Phát triển nl tự học cho hs thông qua sử dụng tài liệu tự học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10

120 1 0
Phát triển nl tự học cho hs thông qua sử dụng tài liệu tự học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HĨA HỌC PHÙNG THỊ HỒNG MI PHÁT TRIỂN NL TỰ HỌC CHO HS THÔNG QUA SỬ DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG - 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC PHÙNG THỊ HỒNG MI PHÁT TRIỂN NL TỰ HỌC CHO HS THƠNG QUA SỬ DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: ThS BÙI NGỌC PHƢƠNG CHÂU ĐÀ NẴNG – 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu đề tài “Phát triển NL tự học cho HS thông qua sử dụng tài liệu tự học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10” nhận giúp đỡ nhiệt tình từ thầy giáo cơng tác khoa Hóa học trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng thầy cô trường THPT Cẩm Lệ biết ơn kính trọng tơi xin trân trọng cảm ơn tận tình truyền đạt, hỗ trợ cho tơi kiến thức quý báu, hỗ trợ sở vật chất giúp tơi hồn thành nội dung nghiên cứu Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn đến cô Bùi Ngọc Phương Châu, người trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều nhiều thời gian, công sức để định hướng, chỉnh sửa cơng trình nghiên cứu tơi suốt q trình thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tuy nỗ lực đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp, chỉnh sửa bổ sung thầy để đề tài hồn thiện, thành cơng Tơi xin chân thành cảm ơn! i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Đầy đủ tiếng việt BĐTD Bản đồ tư CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS HS TLTH Tài liệu tự học NL NL NLTH NL tự học 10 NXB Nhà xuất 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 PTHH Phương trình hóa học 13 TN Thực nghiệm 14 TH Tự học 15 TNSP Thực nghiệm sư phạm 16 THPT Trung học phổ thông 17 SV Sinh viên ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ hình thức, phần mềm website phục vụ việc cung cấp tài liệu hướng dẫn HS tự học 18 Biểu đồ 1.2 Các biểu NL Tự học Error! Bookmark not defined Biểu đồ 1.3 Những khó khăn thường gặp sử dụng phương pháp sử dụng TLTH 19 Biểu đồ 1.4 TLTH sử dụng cho dạng dạy 19 Biểu đồ 1.5 Những hiệu TLTH mang lại 20 Biểu đồ 1.6 Các biểu giúp nâng cao hiệu phương pháp sử dụng TLTH 22 Biểu đồ 1.7 Các hình thức học mơn hóa HS 22 Biểu đồ 1.8 Mức độ yêu thích HS mơn hóa học 23 Biểu đồ 1.9 Thể tính cần thiết việc tự học HS THPT 23 Biểu đồ 1.10 Khó khăn HS gặp tự học 23 Biểu đồ 1.11 Mức độ thực công việc HS 24 Biểu đồ 1.12 Nhận thức HS tài liệu “ TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN”Error! Bookmar Biểu đồ 3.1điểm trung bình sau lần kiểm tra 65 Biểu đồ 3.2 kiến đánh giá HS phương pháp sử dụng tài liệu 66 iii DANH MỤC CÁC BẢNG: Bảng 1.1 So sánh đánh giá NL với đánh giá kiến thức, kĩ Bảng 1.2 Mức độ thường xuyên sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học định hướng phát triển NLTH dạy học hóa học 16 Bảng 1.3 Mức độ thường xuyên sử dụng số công cụ ĐG dạy học hóa học 17 Bảng 2.1 Phân phối chương trình chương hóa 10 26 Bảng 2.2 Cấu trúc NLTH HS trường THPT 29 Bảng 2.3 Mức độ biểu NLTH HS THPT 30 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm lớp đối chứng 62 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra TNSP HS lần 63 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra TNSP HS lần 64 Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra TNSP HS lần 64 Bảng 3.5 Điểm trung bình sau ba kiểm tra 64 Bảng 3.6 Phân loại điểm số lớp 65 Bảng 3.7 Tổng hợp kết đánh giá NLTH HS lớp thực nghiệm 65 Bảng 3.8 Tổng hợp kết HS tự đánh giá NL tự học 67 iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU vii CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu phát triển lực tự học cho HS phổ thông 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Năng lực lực tự học học sinh Trung học phổ thông 1.2.1 Tổng quan lực 1.2.1.1 Khái niệm lực 1.2.1.2 Năng lực học sinh 1.2.1.3 Đánh giá lực 1.2.1.4 Các phương pháp đánh giá NL 1.3 Tổng quan tự học 1.3.1 Khái niệm tự học 1.3.1.1 Các hình thức tự học 1.3.1.2 Các giai đoạn trình tự học 1.3.1.3 Vị trí, vai trị tự học 1.3.1.4 Những thành tố tự học 1.4.1 Định nghĩa tài liệu tự học 11 1.4.2 Sử dụng tài liệu tự học 11 1.5.1 Mục đích điều tra 15 1.5.2 Đối tượng điều tra 15 1.5.3 Nội dung phương pháp điều tra 15 1.5.3.1 Nội dung điều tra 15 1.5.3.2 Phương pháp điều tra 15 1.5.4 Kết điều tra 16 1.5.5 Nhận xét chung 24 v TIỂU KẾT CHƢƠNG 25 CHƢƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NL TỰ HỌC CHO HS TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 26 2.1 Phân tích chƣơng trình hóa học chƣơng oxi - lƣu huỳnh trung học phổ thông 26 2.1.1 Mục tiêu chương Oxi Lưu huỳnh 27 2.1.2 Phân tích đặc điểm chung phương pháp dạy học chương nhóm Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 27 2.2 Xây dựng công cụ đánh giá NL tự học cho HS trƣờng trung học phổ thông thông qua phƣơng pháp sử dụng TLT 28 2.2.1 Cấu trúc NL tự học HS trung học phổ thông 28 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá NL tự học HS trung học phổ thông 29 2.2.3 Các mức độ biểu NL tự học HS trung học phổ thông 30 2.2.4 Xây dựng công cụ đánh giá NL tự học HS 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 60 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 61 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 61 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Nội dung kế hoạch tiến hành thực nghiệm 61 3.2.1.Chọn đối tượng địa điểm thực nghiệm 61 3.2.2 Kế hoạch thực nghiệm 62 3.2.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 62 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 PHỤ LỤC 72 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 104 vi MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, Giáo sư - Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh: "Tri thức đ tr thành y u tố hàng đ u để phát triển inh t , t t inh t lớn tr n th giới, quốc gia thức r vai trò giáo dục việc x y dựng ngu n nh n lực ch t lư ng cao tạo đòn b y quan trọng để th c đ y lao động sản xu t, tạo động lực tăng trư ng phát triển inh t -x hội cách bền vững (Đổi bản, toàn diện để hoàn thiện giáo dục đào tạo Việt Nam nhân - Tạp chí Cộng sản, số 885-7 2016 Khi mà hệ thống tri thức có thay đổi sớm muộn, nhanh chậm, lực NL tư hoạt động lao động sản xuất người c ng phải thay đổi Chính thế, việc đổi tư giáo dục thời đại tri thức nhằm đáp ứng thay đổi sống phát triển không ngừng tất yếu Đổi phương pháp dạy học trước hết đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, NL người học cuối mục tiêu đáp ứng bối cảnh thời đại, nhu cầu phát triển đất nước Có thể xem điều kiện tiên việc thực Nghị số 88 2014 QH13 ngày 28 11 2014 Quốc hội khóa 13: "Tạo chuyển bi n bản, toàn diện ch t lư ng hiệu giáo dục phổ thông; t h p dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp ph n chuyển giáo dục nặng truyền thụ i n thức sang giáo dục phát triển toàn diện ph m ch t NL, hài hịa trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt nh t tiềm HS" (TLTK) Do đó, với xu hướng quốc tế hóa, Đảng Nhà nước ta coi phát triển NL nhiệm vụ hàng đầu đổi giáo dục năm học tới, cụ thể kế hoạch hành động ngành giáo dục triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 29- NQ TW c ng đạo: “Các s giáo dục đào tạo đ y mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển NL cá nh n người học, áp dụng phương pháp, ỹ thuật dạy học tích cực, trọng rèn luyện phương pháp tự học ” (TLTK) Do đó, nhiệm vụ dạy học nhà trường phổ thông không dừng lại việc cung cấp cho học sinh HS hệ thống kiến thức, mà quan trọng là: “Ti p tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện NL ph m ch t người vii học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng th học tập, ĩ h p tác, ” (TLTK) Để đạt mục tiêu trên, địi hỏi người học phải có khả tự tìm hiểu kiến thức hóa học cách tồn diện, đầy đủ qua phương tiện dạy học khác Nói cách khác, người học chủ thể độc lập hoạt động học tập mơn Hóa học Vì vậy, phát triển lực tự học NLTH cho HS phổ thông nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, có tầm quan trọng chiến lược lâu dài Trong nhà trường phổ thơng, mơn Hố học giúp HS có tri thức cốt lõi Hoá học ứng dụng tri thức vào sống Hoá học môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên bao gồm ba mơn: Vật lý, Hố học, Sinh học Nội dung mơn Hố học thiết kế thành chủ đề vừa bảo đảm củng cố mạch nội dung, phát triển kiến thức kĩ thực hành tảng NL chung NL tìm hiểu tự nhiên hình thành giai đoạn giáo dục bản, vừa giúp HS có hiểu biết sâu sắc kiến thức sở chung Hoá học, làm sở nghiên cứu hố học vơ hóa học hữu Ngồi ra, năm học, HS có định hướng nghề nghiệp cần sử dụng nhiều kiến thức hoá học chọn ba chuyên đề học tập phù hợp với nguyện vọng thân điều kiện tổ chức nhà trường Các chuyên đề nhằm thực yêu cầu phân hoá sâu, giúp HS tăng cường kiến thức kĩ thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp Từ lí trên, với mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy hóa học trường Trung học phổ thơng THPT nhằm phát triển NL tự học cho HS, đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng đề tài “Phát triển lực tự học cho HS thông qua sử dụng tài liệu tự học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh lớp 10” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng cấu trúc NLTH đề xuất số biện pháp phát triển NLTH cho HS phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học số chủ đề hóa học lớp 10 trường Trung học phổ thơng” viii - GV lấy ví dụ thực tế tính độc khí hidrosunfua c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV cho HS xem video “Tác hại - HS quan sát video H2S với thể người” - GV yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi + “Chú công nhân video vi - HS trả lời câu hỏi GV phạm nguyên tắc nào?” + “Những điều khơng nên nên làm có người bị nhiễm độc khí H2S?” - GV giải thích cho HS ảnh hưởng - HS lắng nghe ghi chép H2S đến máu + H2S khí độc, hàm lượng H2S vào mức gây tử vong vào máu, máu hóa đen tạo FeS làm cho hemoglobin máu chứa ion Fe2+ bị phá hủy H2S + Fe2+ -> FeS + 2H+ (trong hemoglobin) + Ngồi bị trúng gió người bệnh thải nhiều khí hidrosunfua qua lỗ chân lông, dùng dụng cụ bạc chà xát da làm cho lỗ chân lông thống để khí hidrosunfua dễ dàng, làm người bệnh dễ chịu Bạc tiếp xúc với khí với oxi bị hóa đen theo phản ứng 4Ag + 2H2S + O2 -> 2Ag2S +2 H2O 94 e Phƣơng án đánh giá: GV đánh giá mức độ nắm bắt tình qua câu trả lời HS Hoạt động 4: Tổng kết – củng cố a Mục tiêu: 11 , 12 , 13 , củng cố khắc sâu kiến thức học b Nội dung: - Củng cố lại kiến thức cách cho HS chơi trò chơi quizizz https://quizizz.com/join?gc=588752&source=liveDashboard c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV cho HS truy cập vào đường link - HS tham gia trò chơi quét mã QR để tham gia trò chơi e Phƣơng án đánh giá: GV đánh giá mức độ nắm HS thông qua kết trò chơi V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 95 TÊN BÀI DẠY: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT Mơn học Hoạt động giáo dục: Hóa học; Lớp:10 I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày tính chất vật lý axit sunfuric - Trình bày cách pha loãng axit sunfuric đặc - So sánh giống khác tính chất hóa học axit sunfuric đặc axit sunfuric lỗng - Trình bày tượng thí nghiệm viết PTHH minh hoạ tính chất hố học axit sunfuric đặc axit sunfuric loãng - Vận dụng tính chất vật lý, tính chất hóa học ứng dụng để giải thích vấn đề hố học xảy sống có liên quan đến axit sunfuric (5) - Trình bày ứng dụng axit sunfuric đời sống - Nêu tầm quan trọng axit sunfuric đời sống - Trình bày phương pháp sản xuất axit sunfuric, - Trình bày cơng đoạn sản xuất axit sunfuric - Trình bày khái niệm muối sunfat - Nêu cách phân loại muối sunfat - Nêu tượng thí nghiệm nhận biết ion sunfat - Trình bày cách nhận biết ion sunfat NL 2.1 NL chung - NL tự chủ tự học: HS xem “Axit sunfuric – Muối sunfat” trước đến lớp HS trả lời câu hỏi thông qua gợi ý GV c ng kiến thức có sách giáo khoa (6) - NL giao tiếp hợp tác: Biết chủ động giao tiếp có vấn đề thắc mắc hợp tác thông qua trao đổi với bạn nhóm GV để giải nhiệm vụ, đưa nhận xét câu trả lời bạn - NL giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề mà GV đưa đồng thời tìm tịi sáng tạo 96 2.2 NL hóa học - NL sử dụng ngơn ngữ hóa học: Sử dụng kí hiệu, biểu tượng thuật ngữ hóa học - NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn: HS hệ thống hóa toàn kiến thức học vận dụng kiến thức vào học sau 10 Phẩm chất - Chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận q trình học; tích cực tìm tịi sáng tạo nhiệm vụ học tập nhóm, cá nhân giáo viên đưa 11 - Trung thực: Khách quan, trung thực q trình làm việc nhóm 12 - Trách nhiệm: Hồn thành nhiệm vụ GV nhóm phân cơng thời hạn, nhiệt tình cơng việc, bảo vệ, sử dụng an toàn tiết kiệm dụng cụ, hóa chất 13 II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Kế hoạch dạy học, powerpoint, bút chỉnh slide, tài liệu tự học có hướng dẫn - Video/ - Phiếu ghi - Dụng cụ dạy học: máy tính, máy chiếu, nam châm, bút lơng, phấn màu - SGK hố học lớp 10 HS - Sách giáo khoa lớp 10 - Vở ghi - Các nhóm làm sơ đồ tư - Tìm kiếm kiến thức có liên quan đến học - Xem lại nội dung chương mơn Hóa lớp III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) Hoạt động : Mở đầu Thời gian: phút Mục tiêu - , , 10 , 14 , kích thích hứng thú tạo tâm thoải mái để vào nội dung học 97 Nội dung - GV cho HS chơi trò chơi “Lật mảnh ghép” sau dẫn dắt để vào nội dung học Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV ổn định lớp - GV tiến hành phổ biến trò chơi “Lật - HS lắng nghe GV phổ biến luật mảnh ghép” chơi Luật chơi: Có mảnh ghép Mỗi HS chọn, suy nghĩ trả lời câu hỏi thời gian 10s HS trả lời lật mảnh ghép nhận gợi ý từ khố HS đốn từ khóa mảnh ghép phần quà từ GV (Từ hoá: Axit sunfuric) -HS tham gia trò chơi - GV cho HS chơi trò chơi “Lật mảnh ghép” - GV dẫn vào học trò chơi kết thúc Sản phẩm - Đáp án trò chơi: Câu hỏi Đáp án B C B A Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32 phút) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Thời gian: 25 phút Mục tiêu: 98 - (1), (2), (6), (7), (9), (11) Nội dung: - GV cho HS tự tổng kết lại kiến thức tự học nhà Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giao nhiệm vụ nhóm tìm - HS trình bày sản phẩm nhóm hiểu axit sunfuric Các nhóm làm sơ đồ tư giao + Nhóm 1,3 làm tính chất hóa học axit sunfuric + Nhóm 2,4 làm tính chất vật lí, ứng dụng sản xuất - GV mời đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm - Gv mời bạn lớp nhận xét - GV chốt kiến thức Sản phẩm 99 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ KIẾN THỨC Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố kiến thức Thời gian: 10 phút Mục tiêu - (1), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13) Nội dung - GV cho HS chơi trị chơi “Đào vàng” theo nhóm để tổng kết nội dung học Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia lớp thành nhóm tương ứng với tổ - GV cho nhóm chọn cục vàng to nhỏ ứng với độ khó câu hỏi HS chọn vàng suy nghĩ đưa đáp án - HS lắng nghe chơi trị chơi nhóm Nhóm có lượng vàng - Các nhóm nhận xét, bổ sung nhiều nhận phần quà từ có giáo viên - GV nghe HS trả lời nhận xét kết HS Sản phẩm 10 B C A D D D B A C A 100 Hoạt động 4: Tìm hiểu thực tế (5 phút) Hoạt động 4: Tìm hiểu thực tế Thời gian: phút Mục tiêu - Giúp HS biết độ nguy hiểm axit sunfuric đặc Nội dung - Cho HS đọc báo vụ việc tạt axit sunfuric đặc Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV cho HS xem báo vụ tạt - HS lắng nghe, ghi chép câu hỏi axit - GV nêu cách xử lý axit bắn lên người + Tuyệt đối không ngâm vết thương 101 nước vết thương axit gây dễ bị nhiễm trùng, bạn phép dùng vịi rửa cho axit trơi + Khơng cố gắng cởi bỏ quần áo dính chặt người nạn nhân gây đau đớn tăng nguy nhiễm trùng nhiều lần + Không sử dụng khăn lau có sợi Các sợi dính vào vết bỏng gây đau đớn cho nạn nhân lấy c ng làm tăng nguy nhiễm khuẩn vào vết thương +Không sử dụng bơ, dầu, kem đánh răng,… bơi lên vết bỏng Chúng dính vào vết thương gây đau đớn cho nạn nhân + Không nên chọc vỡ bọng nước bỏng để tránh vi khuẩn thâm nhập khiến vết thương nhiễm trùng nặng IV Phụ lục * Bộ câu hỏi trò chơi Câu 1: Tính chất vật lý axit sunfuric không A chất lỏng, sánh B dễ bay C nặng nước D không màu Câu 2: Có giai đoạn sản xuất axit sunfuric A giai đoạn B giai đoạn C giai đoạn D giai đoạn Câu 3: Axit sunfuric đặc có tính chất sau tính oxi hóa mạnh tính khử mạnh tính háo nước tính axit mạnh tính bazơ mạnh A (1), (3), (4) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) 102 D (1), (3), (4) Câu 4: Axit sunfuric lỗng tác dụng với A Cu, Fe, Ba(OH)2 B Zn, S, CaCl2 C CuO, SO2, NaOH D Zn Fe, MgO, BaCl2 Câu 5: Số oxi hóa S hợp chất H2SO4 A +4 B +2 C -2 D +6 Câu 6: Kim loại sau khơng tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng? A Al B Mg C Na D Cu Câu 7: Dãy kim loại sau không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A Al, Mg, Cu B Al, Fe, Cu C Al, Fe, Mg D Fe, Mg, Ag Câu 8: Hịa tan 12,8 gam Cu axit H2SO4 đặc, nóng dư Thể tích khí SO2 thu đktc A 4,48 lít B 2,24 lít C 6,72 lít D 8,96 lít Câu 9: Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + e H2O Tỉ lệ a:b A 1:1 B 2:3 C 1:3 D 1:2 Câu 10: Cách pha axit sau A cho từ từ axit vào nước B cho từ từ nước vào axit C cho nhanh axit vào nước D cho nhanh nước vào axit V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 103 PHỤ LỤC Họ tên: BÀI KIỂM TRA THƢỜNG XUN SỐ Lớp: Mơn hóa học Thời gian làm bài: 15 phút Chọn câu trả lời sai lưu huỳnh: A S chất rắn màu vàng B S không tan nước C S dẫn điện, dẫn nhiệt D S không tan dung mơi hữu Trong hợp chất hố học số oxi hoá thường gặp lưu huỳnh là: A 1,4,6 B -2,0,+2,+4,+6 C.-2,0,+4,+6 D kết khác Lưu huỳnh nhóm VIA có số e lớp ngồi là: A B C D 10 Tính chất hóa học đặc trưng S là? A.Tính khử C Tính oxi hố B.Khơng tham gia phản ứng D Vừa tính khử vừa tính oxi hóa Lưu huỳnh thể tính oxi hóa tác dụng với chất đây: A O2 B H2SO4 đặc B Al D F2 Phương pháp đơn giản để xử lý nhiệt kế thủy ngân bị vỡ phịng thí nghiệm dùng A H2SO4 B Bột lưu huỳnh C AgNO3 D Khí Cl2 Đốt gam lưu huỳnh bình chứa 6,4 gam oxi, thu m gam SO2 Giá trị m A B 5,7 C 10 D 11,4 Chỉ câu trả lời không khả phản ứng S: A S vừa có tính oxi hố vừa có tính khử B Hg phản ứng với S nhiệt độ thường C Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết phi kim thể tính oxi hóa D Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại thể tính oxi hoá Dãy gồm chất tác dụng điều kiện phản ứng thích hợp với lưu huỳnh 104 A Hg, O2, HCl B H2, Pt, KClO3 C Na, He, Br2 D Zn, O2, F2 10 Tìm câu sai câu sau: A S tác dụng với kim loại thể tính oxi hóa B S tác dụng với phi kim thể tính khử C S tác dụng với H2 thể tính khử D S khơng tác dụng với đơn chất mà cịn tác dụng với hợp chất Họ tên: BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ Lớp: Thời gian: 15 phút Môn hóa học Câu 1: Tính chất sau khơng phải khí hiđrosunfua? A.Khí hiđrosunfua có mùi trứng thối, độc B.Khí hiđrosunfua tan nước C.Khí hiđrosunfua nặng khơng khí D.Khí hiđrosunfua tan nước tạo dung dịch axit mạnh làm quỳ tím hóa đỏ Câu 2: Trong hợp chất H2S , nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa -2 Phát biểu sau đúng? A.H2S có tính oxi hóa B H2S có tính khử C H2S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D H2S khơng có tính khử hay tính oxi hóa Câu : Hiđro sunfua có tính chất hóa học đặc trưng A tính oxi hóa B khơng có tính oxi hóa, khơng có tính khử C tính khử D vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu Cho phương trình hóa học pư: SO2 + 2H2S � 3S + 2H2O Vai trò chất tham gia pư là: A SO2 chất oxi hóa, H2S chất khử B SO2 chất khử, H2S chất oxi hóa 105 C SO2 vừa chất khử, vừa chất oxi hóa D H2S vừa chất khử, vừa chất oxi hóa Câu Cho phương trình hóa học pư: SO2 + 2H2S � 3S + 2H2O Vai trò chất tham gia pư là: A SO2 chất oxi hóa, H2S chất khử B SO2 chất khử, H2S chất oxi hóa C SO2 vừa chất khử, vừa chất oxi hóa D H2S vừa chất khử, vừa chất oxi hóa Câu : Bạc tiếp xúc với khơng khí có H2S bị hố đen Phát biểu sau tính chất chất phản ứng đúng: A Ag chất oxi hoá, H2S chất khử B H2S chất khử, O2 chất oxi hoá C Ag chất khử, O2 chất oxi hoá D H2S chất oxi hoá, Ag chất khử Câu 7: Trong phản ứng sau, phản ứng SO2 đóng vai trị chất oxi hoá: A 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O C H2S + SO2 → 3S + H2O B 2HNO3 + SO2 → H2SO4 + NO2 D Cả B C Câu 8: Hãy cho biết ứng dụng sau SO2? A Sản xuất nước uống có gas B Tẩy trắng giấy C Chống nấm mốc cho lương thực D Sản xuất H2SO4 Câu 9: Sục từ từ 2,24 lit SO2 đkc vào 100 ml dung dịch NaOH 3M Các chất có dung dịch sau phản ứng là: A Na2SO3, NaOH, H2O B NaHSO3, H2O C Na2SO3, H2O D Na2SO3, NaHSO3, H2O Câu 10: Cho từ từ 16,8 lít SO2 đktc vào 400,0 ml dung dịch NaOH thu dung dịch có chứa 41,6 gam muối Vậy nồng độ mol l dung dịch NaOH là: A 2,0M B 0,5M C 1,0M 106 D 1,5M Họ tên: KIỂM TRA THƢỜNG XUN SỐ Lớp MƠN HĨA HỌC THỜI GIAN: 15 PHÚT Câu Số oxi hoá S chất: SO2, SO3, S, H2S, H2SO4, Na2SO4 là: A +4, +4, 0, -2, +6, +6 B +4, +6, 0, -2, +6, +4 C +4, +6, 0, -2, +6, +6 D +4, +6, 0, -2, +4, +6 Câu Axit H2SO4đặc, nguội không tác dụng với chất sau đây: A Cu B Fe C Zn D Mg Câu Phương pháp tiếp xúc điều chế H2SO4, trải qua giai đoạn ? A B C D Câu Cho 2,8g Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thu l SO2: A 1,56 B 1,68 C 1,86 D 1,65 Câu Nhỏ dung dịch H2SO4 98% vào cốc đựng đường saccarozơ có tượng gì? A Đường bay B Đường hoá màu đen C Đường hoá màu vàng D Đường bị vón cục Câu Trong số tính chất sau, tính chất khơng tính chất axit sunfuric đặc, nguội? Chọn đáp án A Háo nước C Tan nước, tỏa nhiệt B Hòa tan kim loại Al, Fe D Làm hóa than vải, giấy, đường saccarozo Câu Người ta thường dùng bình sắt để đựng chuyên chở axit sunfuric đặc A axit sunfuric đặc khơng phản ứng với kim loại nhiệt độ thường B axit sunfuric đặc không phản ứng với sắt nhiệt độ thường C thép có chứa chất phụ trợ nên khơng phản ứng với axit sunfuric đặc D axit sunfuric đặc không phản ứng với sắt 107 Câu Dãy chất vừa phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng vừa phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nguội? A CuO, CaCO3, Zn, Mg(OH)2 B Cu, BaCl2, Na, Fe(OH)2 C Fe, CaO, Na2SO3, Fe2O3 D Ag, Na2CO3 Zn, NaOH Câu Chọn phát biểu sai A Axit H2SO4 có tính axit mạnh H2SO3 B Có thể dùng H2SO4đặc để làm khơ oxit axit thể khí C Nếu pha lỗng, ta thêm nước vào dung dịch H2SO4đặc D Có thể nhận biết H2SO4 muối sunfat dung dịch BaCl2 Câu 10 Hòa tan hết 7,68 gam kim loại M dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu 2,688 l khí đktc Kim loại M : A Mg B Al C Fe 108 D Cu ... dẫn: ThS BÙI NGỌC PHƢƠNG CHÂU ĐÀ NẴNG – 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu đề tài ? ?Phát triển NL tự học cho HS thông qua sử dụng tài liệu tự học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10? ?? tơi... hóa học trường Trung học phổ thông THPT nhằm phát triển NL tự học cho HS, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng đề tài ? ?Phát triển lực tự học cho HS thông qua sử dụng tài liệu tự học. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HĨA HỌC PHÙNG THỊ HỒNG MI PHÁT TRIỂN NL TỰ HỌC CHO HS THÔNG QUA SỬ DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan