1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu xúc tác quang phân hủy methyl orange bằng xúc tác fe2o3tio2 trong hệ quang fenton dị thể

77 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC LÊ THẢO NI NGHIÊN CỨU XÚC TÁC QUANG PHÂN HỦY METHYL ORANGE BẰNG XÚC TÁC Fe2O3@TiO2 TRONG HỆ QUANG FENTON DỊ THỂ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, – 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGHIÊN CỨU XÚC TÁC QUANG PHÂN HỦY METHYL ORANGE BẰNG XÚC TÁC Fe2O3@TiO2 TRONG HỆ QUANG FENTON DỊ THỂ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực hiện: Lê Thảo Ni Lớp: 18SHH Giáo viên hướng dẫn: TS Võ Thắng Nguyên Đà Nẵng, – 2022 LỜI CAM ĐOẠN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi nhóm nghiên cứu hướng dẫn TS Võ Thắng Nguyên Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực không chép từ cơng trình khác Đà Nẵng, 22 tháng 04 năm 2022 Sinh viên thực luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thảo Ni LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng, biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng, khoa thuộc Trường thầy giáo nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xúc tác quang phân hủy Methyl orange xúc tác Fe2O3@TiO2 hệ quang Fenton dị thể” Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến cô Võ Thắng Nguyên trực tiếp hướng dẫn làm cố vấn cho em suốt trình thực Luận văn Tuy có nhiều cố gắng, lực thân cịn hạn chế, đề tài khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, 22 tháng 04 năm 2022 Sinh viên thực luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thảo Ni MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Sự cấp thiết đề tài Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 4.1 Tổng quang tài liệu nghiên cứu 4.2 Nghiên cứu tổng hợp, khảo sát tính chất hoá lý vật liệu, khả hấp phụ MO vật liệu, điều kiện ảnh hưởng đến trình phân huỷ màu MO hệ quang Fenton dị thể Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tính đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Phẩm nhuộm azo methyl orange 1.1.1 Phẩm nhuộm azo 1.1.2 Methyl orange (MO) 1.1.3 Hiện trạng ô nhiễm nước thải phẩm màu azo 1.2 Các phương pháp xử lý phẩm nhuộm 1.2.1 Phương pháp hấp phụ 1.2.2 Phương pháp màng lọc 10 1.2.3 Phương pháp trung hoà 10 1.2.4 Phương pháp sinh học 10 1.2.5 Phương pháp keo tụ 11 1.2.6 Phương pháp sử dụng chất oxy hoá mạnh 11 1.3 Tổng quan trình Fenton 12 1.3.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp Fenton 12 1.3.2 Cơ chế trình xúc tác quang dị thể chất bán dẫn 17 1.4 Vật liệu nano Fe2O3.TiO2 20 1.4.1 Giới thiệu nano Titan dioxide 20 1.4.2 Tính chất hố học TiO2 23 1.4.3 Cơ chế xúc tác quang TiO2 24 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính xúc tác TiO2 26 1.4.5 Hạn chế TiO2 27 1.4.6 Vật liệu α-Fe2O3 (hematit) 28 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 30 2.1 Hoá chất, dụng cụ thiết bị 30 2.1.1 Hoá chất 30 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 30 2.2 Tổng hợp vật liệu Fe2O3@TiO2 31 2.3 Khảo sát đặc trưng hoá lý vật liệu 33 2.3.1 Phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-Vis 33 2.3.2 Phương pháp đường chuẩn 34 2.4 Nghiên cứu hoạt tính xúc tác Fe2O3@TiO2 cho phản ứng phân huỷ MO hệ quang Fenton dị thể 36 2.5 Xác định chế quang phân huỷ MO hệ xúc tác quang Fenton dị thể 37 2.6 Nghiên cứu yếu tố có khả ảnh hưởng đến q trình quang phân huỷ MO xúc tác Fe2O3@0,75TiO2 có mặt H2O2 38 2.6.1 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng chất xúc tác Fe2O3@0,75 TiO2 38 2.6.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ H2O2 38 2.6.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu MO 38 2.6.4 Khảo sát ảnh hưởng pH 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Đặc trưng hóa lý vật liệu 40 3.2 Kết khảo sát cực đại bước sóng MO 41 3.3 Kết xây dựng đường chuẩn methyl orange (MO) 42 3.4 Kết khảo sát điều kiện ảnh hưởng đến suy thoái MO 43 3.4.1 Khảo sát vai trò yếu tố việc phân huỷ MO 43 3.4.2 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ H2O2:CH3OH 49 3.4.3 Kết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng vật liệu xúc tác Fe2O3@0,75TiO2 51 3.4.4 Kết qủa khảo sát ảnh hưởng nồng độ H2O2 54 3.4.5 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ MO ban đầu 56 3.4.6 Khảo sát ảnh hưởng pH môi trường 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT PB Prussian blue PBC Prussian blue citrate MO Methyl orange XRD X-ray diffraction (Phương pháp nhiễu xạ tia X) UV-Vis Molecular Ultraviolet – Visible Absorption Spectroscopy (Phổ hấp phụ phân tử) DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình Trang 1.1 Methyl orange 1.2 Công thức cấu tạo methyl orange 1.3 1.4 1.5 Công thức cấu tạo methyl orange môi trường kiềm trung tính Cơng thức cấu tạo methyl orange mơi trường axit Các q trình xảy chất bán dẫn có kích thích electron 8 19 1.6 Cấu trúc tinh thể dạng thù hình TiO2 21 1.7 Cấu trúc liên kết orbitan phân tử TiO2 anatase 23 1.8 Cơ chế xúc tác quang TiO2 25 1.9 Sự thay đổi hình thái cấu trúc Fe2O3 trình nung PB 28 2.1 Prussian blue citrat 32 2.2 Điều chế Fe2O3.TiO2 33 3.1 (a) Phổ IR vật liệu Fe2O3.TiO2; (b) Phổ RAMAN vật liệu Fe2O3.TiO2 40 3.2 Phổ XRD mẫu Fe2O3.TiO2 41 3.3 Phổ hấp thụ UV – Vis methyl orange 42 3.4 Đồ thị xây dựng đường chuẩn dung dịch MO 43 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 Phổ UV-VIS dung dung dịch MO theo thời gian Phổ UV-VIS dung dung dịch MO theo thời gian có mặt xúc tác Fe2O3@0,75TiO2; H2O2 0,5M chiếu đèn LED 80W Đồ thị phụ thuộc C/C0 vào t có mặt xúc tác Fe2O3@0,75TiO2; H2O2 0,5 M chiếu đèn LED 80 W Hiệu suất quang phân huỷ MO sau 100 phút chiếu sáng Đồ thị phụ thuộc ln(C0/C) vào t có mặt xúc tác Fe2O3@0,75TiO2; H2O2 chiếu đèn LED 80W Ảnh hưởng CH3OH đến tốc độ phản ứng phân huỷ MO H2O2 có mặt Fe2O3@0,75TiO2 chiếu đèn LED 80 W Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân hủy MO vào tỉ lệ H2O2:CH3OH Ảnh hưởng hàm lượng vật liệu đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian MO Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân hủy MO vào hàm lượng vật liệu