1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu liều lượng bón phân kali đối với lúa n ưu 69 trong vụ mùa năm 2014 trên đất phù sa có tầng đốm gỉ chua (pr c) ở huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 719,92 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây lúa ba lương thực chủ yếu lồi người, có vai trị quan trọng đời sống xã hội Hiện giới có 100 nước trồng lúa, tập trung chủ yếu Châu Á (trên 85% sản lượng lúa giới sản xuất từ nước Châu Á ) Sản xuất lúa gạo năm gần có mức tăng trưởng đáng kể Tuy suất tăng nhanh đất đai khơng tăng chí diện tích đất nơng nghiệp cịn giảm sút mọc lên nhiều khu thị, xí nghiệp… làm an ninh lương thực nhiều nước không ổn định, nước phát triển Việt Nam nôi hình thành lúa nước nên có điều kiện tự nhiên thích hợp cho nghề lúa phát triển Ngành nơng nghiệp Việt Nam ngồi cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhân dân nước, năm xuất lúa gạo thu lượng ngoại tệ lớn Hiện nước đứng thứ hai giới xuất gạo Nhờ áp dụng tiến kỹ thuật tạo nhiều giống lúa lai có suất cao, bón phân cân đối làm chất lượng giảm, khả chống chịu k m với điều kiện ngoại cảnh sâu bệnh hại có hội phát triển việc bón thiếu Kali làm suất cuối vụ không đảm bảo Bên cạnh thói quen người dân thấy ruộng lúa xấu lại tự ý đem phân đạm bón thêm làm tăng lượng đạm nhiều, lúa thiếu Kali nên dễ lốp đổ, sức chống chịu với ngoại cảnh k m, sâu bệnh phát triển nhiều Liều lượng bón phân Kali cho lúa vụ mùa chân đất, vùng miền chưa trọng mức Những ruộng chân đất trũng hàm lượng đạm thường cao cần hạn chế bón đạm tăng cường kali thực tế chưa có mức đánh giá cụ thể cho xứ đồng đặc biệt huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa để khuyến cáo bà nhân dân Trên thực tế lượng bón chưa thật hiệu quả, lãng phí sử dụng phân bón dẫn đến lúa khơng có đủ dinh dưỡng để đảm bảo suất cao Vì chúng Tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu liều lượng bón phân kali lúa N.ưu 69 vụ mùa năm 2014 đất phù sa có tầng đốm gỉ chua (Pr c) huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh hóa” Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định liều lượng bón phân Kali thích hợp cho thâm canh lúa lai N.Ưu 69 vụ mùa đất phù sa có tầng đốm gỉ chua (Pr c) huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa 2.2 Yêu cầu cần đạt - Xác định liều lượng bón phân Kali thích hợp cho suất cao lúa lai N.Ưu 69ở huyện Triệu Sơn - Xác định ảnh hưởng liều lượng bón phân Kali tới tình hình sâu bệnh hại lúa lai N.Ưu 69 vụ mùa huyện Triệu Sơn - Xác định ảnh hưởng liều lượng bón phân Kali đến lượng hấp thu dinh dưỡng N, P, K lúa lai N.Ưu 69 - Xác định ảnh hưởng liều lượng bón phân Kali đến chất lượng gạo lúa lai N.Ưu 69 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu góp phần khẳng định làm rõ lý luận bón phân cân đối vận dụng vào để biết cách bón đúng, đủ liều lượng đảm bảo suất lúa lai N Ưu 69 huyện Triệu Sơn 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở khuyến cáo bà nhân dân huyện sử dụng đúng, đủ liều lượng phân bón kali cho lúa lai vụ mùa đất phù sa có tầng đốm gỉ chua (Pr c) nhằm nâng cao suất, chất lượng giảm thiểu sâu bệnh hại Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ u n ph n n Phân bón tác nhân quan trọng làm tăng suất lúa: Trong có nguyên tố cấu tạo C, H, , N, P, S, nguyên tố cần thiết Ca, Mg, K, Fe, Mn, Mo, Cu, B, Zn, Cl, Na, Co, V, Si Những định luật liên quan đến dinh dưỡng trồng: - ịnh luật tối thiểu Liebig: Tất trồng chứa nhiều yếu tố dinh dưỡng tối đa tối thiểu Năng suất trồng có mối quan hệ trực tiếp với yếu tố tối thiểu Ca, K, N, P, g chất dinh dưỡng khác ó yếu tố chi phối, ức chế… suất Nguyên tố tối thiểu Ca làm cho suất chững lại không tăng trưởng ặc dầu tổng số yếu tố K, Si, P…được nâng lên hàng trăm lần ( Lê Văn Căn, 197 ).[4] - ịnh luật mối quan hệ phát triển trồng với yếu tố ảnh hưởng đến phát triển itchenrlick: Sự phát triển trồng chịu tác động nhiều yếu tố ngoại cảnh Người ta thống kê nguyên tố, có yếu tố phân bón ịnh luật có hai nội dung chính: Năng suất tăng lên yếu tố riêng l trí yếu tố không tồn + Việc nâng cao suất trồng kết nâng cao yếu tố phát triển riêng l giảm dần cách tương xứng từ điểm suất tối đa đạt nhờ việc nâng cao yếu tố phát triển phần ( Lê Văn Căn, 197 ).[4] 1.2 V n dụng định u t n ph n c n đối Theo Nguyễn văn Bộ (1999).[1] Bón phân cân đối hiểu cung cấp cho trồng chất dinh dưỡng thiết yếu, đủ liều lượng, tỷ lệ thích hợp, thời gian bón hợp lý cho đối tượng trồng, đất, mùa vụ cụ thể đảm bảo suất cao, chất lượng nơng sản tốt an tồn mơi trường sinh thái Trong thực tế sản xuất, số lượng chất dinh dưỡng dễ tiêu cho tái sử dụng thông qua tàn dư trồng sản phẩm thải động vật khó bù đắp đủ số lượng dinh dưỡng theo sản phẩm thu hoạch, chí hệ thống trồng quản lý tốt Vì việc bón phân khống xác định yêu cầu bắt buộc để tăng suất trồng (Nguyễn Văn Bộ, 013 [3]) Chế độ bón phân cân đối hợp lý sở để đảm bảo đạt suất, chất lượng nông sản hiệu suất phân bón cao, đồng thời trì cải thiện độ phì nhiêu đất, hạn chế tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt phát thải khí nhà kính (Bộ Tài nguyên ôi trường, 2010[18], Cao Kỳ Sơn, 013 [1 ]]) Theo tổng kết Tổ chức Lương-Nông liên hiệp quốc (FA ): có 10 ngun nhân giảm hiệu lực phân bón, bón phân cân đối giữ vai trò quan trọng (giảm 0% - 50% suất) (Nguyễn văn Bộ,1999) [1] Bón phân cân đối khơng có nghĩa phải cung cấp cho trồng nguyên tố dinh dưỡng khối lượng ỗi chất dinh dưỡng có tác dụng riêng biệt đời sống trồng, chk úng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng nơng phẩm ể có sở cho việc bón phân cân đối cần thiết phải biết khả cung cấp đinh dưỡng loại đât (CEC), nhu cầu dinh dưỡng loại trồng điều kiện thời tiết, chế độ canh tác cụ thể Như bón phân cân đối cần đáp ứng đủ yêu cầu: Bón yếu tố dinh dưỡng trồng cần, bón đủ lượng bón phù hợp tỷ lệ nguyên tố Bón phân cân đối hợp lý cho trồng Việt Nam cần thiết Ở Việt Nam đất trồng trọt có hàm lượng chất dinh dưỡng thấp có yếu tố cần khắc phục độ chua, hàm lượng nhôm, độ mặn, kiềm khả giữ chất dinh dưỡng k m Trong số thiếu hụt dinh dưỡng đất Việt Nam, lớn quan trọng thiếu hụt đạm, lân, kali, yếu tố dinh dưỡng cần với lượng lớn chi phối hướng sử dụng phân bón Hằng năm dinh dưỡng đất bị với số lượng lớn theo nông sản mà khơng bù đắp lại yếu tố hạn chế lại biểu rõ n t, đạm yếu tố hạn chế đến suất, chất lượng trồng Tuy nhiên khắc phục hạn chế đạm yếu tố khác lại trở nên hạn chế Như để tăng suất, chất lượng nông sản cách bền vững cần phải bón phân cân đối hợp lý cho trồng 1.3 Nhu cầu inh thái, dinh dưỡng c y úa N.ƯU 69 1.3.1 Yêu cầu nhiệt độ Lúa loại ưa nóng ể hoàn thành chu kỳ sống lúa cần lượng nhiệt độ định Theo Bugai X , yêu cầu tổng nhiệt độ áitrenko AL, lúa ôn đới 500 – 3.0000C Lúa nhiệt đới yêu cầu 3.500 – 4.5000C, giống dài ngày cần 50000C, giống ngắn ngày yêu cầu nhiệt độ thấp 500– 3.0000C Trong trình sinh trưởng, gặp nhiệt độ cao, lúa chóng đạt nhiệt độ cần thiết, hoa chín sớm hơn, tức rút ngắn thời gian sinh trưởng Nếu gặp nhiệt độ thấp kết ngược lại Ở nước ta giống lúa chiêm xuân, lúa ngắn ngày giống mẫn cảm với nhiệt độ nên thời gian sinh trưởng biến động theo nhiệt độ hàng năm theo thời vụ cấy sớm hay muộn Trong thực tế tùy theo dự báo diễn biến thời tiết hàng năm mà điều chỉnh thời vụ gieo cấy vụ xuân cho phù hợp, tránh tình trạng lúa trỗ sớm muộn ảnh hưởng bất lợi đến suất Ngược lại, điều kiện vụ mùa, nhiệt độ tương đối ổn định nên thời gian sinh trưởng giống lúa thay đổi Yêu cầu nhiệt độ lúa qua thời kỳ sinh trưởng cụ thể sau: - Thời kỳ nảy mầm: Nhiệt độ giớí hạn thấp trình nảy mầm lúa 10-120C Nếu nhiệt độ thấp q hạt khơng nảy mầm rễ Vụ chiêm xuân miền Bắc nước ta, vụ xuân, thường phải gieo mạ vào mùa lạnh, cần có biện pháp xử lý ngâm ủ tốt để mầm nảy đều, kho , gieo vào lúc trời ấm để mạ chóng ngồi, rễ sinh trưởng thuận lợi Nhiệt độ thích hợp trình nảy mầm 30-350C Nhiệt độ cao q 00C khơng có lợi cho mầm Vì trình ngâm ủ hạt thời kỳ đầu sau gieo cần bảo đảm nhiệt độ phù hợp để mầm phát triển tốt - Thời kỳ mạ: Thời kỳ nhỏ, khả chống chịu k m.Vụ chiêm xuân cần chống r t cho mạ, thời kỳ mạ non đợt gieo cuối Nhiệt độ thích hợp cho mạ sinh trưởng 5-300C Vụ mùa, vụ hè thu nói chung gặp nhiệt độ phù hợp nên mạ sinh trưởng tốt Vụ chiêm xuân miền Bắc nước ta, gieo mạ sớm năm trời ấm (nhiệt độ 200C k o dài) thường mạ dễ bị già, lên ống thời kỳ cuối mạ chiêm xuân cần có đợt lạnh để kìm hãm sinh trưởng, tạo mạ kho , cấy ruộng có khả chống r t tốt - Thời kỳ đẻ nhánh - làm đòng: Sau cấy, lúa b n rễ hồi xanh bước vào thời kỳ đ nhánh, làm đốt, làm đòng Nhiệt độ thích hợp thời kỳ 5320C Nhiệt độ 160C trình b n rễ hồi xanh, đ nhánh, làm địng khơng thuận lợi Vụ chiêm xuân miền Bắc năm r t nhiều vào tháng 1- lúa đ nhánh kém, sang tháng 3- trời ấm dần, có nắng, q trình đ nhánh tăng nhanh Thời kỳ làm đòng lúa chiêm xuân (cuối tháng 3-tháng ) có năm cịn gặp đợt gió mùa đông bắc muộn, nhiệt độ xuống thấp bất lợi lúa Còn vụ mùa, vụ hè thu, nói chung nhiệt độ thuận lợi cho q trình đ nhánh, làm đốt, làm đòng - Thời kỳ trỗ bông- làm hạt: Thời kỳ lúa mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh, nhiệt độ Trong trình nở hoa, phơi màu, thụ tinh, gặp nhiệt độ thấp (dưới 170C) cao (trên 00C) khơng có lợi Khi gặp rét nhiệt độ cao làm hạt phấn sức nảy mầm, không thụ phấn, thụ tinh làm tỷ lệ l p cao Thời kỳ làm hạt gặp r t trình vận chuyển vật chất hạt k m, trọng lượng hạt giảm ảnh hưởng đến suất Vụ chiêm xuân cấy sớm, gặp ấm thời kỳ đầu thường hay trỗ sớm dễ gặp r t cuối vụ nên hạt l p, hạt lửnlg nhiều, suất giảm Ngựợc lại trỗ muộn, gặp nắng nóng gió tây (nhất vùng bắc trung Bộ) bất lợi Chính tỉnh khu IV cũ thời vụ cấy lúa chiêm xuân phải sớm ồng Bắc để tránh gió tây vào cuối vụ Thời kỳ hoa - làm hạt yêu cầu nhiệt độ tốt khoảng 8-300C Vì tỉnh phía Bắc nên bố trí thời vụ gieo cấy hợp lý để lúa hoa làm hạt vào thời kỳ tốt Ở tỉnh miền Trung Nam nhiệt độ bình quân cao miền Bắc, chịu tác động gió mùa ơng bắc nên yêu cầu thời vụ không nghiêm ngặt miền Bắc gieo cấy nhiều vụ năm Nguyễn Hữu Tề 1996, [13] 1.3.2 Yêu cầu nước Cây lúa sống ruộng nước, cần nước ưa nước điển hình Nước thành phần chủ yếu thể lúa, điều kiện để thực trình sinh lý cây, ngồi cịn điều kiện ngoại cảnh thiếu lúa Trong ruộng lúa, nước yếu tố quan trọng định điều kiện tiểu khí hậu Nhờ có dung lượng nhiệt lớn nên nước có tác dụng điều hịa chế độ nhiệt ruộng lúa Nước tạo điều kiện cung cấp chất dinh dưỡng cho lúa cách thuận lợi Ngồi nước cịn có tác dụng làm giảm nồng độ muối, phèn, chất độc cỏ dại ruộng lúa Nhu cầu nước lúa thay đổi theo thời kỳ sinh trưởng, giống điều kiện thâm canh Theo Goutchin, ruộng lúa không cần lớp nước mặt mà cần đảm bảo độ ẩm 90% Ngược lại Erughin cho ruộng lúa cần tưới ngập Ở nước ta, đại phận ruộng lúa tưới ngập Tuy nhiên có giống lúa có khả chịu hạn (lúa hạn, lúa đồi nương, ) chúng hoàn toàn sinh trưởng phụ thuộc vào nước trời, tất nhiên suất không cao Bên cạnh lại có giống lúa chịu nước sâu Ở ồng sông Cửu Long, giống lúa cổ truyền chịu ngập sâu đến 3m mùa lũ Nhu cầu nước lúa qua thời kỳ sinh trưởng cụ thể sau: - Thời kỳ nảy mầm: Hạt lúa bảo quản thường giữ độ ẩm 13% Khi hút nước đạt % hoạt động nảy mầm tốt độ ẩm đạt 5-28% Khả hút nước nhanh hay chậm tuỳ thuộc giống nhiệt độ nước Những giống lúa cạn thường gieo khô đất đủ ẩm trời mưa có nước nảy mầm mọc Ở ruộng nước, người ta thường xử lý ngâm ủ nhà cho hạt nứt nanh nảy mầm, rễ đem gieo Do chủ động khống chế độ ẩm hạt theo yêu cầu - Thời kỳ mạ: Từ sau gieo đến lúc mạ mũi chông thường giữ cho ruộng đủ ẩm, mạ chóng ngồi mọc nhanh Trong điều kiện đó, rễ mạ cung cấp đầy đủ oxy nên sinh trưởng tốt, trình phân giải nội nhũ thuận lợi Thời kỳ mạ 3- đến nhổ cấy giữ ẩm giữ lớp nước mỏng - Thời kỳ ruộng cấy: Sau cấy đến thời kỳ b n rễ, đ nhánh hữu hiệu, làm địng trỗ bơng chín, lúa cần nước Nếu ruộng bị khơ hạn q trình sinh trưởng gặp trở ngại rõ rệt ể lúa sinh trưởng thuận lợi, đạt suất cao cần cung cấp nước đầy đủ Ngược lại, mức nước ruộng cao, ngập úng khơng thuận lợi: lúa đ nhánh khó, vươn dài, yếu ớt, dễ bị đổ sâu Nguyễn Hữu Tề 1996, [13] 1.3.3 Yêu cầu ánh sáng Ngoài nhiệt độ nước, ánh sáng yếu tố thứ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sinh trưởng suất lúa Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới, nên ưa sáng mẫn cảm với quang chu kỳ Cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến đến hoạt động quang hợp tạo suất Chu kỳ chiếu sáng lại có tác động đến q trình làm địng, trỗ bơng số giống, giống địa phương trung ngày hay dài ngày ó giống có phản ứng với quang chu kỳ Cường độ ánh sáng thay đổi theo vĩ độ địa lý, theo ngày tháng năm theo thời gian ngày Cường độ ánh sáng thuận lợi cho hoạt động quang hợp lúa 50 – 400 calo/cm2/ngày Trong ngày cường độ ánh sáng cực đại vào 11-13 giờ, vào –9 sáng 15-16 chiều cường độ ánh sáng đạt nửa cường độ cực đại ngày Trong sản suất, việc gieo cấy thời vụ, mật độ hợp lý, sử dụng giống lúa thấp có dạng đứng biện pháp hữu hiệu giúp quần thể ruộng lúa lợi dụng ánh sáng tốt, quang hợp thuận lợi để đạt suất cao Cây lúa thuộc nhóm ngắn ngày Thời gian chiếu sáng ngắn 9-10 giờ/ngày có tác dụng rõ rệt việc xúc tiến q trình làm địng trỗ bơng Tuy nhiên mức độ phản ứng với quang chu kỳ phụ thuộc vào giống vùng trồng Các giống lúa trồng vùng ơn đới thường giống lúa chín sớm, chịu nhiệt độ thấp mẫn cảm với nhiệt độ dài ngày Các giống nhiệt đới mẫn cảm với nhiệt độ độ dài ngày Tuy nhiên giống dài ngày lại có phản ứng chặt với quang chu kỳ Ngược lại giống ngắn ngày có phản ứng yếu không phản ứng với quang chu kỳ nên gieo cấy vào thời vụ năm Thời gian sinh trưởng chúng chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ Nguyễn Hữu Tề 1996, [13] 1.3.4 tr c a ali Cây hút kali dạng K+, tế bào dễ để dung dịch kali thấm qua nên kali hút dễ dàng nguyên tố khác, hút nhiều hạn chế hút đạm số nguyên tố khác Ca, g số vi lượng Vai trò kali là: - Kali tham gia tích cực vào q trình quang hợp, tổng hợp nên chất gluxit Kali làm tăng khả thẩm thấu nước tế bào khí khổng, giúp khí khổng đóng mở thuận lợi nên điều chình khuyếch tán C trình quang hợp, đồng thời tăng khả sử dụng ánh sáng cho điều kiện thời tiết nắng - Kali có thành phần 60 loại men thực vật điều tiết hoạt động sống với tác dụng số chất xúc tác - Kali thúc đẩy trình tổng hợp đạm cây, làm giảm tác hại việc bón q nhiều đạm, phịng chống lốp đổ cho hòa thảo, thúc đẩy hoa - Kali tăng cường khả chống chịu điều kiện bất lợi cho r t, hạn úng, sâu bệnh - Kali làm tăng hàm lượng chất bột, đường, làm tăng chất lượng hạt 10 - Thiếu kali trước hết già chuyển màu nâu, chóp rìa khơ dần, sau lan dần đến non, phát triển chậm, mềm yếu, dễ đổ ngã Nếu thừa kali dẫn tới thiếu 1.3.5 g, ảnh hưởng đến hút n, Zn Fe ết nghiên cứu phân kali lúa ặc điểm dinh dưỡng kali lúa nhiều tác giả nước nghiên cứu Yoshida (1985)[16] cho biết, khoảng 0% tổng lượng kali hút vận chuyển vào hạt, lượng cịn lại tích luỹ phận khác (trong rơm rạ) Theo atsuto, việc hút đạm kali có mối tương quan thuận Tỷ lệ N/K thường 1, Theo nhiều tác giả khác cho biết tỷ lệ N/K quan trọng, lúa hút nhiều đạm dễ thiếu kali, thường phải bón nhiều kali ruộng lúa bón nhiều đạm (Tandon Kimo, 1995; Pan Xigan, 1990) Theo inh Dĩnh (1970) lúa hút kali tới tận cuối thời kỳ sinh trưởng Nhu cầu kali rõ n t hai thời kỳ đ nhánh làm đòng Thiếu kali vào thời kỳ đ nhánh ảnh hưởng mạnh đến suất, lúa hút kali mạnh vào thời kỳ làm đòng Bùi inh Dinh (1985).[5] cho biết: tỷ lệ kali lúa hút thời kỳ sinh trưởng tuỳ thuộc vào giống lúa, giai đoạn từ cấy đến đ nhánh 0,0 - 1,9%, từ phân hố địng đến trỗ 51,8 - 61,9%, từ vào đến chín 16,9 - 27,7% Theo Thế Tuấn (1970).[14] lượng kali lúa hút suất lúa có mối quan hệ thuận Vào thập kỷ 60 - 70, hiệu lực phân kali bón cho lúa thấp, hầu hết loại đất nghiên cứu: đồng sông Hồng, hiệu đạt 0,3 - 0,8 kg thóc/1 kg kali Hiện nay, hiệu lực phân kali bón cao trước, với lúa đất bạc màu, hiệu cao đạt 8,1 - 21,0 kg thóc/1 kg kali Trên đất bạc màu, trữ lượng kali đất ít, cần phải cung cấp phân kali từ phân bón lúa có đủ dinh dưỡng kali, đồng thời lúa hút đạm dễ dàng Hiệu suất phân kali đất phù sa sông Hồng đạt 1,0 - ,5 kg thóc/1 kg phân kali (KCl), đất bạc màu hay đất cát ven biển đạt - kg thóc/1 kg KCl Vì vậy, đất nghèo kali, bón cân đối đạm - kali có ý nghĩa quan trọng 42 Tổng lượng hấp thu đạm, lân, kali tăng lên tăng lượng bón kali Tổng lượng hấp thu đạm lúa cơng thức khơng bón kali 34,21- 37,98 kg N/ha cơng thức có bón kali 59, 9-92,34 kgN/ha Tổng lượng hấp thu lân lúa cơng thức khơng bón kali 14,51- 24,26 kg P2O5/ha cơng thức có bón kali 33, – 49,16 kg P2O5 /ha Tổng lượng hấp thu kali lúa công thức khơng bón kali 3,89 – 41,44 kg K2 /ha cơng thức có bón kali 40,97 – 63,17 kg K2 /ha Tổng lượng hấp thu kali lúa tăng mạnh bón liều lượng 0, 150, 180 kg K2 /ha đạt cao bón 180 K2O/ha Đề nghị - Khuyến cáo bà nhân dân huyện Triệu Sơn bón phân kali cho lúa với liều lượng công thức : phân chuồng tấn/ha kg/ha + 90 kg N + 60 kg P2O5 + 150 kg K2 vôi 00 làm tăng suất, đạt 81, tạ/ha đem lại hiệu lợi nhuận kinh tế cao nhất, đạt 5.970.000đ/ha 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I Nguyễn Văn Bộ (1999): ột số kết nghiên cứu phân bón cho lúa lai Việt Nam Trung tâm thông tin Nông Nghiệp PTNT Nguyễn Văn Bộ ( 001): Bón phân cân đối hợp lý cho trồng Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Văn Bộ ( 013), “Nâng cao hiệu sử dụng phân bón Việt Nam”, Hội thảo quốc gia nâng cao hiệu quản lý sử dụng phân bón Việt Nam, Lê Văn Căn (197 ): Giáo trình nơng hóa, nhà xuất Hà Nội Bùi ình Dinh (1985): Yếu tố dinh dưỡng hạn chế suất trồng chiến lược quản lý dinh dưỡng để phát triển nơng nghiệp bền vững Bùi ình Dinh (1993): Tổng quan sử dụng phân bón Việt Nam, Hội thảo quốc gia, chiến lược phân bón với đặc điểm đất Việt Nam, Hà Nội Bùi ình Dinh (1997): Kết nghiên cứu dinh dưỡng cho lúa lai, Báo cáo hội thảo dinh dưỡng lúa lai Nội, Viên Nơng Hóa Thổ Nhưỡng Nguyễn Như Hà (1999): Phân bón cho lúa ngắn ngày thâm canh đất phù sa sông Hồng, luận án Tiến Sỹ Nơng Nghiệp Phạm Tiến Hồng (1995): Vai trò chất hữu việc điều hòa dinh dưỡng, hạn chế yếu tố gây độc, tạo thâm canh đưa suất lúa tiếp cận với suất lúa tiềm năng, ề tài KN 01-10, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 10 Văn Quyền ( 00 ): 160 câu hỏi đáp lúa kỹ thuật trồng lúa, nhà suất Nông Nghiệp, TPHC 11 Cao Kỳ Sơn ( 013), “Hiệu sử dụng phân bón cho trồng qua 44 thời kỳ Việt Nam”, Hội thảo quốc gia nâng cao hiệu quản lý sử dụng phân bón Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí inh 12 Trần Thúc Sơn ( 00 ): Cơ sở sinh lý ruộng sản xuất lúa lai, Hội nghị lúa lai, tháng năm 00 , Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Tề (1996): Cây lương thực ( tập 1) môn lương thực trường ại Học Nông Nghiệp I, nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 1996 14 Thế Tuấn (1970): Sinh lý suất lúa cao, tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học 15 Vũ Hữu m (1995): Giáo trình phân bón cách bón phân, nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội 16 S.yoshida (1985): Những kiến thức khoa học trồng lúa, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 17 Quy trình kỹ thuật thâm canh lúa lai N.ưu 69 trung tâm khai thác khoa học kỹ thuật lúa lai Nội Giang chọn tạo công ty TNHH khoa học kỹ thuật giống trồng ắc Nguyệt – Tứ Xuyên – Trung Quốc 18 Bộ Tài nguyên ôi trường ( 010), Thông báo số Việt Nam cho công ước Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu, Hà Nội, 010 19 trieuson.thanhhoa.gov.vn 20 Báo cáo tổng kết hết năm 01 phương hướng năm 015 xã Xuân Thọ, huyện Triệu Sơn II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 De Datta SK and buresh RS (1989), Intergrated nitrogen managen ment in irrigated rice Advan Soil Science 10.143-169 22 Hong cs (1990), Ma Guohui and yuan Long Ping (2003) 23 Tandon Kimo (1995), Pan xigan (1990) iii45 MỤC LỤC LỜI CA AN .i LỜI CẢ ƠN ii ỤC LỤC iii DANH ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU .vi DANH ỤC CÁC BẢNG vii DANH ỤC CÁC HÌNH ix Ở ẦU 1 Tính cấp thiết đề tài ục đích, yêu cầu đề tài ục đích Yêu cầu cần đạt Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận phân bón Vận dụng định luật bón phân cân đối 1.3 Nhu cầu sinh thái, dinh dưỡng lúa N.ƯU 69 1.3.1 Yêu cầu nhiệt độ 1.3.2 Yêu cầu nước 1.3.3 Yêu cầu ánh sáng 1.3.4 Vai trò Kali 1.3.5 Kết nghiên cứu phân kali lúa 10 1.4 Kỹ thật thâm canh lúa N.ưu 69 13 1.5 Các kết nghiên cứu phân bón cho lúa giới Việt Nam 14 iv46 1.5.1 Các kết nghiên cứu phân bón cho lúa giới 14 1.5.2 Các kết nghiên cứu phân bón cho lúa Việt Nam 15 1.6 iều kiện tự nhiên huyện Triệu Sơn Xã Xuân Thọ 16 1.6.1 iều kiện tự nhiên Huyện Triệu Sơn: 16 1.6.2 iều kiện tự nhiên xã Xuân Thọ: 17 Chương : ỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 ối tượng vật liệu nghiên cứu 18 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 18 .1 iều tra thu thập thông tin thứ cấp 18 2.3 iều tra thu thập thông tin sơ cấp: 19 2.3.3 Phương pháp thí nghiệm 19 2.3.3.1 Loại thí nghiệm: 19 2.3.3 Cơng thức thí nghiệm 19 3.3.3 Cách bố trí thí nghiệm 19 3.3 Qui trình kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 20 2.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 21 2.3 .1 Chỉ tiêu theo dõi 21 3.5 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 24 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢ LUẬN 27 3.1 Kết điều tra tình hình sử dụng phân bón nơng dân cho lúa lai N.Ưu 69: 27 3.2 Tính chất nơng hóa đất thí nghiệm 29 v 47 3.3 Kết thí nghiệm đồng ruộng 29 3.3.1 Ảnh hưởng liều lượng bón phân kali đến sinh trưởng phát triển lúa lai N.ưu 69 29 KẾT LUẬN VÀ Ề NGHỊ 41 Kết luận 41 ề nghị 42 TÀI LIỆU THA KHẢ 43 48 PHỤ LỤC Xử phần mềm IR TAT BALANCED ANOVA FOR VARIATE N.SUAT FILE TH 16/11/14 19: :PAGE thi nghiem mot nhan to RCD VARIATE V003 N.SUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LAP 1412.09 706.043 0.14 0.871 CTHUC$ 973954E+08 162326E+08 ****** 0.000 * RESIDUAL 12 60838.5 5069.88 * TOTAL (CORRECTED) 20 974576E+08 487288E+07 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TH 16/11/14 19: :PAGE thi nghiem mot nhan to RCD MEANS FOR EFFECT LAP LAP NOS 7 N.SUAT 5314.86 5333.86 5318.71 SE(N= 7) 26.9122 5%LSD 12DF 82.9258 MEANS FOR EFFECT CTHUC$ CTHUC$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 NOS 3 3 3 N.SUAT 2634.67 2963.67 3763.67 5080.33 6585.67 8114.67 8114.67 SE(N= 3) 41.1091 5%LSD 12DF 126.671 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TH 16/11/14 19: :PAGE thi nghiem mot nhan to RCD F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE N.SUAT GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 5322.5 STANDARD DEVIATION C OF V |LAP SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2207.5 71.203 1.3 0.8714 |CTHUC$ | | | 0.0000 | | | | 49 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Ử DỤNG PHÂN ĨN CHO LÚA LAI N.ƯU 69 TRÊN CHÂN ĐẤT VÀN THUỘC LOẠI ĐẤT PHÙ A CÓ TẦNG ĐỐM GỈ CHUA (PrC) TRONG VỤ MÙA STT Họ tên 10 11 12 13 14 Lê Văn An Lê Thị Hà Trần Lê Báo Lê Thị Hạnh Lê ức Hảo Lê ức Chinh Lê Ngọc Quý Lê Ngọc Hùng Lê Quảng Tư Lê Quang Khải Lê Quý Cừ Lê Thị Trang Lê Thị Vân Lê Quý Diễn Tổng diện tích trồng lúa, Sào (500m2) Năng suất TB giống lúa (tạ/ha) Diện tích trồng lúa lai N.ưu 69 , Sào (500m2) Năng suất lúa lai N.ưu 69 (tạ/ha) 8 8 70 70 68 68 66 69 66 65 70 68 66 70 70 72 7 4 5 5 6 71 71 71 70 72 70 68 70 70 70 72 70 70 73 Lượng phân bón cho lúa N.ưu 69 sào (500m2) Phân Vôi Ure Supe KCl Phân chuồng bột lân hỗn hợp LT NPK 400 15 20 10 400 15 20 12 500 15 20 12 500 20 10 18 12 500 20 10 18 12 400 20 10 17 10 400 20 17 10 400 20 20 12 500 15 10 20 11 500 15 10 20 14 500 15 20 14 500 15 15 10 400 15 15 400 15 20 13 50 Lê Ngọc Hải Lê Quang Thịnh Lê Thị Lan Lê Văn Hứa Trần Lê Huệ Nguyễn Hữu Ba Lê Ngọc Kiệm Lê Xuân Quang Lê Văn Việt Lê Thị Hồng Lê Quý Cần Lê ức Giáp Lê Thị anh Lê Quảng Khiêm Lê Thị Hải Trương ăng Thà Trương Văn Lan Trương Thị Ngà Trần Lê Vân Trung bình Tính theo lượng nguyên chất (N, P2O5, K2O 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 7 9 9 8 7.4 72 70 70 70 65 64 66 65 63 64 65 66 60 62 63 61 60 65 66 66.5 5 5 5 9 8 6 6.0 75 72 71 70 68 71 71 68 68 67 72 71 70 70 70 70 70 70 70 70.4 500 500 500 500 400 400 400 500 500 500 500 500 450 450 450 400 400 400 400 453.0 15 20 20 20 20 20 15 15 15 15 20 15 20 20 15 15 15 15 15 17.0 10 10 10 10 8 10 10 10 10 9 10 11 12 12 11 9.5 N 87.8 20 20 20 18 18 18 20 20 20 15 15 15 15 15 20 20 20 20 20 18.5 P2O5 60.9 14 14 14 13 13 13 10 13 14 14 13 14 12 12 12 11 11.9 K2 O 142.5 51 PHỤ LỤC ĐIỀU TRA CÁC XÃ Ử DỤNG PHÂN ÓN CHO LÚA LAI N.ƯU 69 TRÊN CHÂN ĐẤT VÀN THUỘC LOẠI ĐẤT PHÙ A CÓ TẦNG ĐỐM GỈ CHUA (PrC) TRONG VỤ MÙA STT Tên Xã Tổng diện tích trồng lúa (ha) Năng suất TB giống lúa (tạ/ha) Xuân Thọ 320,5 65 Xuân Thịnh 276,57 62 Xuân Lộc 184,47 63 Thọ Cường 219,25 61 Thọ Tiến 329,79 60 Thọ Bình 365,12 60 Thọ Dân 339,53 62 Thọ Tân 253,96 60 Hợp Lý 293,53 63 10 Thọ Ngọc 362,28 64 11 Thọ Thế 351,9 62 Trung bình Tính theo lượng ngun chất (N, P2O5, K2O 299.72 62.0 Diện tích trồng lúa lai N.ưu 69 (ha) 180 130 95 105 145 190 150 135 120 150 145 145.9 Năng suất lúa lai N.ưu 69 (tạ/ha) 68 Lượng phân bón cho lúa N.ưu 69 sào ( 500m2) Phân Vôi bột chuồng N P2O5 K2 O 400 20 20 12 67 500 20 25 11 68 500 20 25 12 65 450 25 10 25 10 65 450 25 10 20 10 66 450 25 10 20 10 64 400 25 10 20 10 63 400 20 10 20 66 500 20 20 11 68 450 20 25 12 67 450 25 25 12 66.1 450.0 22.3 9.5 N 22.3 P2O5 10.8 K2 O 9000 445.455 87.0 73.5 129.8 Phân hỗn hợp NPK 52 VIỆN THỔ NHƯỠNG NÔNG HÓA Trung tâm nghiên cứu ph n n dinh dưỡng c y tr ng ố / DDCT-PT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc p – Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2014 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU Người gửi mẫu: Lê Thị Thơ Thanh Hóa Số lượng mẫu: 07 mẫu lúa Ngày gửi mẫu: 14/10/2014; Ngày trả kết quả: 10/11/2014 Chỉ tiêu phân tích: Nts; P2O5ts; K2Ots Chỉ tiêu ph n tích K hiệu mẫu Nts (%) P2O5 ts (%) CT1 1,03 0,27 K2O ts (%) 1,69 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 0,76 0,90 0,63 0,71 0,57 0,76 0,10 0,13 0,23 0,19 0,19 0,17 2,45 2,45 1,98 2,31 2,54 2,31 Ghi chú:-Phương pháp phân tích + N ts 10 TCN 451 - 2001 + P2O5 ts 10 TCN 453 - 2001 + K2O ts 10 TCN 454 – 2001 TTNC Ph n n DD C y tr ng Trưởng phòng Khảo nghiệm & Chuyển giao TBKT Ngơ Văn Khang Phân tích viên: inh Thị Trang Kết phân tích có giá trị mẫu phân tích Quá thời hạn 30 ngày kể từ ngày trả kết phân tích mà khơng có khiếu nại Phịng phân tích khơng chịu trách nhiệm mẫu gửi 53 VIỆN THỔ NHƯỠNG NƠNG HĨA Trung t m nghiên cứu ph n n dinh dưỡng c y tr ng ố / DDCT-PT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc p – Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2014 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU Người gửi mẫu: Lê Thị Thơ Thanh Hóa Số lượng mẫu: 08 mẫu thóc Ngày gửi mẫu: 14/10/2014; Ngày trả kết quả: 10/11/2014 Chỉ tiêu phân tích: Nts; P2O5ts; K2Ots, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên Chỉ tiêu ph n tích Nts (%) P2O5 ts (%) K2O ts (%) Tỷ ệ gạo xát, ( %) Tỷ ệ gạo nguyên (%) CT1 0,97 0,49 0,26 - - CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 (hạt l p) 0,98 0,94 0,99 0,96 0,97 0,98 0,89 0,45 0,60 0,59 0,61 0,57 0,54 0,49 0,23 0,26 0,25 0,23 0,26 0,30 0,38 70,38 70,81 70,12 70,67 69,56 69,39 - 84,87 87,89 76,49 84,74 79,62 79,46 - K hiệu mẫu Ghi chú: -Phương pháp phân tích + N tổng số 10 TCN 451 - 2001 + P2O5 tổng số 10 TCN 453 - 2001 + K2 tổng số 10 TCN 454 - 2001 h TTNC Ph n n DD C y tr ng Trưởng phòng Khảo nghiệm & Chuyển giao TBKT Ngơ Văn Khang Phân tích viên: Đinh Thị Trang Kết phân tích có giá trị mẫu phân tích Quá thời hạn 30 ngày kể từ ngày trả kết phân tích mà khơng có khiếu nại Phịng phân tích khơng chịu trách nhiệm mẫu gửi 54 VIỆN THỔ NHƯỠNG NƠNG HĨA Trung t m nghiên cứu ph n n dinh dưỡng c y tr ng ố / DDCT-PT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc p – Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2014 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU Người gửi mẫu: Lê Thị Thơ Thanh Hóa Loại mẫu: mẫu thóc mẫu Ngày gửi mẫu: /10/ 01 ; Ngày trả kết quả: 10/11/ 01 K hiệu mẫu Chỉ tiêu theo dõi P hạt mẩy P hạt p Chiều dài Chiều dài Khối ượng (g/5 khóm) (g/5 khóm) bơng (cm) (cm) thân (g/5 khóm) CT1 19,661 32,225 25,0 122 130 CT2 115,809 7,741 25,0 128 130 CT3 121,246 8,326 25,9 134 140 CT4 163,441 13,509 26,5 135 150 CT5 175,218 13,090 27,2 135 160 CT6 173,249 16,975 27,5 135 170 CT7 197,066 13,276 27,0 138 180 TTNC Ph n n DD C y tr ng Trưởng phòng Khảo nghiệm & Chuyển giao TBKT Ngơ Văn Khang Phân tích viên: Đinh Thị Trang Kết phân tích có giá trị mẫu phân tích Quá thời hạn 30 ngày kể từ ngày trả kết phân tích mà khơng có khiếu nại Phịng phân tích khơng chịu trách nhiệm mẫu gửi 55 VIỆN THỔ NHƯỠNG NƠNG HĨA Trung t m nghiên cứu ph n n dinh dưỡng c y tr ng ố / DDCT-PT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc p - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2014 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU Người gửi mẫu: Lê Thị Thơ, Thanh Hóa Số lượng mẫu: 01 mẫu đất Ngày gửi mẫu: /10/ 01 ; Ngày trả kết quả: 10/11/ 01 Chỉ tiêu phân tích: pHKCl; Nts; P2O5ts; K2Ots, P2O5dt, K2Odt; , thành phân giới, CEC Chỉ tiêu ph n tích Ký hiệu mẫu pHKCl OM (%) Nts (%) P2O5 ts (%) K2O ts (%) 4,95 2,97 0,29 0,21 0,4 P2O5dt (mg/100g) K2Odt (mg/100g) 3,02 14,0 Ghi chú:-Phương pháp phân tích + N ts TCVN 6498 - 1999 + P2O5 ts TCVN 4052 - 1985 + K2O ts TCVN 8660-2011 + pHKCl: TCVN 5979 - 2007 +P2O5dt: TCVN 5256 - 1990 TTNC Ph n n DD C y tr ng Thành phần giới (%) Limon Cát mịn Sét (0,002 – (0,002 – (

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN