Quan hệ Việt Nam - Chi Lê điểm sáng trong kế hoạch tăng cường hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam và các nước khu vực Mỹ La Tinh

101 1.3K 0
Quan hệ Việt Nam - Chi Lê điểm sáng trong kế hoạch tăng cường hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam và các nước khu vực Mỹ La Tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ Việt Nam - Chi Lê điểm sáng trong kế hoạch tăng cường hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam và các nước khu vực Mỹ La Tinh

í HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G VÀ KINH DOANH QUỐC T Ế -ỉ KINH TẾ NGOAI T H Ư Ơ N G tháng 11/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG K H Ó A IvUẬKT TỐT NGHIỆP Đề t i ị QUAN HỆ VIỆT M Â M - CHI LẼ bầm SÁNG TRONG KẾ HOẠCH TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC KINH TẾ T H Ư Ơ N G MẠI GIỬA VIỆT M Â M V À CÁC NƯỚC KHU vực MỸ LATINH Sinh viên : NGUYỄN THỊ HẢI THANH M Ê N , -DE Lớp : Nhật - khóa 42 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Sĩ Tuấn Hà Nội tháng 11/2007 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI Đ Ầ U -Ì - CHƯƠNG Ì : TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM VÀ CHI LÊ - ì Tổng quan Việt Nam -3 - Ì Điều kiện địa lý - trị - xã hội Việt Nam -3 - 1.1 Điều kiện địa lý -ĩ- 1.2 Chính trị -4- 1.3 Xã hội -5- Một số vấn đề kinh tế - thương mại Việt Nam -s - 2.1 Kình tế -5- 2.2 Thương mại -7 - 2.2 Ì Tinh hình xuất nhập -7 - 2.2.2 Chính sách thương mại Việt Nam -10- l i Tổng quan Chi Lê - 16 - Điều kiện địa lý - trị - xã hội Chi Lê - 16 - 1.1 Điều kiện địa lý - ló - 1.2 Chính trị - ló - 1.3 Xa hội - 17- Một sô vấn đề kinh tế - thương mại Chi Lê - 17 - 2.1 Kinh tế -77- 2.2 Thương mại - 18 - 2.2 Ì Tinh hình xuất nhập - 18- 2.2.2 Chính sách thương mại Chi Lê - 19 - CHƯƠNG : QUAN HỆ THƯƠNG MẠI.VIỆT NAM - CHI LÊ - 25 ì Quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê Lịch sử hình thành phát triển quan hệ thương mại Việt Chi Lê - 25 Nam25 - Tình hình xuất nhập Việt Nam - Chi Lẽ - 26 - 2.1 Xuất lừ Việt Nam vào Chi Lê -26- 2.2 Nhập vào Việt Nam từ Chi Lê - 36 - 2.3 Tổng kết kim ngạch thương mại hai chiều Các thỏa thuận, hợp tác thương mại Việt Nam - Chi Lê - 42 - 44 - 3.1 Hợp tác thương mại cấp Chinh phủ - 44 - 3.2 Hợp rác thương mại cấp Bộ, ngành - 45 - Các hoạt động xúc tiên hỗ trợ thương mại Việt Nam-Chi Lê -46- ì Hoạt động thương vụ -46- 4.2 Hoạt động xúc tiến Bộ, ngành -48- Các hoạt động hợp tác thương mại khác - 50 - l i Đánh giá thực trạng tiềm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê - 50 - Thuận lợi việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lè -50- 1.1 Quan hệ ngoại giao lâu đời - so - í Cơ cấu mặt hàng xuất nhập bổ trợ cho nhan - Si - 1.3 Rào cân thương mại không khắt khe - 54 - Khó khăn việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Chi Lê - 55 - 2.1 Khoáng cách mặt địa lý - 55 - 2.2 Ngôn ngữ giao dịch thương mại - 57 - 23 Hoạt động tuyên truyền trao đổi thông tin hai nư c yếu - 57 Đánh giá chung thực trạng khả phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê - 58 - CHƯƠNG : MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - CHI L Ê ì Kinh nghiệm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam sò quốc gia - 63 - 63 - Quan hệ thương mại Chi Lê - Hoa Kỳ - 63 - Quan hệ thương mại Chi Lê - Trung Quốc - 65 - l i Định hướng phát t r i ể n quan hệ thương m i Việt N a m - Chi Lê - 69 Hoạt động xuất nhập - 69 - 1.1 Xuất từViệt Nam vào Chi Lê 1.2 Nhập từ Chi Lé vào Việt Nam - 69 -74 - 1.3 Cách thức xuất phương thức toán -75 - Các sách hồ trợ, xúc tiến thương mại - 76 - Thỏa thuận hợp tác thương mại - 77 - Hợp tác thương mại khác - 77 - i n M ộ t số giải pháp nhằm tăng cưẢng quan hệ thương m i Việt N a m Chi Lê Giải pháp vĩ m ô - 78- 78 - LỊ Đẩy mạnh đàm phán hiệp định thương mại - 78 - 1.2 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại -79- 1.3 Hoạt động tích cực Thương vụ/Văn phịng đại diện thương mại - 81 1.4 Xác định Chi Lê vào nhóm thị trường trọng điểm khu vực Mắ Latinh Giải pháp vi m ô -82- 83 - 2.1 Tăng cường giao lưu trao đổi thông tin doanh nghiệp hai nước 2.2 Gắn kết hoạt động đẩu tư thương mại KẾT LUẬN - 86 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O - 87 - PHỤ L Ụ C - 90 - Phụ lục Ì : Các quốc gia vùng lãnh t h ổ ký cam kết thỏa thuận khuyến khích bảo hộ đầu tư vói Việt N a m Phụ lục : Các H i ệ p định, thỏa thuận thương m i Chi Lé - 83 - -84- - 90 - 98 - Khóa luận tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Chi Lê thị trường đầy tiềm khu vực Mỹ Latinh với thuận lợi trội so với quốc gia khu vực để phát triển thương mại với Việt Nam V i vị t í cửa ngõ vào khu vực M ỹ Latinh, r quan hệ ngoại giao lâu đời với Việt Nam, Chi Lê có tốc độ tăng trưừng k i m ngạch xuất nhập với Việt Nam thời gian vừa qua mức 50 200% V i môi trường kinh doanh thơng thống thuế suất vào loại thấp khu vực M ỹ Latinh, Chi Lê có cấu mặt hàng xuất nhập bố trợ với Việt Nam có nhiều tiềm trừ thành bạn hàng hàng đầu khu vực Việc tìm hiểu thị trường Chi Lê tiềm phát triển quan hệ thương mại hai chiều ngày trừ nên quan trọng Trong bối cảnh hai nước có động thái tích cực để củng cố quan hệ ngoại giao, cần nhanh chóng nắm bắt thời để đẩy mạnh quan hệ kinh tế hai nước Trong khu vực Châu Á nay, lợi so với Trung Quốc Thái Lan - hai nước ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) với Chi Lê Việc tìm hiểu phát huy tiềm thị trường Chi Lê trừ nên cấp thiết hết nhằm tạo đà cho việc phát triển quan hệ thương mại song phương Trong phạm vi luận văn mình, em xin trình bày tổng quan hai nước, thực trạng quan hệ hai nước đưa số biện pháp khuyến nghị nhằm tăng cường thương mại hai chiều Luận văn em gồm chương : Chương Ì : Tổng quan Việt Nam Chi Lê Chương : Quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê Chương : M ộ t số giải pháp nhằm tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê -Ì - Khóa luận tốt nghiệp Do Chi Lê thị trường tương đối Việt Nam, luận văn mình, em xin sâu phân tích quan hệ thương mại, đặc biệt quan hệ thương mại hàng hóa hai nước Đây lĩnh vực phát triển mạnh đóng góp lớn vào quan hệ thương mại song phương Em xin chân thành cảm ơn PGS., TS Vũ Sĩ Tuấn thầy cô Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế giúp em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG Ì : TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM VÀ CHI LÊ ì Tổng quan Việt Nam Điều kiện địa lý - trị - xã hội Việt N a m LI Điều kiện địa lý Việt Nam có tên thức nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổng diện tích lãnh thổ 330.992 km Việt Nam nằm vị trí trung tâm Đơng Nam Á với tổng chiều dài 3.620 km Trên 3/4 diện tích Việt Nam đồi núi với đỉnh cao Đông Nam Á Phan Si Păng cao 3.143 m' Khí hậu Việt Nam mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm, thiên tính chất chí tuyến phía bắc tính chất Á xích đẹo phía nam Nhiệt độ trung bình năm phía bắc khoảng 22 - 25°c có mùa đơng lẹnh dài tháng (tháng 12, Ì, 2), cịn phía nam nóng quanh năm với nhiệt độ trung bình 25 - 27°c Miền Bắc Miền Nam có mưa từ tháng đến tháng l ũ , mùa khó từ tháng 11 đến tháng 4, riêng Miền Trung tác động dải núi Trường Sơn m mùa mưa chậm lẹi, từ tháng đến tháng Ì, mùa khô từ tháng đến tháng Việt Nam nước có tài nguyên đa dẹng phong cành đẹp Khống sản đáng kể có dầu khí, than đá, than nâu, sắt, bauxit, thiếc, crom, apatit, vật liệu xây dựng, song trữ lượng không lớn so với giới Phong phú t i nguyên sinh vật bao gồm nhiêu loẹi lâm sản, nông sản, hải sản, đủ cho nhu cầu nước dư thừa để xuất khẩu, gỗ, gẹo, rau quả, chè, hồ tiêu, cao su, tôm, cá, mực Tài nguyên biển lớn chưa thâm dò Bách khoa toàn thư V i ệ t N a m phiên điên t (www.bachkhoatoanthu.gov.vn)- T i m theo t chuyên ngành, m ụ c t " V i ệ t Nam" Khóa luận tốt nghiệp khai thác hiệu Trong phong cảnh đẹp có hai nơi công nhận di sản thiên nhiên giới: vịnh Hạ Long vùng núi đá vơi Phong Nha - Kẻ Bàng Về mặt hành chính, Việt Nam chia thành 59 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương gồm: thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Cấn Thơ, Đà Nang 1.2 Chính trị Việt Nam theo thể chế Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Đảng cẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam Quốc hội quan lực nhà nước cao nhất, đứng đấu chủ tịch Quốc hội giữ chức lập pháp Chính phủ quan hành pháp, đứng đấu Thủ tướng Chính phủ Viện kiểm sát nhân dân tối cao có chức tư pháp đứng đẩu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội có chức chính: chức lập pháp - chức quan trọng nhất; chức định vấn đề quan trọng đất nước; chức giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Nhiệm kì khoa Quốc hội năm Hai tháng trước Quốc hội hết nhiệm kì, Quốc hội khoa phải bấu xong Thể lệ bấu cử số đại biểu quốc hội luật định Quốc hội họp năm kì Uy ban Thường vụ Quốc hội triệu tập Quốc hội tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số Chính phủ quan hành nhà nước cao Hiến pháp 1992 Hiến pháp sửa đổi, bổ sung, 2001 nêu rõ: Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hoa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ gồm có thủ tướng, phó thủ tướng, trưởng thủ trường quan ngang Nhiệm kì Chính phủ theo nhiệm kì Quốc hội K h i Quốc hội hết nhiệm kì, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoa thành lập Chính phủ -4- Khóa luận tốt nghiệp Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan cao hệ thống tổ chức viện kiểm sát nhân dân Từ Hiến pháp 1959, Viện Công tố thay Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quan Quốc hội phê chuẩn thành lập theo đề nghị chủ tịch nước; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Theo Hiến pháp v Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2002, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực quyền công tố kiểm sát hoờt động tư pháp, góp phẩn bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống 1.3 Xã hội Dân số Việt Nam tính đến năm 2006 84.155.800 người vói dân thành thị chiếm % Thành phần dân tộc gồm 54 dân tộc, chiếm đa số người Việt (Kinh) 86,2%; dân tộc í người chính: Tày 1,9%, Thái 1,7%, t M n g 1,5%, K h o Me 1,4%, Nùng 1,1%, Hoa 1,1% (1999) Tiếng nói thức Tiếng Việt Tơn giáo gồm đờo Phật, đờo Thiên Chúa, đờo Tin Lành, đờo Cao Đài, đờo Hoa Hảo Đồng tiền Việt Nam với tỉ giá so với USD Ì USD đổi 16.152 đồng (tỉ giá liên ngân hàng ngày 6/11/2007)\ Một số vân đề kinh tế - thương mại Việt Nam 2.1 Kinh tế Từ giai đoờn đổi (1986 đến nay), Đ i hội V I (tháng 12/1986) Đảng đưa chủ trương đổi bản, trước hết đổi tư chế quản lí kinh tế, xây dựng kinh tế nhiều thành phần Qua Đ i hội V I I (tháng 6/1991), Đ i hội V U I (tháng 6/1996), đến Đ i hội I X (tháng 4/2001), kinh Website Tổng cục thống kẻ (www.gso.gov.vn) - mục Số liệu thống kê, Dân số lao động, Dán số mật độ đản số theo địa phương năm 2006 Website Ngân hàng Nhà nước (www.sbv.gov.vn) - Ngày 6/11/2007 -5 - Khóa luận lốt nghiệp Altogasta Tại địa điểm hàng hoa nước khác tập trung với số lượng lớn kho ngoại quan giao dịch thương mại tấp nập Chỉ riêng tháng đầu năm 2005 tổng doanh thu hai khu vượt số tỷ USD Tại thường xuyên có hoạt động hội chợ, triển lãm thương mại nhằm giới thiệu bấn sủn phẩm địa điểm lý tưởng để doanh nghiệp nước quủng bá sủn phẩm 1.4 Xác định Chi Lẽ vào nhóm thị trường trọng điểm khu vực Mỹ Latinh Việc đưa Chi Lê vào danh sách thị trường trọng điểm Chi Lê có nghĩa chương trình xúc tiến thị trường nằm chương trình xúc tiến trọng điểm quốc gia Các doanh nghiệp quan, ngành tham gia nhận nhiều hỗ trợ nhằm tăng cường quan hệ thương mại hai nước V i việc xác định đặt chân vào thị trường Chi Lê bàn đạp giúp tiến sâu vào thị trường đông dân Nam Mỹ, Chính phủ cẩn cân nhắc đưa thị trường Nam M ỹ nói chung Chi Lê nói riêng vào danh sách thị trường trọng điểm, nên đầu tư thời gian tới Ngoài việc đề xuất tạo điều kiện cho việc mở đường bay thẳng tới khu vực M ỹ Latinh Hàng khơng Việt Nam khơng có chuyến bay thẳng tới Chi Lê quốc gia khác Nam Mỹ Trong số lượng khách hàng khách du lịch Chi Lê Việt Nam ngày tăng, nên xem xét việc mở đường bay thẳng từ Việt Nam qua nước Nam M ỹ Áchentina, Chi Lê Braxin - bạn hàng lớn khu vực Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai bên lại dễ dàng hơn, tiết kiệm thời gian giúp phát triển việc giao dịch doanh nghiệp hai bên -82- Khóa luận tốt nghiệp G i ả i pháp v i m ô 2.1 Tăng cường giao lưu trao đổi thông tin doanh nghiệp hai nước Hiện việc trao đối thông tin hai nước cụ thể xuất phất từ giới thiệu thương vụ, chuyến công tác doanh nghiệp sang hai nước, hội chợ, triển lãm Đây hình thức trao đổi trực tiếp hiệu nhiên số lần tổ chức kiện nhiề thưậng u xuyên phụ thuộc vào chương trình làm việc kế hoạch thương vụ quan thương mại hai nước Đ ể thưậng xuyên tạo kết nối thông tin, doanh nghiệp hai cần nhanh chóng tận dụng cơng cụ hiên đại website, thư điện tử Các doanh nghiệp phía Chi Lè có vvebsite quảng bá sản phẩm công ty Tuy nhiên doanh nghiệp phía Việt Nam chưa coi trọng việc sử dụng công cụ quảng bá điện tử Trong thậi gian tới, doanh nghiệp Việt Nam cần thưậng xuyên cập nhật thông t i n website Thương vụ doanh nghiệp thưậng xuyên làm ăn với Chi Lê nên xây dựng phiên tiếng Tây Ban Nha website sử dụng tiếng Tây Ban Nha tậ rơi, catalogue giói thiệu sản phẩm Ngồi việc thành lập diễn đàn, hội thảo trao đổi thơng tin doanh nghiệp hai phía, phối hợp với đại sứ quán, thương vụ quan liên quan cách trao đổi thông tin, đưa cách giải vấn đề khúc mắc hai bên cách kịp thậi Chúng ta cần khắc phục việc trao đổi thông tin, khảo sát thị trưậng mang tính chiều m cần thưậng xuyên mậi doanh nghiệp Chi Lê sang Việt Nam nhằm giúp việc trao đổi thông tin tìm hiểu tốt Các doanh nghiệp chủ động đề xuất tổ chức đồn (gồm đại diện Bộ tổ chức, doanh nghiệp) thăm khảo sát số thị trưậng để củng cố tăng cưậng quan hệ song phương kinh tế, thương mại u khoa học kỹ thuật; đồng thậi tạo điề kiện để doanh nghiệp hai bên trực - 83 - Khóa luận lốt nghiệp tiếp tìm kiếm hội làm ăn với Việc tổ chức đoàn nên tiến hành định kỳ nên mang tính hai chiều 2.2 Gắn kết hoạt động đầu tư thương mại Phía Chi Lê bày tỏ ý định muốn hợp tác với số lĩnh vực định theo hình thức phía Chi Lẽ cung cấp móc, số nguyên phụ liệu cịn phía Việt Nam cung cấp ngun liệu cho sản phẩm nơng - lâm sản Đây coi hình thức đởu tư hai nước, tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài hai bên N h trình bày trên, Chi Lê muốn hợp tác với lĩnh vực khai thác dởu khí, hải sản, lĩnh vực m Chi Lẽ có thếmạnh Chi Lê nhập nhiều gạo cà phê sẩn sàng hợp tác với việc chếbiế xử lý nông sản Đạc biệt Chi Lê sẵn sàng việc n, chuyển giao công nghệ xử lý nông sản, hải sản Việc hợp tác với doanh nghiệp Chi Lê hình thức đâu tư không tạo tảng cho việc trao đổi, hợp tác, làm ăn lâu dài m giúp tăng trưởng đẩu tư, tạo công ăn việc làm cho lao động hai nước Ngồi có số điểm m doanh nghiệp cẩn lưu ý kinh doanh thị trường Chi Lê Đ ó cởn tiếp tục nghiên cứu thị trường, mạt hàng, đối tác nhập khẩu, phân phối chính, sách thuế, luật pháp Chi Lê Việc khảo sát tìm hiểu thị trường hế sức quan trọng doanh t nghiệp muốn kinh doanh lâu dài bền vững thị trường Việc lập website tận dụng công cụ điện tử hữu hiệu điều kiện kinh doanh với Chi Lê Việc giao dịch với đối tác với ngân hàng thực dễ dàng í tốn qua t mạng Internet Nếu có ý định làm ăn lâu dài với bạn hàng Chi Lê, doanh nghiệp Việt Nam nên sử dụng ngôn ngữ Tây Ban Nha để giúp việc giao dịch thuận tiện dành thiện cảm đối tác Tây Ban Nha ngôn ngữ chung số nước khu vực nên nế sử dụng được, u -84- Khóa luận tốt nghiệp doanh nghiệp mở rộng phàm vi kinh doanh quốc gia khác khu vực Nam Mỹ Phía Việt Nam cấn nhanh chóng bắt tay với doanh nghiệp Chi Lê nhằm tạo điều kiện cho hàng hóa xâm nhập thị trường dẻ dàng tiến tới việc đưa hàng hóa Việt Nam vào mạng lưới phân phối cẩa Chi Lê thông qua doanh nghiệp địa Khơng có doanh nghiệp sản xuất, cẩn tiếp cận nhà phân phối, nhà bấn lẻ lớn họ giúp ta mở cánh cửa vào thị trường Chi Lê dễ dàng Việc ký kết thành công FTA phụ thuộc lớn vào phản ứng thái độ cẩa cộng đồng doanh nghiệp hai phía -85 - Khóa luận tối nghiệp KẾT LUẬN Quan hệ song phương hai nước vào giai đoạn phát triển rực rỡ, khởi nguồn từ gặp gỡ lịch sử Cố Tổng thống Chi Lê Allende Chẹ tịch H Chí Minh năm 1969 hai nước có mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp, láng giềng cẹa khu vực Thái Bình Dương đồng minh APEC Chi Lê nước thứ hai ký hiệp định song phương ẹng hộ việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới Quan hệ thương mại song phương, vãn thấp tăng trưởng liên tục, từ mức gần 19 triệu USD năm 2000 lên 80 triệu USD vào năm 2004 dự kiến tiếp tục đạt mức 200 triệu năm 2007 Những thành tựu nói có nhờ nỗ lực hai Chính phẹ cộng doanh nghiệp Tuy nhiên thách thức lớn Trở ngại địa lý, ngôn ngữ rào cản buộc phải vượt qua nhằm đưa quan hệ hai nước xứng tầm với tiềm cẹa Điều địi hỏi Chính phẹ hai nước cẩn có quan tâm mức đến việc phát triển quan hệ song phương cộng đồng doanh nghiệp hai bên cần tích cực tạo nắm bát hội hợp tác kinh doanh Qua trình nghiên cứu tham khảo t i liệu có liên quan, đạc biệt với hướng dẫn cẹa PGS., TS Vũ Sĩ Tuấn, em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp cẹa Tuy nhiên thị trường Chi Lê thị trường tương đối mới, với thời gian trình độ có hạn, Khóa luận cẹa em nhiều hạn chế Em mong nhận góp ý cẹa thầy để hồn thiện Khóa luận tốt Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn PGS TS V ũ Sĩ Tuấn thầy cô Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế giúp đỡ em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp cẹa -86- Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Bloomberg điện tử (2007), Currencies - World Currencies, USD/CLP Đường dẫn : http://www,bloomberg.com/markets/cuưencies/americas currencies.ht mi Báo cáo 96-CP thủ tướng Chính phủ tình hình kinh tế- xã hội năm 2007 mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội năm 2008, kỳ họp Quốc hội khóa 12 (2007) Bộ Công thương Việt Nam (2006), Báo cáo thị trường Chi Lè giai đoạn 1999-2005 Bộ Công thương Việt Nam (2006), Báo cáo thị trường Mỹ Latinh giai đoạn 1999 - 2005 Bộ Công thương Việt Nam (2007), Thông rin thương mại, xuất nhập Đường dẫn : http://www Ị mót, gov vn/tktm/Default,aspx?itemid=2 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2007), Thông tin Việt Nam Đường dẫn : http://www.mofa.gov.vn/vi/tt vietnam/nr040810155228/ H ộ i đồng biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2007), Bách khoa toan thư Việt Nam phiên điện tủ - Tra cứu t chuyên ngành, Việt Nam Đường dẫn : http://dictionarv bachkhoatoanthu.gov vn/default.aspx?param=lCD8aW N D E M v Z n c m Ị cGlkPSZraW5kPWV4YWN0JmtleXdvcmO9 V k k l ZTElYmI10DZUKQ5BTO==&page=l - 87 - Khóa luận tốt nghiệp Hiệp định Khuyến khích bảo hộ Đẩu tưViệt Nam - Chi Lê (1999) Hiệp định Kinh tế- Thương mại Việt Nam - Chi Lê (1993) 10.Ngân hàng Nhà nước (2007), Ti giá liên ngăn hàng Đường dẫn www.sbv.gov.vn l i Q u ố c hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 2006 - 2010 trích từ nguồn dẫn Bộ kế hoạch đầu tư Đường dẫn : http://www,mpi,gov,vn/Bangbieu/7BE39 Kte5namptrien.pdf 12.Tạp chí Economist phiên điện tử (2007), Mục Chile Country Brieỷings - Fact Sheet Đường dẫn : http://www economist.com/countries/Chile/profile cf'm?folder=Profile% 2DEconomic%20Data 13.Tạp chí Economist phiên điện tử (2007), Mực Vietnam Country Brieỷings - Fact Sheet Đường dẫn : http://www.economist.com/countries/Vietnam/profile.cfm?folder=Profil e-FactSheet 14 Tổng cục thống kê, Mục Số liệu thống kê, Dân số lao động, Dân số mật độ phân bố theo địa phương năm 2006 Đường dẫn : http://www.gso,gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=615 15.Thương vụ Việt Nam Chi Lê (2006), Báo cáo kết hoạt động Đoàn "Xúc tiến Thương mại trọng điểm quốc gia tham dự hội thảo thương mại Việt Nam - Chi Lê ngày 18/7/2006 - 88 - Khóa luận tốt nghiệp 16.Thương vụ Việt Nam Chi Lê (2006), Báo cáo hội thảo tiếp xúc doanh nghiệp đoàn Xúc tiến Thương mại Hiệp hội Xe đạp - Xe máy Việt Nam ngày 1/11/2006 17 Trung tâm thương mại quốc tế UNCTAD/WTO (ITC) Cục xúc tiến thương mại Viettrade (2005), Đánh giá tiềm xuất Việt Nam 18 Uy ban H ộ i nhập kinh tế Châu M ỹ Latinh A L A D I , Mục Statistics, Socio-Economic Indicators, Chile Đường dẫn : http://www.aladi.org/nsfaladi/indicado.nsf/busqiiedai/Chile 19.Uỷ ban thương mại Hoa Kỳ USTR (2006), Báo cáo Tổng hợp Chính sách thương mại Chi Lê Đường dẫn : http://www.ustr, gov/assets/Trade Agreements/Bilateral/Chile FTA/asse t upload f i l e l 13333.pdf 20 Uy ban thương mại Hoa Kỳ USTR (2007), Báo cáo Tổng hợp Chính sách thương mại Việt Nam Đường dẫn : http://www.ustr.gov/assets/Document Librarv/Reports Publications/20 07/2007 N T E Report/asset upload file50 10991.pdf?ht= 21.Uy ban thương mại Hoa Kỳ USTR (2005), Báo cáo Tổng hợp lại ích Chi Lê sau ký kết FTA với Hoa Kỳ Đường dẫn : http://www.ustr.gov/assets/Document Library/Reports Publications/20 05/2005 N T E Report/asset upload file358 7459.pdf?ht= -89- Khóa luận tối nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục Ì : Các quốc gia vùng lãnh thổ ký cam kết thỏa thuận khuyến khích bảo hộ đầu tư với Việt Nam SÍT Quốc gia/Vùng lãnh thổ Ngày ký Italia Ôxtrâylia 05 - - 1991 Thái Lan 30- 10- 1991 Bỉ Lúc-xăm-bua - - 1992 Malaixia - - 1992 Philippin - - 1992 Đức 03 - - 1992 Pháp 26 - - 1992 Thụy Sỹ - - 1992 10 Belarus 08 - - 1992 li Inđônêxia 25 - 10 - 1992 12 Singapore 29 - 10 - 1992 13 Trung Quốc 02 - 12 - 1992 14 Acmêni - - 1992 15 Đài Loan - - 1993 16 Hàn Quốc - - 1993 17 Đan Mạch 25 - 8- 1993 18-5- 1990 -90- Khóa luận tốt nghiệp 18 Thụy Điển 8-9- 1993 19 Phẩn Lan 13-12- 1992 20 Hà Lan 10 - - 1994 21 Ucraina 08 - - 1994 22 Nga 16 - - 1994 23 Hungari 26 - - 1994 24 Ba Lan 31-8- 1994 25 Rumani 01-9- 1994 26 Áo 27 - - 1995 27 Latvia 27-9- 1995 28 Cuba 12-10- 1995 29 Lit-va 06 - 11 - 1995 30 Lào 14-01- 1996 31 Uzbekixtan 28 - - 1996 32 Achentina 03 - - 1996 33 Bungari 19-9-1996 34 Angiêri 23 - 10 - 1996 35 Ấn Đ ộ 08 - - 1997 36 Ai Cập 06 - - 1997 37 Cộng hoa Séc 25 - l i - 1997 38 Tat-gi-ki-xtan 19-01 - 1999 39 Chi Lê 16 - - 1999 -91 - Khóa luận tốt nghiệp 40 Mông Cổ 17 - - 2000 41 Mianma 12-5-2000 42 Campuchia 26- 11 -2001 43 CHDCND Triều Tiên 03 - - 2002 44 Anh OI - - 2002 45 Ai-xơ-len 20 - - 2002 46 Nhật Bản 14- l i -2003 -92- Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục : Các Hiệp định, thỏa thuận thương mại Chi Lê ki HIỆP ĐỊNH T H Ư Ơ N G M Ạ I T ự D O Nước nhóm nước Canada Mexico Loại hiệp định ký Hiệp định thương mại tự Hiệp định thương mại tự Khối nước Trung Hiệp định thương Mỹ mại tự Cộng hoa Nam Triều Hiệp định thương mại tự Tiên Hứp chủng quốc Hoa Hiệp định thương Kỳ mại tự Khối EFTA (*) Trung Quốc Nhật Bản Thái Lan lO.Viêt Nam • Hiệp định thương mại tự Hiệp định thương mại tự Ngày ký Ngày có hiệu lúc • 05/12/1996 05/07/1997 17/04/1998 01/08/1999 18/10/1999 15/02/2003 01/04/2004 06/06/2003 01/01/2004 26/06/2003 01/12/2004 25/11/2005 01/10/2006 Hiệp định thương đàm mại tự Hiệp định thương mại tự phán dư thảo Hiệp định thương nghiên cứu mại tự tính khả thi (*) Liên minh Thương mại tự Châu Au đưức thành lập bởi: Ireland, Liechtenstein, Na Uy Thúy Sy - 93 - Khóa luận tốt nghiệp B/ HIỆP ĐỊNH LIÊN M I N H KINH T Ế Nước nhóm Loại hiệp định ký Ngày có hiệu lực Ngày ký nước Cộng đồng chung Châu Âu Hiệp định liên minh kinh tế 18/11/2002 01/01/2003 (1) Quốc hội tiến Khối P4 Hiệp định liên minh kinh Từ 18/07/2005 hành việc chọn ngày đưa hiệp định vào thi hành (1) Các nước thuộc Liên minh Châu Âu tham gia hiệp định : Đức, Áo, Bỉ, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Ý, Ailen, Luxembourg, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Vương quốc Anh, Thúy Điổn từ ngày 01/05/2004 thành viên là: Hà Lan, Bỗ Đào Nha, Liên hiệp Anh, Thụy Điổn, Slovakia, Slovenia, Estonia, Hungary, Latvia, Lítva, xứ Malta, Ba Lan Cộng hịa Séc c/ HIỆP ĐỊNH K I N H T Ế B ổ SUNG Nước Loại hiệp định ký nhóm nước Bolivia Colombia Vcnezuela Hiệp định kinh tế bổ sung số 22 Hiệp định kinh tế bổ sung số 24 Hiệp định kinh tế bổ sung số 23 -94 Ngày ký Ngày có hiệu lực 06/04/1993 07/07/1993 06/12/1993 01/01/1994 02/04/1993 01/07/1993 Khóa luận tốt nghiệp Ecuador Hiệp định kinh tế bổ sung số 32 20/12/1994 01/01/1995 25/06/1996 01/01/1996 22/06/1998 01/07/1998 Khu vực thương mại Hiệp định kinh tế bổ sung số tự Nam 35 M ỹ (2) Peru Hiệp định kinh tế bổ sung số 38 Quốc hội Cuba Hiệp định mở rộng phần 21/08/1998 (3) tiến hành việc chọn ngày đưa hiệp định vào thi hành (2) Khu vực thương mại tự Nam Mỹ bao gồm nước: Ác-hen-ti-na, Braxin, Paraguay Uruguay Chi lê Bolivia tham gia hiệp định với vai trò thành viên liên kết (3) Ngày kết thúc đàm phán -95- ... nhập - 1 8- 2.2.2 Chính sách thương mại Chi Lê - 19 - CHƯƠNG : QUAN HỆ THƯƠNG MẠI.VIỆT NAM - CHI LÊ - 25 ì Quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê Lịch sử hình thành phát triển quan hệ thương mại Việt. .. kinh tế - thương mại Việt Nam -s - 2.1 Kình tế -5 - 2.2 Thương mại -7 - 2.2 Ì Tinh hình xuất nhập -7 - 2.2.2 Chính sách thương mại Việt Nam -1 0- l i Tổng quan Chi Lê - 16 - Điều kiện địa lý -. .. thuận, hợp tác thương mại Việt Nam - Chi Lê - 42 - 44 - 3.1 Hợp tác thương mại cấp Chinh phủ - 44 - 3.2 Hợp rác thương mại cấp Bộ, ngành - 45 - Các hoạt động xúc tiên hỗ trợ thương mại Việt Nam- Chi

Ngày đăng: 28/03/2014, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM VÀ CHI LÊ

    • I. Tổng quan về Việt Nam

      • 1. Điều kiện địa lý - chính trị - xã hội của Việt Nam

      • 2. Một số vân đề về kinh tế - thương mại của Việt Nam

      • II. Tổng quan về Chi Lê

        • 1. Điều kiện địa lý - chính trị - xã hội của Chi Lê

        • 2. Một số vấn đề về kinh tế - thương mại của Chi Lê

        • CHƯƠNG 2 : QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - CHI LÊ

          • I. Quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê

            • 1. Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - ChiLê

            • 2. Tinh hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Chi Lê

            • 3. Các thỏa thuận, hợp tác thương mại giữa Việt Nam - Chi Lê

            • 4. Các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ thương mại giữa Việt Nam - ChiLê

            • 5. Các hoạt động hợp tác thương mại khác

            • II. Đánh giá về thực trạng và tiềm năng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - C h i Lê

              • 1. Thuận lợi trong việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê

              • 2. Khó khăn trong việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê

              • 3. Đánh giá chung về thực trạng và khả năng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê

              • CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - CHI LÊ

                • I. Kinh nghiệm phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và một số quốc gia

                  • 1. Quan hệ thương mại Chi Lê - Hoa Kỳ

                  • 2. Quan hệ thương mại Chi Lê - Trung Quốc

                  • II. Định hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê

                    • 1. Hoạt động xuất nhập khẩu

                    • 2. Các chính sách hỗ trợ, xúc tiến thương mại

                    • 3. Thỏa thuận và hợp tác về thương mại

                    • 4. Hợp tác thương mại khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan