1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân loại và phương pháp giải bài tập chương õi – lưu huỳnh lớp 10 (chương trình cơ bản) để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh”

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau trình thực đề tài, em học hỏi nhiều điều bổ ích tích lũy nhiều kiến thức quý báu lĩnh vực mà em nghiên cứu Bằng lòng trân trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn: - Thầy Lê Văn Khỏe tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Thầy dành nhiều thời gian góp ý cung cấp cho tơi tài liệu bổ ích giúp tơi hoàn thành tốt luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Khoa học tự nhiên thầy cô thuộc Bộ mơn Hố học trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành khóa học - Tơi xin cảm ơn tất người thân gia đình, thầy, giáo tổ Hóa em học sinh Trường THPT Lê Văn Hưu bạn lớp K19 Đại học sư phạm Hóa học động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Thanh Hóa, tháng năm 2020 Nguyễn Thị Phương Hoa i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v PHẦN I - MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn PHẦN II – NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh THPT 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 1.2 Bài tập hóa học 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 1.2.2 Phân loại tập hóa học 1.2.3 Định hướng tư học sinh giải tập Hóa học 1.3 Thực trạng dạy học sử dụng tập dạy học hóa học trường THPT Lê Văn Hưu 1.3.1 Mục đích khảo sát 1.3.2 Đối tượng phương pháp khảo sát 1.3.3 Kết khảo sát 1.3.3.1 Về phía giáo viên 1.3.3.2 Về phía HS (134 HS) 12 1.3.4 Đánh giá chung thực trạng dạy học sử dụng bà tập Hóa học dạy học hóa học trường THPT Lê Văn Hưu 15 ii 1.3.4.1 Đối với giáo viên 15 1.3.4.2 Đối với HS 16 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 17 2.1 Phân tích vị trí, mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hố học lớp 10 17 2.1.1 Vị trí, mục tiêu chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hố học lớp 10 17 2.1.1.1 Vị trí 17 2.1.1.2 Mục tiêu 17 2.1.2 Cấu trúc, nội dung chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hố học lớp 10 18 2.2 Các dạng tập 19 2.2.1 Nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh, SO2, SO3, H2S 19 2.2.2 Hồn thành phản ứng hóa học Oxi, Lưu huỳnh 23 2.2.3 Các dạng tập Oxi, Ozon 27 2.2.4 SO2, SO3, H2S phản ứng với dung dịch kiềm 31 2.2.5 Các dạng tập H2S muối sunfua 36 2.2.6 Các dạng tập Axit Sunfuric H2SO4 41 2.2.7 Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3, O3 47 2.2.8 Bài tập hợp chất lưu huỳnh 52 2.2.8.1 Bài tập SO2, H2S, SO3 H2SO4 phản ứng với dung dịch kiềm 52 2.2.8.2 Bài tập S, H2S muối sunfua 57 2.2.8.3 Bài tập Axit Sunfuric H2SO4 60 2.2.8.4 Cách tính nhanh số mol anion SO42- tạo muối số mol H2SO4 tham gia phản ứng phản ứng oxi – hóa khử 62 2.3 Phân loại tập theo cấp độ tư 68 PHẦN III: KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hóa học BT: tập GV : giáo viên GQVĐ: giải vấn đề HH: hóa học HS : học sinh HSG: học sinh giỏi NL: lực PP: phương pháp PT: phổ thông PTNL: phát triển lực PTHH: phương trình hóa học SGK : sách giáo khoa THPT : trung học phổ thông VĐ: vấn đề VD: vi dụ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Mô tả cấp độ tư Bảng1.1: Mức độ sử dụng PPDH Bảng 1.2: Mức độ đạt lực HS trường THPT Bảng 1.3: Tầm quan trọng việc dạy học PTNL GQVĐ cho HS 10 Bảng 1.4: Khó khăn GV gặp sử dụng phương pháp dạy học GQVĐ 10 Bảng 1.5: Mục đích sử dụng BTHH 11 Bảng 1.6: Nguồn tập thường GV sử dụng 11 Bảng 1.7: Hiệu việc sử dụng BTHH việc PTNL GQVĐ cho HS 12 Bảng 1.8: Mức độ u thích học mơn Hố 12 Bảng 1.10: Cách học giúp HS dễ hiểu hứng thú 13 Bảng 1.11: Mức độ yêu thích làm tập mơn Hố học 14 Bảng 1.12 Vai trị BT Hóa học 14 Bảng 1.13: Các hoạt động HS thường làm giải BT Hóa học 14 Bảng 1.14: Dạng tập giúp HS khắc sâu vận dụng kiến thức 15 Bảng 1.15: Những lực mà BT Hoá học giúp HS phát triển 15 Bảng 1.16: Nhận biết O2, O3, S hợp chất 20 v PHẦN I - MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày thay đổi phát triển Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực - nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải tiến hành đổi bản, toàn diện giáo dục Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Như cơng đổi địi hỏi ngành giáo dục phải chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang định hướng lực nhằm hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh, lực giải vấn đề để chuẩn bị cho em lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Hóa học mơn học thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục, có phát triển lực cần thiết cho học sinh, giúp em có khả làm việc chủ động, độc lập sáng tạo thực tiễn Đồng thời tập hoá học coi phương tiện hiệu việc phát triển lực chung đặc thù mơn học Hố học cho học sinh, đặc biệt lực giải vấn đề Với lý trên, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hố học trường Trung học phổ thông, chọn đề tài "Phân loại phương pháp giải tập chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 (chương trình bản) để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh” Mục đích nghiên cứu - Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua hệ thống tập Hoá học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 (chương trình bản) - Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh lớp 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn của đề tài tập hóa học, yêu cầu việc xây dựng tập - Tìm hiểu thực trạng sử dụng hệ thống tập Hoá học việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Tìm hiểu vị trí, mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hố học lớp 10 từ xây dựng sử dụng hệ thống tập chương nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Khảo sát GV HS trường THPT Lê Văn Hưu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc xây dựng sử dụng hệ thống tập chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hố học lớp 10 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình thực tập dạy học hóa học trường THPT Lê Văn Hưu Phạm vi nghiên cứu - Chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hố học lớp 10 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp diễn dịch qui nạp - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa - Phương pháp xây dựng giả thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, điều tra, trao đổi với GV học sinh tình hình sử dụng phương pháp, tập Hố học để phát triển lực giải vấn đề cho HS dạy học hoá học THPT - Phiếu khảo sát để đánh giá hiệu đề xuất PHẦN II – NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh THPT 1.1.1 Khái niệm lực Khái niệm lực định nghĩa theo nhiều hướng khác - Theo quan điểm nhà tâm lý học: Năng lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao - Trong giáo dục: + Theo chương trình giáo dục phổ thơng Quebec – Canada thì: Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân… nhằm giải hiệu nhiệm vụ cụ thể bối cảnh định + “Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ”, “Năng lực mô tả việc giải địi hỏi nội dung tình huống: ví dụ đọc văn cụ thể Nắm vững vận dụng phép tính ” 1.1.2 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Để PTNL GQVĐ cho HS sử dụng biện pháp sau: - Biện pháp 1: Tạo tình có VĐ qua ví dụ, tốn thực tiễn (hố học, liên mơn, khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật, đời sống thực tiễn,…) dẫn tới VĐ cần phát - Biện pháp 2: Tổ chức cho HS tập dượt liên tưởng, huy động kiến thức cần thiết để khai thác tình huống, tiếp cận, nhận biết giới hạn phạm vi trình tìm cách GQVĐ - Biện pháp 3: Coi trọng sử dụng cách hợp lí, có mục đích phương tiện trực quan (đồ dùng dạy học, hình vẽ, tranh ảnh, tốn có nội dung thực tiễn) giúp HS thuận lợi việc phát hiện, nắm bắt GQVĐ - Biện pháp 4: Tập dượt cho HS tổ chức tri thức (bổ sung, nhóm lại, kết hợp) thông qua hoạt động so sánh, tương tự, đặc biệt hoá, khái quát hoá, trừu tượng hoá, để dự đoán chất VĐ, GQVĐ - Biện pháp 5: Tổ chức cho HS phân tích, lựa chọn, tách biệt nhóm dấu hiệu đặc trưng cho VĐ, xác định mối quan hệ chất biểu bên VĐ - Biện pháp 6: Tập luyện cho HS sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu HH, để diễn đạt nội dung HH; diễn đạt lại VĐ theo cách khác đảm bảo nghĩa, từ biết cách diễn đạt theo hướng có lợi tạo thuận lợi cho việc GQVĐ - Biện pháp 7: Xây dựng tình thực tiễn (trực tiếp gián tiếp) thông qua hệ thống câu hỏi 1.2 Bài tập hóa học 1.2.1 Khái niệm tập hóa học Bài tập hố học (BTHH) theo nghĩa truyền thống toán, câu hỏi hay đồng thời toán câu hỏi thuộc VĐ Hoá học mà HS phải sử dụng kiến thức, kỹ kinh nghiệm thân để hoàn thành BTHH VĐ học tập giải nhờ suy luận logic, phép tốn thí nghiệm hóa học sở khái niệm, định luật, học thuyết PP hóa học Dạy học dạy học theo loại đối tượng, phù hợp với tâm sinh lí, khả năng, nhu cầu hứng thú người học nhằm phát triển tối đa tiềm riêng vốn có người học Cho nên BTHH hiểu câu hỏi toán phù hợp với đối tượng HS khác đồng thời giúp HS rèn luyện, phát huy hết khả có thân thơng qua giải BT Có thể phân hóa cách sử dụng câu hỏi BT phân bậc với mức độ khó, dễ khác phân hóa số lượng Để kiến tạo kiến thức, rèn luyện kĩ đó, số HS cần nhiều câu hỏi BT loại số HS khác Do vậy, cần đủ liều lượng câu hỏi BT cho loại đối tượng - Ở phương án D: H2S tan nước tạo dung dịch axit yếu nên khơng làm đổi màu quỳ tím ẩm HCl tan nước tạo thành dung dịch axit mạnh nên làm quỳ tím hố đỏ => Có thể phân biệt khí cho Câu 46: (Hiểu) Cho phương trình phản ứng: S + 2H2SO4 đặc, nóng → SO2 + 2H2O Trong phản ứng trên, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là: A 1:2 B 1:3 C 3:1 D 2:1 Câu 47: (Hiểu) Khí X tan nước tạo dung dịch axit Mặt khác, khí X dùng làm chất tẩy màu Vậy, khí X khí khí sau đây? A.NH3 B C O2 C S O2 D O3 Câu 48: (Hiểu) Cho phản ứng sau: 𝑡𝑜 𝑡𝑜 (1) S + O2 → SO2 (3) S +3F2 → SF6 𝑡𝑜 𝑡𝑜 (2) S + Fe → FeS (4) S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O Lưu huỳnh thể tính oxi hóa phản ứng A (1) B (3) C (4) D (2) Câu 49: (Hiểu) Cho dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch đồng (II) sunfat đến dư Hiện tượng quan sát là: A.Không có tượng B Có bọt khí C Có kết tủa màu xanh nhạt D Có kết tủa màu xanh nhạt sau kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh Câu 50: (Hiểu) Có thể dùng H2SO4 đặc để làm làm khơ tất khí dãy nào? A CO2, NH3, H2, N2 B CO2, NH3, H2S, O2 C CO2, N2, SO2, O2 D CO2, H2S, N2, O2 Giải: - Ở câu C, khí không tác dụng với H2SO4 đặc nên H2SO4 đặc làm khơ tất khí - Ở câu A: H2SO4 đặc tác dụng với NH3 77 - Ở câu B: H2SO44 đặc tác dụng với NH3 H2S, - Ở câu D: H2SO4 đặc tác dụng với H2S, Câu 51: (Hiểu) Trong khí sau, khí khơng thể làm khơ H2SO4 đặc? A SO2 B CO2 C H2S D O2 Câu 52: (Hiểu) Phản ứng sau sai? A 2FeO + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O B Fe2O3 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O C FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O D Fe2O3 + H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + H2O Câu 53: (Hiểu) Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư Sản phẩm khí thu là: A CO2 SO2 B H2S CO2 C SO2 D CO2 PTHH: 2FeCO3 + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + CO2↑ + SO2↑+ H2O Mức độ: Vận dụng Tự luận Câu 56: (Vận dụng) Có bình, bình đựng chất khí sau: O2, O3, HCl, CO2 Trình bày cách phân biệt chất khí đựng bình phương pháp hố học Hướng dẫn: - Dùng dung dịch nước vôi dư nhận khí CO2 (có kết tủa trắng): CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O - Dùng giấy quỳ tím ẩm nhận khí HCl (hố đỏ) - Dùng dung dịch KI + hồ tinh bột nhận khí O3 (xuất màu xanh đen đặc trưng): 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 - Khí cịn lại O2 Câu 57: (Vận dụng) Theo khám phá giới hạn sinh tồn người, người nhịn thở phút, nhịn uống ngày nhịn ăn tuần Vì hơ hấp nhu cầu thiếu người để trì sống Mọi tế bào thể cần cung cấp đủ oxi Nếu khơng có oxi tốc độ chuyển hóa tế bào giảm xuống số tế bào bắt đầu chết sau khoảng 30s không cung 78 cấp đủ oxi Hiện nay, người ta sử dụng bình khí thở oxi y học đời sống để cung cấp oxi cho người khơng có khả tự hơ hấp làm việc mơi trường thiếu oxi khơng khí, có khói, khí độc, khí gas … Theo đoạn thơng tin trên, người ta sử dụng bình khí thở oxi trường hợp nào? Câu 58: (Vận dụng) Trình bày cách phân biệt khí oxi khí ozon phương pháp hoá học Hướng dẫn: - Dùng dung dịch KI + hồ tinh bột nhận khí O3 (xuất màu xanh đen đặc trưng): 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 - Khí cịn lại oxi Câu 59: (Vận dụng) Cho a mol khí H2S lội qua dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thu dung dịch X Biện luận chất tan dung dịch X dựa vào mối quan hệ a b Câu 60: (Vận dụng) Khí thải nhà máy có chứa SO2 - nguyên nhân gây mưa axit làm tổn hại cơng trình làm thép, đá vơi Hãy giải thích PTHH Hướng dẫn: SO2 + O2 + H2O xúc tác → H2SO4 H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + H2O + CO2 Câu 61: (Vận dụng) Cho hoá chất: Cu, H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc nóng Các dụng cụ thí nghiệm: bình cầu có nhánh, phễu, giá thí nghiệm, bình tam giác, bơng tẩm xút Hãy chọn hố chất phù hợp vẽ sơ đồ thí nghiệm điều chế khí SO2 Hướng dẫn: Sử dụng hoá chất Cu, H2SO4 đặc nóng Các dụng cụ thí nghiệm: bình cầu có nhánh, phễu, giá thí nghiệm, bình tam giác, bơng tẩm xút Câu 62: (Vận dụng) Phân biệt dung dịch HCl loãng, H2SO4 loãng, Na2SO4, Na2S đựng lọ riêng biệt nhãn 79 Hướng dẫn: Trích mẫu thử đánh số - Dùng công tơ hút nhỏ dung dịch lên giấy quỳ tím Dung dịch làm quỳ tím hố đỏ HCl lỗng, H2SO4 lỗng (nhóm 1) Dung dịch khơng làm đổi màu quỳ tím Na2SO4 Dung dịch làm quỳ tím hố xanh Na2S (tuy nhiên kiến thức dung dịch Na2S làm quỳ tím hố xanh HS chưa học, lúc HS hoang mang khơng biết chất xếp Na2S Na2SO4 vào chung nhóm tiến hành phân biệt tiếp) - Cho dung dịch nhóm tác dụng với dung dịch BaCl2, mẫu có xuất kết tủa trắng H2SO4 lỗng, mẫu cịn lại khơng có tượng HCl: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ (trắng) + 2HCl - Cho dung dịch nhóm tác dụng với dung dịch BaCl2, mẫu có xuất kết tủa trắng Na2SO4, mẫu cịn lại khơng có tượng Na2S: BaCl2 + Na2SO4 → Ba SO4 ↓ (trắng) + 2NaCl Trắc nghiệm Câu 63: (Vận dụng) Oxi dùng để hàn cắt kim loại phải thật khô Trong chất đây, chất khơng thể làm khơ khí oxi ẩm? A CuSO4 khan C H2SO4 đặc B CaO D Na Câu 64: (Vận dụng) Có hỗn hợp khí oxi ozon Sau thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta thu chất khí tích tăng thêm 4% (Phương trình hố học O3 → O2) Thành phần % (theo thể tích) khí O2 hỗn hợp đầu A 8,00% B 92,00% C 91,67% D 8,33% Hướng dẫn: Đặt x y số mol O3 O2 hỗn hợp đầu 2O3 → 3O2 Trước phản ứng: ( x + y) mol hỗn hợp Sau phản ứng: ( x + 1,5y) mol Số mol tăng là: ( x+ 1,5y) - ( x + y ) = 0,5y Tỉ lệ phần trăm số mol phần trăm thể tích nên ta có: 0,5y ứng với 4% nên y ứng với 8% 80 Khí O3 chiếm 8% => khí O2 chiếm 92% => đáp án B Câu 65: (Vận dụng) Nhiệt phân hoàn toàn 3,634 gam KMnO4 thu V (ml) khí O2 (đktc) Giá trị V A 224 B 257,6 C 515,2 D 448 Hướng dẫn: 𝑡𝑜 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ (mol) 0,023 0,0115 => V = 0,0115.22,4 = 0,2576 (l) = 257,6 (ml) => đáp án B Câu 66: (Vận dụng) Đốt 13 gam bột kim loại hóa trị II oxi dư đến khối lượng không đổi thu chất rắn X có khối lượng 16,2 gam (giả sử hiệu suất phản ứng 100%) Kim loại A Cu B Zn C Fe D Ca Câu 67: (Vận dụng) Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon V lít khí oxi dư (đktc), thu hỗn hợp khí X có tỉ khối oxi 1,25 Thành phần % theo thể tích CO2 hỗn hợp X A.6,67% B 66,67% C 33,33% D 3,33% Câu 68: (Vận dụng) 6,4 gam lưu huỳnh tác dụng vừa đủ với V lít khí oxi Giá trị V A.2,24 B 6,72 C 3,36 D 4,48 Câu 69: (Vận dụng) Cho 0,3 mol khí H2S lội qua dung dịch chứa 18 gam NaOH thu dung dịch X Chất tan dung dịch X là: A Na2S NaHS B Na2S NaOH dư C NaHS D Na2S Câu 70: (Vận dụng) Đốt cháy hỗn hợp khí X gồm H2 H2S 6,72 lít khí O2 Sản phẩm tạo thành gồm nước 12,8 gam chất rắn Y màu vàng Phần trăm thể tích khí H2S có hỗn hợp X A.33,33% B 80% C 20% D 66,67% Câu 71: (Vận dụng) Để phân biệt lọ nhãn đựng riêng biệt khí SO2, H2S CO2 ta dùng thuốc thử: 81 A dung dịch Ca(OH)2 dư dung dịch CuCl2 B nước dung dịch brom C dung dịch CuCl2 nước D dung dịch Ca(OH)2 dư dung dịch brom Câu 72: (Vận dụng) Để loại bỏ khí thải SO2 H2S sinh từ hoạt động nhà máy, người ta dẫn hỗn hợp khí thải qua dung dịch Ca(OH)2 dư 11,2 lít (đktc) mẫu khí thải A gồm khí SO2 khí H2S dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 24 gam kết tủa Phần trăm thể tích khí SO2 mẫu khí thải A 60% B 30% C 40% D 70% Câu 73: (Vận dụng) Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít khí H2S (đktc) vào dung dịch chứa 16,8 gam NaOH Sau phản ứng kết thúc thu muối với khối lượng bao nhiêu? A.9,36g Na2S 10,08g NaHS B 16,38g Na2S C.16,8g NaHS D 14,04g Na2S 6,72g NaHS Hướng dẫn: Ta lập tỉ lệ T = nNaOH /nH2S = 0,42 / 0,3 = 1,4 => thu muối, NaHS Na2S Đặt x, y số mol muối Na2S NaHS PTHH: H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O (1) (mol) x 2x ←x H2S + NaOH → NaHS + H2O (2) (mol) y y ←y Ta có hệ phương trình: nH2S = x + y = 0,3 (mol) nNaOH = 2x + y = 0,42 (mol) => x = 0,12 (mol); y = 0,18 (mol) => mNa2S = 0,12.78 = 9,35 (gam); mNaHS = 0,18.56 = 10,00 (gam) => đáp án A 82 Câu 74: (Vận dụng) Một quy trình sản xuất nhà máy sinh khí thải sau: HCl, H2S, SO2, CO2 Dùng chất sau để loại bỏ lượng khí thải cách tốt nhất? A Nước B Dung dịch NaCl C Dung dịch thuốc tím D Dung dịch Ca(OH)2 Câu 75: (Vận dụng) Để loại bỏ khí SO2 khỏi hỗn hợp khí gồm CO2 SO2 ta dùng cách sau đây? A Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vơi B Cho hỗn hợp khí qua ống đựng BaCO3 C Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH D Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Br2 dư Câu 76: (Vận dụng) Thuỷ ngân dễ bay độc Dùng chất để thu hồi thuỷ ngân rơi từ nhiệt kế? A.Bột sắt B Cát C Bột lưu huỳnh D Nước vơi Câu 77: (Vận dụng) Khí H2S khí độc, để hấp thụ khí H2S làm thí nghiệm người ta dùng A dung dịch HCl B dung dịch NaOH C dung dịch NaCl D nước cất Câu 78: (Vận dụng) Cho 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe Mg tác dụng vừa đủ với 9,6 gam S Số mol Fe Mg là: A.0,1 0,2 B 0,2 0,1 C 0,16 0,06 D 0,06 0,16 Câu 79: (Vận dụng) Khi nung hỗn hợp FeS2 FeCO3 không khí, thu oxit sắt khí B1, B2 Tỉ lệ khối lượng phân tử B1 B2 11:16 B1, B2 là: A.SO2, CO B H2S, CO C SO2, CO2 D H2S, CO2 Câu 80: (Vận dụng) Có bình nhãn đựng khí riêng biệt: SO2, O2, CO2 Có thể dùng phương pháp thực nghiệm sau để phân biệt khí trên? A Bước 1: cho khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, bước 2: dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ thử khí cịn lại 83 B Bước 1: dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ, bước 2: cho khí cịn lại lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư C Bước 1: cho cánh hoa hồng vào bình đựng khí, bước 2: dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ thử khí cịn lại D Cho khí lội qua dung dịch nước vơi Hướng dẫn: - Bước 1: cho cánh hoa hồng vào bình đựng khí bình chứa khí SO2 cánh hoa hồng bị màu, cánh hoa hồng bình khí cịn lại khơng bị thay đổi màu sắc - Bước 2: dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ thử khí cịn lại khí O2 làm tàn que đóm bùng cháy cịn khí CO2 khơng Câu 81: (Vận dụng) Khí biogas thường có 60% - 70% khí CH4, cịn lại khí tạp chất SO2, CO2, H2S,… Các tạp chất khí gây mùi khó chịu, ảnh hưởng đến sức khoẻ người, tác động xấu đến môi trường, làm xoong nồi mau hỏng Vì học sinh Nguyễn Hải Hưng người bạn chế tạo sản phẩm "Bình lọc khí Bioga" đạt giải quốc gia sáng tạo khoa học kĩ thuật năm 2014 Nguyên tắc hoạt động sản phẩm sau: Đầu tiên dẫn khí gas qua bình trung hồ đựng dung dịch A để loại bỏ số khí tạp chất Sau tiếp tục cho khí qua bình ngăn: ngăn chứa Cacbon hoạt tính, ngăn chứa phơi bào sắt, gỗ vụn Bằng cách làm này, khí tạp chất loại bỏ triệt để Theo em, dung dịch A A Ca(OH)2 B nước C HCl D thuốc tím Câu 82: (Vận dụng) Đựng H2SO4 đặc lọ để lọ khơng khí ẩm Sau thời gian khối lượng bình thay đổi nào? A Tăng B Giảm C Không thay đổi D Không xác định Câu 83: (Vận dụng) Axit sunfuric đặc, nguội đựng bình chứa làm A.Cu B Ag C Ca D Al Câu 84: (Vận dụng) Từ 120 kg FeS2 điều chế tối đa lít dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml)? (Biết hiệu suất trình đạt 70%) 84 A 19,0 lít B 27,2 lít C 108,7 lít D 76,1 lít Câu 85: (Vận dụng) Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng dư Sau phản ứng thu 4,48 lít khí (đktc), phần khơng tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng giải phóng 2,24 lít khí (đktc) Kim loại R là: A.Mg B Pb C Cu D Ag Câu 86: (Vận dụng bậc thấp) Cho hỗn hợp gồm Na2SO3 K2CO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu V lít hỗn hợp khí X có tỉ khối metan 3,25 Thành phần % theo số mol (kg) hỗn hợp là: A.50%; 50% B 45%; 55% C 40%; 60% D 38%; 62% Mức độ: Vận dụng cao Tự luận Câu 87: (Vận dụng cao) Em cho biết leo núi độ cao 6000m ta cảm thấy khó thở? Hướng dẫn: Trạng thái oxi chất khí tỉ khối oxi so với khơng khí (d = 32/29) nên khí oxi nặng khơng khí Càng lên cao khơng khí lỗng hàm lượng oxi giảm nhiều (trên 6000m) nên ta cảm thấy khó thở Câu 88: (Vận dụng cao) Vì sau mưa giơng khơng khí trở nên lành, dễ chịu? Hướng dẫn: - Khi trời mưa, nước mưa rửa trôi hết bụi bẩn có khơng khí làm cho khơng khí trở nên bụi, mát mẻ - Đặc biệt trời mưa giơng có sét đánh, phóng tia lửa điện điều kiện để phân tử O2 khơng khí tác dụng với tạo O3 Với hàm lượng nhỏ, O3 diệt vi khuẩn gây bệnh có khơng khí làm cho mơi trường khơng khí trở nên sẽ, dễ chịu Câu 89: (Vận dụng cao) Tại người ta thường trồng thông khu vực xung quanh bệnh viện? 85 Hướng dẫn: Bệnh viện nơi có nhiều vi khuẩn gây bệnh phát tán khơng khí Mà nhựa thơng lại dễ bị oxi hố giải phóng O3, có tác dụng diệt khuẩn, làm mơi trường khơng khí Vì người ta thường trồng thông khuôn viên bệnh viện Câu 90: (Vận dụng cao) Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi có vai trị định sống người động vật Mỗi người ngày cần từ 20 – 30m3 khơng khí để thở Như nhu cầu oxi đời sống sản xuất lớn lượng khí oxi khơng khí có bị thay đổi khơng? Vì sao? Từ đưa biện pháp trì nguồn cung cấp oxi khơng khí? Hướng dẫn: Lượng khí oxi khơng khí khơng đổi oxi khơng khí sản phẩm trình quang hợp Cây xanh nhà máy sản xuất cacbohidrat oxi từ cacbon dioxit nước tác dụng ánh sáng mặt trời: á𝑛ℎ 𝑠á𝑛𝑔 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2 - Nhờ quang hợp xanh mà lượng khí oxi khơng khí khơng đổi Do đó, để trì nguồn cung cấp oxi khơng khí cần tích cực trồng, chăm sóc xanh bảo vệ rừng Câu 91: (Vận dụng cao) Vì sử dụng máy photocopy phải ý đến việc thơng gió? Hướng dẫn: Gợi ý 1: Khi hoạt động, máy photocopy sinh chất gì? Gợi ý 2: O3 sinh nồng độ thấp có tác dụng làm cho khơng khí lành, cần phải thơng gió? GQVĐ: Khi máy photocopy hoạt động thường xảy tượng phóng điện cao áp sinh khí O3 theo phương trình: 3O2 → 2O3 Với lượng ozon khơng khí có tác dụng diệt khuẩn, diệt vi trùng Nhưng lượng ozon lại vượt giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh có hại cho sức khoẻ: gây tổn hại cho đại não, phá hoại công miễn dịch bệnh, gây trí nhớ, gây thay đổi méo mó cho nhiễm sắc thể tế bào, gây quái thai với phụ nữ có thai, 86 Lượng ozon máy photocopy sinh bé nên tiếp xúc với thời gian ngắn chưa thể gây nguy hại cho thể Nhưng tiếp xúc với ozon thời gian dài không ý làm thơng gió phịng lượng ozon tích tụ nhiều phịng đến mức vượt tiêu chuẩn an toàn gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người Cho nên sử dụng máy photocopy cần phải ý đến việc thơng gió cho phịng máy Câu 92: (Vận dụng cao) Khí H2S khí độc, có bãi rác Vậy người dân sống xung quanh lại khơng bị nhiễm độc? Hướng dẫn: Do khí H2S bãi rác tác dụng với O2 khơng khí tạo thành S làm giảm nồng độ khí H2S Bên cạnh đó, S lại có tính sát khuẩn nên diệt vi khuẩn gây hại H2S + O2 → 2S + 2H2O Câu 93: (Vận dụng cao) Vì trang sức bạc sau thời gian sử dụng bị xỉn màu? Trình bày số cách xử lí dân gian Hướng dẫn: Bạc bị đen tiếp xúc với H2S có khơng khí tuyến mồ người tiết tạo thành chất rắn màu đen Ag2S bám bên trang sức bạc 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S (màu đen) + 2H2O - Cách xử lí: + Cách 1: Ngâm trang sức bạc nước oxi già đem hơ qua lửa + Cách 2: Hoà tan muối vào nước, nặn thêm chanh vào sau đun sơi hỗn hợp Ngâm trang sức bạc vào nồi nước đun sơi sau lấy lau lại vải chà bàn chải đánh Câu 94: (Vận dụng cao) Tại phịng thí nghiệm, để kiểm tra hàm lượng hiđro sunfua có mẫu khí lấy từ bãi rác, người ta cho mẫu vào dung dịch chì nitrat dư tốc độ 2,5 lít/phút 400 phút Lọc tách kết tủa thu 4,78mg chất rắn màu đen Khơng khí khu vực bãi rác có bị nhiễm khơng? Biết theo tiêu chuẩn Việt Nam khu dân cư, hàm lượng hiđro sunfua không vượt 0,3 mg/m3 87 Hướng dẫn: 4,78mg = 4,78.10-3g PTPƯ xảy ra: H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ (màu đen) + 2HNO3 Chất rắn màu đen PbS nPbS = 4,78.10-3 239 = 0,02.10-3 (mol) Trong 400 phút thể tích mẫu khí qua dung dịch chì nitrat là: 2,5.400 = 1000 lít = 1m3 nH2S = nPbS = 0,02.10-3 (mol) => Khối lượng hidro sunfua có mẫu khí là: mH2S = 0,02.10-3.34 = 6,8.10-4 g = 0,68 mg => Hàm lượng hidro sunfua có mẫu khí là: C = 0,68:1 = 0,68 mg/m3 Nhận xét: C = 0,68 > 0,3 nên khơng khí khu vực bãi rác bị nhiễm Câu 95: (Vận dụng cao) Hịa tan hồn tồn 10,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe lượng dư dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu 8,96 lít SO2 (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 17,1 B 49,9 C 49,1 D 63,5 Câu 96: (Vận dụng cao) Một số tranh cổ thường vẽ bột trắng chì (có chứa hợp chất Pb) Lâu ngày, tranh bị hoá đen khơng khí Điều chứng tỏ khơng khí có chứa A SO2 B H2S C CO D NH3 Hướng dẫn: + Những tranh cổ bị hóa đen [PbCO3.Pb(OH)2] phản ứng với H2S có khơng khí theo phương trình: PbCO3 + H2S chậm → Pb(OH)2 + H2S chậm → PbS + CO2 + H2O PbS + H2O + Để phục chế ta dùng H2O2 vì: H2O2 + PbS → PbSO4 + 4H2O PbSO4 tạo có màu trắng tương tự PbCO3.Pb(OH)2 Câu 97: (Vận dụng cao) Ta biết H2S nặng khơng khí tự nhiên có nhiều nguồn phát sinh khí H2S mặt đất, khí khơng tích tụ lại? 88 A Do H2S bị phân huỷ nhiệt độ thường tạo thành H2 S B Do khí H2S có tính khử mạnh nên tác dụng dễ dàng với chất oxi hố oxi khơng khí SO2 có khí thải nhà máy C Do khí H2S có tính oxi hố mạnh nên tác dụng dễ dàng với chất khử oxi khơng khí SO2 có khí thải nhà máy D Do người lấy sử dụng nhiều khí H2S Câu 98: (Vận dụng cao) Một số loại đũa ăn lần, măng khơ có chứa hàm lượng hợp chất lưu huỳnh, tiêu biểu S SO2 nhiều Để hạn chế bị nhiễm độc cho thể dùng loại đũa lần măng khô này, không nên: A chọn loại đũa măng khô không bị đốm đen, bao bì bảo quản khơng rách thủng, khơng có mùi hắc SO2 B chọn loại đũa màu trắng ngà, chọn măng khơ có màu vàng nhạt tươi C ngâm đũa măng nước nhiều lần rửa trước sử dụng D chọn loại đũa màu trắng sáng, chọn măng khơ có màu vàng rực Câu 99: (Vận dụng cao) Khi làm thí nghiệm, bất cẩn, học sinh bị vài giọt axit sunfuric đặc dây vào tay Nếu em bạn học sinh em xử lí tai nạn cho hiệu nhất? Biết phịng thí nghiệm có đầy đủ loại hố chất Hướng dẫn: Rửa chỗ bỏng nhiều lần nước rửa dung dịch NaHCO3 hay kiềm 3% bôi mỡ vaseline Câu 100: (Vận dụng cao) Một số tranh cổ thường vẽ bột trắng chì (có chứa hợp chất Pb) Lâu ngày, tranh bị hố đen khơng khí Điều chứng tỏ khơng khí có chứa A SO2 B H2S C CO 89 D NH3 PHẦN III: KẾT LUẬN Sau thực đề tài nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tổng quan sở lí luận đề tài - Tiến hành điều tra làm rõ thực trạng việc dạy học sử dụng BT dạy học Hoá học trường THPT thông qua việc điều tra GV 134 HS lớp 10 trường THPT Lê Văn Hưu thành phố Thanh Hóa - Trên sở phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hóa học lớp 10 + Đề xuất PP sử dụng BTHH phân hoá phối hợp với số PPDH tích cực dạy chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 để PTNL GQVĐ cho HS + Xác định tiêu chí, mức độ thể NL GQVĐ từ xây dựng phiếu nhận xét GV + Xây dựng, tuyển chọn, hệ thống 100 BT trắc nghiệm tự luận xếp theo thứ tự nội dung kiến thức chương + Phân dạng số dạng tập hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh: Nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh, SO2, SO3, H2S Hoàn thành phản ứng hóa học Oxi, Lưu huỳnh Các dạng tập Oxi, Ozon SO2, SO3, H2S phản ứng với dung dịch kiềm Các dạng tập H2S muối sunfua Các dạng tập Axit Sunfuric H2SO4 Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3, O3 Bài tập hợp chất lưu huỳnh Bài tập SO2, H2S, SO3 H2SO4 phản ứng với dung dịch kiềm Bài tập S, H2S muối sunfua Bài tập Axit Sunfuric H2SO4 Cách tính nhanh số mol anion SO42- tạo muối số mol H2SO4 tham gia phản ứng phản ứng oxi – hóa khử Phân loại tập theo cấp độ tư 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Sỹ Lựu – Hóa Học Đại Cương - Vô Cơ, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội Ngô Ngọc An – Bài tậ trắc nghiệm Hóa Học, Nhà xuất Giáo dục Lê Đăng Khương - Làm chủ mơn Hóa ngày, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội PGS.TS Nguyễn Xuân Trường Sơ đồ chuỗi hản ứng Hóa học vơ cơ, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 91

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w