiết Câu Vải sợi pha có đặc điểm: A Hút ẩm cao, thoáng mát, dễ bị nhàu B Bền, đẹp, hút ẩm thấp, khơng bị nhàu, khơng thống mát C Bền, đẹp, nhàu, thống mát D Hút ẩm cao, thống mát, nhàu Câu Để tạo cảm giác gầy đi, cao lên cần chọn trang phục có đặc điểm? A Tay bồng, có bèo B Màu sáng C Kẻ ngang, hoa to, ô vuông D Vừa sát thể, đường nét dọc Câu Phương pháp giặt khô thường áp dụng với quần áo: A Thông thường sử dụng hàng B Quần áo mỏng, mịn C Quần áo da, len, dạ, quần áo lông vũ D Quần áo bẩn vừa Câu Trong bạn sau, bạn mặc quần áo phù hợp trang phục học sinh? A Quần áo đồng phục học sinh B Quần bò “rách” C Áo the, khăn xếp D Áo dài Việt Nam Câu Máy sấy tóc có cơng dụng là: A Xay thực phẩm B Đun nước C Làm phẳng quần áo D Tạo luồng gió nóng để làm khơ Câu Trên nhãn bóng đèn có ghi 220V – 30W có nghĩa là: A Điện áp định mức 30W, công suất 220V B Công suất định mức 30W, điện áp định mức 220V C Đèn phát ánh sáng 220V D Đèn tỏa nhiệt lượng 30W Câu Khi chọn đồ dùng điện cần lưu ý: A Lựa chọn loại đắt tiền tốt B Loại có cơng suất lớn C Loại có thơng số kĩ thuật tính phù hợp với nhu cầu D Loại có tính đại, tiết kiệm điện rẻ tiền Câu 10: Tại phải xử lí cách đồ dùng điện không sử dụng nữa? A Tránh tác hại ảnh hưởng đến môi trường B Tránh ảnh hưởng đến sức khỏe người C Tránh ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người D Không cần thiết Câu 11 Đèn điện sử dụng chủ yếu để: A Sưởi ấm B Chiếu sáng cho Thanh long sai C Ấp gà D Chiếu sáng Câu 12 Đâu nguyên lí hoạt động đèn sợi đốt A Sự phóng điện bóng đèn làm đèn phát sáng B Sợi đốt nóng lên đến nhiệt độ cao phát sáng C Chất khí bóng đèn phát sáng D Chíp LED phát ánh sáng 16 58 Câu 13 Hãy lựa chọn đèn sợ đốt phù hợp để sử dụng cho bàn học em: A 220V- 40W B 110V – 25W C 220V – 25W D 220V – 100W Câu 14 Đâu phận bếp hồng ngoại A Mâm nhiệt B Nồi nấu C Nguồn điện D Mâm nhiệt hồng ngoại Câu 15 Trong sơ đồ sau sơ đồ biểu thị nguyên lí làm việc nồi cơm điện A Nguồn điện Điều khiển Mâm nhiệt Ấm nước B Nguồn điện Điều khiển Mâm nhiệt Chảo nấu C Nguồn điện Điều khiển Mâm nhiệt Soong D Nguồn điện Điều khiển Mâm nhiệt Mặt nướng Câu 16 Gia đình bạn An có bốn thành viên: bố, mẹ, An em gái tuổi Em chọn giúp bạn An nồi cơm điện có thơng số phù hợp nhất: A 220V – 360W – 0,5L B 220V – 650W – 1,8L C 110V – 550W – 1,8L D 220V – 1200W – 1,0L II PHẦN TỰ LUẬN (6đ) Câu 17 (2đ) Lớp em chuẩn bị lao động vệ sinh quét mạng nhện, lau bụi bẩn cửa, lớp học Em lựa chọn trang phục ? Câu 18 (2đ) Nhà bạn Bình mua quạt điện với đầy đủ chức như: hẹn giờ, điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh hướng gió điều khiển từ xa Hàng ngày 22 Bình ngủ bật quạt với tốc độ gió lớn nhất, nửa đêm sáng trời chuyển mát, bạn kéo chăn đắp để quạt hoạt động đến thức dậy (khoảng sáng) Em có nhận xét việc sử dụng quạt bạn Bình? Em có đề xuất, góp ý với bạn Bình không? Câu 19 (2đ) Đề xuất việc làm cụ thể để việc sử dụng điện gia đình em an toàn, tiết kiệm ĐỀ KIỂM TRA (Dành cho HS khuyết tật) HS tay, GV điền hộ điền câu trả lời vào cột sau: Câu Đáp án A D C D Câu Với yêu cầu mặc phải thoáng mát, chọn trang phục em phải ý đến đặc điểm trang phục? A Chất liệu B Kiểu dáng C Màu sắc D Đường nét, họa tiết Câu Trong bạn sau, bạn mặc quần áo phù hợp trang phục học sinh? A Quần áo đồng phục học sinh B Quần bò “rách” C Áo the, khăn xếp D Áo dài Việt Nam Câu Máy sấy tóc có cơng dụng là: A Xay thực phẩm B Đun nước C Làm phẳng quần áo D Tạo luồng gió nóng để làm khơ Câu Đèn điện sử dụng chủ yếu để: A Sưởi ấm B Chiếu sáng cho Thanh long sai C Ấp gà D Chiếu sáng 1.3 Đáp án - Biểu điểm I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Mỗi ý 0,25đ Câu 10 11 12 13 14 15 16 59 Đáp án D A C D C A D B C C D B A D C D II PHẦN TỰ LUẬN (6đ) Câu 17( 2đ) Gợi ý: ý 0,5 điểm - Quần áo sẫm màu, rộng, chất liệu cotton hay sợi pha - Dày ba ta, dép quai hậu - Nón, mũ rộng vành - Khẩu trang Câu 18 (2đ) Tiêu chí Mức Mức Nhận xét Bạn Bình sử dụng lãng phí điện (0,5) Đề xuất, Khi bạn thức dậy kéo chăn Khi ngủ bạn để chế độ hẹn giờ, góp ý cầm điều khiển tắt quạt nửa đêm sáng quạt tự chuyển tốc độ gió nhỏ động tắt (0,5) (1,5) Câu 19 (2đ) Đề xuất việc làm cụ thể để việc sử dụng điện gia đình em an tồn, tiết kiệm là: - Không sử dụng điện thoại q trình nạp điện - Sửa chữa, bố trí lại vị trí ổ điện cho phù hợp - Cần tắt hết thiết bị điện chiếu sáng, ti vi, quạt không sử dụng - Khuyên bố mẹ sử dụng hệ thống lượng mặt trời để đun nước tắm, để chiếu sáng… ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM HỌC KÌ II (Dành cho HS khuyết tật) Mỗi ý 2,5đ Câu Đáp án A D C D Học sinh: Ơn bài, giấy kiểm tra III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra - Giáo viên phát đề tổ chức soát đề kiểm tra - Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, bao quát lớp - Thu bài, nhận xét ý thức làm Hướng dẫn tự học 60 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 33 Tuần: 33 ƠN TẬP CHƯƠNG IV I Mục đích, u cầu Kiến thức: - Học sinh nắm kiến thức đồ dùng điện gia đình Năng lực: a) Năng lực chung: Tự học, chủ động việc tự ôn tập qua giáo viên cho ôn tập b) Năng lực công nghệ: Biết vận dụng kiến thức để làm tập tìm hiểu vấn đề Phẩm chất: 61 - Chăm chỉ, có ý thức môn, áp dụng kiến thức kỹ vào sống - Tìm hiểu thêm thơng tin qua sách, báo, sách học thêm… II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Tạo tâm hứng thú ôn tập cho học sinh Học sinh: III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ - B2: HS cử bạn chơi GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức Mỗi dãy cử bạn HS Chia làm nhóm Kể tên đồ dùng điện gia đình B3: Báo cáo kết B4: bạn chơi theo hướng dẫn GV GV cho HS đánh giá kết nhóm GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nhắc lại kiến thức cần lưu ý B2: HS nhận nhiệm vụ học tập chương IV - HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận - Khái quát đồ dùng điện câu hỏi tiến hành thảo luận - Đèn điện - GV quan sát, hướng dẫn học - Nồi cơm điện sinh cần giúp đỡ - Bếp hồng ngoại - Dự án: An toàn đienẹ B4: B3 Báo cáo kết - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - HS trả lời câu hỏi GV Hoạt động 3: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ B2: HS độc lập trả lời - GV yêu cầu trả lời câu hỏi *N: GV theo dõi giúp đỡ HSKT - Điện áp định mức có ký hiệu ? - Cơng suất định mức có ký hiệu ? - Lựa chọn đồ dùng điện gia đình em cần lưu ý điều ? - An tồn người sử dụng điện ? - Ai người phát minh bóng đèn sợi đốt? - Nồi cơm điện có phận ? 62 - Trình bày chức phận nồi cơm điện? B4: GV nhận xét, kết luận bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA GV B3: Báo cáo kết - HS trình bày kết - GV gọi HS khác nhận xét bổ sung Hoạt động 4: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ - B2: HS thực nhiệm vụ GV Yêu cầu HS tìm hiểu nhà - Nhà em có đồ dùng điện nào? Nêu cấu tạo đồ dùng điện B4: GV nhắc nhở HS: B3: Câu trả lời HS ghi vào - Học bài, ôn lại câu hỏi ********************** ... 110V/8W, 22 0V/3W, 22 0V/6W, 22 0V/8W, 22 0V/10W, 22 0V/13W + Thay bóng đèn sợi đốt 22 0V/40 W + Với độ sáng tương đương, thay bóng đèn compact 22 0V/ 9W + Với độ sáng tương đương, thay bóng đèn LED 22 0V/5W... quang phủ bên ống làm phát ánh sáng phương án - Thông số kĩ thuật: 110V/18W, 110V/40W, 22 0V/18W, 22 0V /20 W, 22 0V/36W, 22 0V/40W Bóng đèn com pắc - Cấu tạo: Mỗi bóng cấu tạo hình chữ U dạng ống soắn... phương án khác - Thông số kĩ thuật: 110V/15W, 110V/100W, 22 0V /25 W, 22 0V/40W, 22 0V /60 W, 22 0V/75W, 22 0V/100W Bóng đèn huỳnh quang - Cấu tạo: Có phận chính: Ống thủy tinh (có phủ lớp bột huỳnh quang

Ngày đăng: 15/02/2023, 23:58

w