Fe2O3@0,75TiO2 Ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian MO Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân hủy MO vào nồng độ H2 O2 Ảnh hưởng nồng độ đầu đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian MO Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân hủy MO vào nồng độ đầu MO 44 45 46 47 48 49 50 52 53 54 55 56 57 51 MO giảm 17,61 ppm tương ứng với hiệu suất 2,59% Điều khẳng định q trình oxi hố MO xảy nhờ gốc tự HO* Các nghiên cứu xác minh, phản ứng quang phân hủy hợp chất hữu H2O2 xúc tác Fe2O3 xảy theo chế gốc tự thông qua giai đoạn Giai đoạn hoạt hóa H2O2 để sinh gốc tự Giai đoạn gốc tự công phá hủy hợp chất hu c hv + Fe2O3 @TiO2 ắắ đ Fe2O3 @TiO2 (eCB + hVB ) (3.1) + H2O2 + hVB ® HO2! + H + (3.2) H2O2 + eCB ® HO! + HO- (3.3) HO2! + eCB ® HO2- (3.4) + HO2! + hVB ® O2 + H + (3.5) HO! + + adsorbed RhB / RhB* ® degradation products (3.6) 3.4.3 Kết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng vật liệu xúc tác Fe2O3@0,75TiO2 Chuẩn bị dung dịch với hàm lượng lượng chất xúc tác Fe2O3@0,75TiO2 khác Mục 2.6.1 Tiến hành đo giá trị mật độ quang dung dịch sau khoảng thời gian bước sóng λ= 465nm (từ 350-600 nm) Kết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng vật liệu xúc tác đến phản ứng quang phân huỷ MO thể Hình 3.12 52 Hình 3.12: Ảnh hưởng hàm lượng vật liệu đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian MO Áp dụng đường chuẩn y = 0,0745x + 0,0081 xác định nồng độ MO dung dịch Kết hiệu suất quang phân huỷ MO dung dịch thể Hình 3.13 53 Hình 3.13: Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân hủy MO vào hàm lượng vật liệu Fe2O3@0,75TiO2 Kết thực nghiệm cho thấy, khơng có mặt vật liệu Fe2O3@0,75TiO2 MO không bị phân huỷ H2O2 điều kiện chiếu sáng đèn LED 80W, nồng độ MO gần không đổi theo thời gian, hiệu suất phân huỷ MO 20ppm sau 100 phút 2,97% Phản ứng phân huỷ MO H2O2 xảy sau có mặt xúc tác Fe2O3@0,75TiO2 hiệu phụ thuộc vào hàm lượng Fe2O3@0,75TiO2 Tốc độ chuyển hoá tỉ lệ thuận với hàm lượng Fe2O3@0,75TiO2 Hàm lượng chất xúc tác Fe2O3@0,75TiO2 tăng, tốc độ phân huỷ MO dung dịch tăng Thêm 0,1 g/L vật liệu Fe2O3@0,75TiO2 hiệu suất quang phân huỷ MO tăng lên 54,02% gấp 18 lần so với khơng có vật liệu Tiếp tục tăng hàm lượng vật liệu Fe2O3@0,75TiO2 lên 0,2 g/L 0,3g/L hiệu suất quang phân huỷ MO tăng 63,51% 93,15% Tuy nhiên, sau hiệu suất quang phân huỷ MO giảm hàm lượng vật liệu Fe2O3@0,75TiO2 0,4g/L Vấn đề lý giải tăng hàm lượng chất xúc tác có thêm nhiều vị trí hoạt động bề mặt vật liệu cho H2O2 bám vào, tương tác tạo gốc tự nên tốc độ phản ứng phân huỷ MO tăng Khi tiếp tục tăng hàm lượng 54 chất xúc tác lên lớn, phần gốc tự tương tác với tâm hoạt động thay phản ứng với MO hoạt tính, tốc độ phân huỷ MO giảm dần tăng hàm lượng chất xúc tác [23] Hàm lượng vật liệu xúc tác tốt xác định 0,3 g/L với hiệu suất quang phân huỷ MO đạt 93,15% sử dụng nghiên cứu 3.4.4 Kết qủa khảo sát ảnh hưởng nồng độ H2O2 Chuẩn bị dung dịch với nồng độ H2O2 khác Mục 2.6.2 Tiến hành đo giá trị mật độ quang dung dịch sau khoảng thời gian xử lý bước sóng λ = 465nm Ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến tốc độ quang phân huỷ MO có mặt chất xúc tác Fe2O3@0,75TiO2 có kết thực nghiệm thể Hình 3.14 Hình 3.14: Ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian MO Kết thực nghiệm cho thấy, lượng H2O2 bổ sung vào hệ tức có xúc tác Fe2O3@0,75TiO2 chiếu sáng đèn LED 80 W nên khơng đủ điều kiện để hình thành hệ quang Fenton dị thể, nồng độ MO gần không đổi theo thời gian Phản ứng quang Fenton dị thể phân huỷ MO xảy sau có mặt H2O2 55 hiệu phụ thuộc vào nồng độ H2O2 Điều chứng tỏ, H2O2 đóng vai trị vơ quan trọng hệ phản ứng quang Fenton dị thể Áp dụng đường chuẩn y = 0,0745x + 0,0081 xác định nồng độ MO dung dịch Kết hiệu suất quang phân huỷ MO dung dịch thể Hình 3.15 Hình 3.15: Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân hủy MO vào nồng độ H2O2 Sau khoảng thời gian 100 phút tiến hành phản ứng dung dịch MO với có mặt H2O2, hàm lượng MO giảm dần theo thời gian Tăng nồng độ H2O2 từ M đến 0,7 M hiệu suất quang phân huỷ MO tăng nhanh, sau gần khơng thay đổi Ở nồng độ H2O2 0,05 M hiệu suất quang phân huỷ hệ quang Fenton dị thể đạt 58,09% Tiếp tục tăng nồng độ H2O2 lên 0,5 M hiệu suất quang phân huỷ tiếp tục tăng 93,15% gấp 1,5 lần so với nồng độ H2O2 0,05 M Tuy nhiên tăng nồng độ H2O2 lên 0,7 M hiệu suất phản ứng quang phân huỷ MO giảm 77,20% 56 Điều lý giải có mặt H2O2 nguồn cung cấp gốc tự tăng, nên tốc độ phân huỷ MO tăng Tuy nhiên, lượng vật liệu Fe2O3@0,75 TiO2 không thay đổi nên tăng nồng độ H2O2 lên lớn so với tâm hoạt động khơng làm tăng đáng kể lượng gốc tự HO* tạo thành Ngoài ra, hiệu suất phân huỷ MO giảm cịn q trình phân huỷ H2O2 thành oxi nước H2O2 + HO* → H2O + HO2* K = (1,7 – 4,5).107 L/mol.s (3.7) HO2* + HO* → H2O + O2 (3.8) HO* + HO* → H2O2 (3.9) Trong nghiên cứu lựa chọn nồng độ H2O2 0,5M 3.4.5 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ MO ban đầu Chuẩn bị dung dịch với nồng độ MO khác Mục 2.6.3 Tiến hành đo giá trị mật độ quang dung dịch sau khoảng thời gian xử lý bước sóng λ = 465nm Ảnh hưởng nồng độ MO ban đầu đến tốc độ phân huỷ MO thể qua đồ thị phụ thuộc C0/C vào t (Hình 3.16) Hình 3.16: Ảnh hưởng nồng độ đầu đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian MO 57 Áp dụng đường chuẩn y = 0,0745x + 0,0081 xác định nồng độ MO dung dịch Kết hiệu suất quang phân huỷ MO dung dịch thể Hình 3.17 Hình 3.17: : Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân hủy MO vào nồng độ đầu MO Từ kết thực nghiệm Hình 3.17 cho thấy thời gian hấp phụ khác nồng độ MO ban đầu tăng hiệu suất trình giảm Nồng độ đầu MO ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ quang phân huỷ chất màu MO hệ quang Fenton dị thể Nồng độ MO từ ppm đến 20 ppm điều kiện xúc tác Fe2O3@0,75TiO2, H2O2 chiếu sáng đèn LED 80W, hiệu suất phản ứng quang phân huỷ MO tăng cao từ 74,85% lên 84,49% Tiếp tục tăng nồng độ MO lên 25 ppm 30 ppm tốc độ quang phân huỷ MO giảm mạnh, hiệu suất q trình giảm cịn 41,74% 42,52% sau 100 phút thử nghiệm 58 Điều giải thích tăng nồng độ MO làm tăng xác suất va chạm chất phản ứng với tác nhân oxi hoá nên làm hiệu suất phản ứng tăng lên Tiếp tục tăng nồng độ MO lên nồng độ MO bị hấp phụ lớn, lượng vật liệu Fe2O3@0,75 TiO2 nồng độ H2O2 không thay đổi, nên MO chiếm hầu hết tâm hoạt động bề mặt vật liệu, cản trở trình tương tác H2O2 Fe2O3@0,75 TiO2 Vì hiệu suất phản ứng quang phân huỷ MO giảm 3.4.6 Khảo sát ảnh hưởng pH môi trường Chuẩn bị dung dịch với pH khác Mục 2.6.4 Tiến hành đo giá trị mật độ quang dung dịch sau khoảng thời gian xử lý bước sóng λ = 465nm Kết thực nghiệm ảnh hưởng pH môi trường đến thay đổi nồng độ MO theo thời gian thể Hình 3.18 Hình 3.18: Ảnh hưởng pH mơi trường đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian MO 59 Áp dụng đường chuẩn y = 0,0745x + 0,0081 xác định nồng độ MO dung dịch Kết hiệu suất quang phân huỷ MO dung dịch thể Hình 3.19 Hình 3.19: Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân hủy MO vào pH môi trường Từ kết thực nghiệm Hình 3.19 cho thấy thời gian hấp phụ khác pH tăng hiệu suất trình giảm Khi pH = 9,9 MO khơng bị phân huỷ xúc tác Fe2O3@0,75TiO2 có mặt H2O2 điều kiện chiếu sáng đèn LED 80 W, nồng độ MO giảm chậm Phản ứng phân huỷ MO tăng dần giảm nồng độ pH dung dịch Sau khoảng thời gian 100 phút tiến hành phản ứng dung dịch MO môi trường acid pH = 3,2 hàm lượng MO giảm nhanh theo thời gian Hiệu suất phân huỷ MO cao (94,45%) Tăng pH dung dịch môi trường base làm giảm hiệu xử lý MO xúc tác, đặc biệt pH nằm khoảng 4,9 – 9,9 Điều giải thích 60 môi trường acid vật liệu mang điện tích dương tương tác với nhóm sunfonic MO lực hút tĩnh điện Mặt khác, pH thấp, lượng Fe2+ sinh nhiều tương tác với H2O2 sinh HO* Gốc tự HO* dễ dàng tương tác với MO bề mặt vật liệu tạo thành chất vơ CO2, H2O, N2, tốc độ phân huỷ MO dung dịch lớn Ngược lại pH hệ tăng, môi trường base ion OH- tăng cạnh tranh với ion MO mang điện tích âm bề mặt chất hấp phụ, nồng độ ion OH- lớn khiến ion Fe3+ thuỷ phân tạo thành Fe(OH)3 lắng đọng bề mặt chất xúc tác, chất khơng có khả phản ứng với H2O2 tạo gốc tự nên hoạt tính xúc tác Hiện tượng gây ức chế trình truyền electron sắt hydrogen peroxide, dẫn đến giảm hiệu loại bỏ MO xúc tác, số tốc độ phân huỷ MO giảm mạnh.[9] 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, khảo sát đánh giá hoạt tính xúc tác điều chế phản ứng oxy hóa Fenton dị thể thực nghiên cứu đạt kết sau: (1) - Đã tổng hợp vật liệu Fe2O3@TiO2 có cấu trúc lập phương rỗng xốp theo phương pháp thủy luyện từ PB TiOSO4 (2) - Đã xác định đặc trưng hoá lý vật liệu với phổ đặc trưng IR, Raman, XRD hình ảnh SEM (3) - Vật liệu Fe2O3@0,75TiO2 thể khả xúc tác quang phân hủy MO có mặt H2O2 chiếu ánh sáng nhìn thấy Ở điều kiện MO 20 ppm, H2O2 0,5 M, hàm lượng xúc tác 0,3 g/L, hiệu suất quang phân hủy MO đạt 94,45 % sau 100 phút chiếu sáng bóng đèn LED Rạng Đông công suất 80 W Động học q trình xúc tác quang phân hủy tn theo mơ hình mơ hình Langmuir-Hinshelwood, số tốc độ xác định k = 0,0287 min-1 Tác nhân gây phản ứng oxi hóa MO chứng minh gốc tự HO* (4) - Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình xúc tác quang phân hủy MO: Nồng độ H2O2, hàm lượng chất xúc tác, nồng độ đầu MO pH môi trường Điều kiện phù hợp để phản ứng quang phân hủy MO có mặt H2O2 xúc tác Fe2O3@0,75TiO2 xảy với tốc độ lớn là: 0,5 M H2O2 + 0,3 g/L Fe2O3@TiO2 + 20 ppm MO, pH = 3,2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thử nghiệm bước đầu đạt số kết quả, nghiên cứu đề xuất số hướng nghiên cứu sau: - Thử nghiệm khả tái sử dụng vật liệu - Thử nghiệm khả xử lý với hợp chất hữu khác - Tiến hành xử lý MO mẫu nước thải thực tế nhà máy dệt nhuôm 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Mạc Đình Thiết (2013), “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu quang xúc tác nano hệ TiO2-CeO2 thăm dò khả ứng dụng xử lý môi trường”, Luận văn tiến sĩ Hóa học, Hà Nội [2] Nguyễn Anh Dũng (03/2018), “Phân huỷ chất màu hữu trình Fenton dị thể với xúc tác chứa sắt tẩm chất mang carbon - Ứng dụng xử lý nước thải dệt nhuộm”, Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường, TP.HCM [3] Vũ Thanh Liên (2019), “Tối ưu hố q trình xử lý kháng sinh ampicillin nước kỹ thuật Fenton dị thể sử dụng tro tính”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Hà Nội [4] Bùi Văn Hoàng(2020), “Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc hoạt tính quang xúc tác vật liệu nano TiO2 biến tính Fe2O3 CuO”, Đại học Thái Nguyên [5] Phùng Thị Thu (2014), “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu quang xúc tác sở TiO2 vật liệu khung kim (MOF)” Luận văn thạc sĩ khoa học, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Vân Anh, Hồng Nguyễn Bích Phượng, Nguyễn Quang Huy, Phạm Trung Kiên (04/2014), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano composite Fe2O3.TiO2 để xử lý asen nước”, Hà Nội [7] Bộ tài nguyên môi trường (2021), “Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016 – 2020”, nhà xuất Dân Trí [8] Huỳnh Ngọc Khánh, Phan Trung Hiếu, Nguyễn Thị Cẩm Tiên, Võ Thị Thanh Thùy, Võ Thanh Hằng, Nguyễn Nhật Huy (2021), “Nghiên cứu loại bỏ Rhodamine B nước trình Fenton sử dụng vật liệu bùn thải từ nhà máy xử lý nước ngầm nhiễm sắt”, Tạp chí Mơi trường, số Chun đề Tiếng việt III 63 [9] Hồ Phương Hiền, Nguyễn Thị Thanh Mai (2017), “Nghiên cứu khả hấp phụ Metyl da cam nước vật liệu diatomite phủ chitosan”, tạp chí Khoa học Công nghệ [10] Nguyễn Văn Hưng, Ngô Sĩ Lương, Đặng Thị Thanh Lê, Nguyễn Văn Khanh (2012), “Ảnh hưởng Nd3+ đến cấu trúc hoạt tính quang xúc tác bột NdTiO2 kích thước nano điều chế phương pháp thuỷ nhiệt thuỷ phân”, tạp chí Khoa học Cơng nghệ [11] Nguyễn Thị Mai Hương (2018), “Nghiên cứu chế tạo, tính chất xúc tác quang ưu nước màng tổ hợp TiO2/SiO2 TiO2/PEG phương pháp sol-gel”, Luận văn tiến sĩ Vật lý, Hà Nội [12] Đoàn Thị Thu Thuỷ (2015), “Nghiên cứu chế phản ứng Mehthanol (CH3OH) với gốc tự CH3, CH2, CH phương pháp hoá học lượng tử”, Sơn La [13] Đinh Quý Hương (2020), “Nghiên cứu chất chống oxi hoá ức chế ăn mịn kim loại tính tốn hố lượng tử kết hợp với thực nghiêm”, Luận văn tiến sĩ, Huế [14] Nguyễn Trọng Nghĩa, Nguyễn Ngọc Tuệ (03/2019), “Nghiên cứu chế phản ứng Metanol với gốc tự *XH3 (X = C, Si)”, Tạp chí Khoa học Công nghệ 133 [15] Lê Thị Thanh Tuyền (2019), “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu CeO2/TiO2 nano ống hoạt tính xúc tác phân huỷ quang hố vùng khả kiến”, Luận án tiến sĩ hoá lý thuyết hoá lý, Huế [16] Phạm Thị Dương (2016), “Nghiên cứu chế tạo xúc tác dị thể Fe-TiO2/Diatomit inmenit biến tính cho trình xử lý số phẩm vàng hữu mơi trường nước”, Luận án Tiến sĩ Hố học, Hà Nội 64 [17] (2017), “Nước thải dệt nhuộm làng nghề ảnh hưởng đến sức khoẻ nào?”, Ecoclean, http://ecoclean.com.vn/vn/nuoc-thai-det-nhuom-lang-nghe-anh-huong- den-suc-khoe-nhu-the-nao.html TIẾNG ANH [18] Houda Mansour, Hanen Letifi, Radhouane Bargougui, Sonia De Almeida‐Didry, Beatrice Negulescu, Cécile Autret‐Lambert, Abdellatif Gadri, Salah Ammar (2017), “Structural, optical, magnetic and electrical properties of hematite (α-Fe2O3) nanoparticles synthesized by two methods: polyol and precipitation”, Appl Phys A 123, 787 https://doi.org/10.1007/s00339-017-1408-1 [19] V H Castrejón-Sánchez, E Camps, and M Camacho-López, “Quantification of phase content in TiO2 thin films by Raman spectroscopy”, Superf y vacío, vol 27, no 3, pp 88–92 [20] Na Wang, Yunchen Du, Wenjie Ma, Ping Xu, Xijiang Han (2017), “Rational design and synthesis of SnO2-encapsulate α-Fe2O3 nanocubes as a robust and stable photo-Fenton catalyst”, Applied Catalysis B: Environmental, V.210, 23-33 [21] Houda Mansour, Hanen Letifi, Radhouane Bargougui, Sonia De Almeida‐Didry, Beatrice Negulescu, Cécile Autret‐Lambert, Abdellatif Gadri, Salah Ammar, “Structural, optical, magnetic and electrical properties of hematite (α- Fe2O3) nanoparticles synthesized by two methods: polyol and precipitation”, 2017 [22] Rong Li, Qiang Zhen, Yuefa Jia, Naijing Bu, Jun Wu (2015), “Photocatalytic degradation of methyl blue using Fe2O3/TiO2 composite ceramics”, Journal of Alloys and Compounds [23] B Palanisamya, C.M Babua, B Sundaravela, S Anandanb, V Murugesana (2013), “Sol–gel synthesis of mesoporous mixed Fe2O3/TiO2 photocatalyst: Application for degradation of 4-chlorophenol”, Journal of Hazardous Materials 65 [24] A Lassoued, B Dkhil, A Gadri, and S Ammar, “Control of the shape and size of iron oxide (α-Fe2O3) nanoparticles synthesized through the chemical precipitation method”, Results Phys., vol 7, pp 3007–3015, 2017 ... giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu xúc tác quang phân hủy Methyl orange xúc tác Fe2O3@TiO2 hệ quang Fenton dị thể? ?? Đặc biệt em xin gửi lời... thuốc nhuộm Vì nghiên cứu công bố kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình xúc tác quang phân hủy methyl orange xúc tác Fe2O3@TiO2 hệ quang Fenton dị thể làm sở tiền đề để nghiên cứu sâu hợp chất... mmol H2O2 1g xúc tác cho lít dung dịch phẩm màu Nghiên cứu cứu tìm độ bền xúc tá quang dị thể so sánh khả oxy hoá với hệ xúc tác đồng thể [16] 1.3.2 Cơ chế trình xúc tác quang dị thể chất bán

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN