1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico

114 451 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 16,96 MB

Nội dung

Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico

Trang 2

TRƯƠNG BẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

TIN ĐÊ TÀI: QUAN HỆ KINH TẾ T H Ư Ơ N G MẠI

VIỆT NAM - MEXICO

'Xọ- lùi tên tinh niên: PHẠM LAN CHI

£âft> ANH 12-D 3ƠUHÍ! 41

£ịiá& lùên hưẻnụ dẫn: PGS.TS vũ sĩ TUÂN

F O R E H M TOADC CINIVERSITY

HÀ NỘI - THÁNG 10/2006

Trang 3

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

M Ụ C L Ụ C

LỜI MỞ Đ Â U Ì PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ NHỮNG THÀNH Tựu PHÁT TRIỂN

KINH TẾ CỦA MEXICO 4

ì- Khái quát về đặc điểm tụ nhiên, xã hội của Mexico 4

ì Vị trí địa lý và các điểu kiện tự nhiên 4

1.1 Vị trí địa lý 4

Ì 2 Điều kiện tự nhiên 5

2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển 5

2.1 Thời kỳ tiền thuộc Tây Ban Nha 5

2.2 Thời kỳ thuộc địa và cách mạng giành độc lập 7

2.3 Khôi phục nền cộng hoa và cách mạng Mexico 11

2.4 Thời đại ngày nay 12

3 Nhà nước và chế độ chính trị 12

3.1 Sự xuất hiện các đảng chính trị 13

3.2 Chức năng, cơ cấu tữ chức và hoại động 13

3.3 Một số đảng chính trị chủ yếu 16

n- Sự phát triển kinh tế của Mexico nhũng năm gần đây 23

/ Ánh hưởng của cuộc khoảng hoảng tài chính Tequila và những nỗ

lục đề vượt qua 23

1.1 Nền kinh tế Mexico sau cuộc khủng hoảng 23

1.2 Những thành tựu bước đầu 25

Trang 4

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

-MEXICO 37

ì- Quan hệ Việt Nam-Mcxico trong bôi cảnh t ự do hoa thương mại,

/ Xu thế tất yêu khách quan và vai trò của tự do hoa thương mại, khu

vực hoa và toàn cấu hoa kinh tê trong việc thúc đáy quan hệ kinh tế

thương mại giữa hai nước 37

1.1, Toàn cầu hoa 38

1.2 Khu vực hoa 39

2 Các tổ chức khu vực và quốc tế mà hai nước cùng tham gia 41

2.1 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (Asia

Paciíic Economic Co-operalion - APEC) 41

2.2 Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization

/ Về xuất khâu của Việt Nam sang Mexico 53

1.1 Về giá trị xuất khỐu 53

1.2 Về cơ cấu hàng xuất khỐu 55

2.1 Về giá trị nhập khỐu 62

2.2 Về cơ cấu hàng nhập khỐu 64

CHƯƠNG UI: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - MEXICO 6«

KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP • 01/4111 'lan '&ỈI.Ì

Trang 5

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

ì- T r i ể n vọng phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước 68

ì Những thành tựu kinh tế mới của Việt Nam và các nhân tố ảnh

hưởng đến hoạt động thương mại giữa hai nước 68

1.1 Những thành tựu kinh tế mới của Việt Nam 68

1.2 Những nhân tố tác động đến hoạt động thương mại giữa hai

nước 74

ĩ Chủ trương xúc tiến hợp tác kinh tế - thương mại giữa hai nước

trong thời gian gần đáy 84

l i - Giải pháp phát triển quan hệ kinh tê thưong mại giữa hai nước: 86

1.1 Các giải pháp nhằm tăng cường hợp tác về các kinh tế: 87

1.2.1.Các giải pháp nhằm giảm chi phi giao dịch, kinh doanh

cho doanh nghiệp xuặt nhập khẩu 55 1.2.2 Các giải pháp nhầm hoàn thiện hệ thống chính sách tài

chính, tín dụng vá đẩu tư phục vụ xuặt khẩu 89 1.2.3 Các giải pháp nhâm nâng cao hiệu quả của công tác xúc

Ì 2.4 Các giải pháp nhầm đẩy mạnh xuặt khẩu một số mặt

hàng trọng râm và lăng cường phát triển bên vững 91

2 Các giải pháp ở tẩm vi mô 91

2 Ì Về phía các Hiệp hội 91

2.2 Về phía các doanh nghiệp 92

KẾT LUẬN 94 DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

PHỤ LỤC 98

Trang 6

QUAN HỆ KINH TỄ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM —MEXICO

LÒI MỎ BẤU

exico là một quốc gia nằm ở Bắc Mỹ, phía Đông là Đ ạ i Tây Dương, phía Tây là Thái Bình Dương, Bắc giáp Mỹ, Nam giáp Cộng hoa Guatemala và vịnh Caribbean V ớ i diện tích gần 2 triệu k m2 và dân số hơn 100 triệu người, là cái nôi của nên văn minh Azteca, lại là láng giềng thân cận của

Mỹ, đây thực sự là một mảnh đữt giàu tiềm năng, ẩn chứa nhiều bí mật thôi thúc những người yêu thích sự khám phá cũng như những nhà đầu tư và thương nhân lớn phải quan tâm, tìm hiểu và tìm kiếm cơ hội hợp tác

Mexico và Việt Nam cách nhau nửa vòng trái đữt Vào lúc 12 giờ đêm ở Mexico thì ở Việt Nam đã là 12 giờ trưa của ngày hôm sau Nhưng, Mexico

và Việt Nam lại cùng chung nhau cái nóng ữm của vùng nhiệt đới gió m ù a (từ

vĩ độ 16 đến vĩ độ 24) vói thảm thực vật nhiệt đới rậm rạp và cùng có nhiêu hoa thơm trái ngọt đầy hữp dẫn do khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều và đữt đai màu

mỡ tạo ra

Mỗi nước ở một bên bán cầu, nhưng Mexico và Việt Nam có những nét

tương đổng vẻ lịch sử ở những thòi điểm với cùng những đối tác Vị trí địa lý

đã sắp đặt chúng ta, hai nước, mỗi nước ở một bên của thí giới, nằm giữa nhiều mối liên hệ chiến lược Điều này đem lại rữt nhiêu cơ hội, nhưng cũng không ít thách thức Mexico và Việt Nam có thể chia sẻ với nhau nhiều kinh nghiệm Dựa trên việc trao đổi kiến thức, hai nước có thể tận dụng những kinh nghiệm của nhau trong việc xây dựng một xã hội tương lai tốt đẹp hơn

Song, do khoảng cách về địa lý nên việc tìm hiểu, tiếp cận và giao lưu văn hóa, kinh tế giữa hai nước có phần nào bị hạn chế Chúng ta đã biết gì về Mexico, về đữt nước, con người, về lịch sử hình thành và phát triển cũng nhu những đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội của đữt nước châu M ỹ xa xôi này? Những hiểu biết lẫn nhau giữa người dân hai nước còn quá ít Đây chính là trở ngại lớn nhữt cho sự hợp tác giữa hai nước trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là kinh

K H O A LUẬN T Ố T NGHIỆP Ì ifUạn> '/'un 'ýỉ,ị

Trang 7

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng nhanh chóng và sâu rộng như hiện nay, việc chủ động mở cửa thị trưòng, tìm kiếm đối tác kinh tế, vươn tầm ảnh hưỏng đến những mảnh đất xa xôi và mói lạ nhưng giàu tiềm năng đang là xu thế tất yếu của mọi quốc gia và Việt Nam cũng nằm trong xu

t h ế ấy Bởi vắy, để có thể mở rộng quan hệ, nhất là quan hệ kinh tế đối ngoại vói Mexico, chúng ta cần chủ động tháo dỡ những trở ngại để hai dân tộc Việt Nam - Mexico gắn bó với nhau một cách sâu sắc và hữu hiệu hơn

Với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu những tiềm năng kinh tế đối ngoại của đất nước Mexico, đem đến cho người đọc một cái nhìn cắn cảnh hem về một nền văn minh và kinh tế giàu tiềm năng của châu M ỹ này, nhằm góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước, em đã chọn đề tài: "QUAN

H Ệ KINH TẾ T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT NAM - MEXICO" làm khoa luắn tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương H i vọng, công trình nhỏ bé này sẽ góp phần làm phong phú hơn những hiểu biết về đất nước, con người và nền kinh tế Mexico hiện nay, đặc biệt là quá trình bang giao với Việt Nam về kinh tế thương mại

để làm cơ sở ban đầu cho những thương nhân Việt Nam quan tàm đến thị trường giàu tiềm năng này

Nội dung chính của khoa luắn được chia làm 3 chương:

Trong quá trình thực hiện đề tài này, em đã nhắn được sự giúp đỡ rất lớn

từ Đại sứ quán Mexico tại Việt Nam, Viện nghiên cứu châu M ỹ thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam, V ụ thị truồng châu Mỹ, V ụ Tài chính kế toán, Cục

KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 2 • 01/4111 'lan '(> J

ỉti

Trang 8

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

xúc tiến thương mại thuộc Bộ Thương mại và những hỗ trợ không nhỏ từ các

cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam khác dã từng có quan hệ kinh tế, thương mại với Mexico Đặc biệt là sự quan tâm, giúp đỡ của PGS.TS V ũ Sĩ Tuấn, người

đã định hướng và chổ đạo toàn bộ quá trình làm khoa luận này

Em x i n chân thành cảm ơn lãnh đạo và các chuyên viên của những tổ chức nói trên, cảm ơn thầy V ũ Sĩ Tuấn, gia đình và bè bạn đã động viên và hỗ trợ em thực hiện đề tài!

Trang 9

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM — MEXICO

C H Ư Ơ N G Ì

KHẢI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC V À NHỮNG THÀNH T ự u PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA MEXICO

ì- KHÁI QUÁT VẾ ĐẶC ĐIỂM T ự NHIÊN, XÃ H Ộ I CỦA MEXICO

1 Vị trí địa lý và các điểu kiện tự nhiên

1.1 VỊ trí đìa lý:

Lãnh thổ Mexico nằm trong khu vực Bắc Mỹ, phía Đông là biển Caribê

và vịnh Mexico, phía Tây là Bắc Thái Bình Dương Mexico có đường bờ biển dài 9.330 km, rất thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán bằng đường biển vồi các quốc gia ở châu Âu, châu Á, phát triển ngư nghiệp và du lịch Mexico có đường biên giồi chung vồi 3 quốc gia là Mỹ, Guatemala và Belize vồi tồng chiều dài là 4.353 km, trong đó vồi Mỹ là 3.141 km, Guatemala là 962 km và Belize là 250 km Có thể nói, Mexico nằm trong khu vực có vị trí chiến lược

về kinh tế-Chính trị-xã hội của cả khu vực Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Mỹ Latinh

KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 4 .Wmw 'tan 'Mỉ

Trang 10

QUAN HỆ KINH TÊ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-MEXICO

1.2 Điều kiện tự nhiên:

- Diện tích: Tổng diện tích của Mexico là 1.972.550 km2

, bao gồm 1.923.040 k m2

là mặt đất (chiếm 97,5%) và 49.510 k m2

là mặt nước (chiếm 2,5%) So với khu vực M ỹ Latinh, Mexico là nước có diện tích lớn thứ 3, chỉ sau Brazil và Argentina

- Địa hình: Đất nước Mexico có địa hình đa dạng, từ nhộng vùng núi cao,

hiểm trở, nhộng cao nguyên rộng lớn tới nhộng vùng đồng bằng duyên hải và

có cả nhộng hoang mạc

- Khi hậu: mang tính chất khí hậu vùng nhiệt đới và sa mạc

- Tài nguyên thiên nhiên: Dổi dào, phong phú, đặc biệt là dầu mỏ, bạc,

đồng, vàng, chì, kẽm, khí ga thiên nhiên và gỗ

2 Sơ lược lịch s ử hình thành và phát triển

Mexico có lịch sử và nền văn minh lâu đời, chủ yếu thuộc hai nền văn minh là Azteca và Maya từ hơn 3000 năm trước công nguyên Có thể chia lịch

sử Mexico làm 4 giai đoạn chính như sau:

2.1 Thời kỳ tiền thuộc Táy Ban Nha

Khoảng 35.000 năm trước, một số người châu Á bắt đầu di cư tới châu

Mỹ Tại Mexico, nhộng cuộc khai quật tại vùng Tlapacoya, gần Thủ đô Mexico, đã chứng minh sự tồn tại của con người tại vùng này từ 21.000 năm trước Nhộng cuộc khai quật mói tại thung lũng Tehuacán đã cho phép xác định được lịch sử Mexico bắt đầu từ 7000 năm trước công nguyên Con người lúc bấy giờ sinh sống bằng hái lượm và sản bắn Tói 3.500 năm trước Công nguyên, nhộng nguôi nông dân đã bắt đầu trồng và gặt hái ngô, đỗ, bầu bí, ớt

và có thể một số cây ăn quả Một nghìn năm sau đó, nhộng sản vật nông nghiệp đã chiếm tới 2 0 % số thức ăn của con người

Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn trong thung lũng Tehuacán vào khoảng giộa

Ì 500 và 900 năm trước Công nguyên Vào then điểm ấy nền kinh tế nông nghiệp

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP 5 •f/mm '/'rin

Trang 11

'(•/li-QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

đã hoàn toàn được định hình và con người đã trở thành những người nông dân thực thụ, sinh sống trong các xóm, làng Ngoài những loài cây gieo trồng được,

họ cũng đã thuần hóa được cây rau muội bina, cây bơ, cây hổng xiêm và trồng được bông, thứ cây đã cho phép họ lần đầu tiên tạo ra được thứ vải thớ công tốt hem rất nhiều so vói loại vải làm bằng sợi cây dưa dại trước đó

Trong hai thế kỷ trước công nguyên, vùng Teotihuacan bắt đầu hình thành một đô thị với diện tích khoảng 20 k m2

và dân số khoảng 50.000 nguôi Hoạt động xây dựng ngày càng trở nên phát triển Nhiều công trình xây dựng

có quần thể kiến trúc hoành tráng gồm K i m tự tháp Mặt trăng, ngôi đền Quetzalcoatl và quảng trường hình chữ nhật đồ sộ phía trước mặt đền - một trong số những quảng trường kì vĩ nhất thế giới và là một thành công rực rỡ trong kiến trúc nghi lễ kiểu Trung Mỹ Thời kỳ này còn có những công trình điêu khắc bằng đá khối đặc như tượng N ữ thẩn nước hoặc tượng mang tên Tláloc, hiện nay được đặt trước Bảo tàng Nhân chớng học quốc gia

Đ ô thị đạt đến sự hưng thịnh đỉnh cao vào giữa những năm 350 và 650 sau công nguyên Diện tích không tăng nhiều nhưng nhà cửa mọc lén mỗi lúc một dày đặc hơn Quy m ô và mật độ dân số tăng lên buộc đô thị phải có một

tổ chức phức tạp kiểu nhà nước rõ ràng Vì thế, xã hội được phân chia làm ba cấp theo hình tháp m à ở trên đỉnh cao là xã hội đế chế, tại đó là điểm kết cớa cấu trúc xã hội, là noi nấm giữ quyền lực, kiến thức và uy tín giáo chức Giữa những năm 650 và 700, Teotihuacan bị xâm chiếm, đốt phá, cướp bóc và do vậy một phần bị tàn phá Nguyên nhân cớa sự kiện đã làm rung chuyển cả miền Trung Mỹ này cho đến nay vẫn chưa được làm rõ Rất có thể mọi quyền lực trong đô thị bị tập trang quá mức khiến nhân dân căm ghét những nguôi cầm quyền và vùng lên đấu tranh, tấn công vào đô thị "Kẻ táo

tợn" đẩu tiên có thể là những người Otomi sinh sống ở phía Bắc và Đông Bắc

thành phố D ù cho vì bất cứ lý do nào hay tác nhân nào đã gây nên thảm hoa

ấy, Teotihuacan cũng đã bị tàn lụi và kết thúc cả một nền văn hóa lớn Nhưng

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP 6 ,Wnm '/'an '('ỉa

Trang 12

QUAN HỆ KINH TỀ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

nó cũng để lại một di sản đổ sộ có tác động mạnh đến lịch sử sau này và cho đến tận ngày nay N ó đã tạo ra một huyền thoại m à â m hưởng của nó còn chưa tắt ngay trong giai đoạn nguôi Tây Ban Nha đến chinh phục

2.2 Thời kỳ thuộc đìa và cách mạng giành độc lập

T h ế kỷ X V I trong lịch sử Mexico là thế kỷ của sự chinh phục Thế kỷ chinh phục chia làm hai thòi kỳ Thời kỳ thừ nhất, bắt đầu từ năm 1519 cho tới khoảng giữa thế kỷ này, do vua Tây Ban Nha không có đủ nguồn kinh phí để duy trì và thực hiện các cuộc thám hiểm nhằm phát hiện và chinh phục các vùng đất của Tân Thế giới, vì vậy nhà vua phải tìm đến những bề tôi của mình

để có nguồn tài chính Thông qua một thoa ước, nhà vua nhượng cho những cá nhân một số quyển lợi nhất định và đổi lại ngài được thừa nhận chủ quyển và

"một phần năm" những lợi nhuận Những kẻ đi chinh phục nhận được "phẩn thưởng" của việc chinh phạt là một số nhất định người bản xừ làm phục dịch cho họ, các cống vật, một số đặc quyền, đặc ân về đất đai, nhà cửa trong thành phố, tương xừng với những đóng góp ban đầu của họ về vũ khí hoặc chiến mã Nhưng ở giai đoạn đầu những kẻ đi chinh phục sử dụng quyển hành và lạm dụng chúng một cách tuy thích Vào những năm sau đó, họ vẫn không chịu tuân theo chiếu chỉ của vua Tây Ban Nha đã nhiều lần nhắc cấm không được đối xử tàn tệ vói dân bản xừ Tình trạng này dần được cải thiện sau khi nhà vua và những đại diện của ngài từng bước thu nấm vào tay mình quyền kiểm soát hoạt động của các tổ chừc xã hội mới

Thời kỳ thừ hai của thế kỷ chinh phục mang đặc điểm của khuynh hướng ngược lại, nghĩa là hoàng gia tăng cường hoạt động trong việc đưa ra các

sách cương quyết bảo về người bản xừ một cách hơp pháp Nhà vua Tây Ban Nha ngày càng làm chủ được tình thế, tập trung vào tay mình quyền lực chính trị và gạt bỏ những kẻ chinh phục ra khỏi những vị trí rất có thế lực của họ Khi những kẻ đi chinh phục bị roi vào tình thế có thể mất trắng, họ định dùng

KHOA LUẬN TỐT NOHlệP 7

.fỉưm, 'lan w,i

Trang 13

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM — MEXICO

đến phương sách cuối cùng là nổi loạn chống lại Sau khi dập tất âm m ư u nổi loạn của Martin Cortés và hành hình tại quảng trường lớn Mexico hai anh em nhà Ávila vói tội danh là thủ phạm chính, nhà vua Tây Ban Nha đã chấm dứt cái xã hội của những kẻ đi chinh phục và đánh dấu bước khởi đầu của xã hội thuộc đợa

Vào giữa thế kỷ XVI, cơ cấu chủ yếu của việc đô hộ thuộc đợa đã được đợnh rõ Cơ đốc giáo hoa và Tày Ban Nha hoa những người bản xứ đã trở thành một chức năng của nhà nước Đ ể xây dựng cơ đốc giáo, những nhà truyền giáo, hay nói cách khác là những nhà chinh phục tinh thần, đã ra sức triệt phá bất kỳ sự tồn lưu nào của thế giới quan thòi tiền Tây Ban Nha H ọ phá huy những cơ sở của tất cả những mối liên hệ về tinh thần trong một thế giới cơ bản được dựa vào nhân sinh quan tôn giáo Điều này đảm bảo được việc  u hóa và bắt đầu quá trình biến mất dần những nền văn hóa cổ

Về kinh tế, ngay từ đẩu, hoàng gia Táy Ban Nha nghiêm cấm việc phát

triển các nghề sản xuất gia công tại các thuộc đợa ở Châu Mỹ, coi dây như một biện pháp để bảo vệ sự phát triển việc sản xuất ở Tây Ban Nha Tuy nhiên

những sản phẩm sản xuất tại Tây Ban Nha, đặc biệt là hàng dệt may, khi được chuyển tói Mexico sau một hành trình vượt qua Đại Tây Dương, giá cả đã trở nên rất đắt, chỉ một số ít người có đợa vợ sống tại những thành phố lớn mới có thể mua được những sản phẩm này Bởi vậy, tại các thuộc đợa bắt đầu xuất hiện nhiều nhà máy dột vải, len, chăn đắp, vải thô phục vụ nhu cầu của đa số dân nghèo Như thế việc cấm đoán của nhà vua có tác dụng như một bức rào bảo hộ và việc gia công sản xuất tăng lên rất nhiều trong thời kỳ thuộc đợa Những trung tâm gia công sản xuất quan trọng nhất của Mexico tập trung tại những thành phố Mexico, Puebla và vài điểm nữa tại Bajio Khai thác mỏ cũng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế thuộc đợa Các trung tám hầm mỏ hoạt động tạo ra động lực cho phần lớn những hoạt động nông nghiệp Xung quanh những trung tâm mỏ phía Bắc đã xuất hiện rất

KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 8 Mâm '/'an 'Mỉ

Trang 14

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM — MEXICO

nhiều điền trang vói mục tiêu cung cấp nhu yếu phẩm cho thợ mỏ và súc vật chuyên chỏ

Thương mại của Mexico trong thòi kỳ thuộc địa hoạt động theo hình thức độc quyền và tập trung Tại thuộc địa, cơ cấu thương mại vượt Đ ạ i Tây Dương của Tây Ban Nha được vận hành từ cuối thế kỷ X V I được tái lập Trong khuôn khổ ấy, nhà vua muốn tận thu từ các cuộc trao đổi buôn bán nên đã đưa ra quy định mải thứ hàng hóa chuyển đến thuộc địa chỉ được cập một cảng duy nhất,

đó là cảng Sevilla cho tới thí kỷ X V I I I , sau đó cho phép thêm cảng Cadiz Sự bắt buộc này cho phép nhà vua thu được thuế từ mải hàng hóa ngay cả khi những hàng hóa đó không sản xuất ở Tây Ban Nha Như vậy, thương mại của thuộc địa vói Tây Ban Nha được xác định trong một hoàn cảnh đặc biệt là cung ứng bị hạn chế, thị trường thì gò bó, chỉ những nhà buôn lớn độc quyền của thành phố Mexico mới có đủ điều kiện mua những lô hàng lớn để bán dẩn trong suốt thời gian còn lại trong năm Đây chính là lúc cơ cấu của nền thông trị được củng cố thực sự và những cơ chế của một nền kinh tế lệ thuộc đã được hình thành

Vào năm 1740, sau hai trăm năm bị phụ thuộc vào đế chế Tây Ban Nha, Mexico bước vào một giai đoạn có nhiều biến đổi được biết đến vói những tên gải "Kiến thức" và "Thế kỷ ánh sáng" Trong thế kỷ đó, đi từ triều đại Fernando V I (1746-1759) và triều đại phó vương Francisco de Guemes, bá tước De Revillagigedo (1746-1755) tói triều vua Carlos I V (1788-1808) và triều đại phó vương Jose de Iturriragay (1803-1808), Mexico m ỏ rộng lãnh thổ

và tăng thêm dân số, giàu có hơn, thay đổi hệ thống chính trị, hình thành một tầng lóp xã hội mới, tự đánh bóng hình ảnh của mình, ý thức về mình và chuẩn bị cho cuộc sống riêng, độc lập khỏi mẫu quốc Táy Ban Nha Trong thế

kỷ Ánh sáng, lãnh thổ Mexico rộng lên gấp đôi, dân số tăng gấp ba lần và giá trị sản xuất tăng gấp sáu lần Sản lượng khai thác hầm mỏ tăng từ 3.300.000 pêsô vào năm 1670 lên đến 13.700.000 pêsô trong năm 1750 và 27.000.000

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP 9 Matti '/'rin 'Ciii

Trang 15

QUAN HỆ KINH TÊ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

pêsô năm 1804 Đến cuối thế kỷ, sản xuất bạc của Mexico đã bằng tổng lượng sản xuất được của tất cả mọi nước còn lại trên thế giói Ngành dệt có vị trí xứng đáng trong phát triển công nghiệp Những xí nghiệp dệt ừ thủ đô, Puebla, Guadalajara, Queretano, Oaxaca và Valladolid hoạt động đến hết mức Các nghề gốm sứ và rèn sắt cũng tăng trưừng và tiến bộ đáng kể ừ Puebla, Guadalajara, Oaxaca và có nét mói là sản xuất rượu và chế biến thuốc

lá Ngoại thương cũng không ngừng mừ rộng: trong thập kỷ thứ tư của thế kỷ này đã có 222 chuyến tàu cập bến Veracruz; trong thập kỷ cuối cùng, con số này đã lên đến khoảng 1500 chuyến Sự tự do buôn bán bắt đầu được thiết lập vào năm 1765 đã thúc đẩy hầu như tất cả người Tây Ban Nha trong nước cũng như ừ châu M ỹ tham gia vào ngoại thương

Tới giai đoạn này, ý thức dân tộc và khát vọng giành độc lập của những người gốc Mexico thuộc tầng lớp trung lưu đã trừ nên mạnh mẽ hơn bao giờ

muốn chia sẻ của cải tổ quốc mình với người Tây Ban Nha cả hai đều có

trong nhà H ọ tìm cách rũ bỏ gông xiềng, tìm mối liên kết để thực hiện những

lý tưừng của mình N ă m 1808, Napoleon, một trong số những nhà chinh phục lòn nhất trong tất cả các thời đại, chiếm đóng Tây Ban Nha Người Tây Ban Nha chống lại kẻ xâm lược và người Mexico từ lâu đã không còn cảm thấy mình là người Tây Ban Nha, bèn lợi dụng tình hình khủng hoảng ừ Tây Ban Nha để giành lấy độc lập Rạng sáng ngày chủ nhật 16 tháng 9 năm 1810, đức cha và đổng thời là thầy giáo Miquel Idalgo y Costilla, một người có tuổi, giàu

có, có thế lực, thông minh và là học trò cũ của dòng Tên, vị cha xứ của thị trấn Dolores đã phóng thích tù nhân và tống giam những nhà chức trách Tây Ban Nha tại nơi đó Cha xứ triệu tập lẻ Misa và tại sân trước nhà thờ, kêu gọi giáo dân đoàn kết nhằm đánh đổ chính phủ suy đồi Lời hiệu triệu của vị cha xứ buổi sáng h ô m đó được chính thức mang tên "Lời kêu gọi Dolores" và đây

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP 10 Man, '/'an '(•/„•

Trang 16

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM —MEXICO

được coi như cao trào của lịch sử Mexico Ngày 16/9/1810 được lấy làm ngày Quốc khánh Mexico

2.3 Khôi phục nền cộng hoa và cách mạng Mexico

Giành lại được độc lập, Mexico đã trở thành nước lớn nhất trong số những nước thuộc Tây Ban Nha ở châu M ỹ và đến năm 1822 lại m ỏ rộng thêm bằng cách sát nhập những tỉnh Trung Mỹ, vói diắn tích đo được là nửa triắu kilômét vuông Trong hoàn cảnh này, những khó khăn về địa chính trị rất lớn:

sự cô lập vói thế giới, những rắc rối về biên giới, chủ nghĩa ly khai ở các địa phương và khó khăn trong đi lại Từ năm 1821 đến 1850, tình hình bắt ổn bao trùm lên mọi mặt cuộc sống Trong ba mươi năm đã có 50 chính phủ, hầu như tất cả đều là sản phẩm của giói quân sự, Mexico nghèo khổ, bần cùng, mối liên kết dân tộc lỏng lẻo, không hoa bình Sự tranh chấp giữa các phe phái cũng như sự can thiắp và tranh giành giữa các chủ nợ Anh, Pháp, Hoa kỳ, Tây Ban Nha ngày càng trở nên căng thẳng Tình trạng này kéo dài tới tận đầu thế kỷ X X và một điều tất yếu đã xảy ra, ngày 20/11/1910, cách mạng Mexico

và cũng là cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên ở M ỹ Latinh đã nổ ra dưới

sự lãnh đạo của chính trị gia Francisco ì Madero Cách mạng Mexico được chia thành ba giai đoạn: Giai đoạn "phá bỏ" bất đầu từ 1910 đến 1920 với nhiắm vụ chủ yếu là chấm dứt vói chế độ Poríirio trước đây và tạo dựng nên khung lý thuyết của Hiến pháp 1917, trên nền hiến pháp này sẽ xây dựng nên

xã hội mới m à Cách mạng dự định tiến hành Giai đoạn hai, từ 1921 đến 1940,

có tên là giai đoạn "cải cách" vì trong giai đoạn ấy bắt đầu tiến hành cải cách ruộng đất, củng cố những tổ chức công nhân, khôi phục giáo dục và văn hoa, thành lập các thể chế như Ngân hàng Mexico, Ngân hàng tín dụng nông nghiắp quốc gia, các trường nông nghiắp địa phương.v.v , từ đó nước Mexico Mói được hình thành Cuối cùng, giai đoạn ba, bắt đầu từ 1941 và kế thúc năm

1970, được gọi là giai đoạn "củng cố" hoặc "hiắn đại hoa", hay với cái tên

K H O A LUẬN T Ố T NGHIỆP li .ý/ium '/'em 'ý/ti

Trang 17

QUAN HỆ KINH TẼ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM —MEXICO

mang tính hình tượng và miêu tả là giai đoạn "ổn đinh chính trị và tiến bộ kinh tế"

2.4 Thời đại ngày nay

Từ năm 1971 tới nay, lịch sử Mexico vẫn trải qua nhiều thăng trầm Lạm phát trên toàn thế giới bắt đầu có tác động đến Mexico vào năm 1973 Khối lượng xuất khựu và thu nhập từ du lịch không theo kịp vói tốc độ của nhập khựu nên đã làm cho sự thiếu hụt trong cán cân thanh toán tăng lên theo tỷ lệ đáng báo động Sự mất lòng tin của giới tài phiệt đã làm giảm đầu tư của tư nhân và ngoại tệ bất đầu được chuyển đi Chính phủ trông cậy đến việc vay nợ nước ngoài trên quy m ô lớn và phải nhờ đến những ngân hàng tư nhân ở M ỹ

và Tây Âu, điều này dẫn đến tổng số nợ của Mexico nhảy vọt từ 4.219 triệu

đô la năm 1971 lẽn tới 11.612 triệu đô la năm 1975

Tuy nhiên, với việc áp dụng các biện pháp giảm chi tiêu ngân sách, thắt chặt chính sách tiền tệ và đựy nhanh cải cách cơ cấu, cộng với việc sửa đổi những quy tắc về đầu tư trực tiếp nước ngoài và nới lỏng những mối quan hệ phụ thuộc, nền kinh tế Mexico đã từng bước phục hồi Hiện nay, Mexico là một trong 10 nước xuất khựu lớn nhất trên thế giới

3 Nhà nước và chế độ chính trị:

Theo Hiến pháp năm 1917 (hiện hành cho tới nay tuy có một số điều khoản đã được sửa đổi), Mexico là một nhà nước liên bang theo thể chế Cộng hoa tổng thống, gồm 31 bang và một quận liên bang (thủ đô) Tổng thống là Nguyên thủ quốc gia đổng thời đứng đầu chính phủ, được bầu trực tiếp với nhiệm kỳ 6 năm và không được bầu hai nhiệm kỳ liên tiếp Vị trí thứ hai là Bộ trưởng Nội vụ, thay khi Tổng thống vắng mặt, kế đó là Bộ trưởng Ngoại giao, không có các chức Phó tổng thống, Thủ tướng và Phó thủ tướng Quốc hội gồm 2 viện: Thượng viện có 128 thượng nghị sĩ (mỗi bang 4 thượng nghị sĩ), nhiệm kỳ 6 năm; Hạ viện có 500 hạ nghị sĩ, nhiệm kỳ 3 năm Các nghị sĩ đểu được bầu trực tiếp và không được bầu 2 nhiệm kỳ liên tiếp Chính phủ có 18

KHOA LUỘN TỐT NGHIỆP 12 • J p/ifíw

Trang 18

QUAN HỆ KINH TẼ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-MEXICO

bộ Toa ấn tối cao có 21 thẩm phán, do Tổng thống chỉ định và Thượng viện thông qua Mexico theo chí độ đa đảng Đảng phái chính trị ở các nước tư bản

nói chung và ở Mexico nói riêng không phải là một trong những bộ phận cấu

thành bộ máy nhà nước, nhưng nó có vai trò rất lớn đối vói sờ vận hành của hệ thống chính tri Sau đây là những nét chủ yếu về đảng chính trị ở Mexico và một số đảng lớn có ảnh hưởng quan trọng đối với đời sống chính trị Mexico

3.1 Sự xuất hiện các đảng chính tri

Mexico là nước có đảng chính trị xuất hiện muộn so với các nước trên thế giới bải hoàn cảnh lịch sử quy định N ă m 1929, Đảng Cách mạng Quốc gia là đảng chính trị đầu tiên ra đời ở Mexico Tiếp sau đó là Đảng Hành động Quốc gia được thành lập năm 1939, đây là đảng đối lập đầu tiên có tiếng nói khá quan trọng trong các hoạt động chính trị - xã hội Mexico Sau đó, nhiều đảng nhỏ cũng dần xuất hiện như: Đảng X ã hội Nhân dân ra đời năm 1948, Đảng Cách mạng Mexico thành lập năm 1954, Đảng Cách mạng Dân chủ thành lập năm 1989

Song có điều đặc biệt là, mặc dù là nước đa đảng chính trị, nhưng trong nhiều thập kỷ liên tục của thế kỷ XX, Chính phủ Mexico lại do một Đảng Cách mạng thể chế (PRI) nắm quyền lãnh đạo, m à không có đảng đối lập nào

có khả năng giành được quyền kiểm soát bộ máy chính quyền Vì vậy, phẩn nào đúng khi các nhà nghiên cứu chính trị Mexico cho rằng hệ thống đảng phái ở Mexico là "Hệ thống đáng phái bá chủ - Hegemonic party systems"

3.2 Chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động

* Chức năng:

Theo nhiều tài liệu nghiên cứu về đảng chính trị Mexico, chức năng cơ bản của một đảng chính trị là:

Một tó, giúp chọn lờa và bổi dưỡng các nhà hoạch định chính sách của

Nhà nước Chức năng này có vị trí rất quan trọng đối với sờ ổn định chính trị ờ Mexico Các đảng chính trị phải giới thiệu được những người có khả năng

KHOIÍ LUẬN TỐT NGHIỆP 13 • y /Yư/í/i '/'ƠJI tí hi

Trang 19

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM — MEXICO

lãnh đạo đất nước Trước hết, giói thiệu nguôi có uy túi ra tranh cử chức tổng thống, các thống đốc các bang và nhiều vị trí trong các cấp chính quyền

Hai tò, tư vấn trong việc lựa chọn các chính sách t ố i ưu Điểu đó có nghĩa là, đảng chính trị cần phải phân tích đánh giá tình hình cụ thể, đúng đắn

để có đưẩc những phương án khả thi nhất nhằm chuẩn bị cơ sở tối ưu cho ứng

cử viên của mình ra tranh cử

Ba là, cần có sự kết hẩp mềm dẻo để có hệ thống chính sách đúng và

hiệu quả

Trên thực tế, ba chức nâng này đưẩc thể hiện cụ thể như sau: (1) tạo dựng một khuynh hướng tư tưởng thống nhất nhằm vạch ra đường lối đúng đắn để thu hút sự ủng hộ của các thành viên và của cử tri trong quá trình giành và giữ chính quyền; (2) lựa chọn và giới thiệu người ra tranh cử tổng thống; (3) thực hiện lời hứa hẹn trong khi vận động tranh cử đối vói cử tri bằng các chính sách sau khi đã giành đưẩc chính quyền.1

* Cơ cấu tổ chức

Đảng phái ở Mexico đưẩc tổ chức một cách lỏng lẻo theo kiểu phi tập trung hóa Cơ cấu tổ chức của các đảng giống như một hệ thống gồm những tầng tổ chức khác nhau theo m ô hình k i m tự tháp Tuy nhiên, m ô hình đó không phản ánh chính xác quyền hạn của các tầng tổ chức Tầng dưới cùng là

tổ chức đảng địa phương, tiếp đến là tổ chức đảng bang, cả hai tổ chức này là những tổ chức có quyền hành thực sự Tầng trên cùng là tổ chức đảng cấp quốc gia biểu hiện quyền lực tối cao nhưng không có thực quyền Quyền lực ở mỗi tầng bậc khác nhau hoàn toàn độc lập không chịu sự kiểm soát và chi phối của tầng trên đối vói tầng dưới Cụ thể là:

1 Dần theo Scott Mainvvaring and Timothy R Scully, Introduction Party Systems in Latin America, us,

2000

KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 14 .nan, '/'un 'Hi

Trang 20

QUAN HỆ KINH TỀ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

+ Cấp dưới cùng là bộ máy đảng địa phương, tổ chức cơ bản là uy ban đảng khu dân cư, phường, thành phố, thị trấn Hoạt động chủ yếu của đảng cấp địa phương là tập trung vào việc vận động bầu cử ở địa phương, giới thiệu thanh thế của đảng, quảng bá về ứng cử viên của đảng nhụm lôi kéo cử tri Bên cạnh đó, việc tìm nguồn kinh phí cho vận động bầu cử của đảng được coi là nhiệm vụ quan trọng

+ Tiếp đến là tổ chức đảng cấp bang, tổ chức chủ yếu là Hội nghị đảng bang và các uỷ ban đảng khu vực Chức năng của tổ chức này là giới thiệu ứng

cử viên cho các cơ quan chính quyền bang, đồng thời có nhiệm vụ tổ chức vận động cho các ứng cử viên thắng cử

+ Trên cùng là tổ chức đảng cấp quốc gia - hay còn gọi là Đ ạ i hội toàn quốc của đảng Tổ chức của nó bao gồm chủ tịch đảng, uỷ ban toàn quốc, U y ban cấp cao và một số tổ chức giúp việc khác M ọ i quyền lực của đảng cấp quốc gia đều được quyết định tại Đ ạ i hội toàn quốc của đảng tổ chức sáu năm một lần Đ ạ i biểu của Đ ạ i hội toàn quốc được lựa chọn từ các đại diện ưu tú trong đảng từ các uỷ ban quận và uy ban khu vực các bang Nhiệm vụ của Đ ạ i hội là lựa chọn ứng cử viên tổng thống của đảng, thảo luận, soạn thảo, phê chuẩn cương lĩnh của đảng Cương lĩnh soạn thảo phải thể hiện đường l ố i chính sách của đảng trong việc xây dựng và phát triển đất nước Đổng thời, kèm theo cả những hứa hẹn trước cử tri nếu đảng thắng cử

Trên đây là những nét lớn về chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các đảng từ trung ương đến địa phương ở Mexico Tuy mỗi tầng tổ chức có vai trò chức năng nhiệm vụ riêng và hoạt động hầu như độc lập không chịu sự chi phối lẫn nhau, song nhìn chung hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của đảng từ cấp trung ương đến cấp địa phương là hoạt động bầu cử, đây được xem như hoạt động sống còn của các đảng Trong bất cứ cuộc báu cử nào, việc giới thiệu ứng cử viên vào các chức vụ chính quyền là hoạt động hầu như độc quyền của các đảng từ khi thành lập đến nay, nhất là Đảng Cách mạng thể

KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 15

.fỉưm, 'lan w,i

Trang 21

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

chế Cũng chính hoạt động đó đã chi phối mọi mặt của đòi sống xã hội Mexico

3.3 Một số đảng chính tri chù yếu:

ai Đảng Cách mạng thể chế:

Đảng Cách mạng thể chế (The Institutional Revolutionary Party - PRI)

do ông Calles sáng lập năm 1929 Từ khi thành lập cho đến nay, Đảng đã nhiều lần thay đổi tên gọi và là đảng "cầm quyền" lâu nhất ở Mexico với 71 năm liên tục (từ 1929 đến 2000) m à không có đảng đối lập nào giành đưỉc quyền kiểm soát Chính phủ

N ă m 1929, ông Calles - người sáng lập đặt tên là Đảng Cách mạng Quốc gia (the National Revolutionary Party); năm 1937, Tổng thống Cardenas đổi tên thành Đảng Cách mạng Mexico (Mexican Revolutionary Party - PRM); năm 1945 Tổng thống Avila Camacho đổi tên đảng thành Đảng Cách mạng thể chế

Xét về mặt quyền lực, Đảng chỉ đứng sau tổng thống, song chính tổng thống lại là người lãnh đạo thực tế cao nhất của đảng Từ khi thành lập đến đẩu những năm 1980, vị thế của PRI trong hệ thông chính trị của Mexico mang tính lãnh đạo gần như tuyệt đối Điều đó có nghĩa là, các đảng đối lập không phải là mối đe doa hoặc là mối đe dọa không đáng kể đối vói nền tảng quyền lực mang tính độc tôn của PRI trong bộ máy công quyền Vậy, vì sao Đảng PRI lại có đưỉc vị thế trên? Theo các nhà nghiên cứu chính trị Mexico, điều này có đưỉc là do một số yếu tố sau quy định:

Thứ nhất, ngay từ khi ra đòi, Đảng Cách mạng thể chế đã xây dựng

chiến lưỉc tập hỉp lực lưỉng đúng đắn bằng việc xây dựng các liên minh rộng lớn như: Liên minh Nông dân Quốc gia (CNC) và Liên minh Công nhân Mexico (CTM) Đồng thời, Đảng sử dụng các liên minh này làm nòng cốt của đảng nhằm kêu gọi và thu hút các tầng lớp nông dân, lao động, bình dân và các tầng lớp trung lưu trong xã hội ủng hộ đảng về vấn đề này xin dẫn một ví

KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP • 01/4111 'lan '(> J

ỉti

Trang 22

QUAN Hệ KINH TẼ" T H Ư Ờ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

dụ: chỉ trong vòng một năm Đảng PRI đã kết nạp được 4,3 triệu thành viên, trong đó 2,5 triệu là nông dần, 1,3 triệu là công nhân và 500 nguôi thuộc thành phần bình dân.1

Do vậy, ngay từ những năm mói ra đòi Đảng đã có ưu

t h ế mạnh hơn so vói các đảng đối lập trong việc tổ chức và xây dựng lực lượng Qua đó, đảng thực hiện mục đích kiềm chế rất hiệu quả sự canh tranh chính trủ giữa các đảng phái đối với mình

Thứ hai, trong quá trình điều hành đất nước từ năm 1929, Đảng PRI đã

từng bước tạo ra sự ổn đủnh chính trủ, bằng việc đánh dấu "chấm hết" sự can thiệp chính trủ công khai của giới quân sự đối với chính quyền Đ ó là nhu cầu rất cấp thiết của xã hội Mexico sau nhiều năm bất ổn dưới chế độ độc tài quân

sự và các chính quyền sau đó Do đó, lòng tin và uy tín của đảng ngày càng được nâng cao trước cử tri trong các lần bầu cử

Thứ ba, PRI đã luôn thiết lập được mối quan hệ bền vững giữa các quan

chức của đảng, chính quyền vói các tầng lớp trong xã hội bằng các chính sách phù hợp và duy trì sự bảo trợ chính trủ từ những nhà lãnh đạo cao nhất đến các thành viên của Liên minh Nông dàn và Công nhân, nhằm liên tục củng cố sức mạnh cho Đảng

Những việc làm cơ bản trên là yếu tố rất quan trọng đảm bảo sự thắng lợi liên tiếp của Đảng trong nhiều cuộc bầu cử

Song, từ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ X X trở đi, tình hình đã thay đổi Khi các đảng đối lập cánh tả và cánh hữu bắt đầu thách thức các ứng

cử viên của Đảng PRI trong các cuộc bầu cử và đến cuộc bầu cử tổng thống năm 2000, Đảng PRI đã thất cử - lần đầu tiên kể từ khi thành lập Sự kiện này được giới nghiên cứu chính trủ đánh giá là một "dấu mốc" rất đáng ghi nhớ trong lủch sử của Đảng PRI nói riêng và lủch sử chính trủ của Mexico nói chung Nguyên nhân thất bại của Đảng PRI theo giới phân tích là:

1 Xem qua đủa chì Website: Political Mexico: Mexìcan EaELv_Svslems

KHOA LUÔN TÓT NGHIỆP ĨỀ3 ÌJ - TT ::Ị nan, </'„„ 'Víu

Trang 23

iMaãẤ-QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

+ Từ những năm cuối của thập niên 1970, nạn tham nhũng, gian lận và hối lộ bắt đầu xuất hiện và ngày càng trầm trọng trong các giói chức của chính quyền Đảng PRI Điều này gây mất lòng tin nghiêm trọng trong dân chúng và làm xói mòn uy tín của đảng

+ Thêm nữa, từ những năm 1980 của thế kỷ XX, nội bộ Đảng PRI bị chia

rẽ và bất đẳng khá nghiêm trọng giữa phái Dân tuy và phái các nhà "kỹ trị" trong việc hoạch định đường lôi, chính sách của Đảng Chẳng hạn, trong nhiệm kỳ Tổng thống Maldrid (1982-1988), một số nhà lãnh đạo chủ chốt của Đảng đã ủng hộ đường lối phát triển kinh tế thị trường tự do và hạ thấp các chương trình dân tuy truyền thống của Đảng Đặc biệt, việc lựa chọn Salinas

là ứng cử viên tổng thống của Đảng PRI trong cuộc bầu cử tổng thống năm

1988 lại càng khoét sâu mâu thuẫn vốn có trên và châm ngòi nổ cho sự đoạn tuyệt quan hộ giữa hai phái trong đảng Đẳng thời, chính nó lại giúp tạo ra một liên minh rộng rãi giữa các đảng cánh tả lôi kéo các tổ chức công đoàn, nông dân chống lại PRI

+ Bên cạnh đó, sau nhiều thập kỷ luôn giữ vai trò lãnh đạo cả trong Chính phủ và Quốc hội, Đảng PRI có tình trạng chủ quan, tự đắc, sao nhãng việc đổi mới đảng, dẫn đến nạn gian lận trong bầu cử và sự trì trệ trong đảng khá trầm trọng gây bức xúc trong mọi giói, điều này càng làm giảm lòng tin

và uy tín của đảng Vì thế, trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1988, mặc dù PRI vẫn giữ được chiếc ghế tổng thống nhưng Đảng đã chiến thắng với tỷ lộ phiếu bầu thấp nhất trong lịch sử bầu cử của đảng này Cụ thể là: trong cuộc bầu cử tổng thống, Đảng chỉ giành được 5 0 % tổng số phiếu bầu, giảm so với 71,6% năm 1982 và 98,7% năm 1976; tại cuộc bầu cử Quốc hội: lần đầu tiên

kể từ khi thành lập, PRI mất hơn 1/3 số ghế ở Hạ viện cho các đảng đối lập khác.1

Sau sự kiện này, giới phân tích cho rằng: "Đây là khúc dạo đầu cho sự

1 Xem qua địa chỉ Website: Political Mexico: Mexican Party Systems

KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 18 • 01/4111 'lan '(> J

ỉti

Trang 24

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

tan rã và sụp đổ của chí độ một đảng cầm quyền ỏ Mexico" Đúng như dự đoán, đến cuộc bâu cử năm 2000, Đảng PRI đã thất cử trước Đảng Hành động quốc gia

bi Đảng Hành động Quốc gia (The National Action Party-PAN)

Đảng Hành động Quốc gia (PAN) do ông Manual Gusmez Moron thành lập năm 1939, là đảng đối lập có "sức nặng" hơn cả ở Mexico đối với Đảng PRI Đảng PAN ra đòi giống như một đảng dân chủ Thiên chúa giáo tiêu chuồn Ban đầu lực lượng ủng hộ cho đảng chủ yếu bắt nguồn từ nhà thờ Thiên chúa giáo La Mã Lực lượng truyền thống của đảng là sự ủng hộ mạnh

mẽ tại những khu vực đô thị hóa mạnh và giàu có ở phía Bắc Mexico và vùng

trung tâm v ề vấn đề này, xin dẫn một ví dụ: trong suốt thời kỳ nắm quyền

của Tổng thống Salinas, Đảng P A N đã giành được đa số chức thống đốc và đa

số ghế Quốc hội tại bang Baja Caliíornia Norte trong các kỳ bầu cử địa phương, hay tại bang Guanạịuato Đảng P A N ba lần giành được ghế thống đốc Tuy nhiên, bất lợi lớn nhất của PAN là không thu hút được sự ủng hộ của lực lượng nông dân và tầng lóp lao động trong xã hội Vì vậy, từ năm 1946 (trừ cuộc bầu cử tổng thống năm 1976, khi Đảng không đạt được sự đổng thuận trong việc giới thiệu ứng cử viên tổng thống), Đảng liên tục đưa nguôi

ra tranh cử tổng thống, nhưng đều không thành công trước đối thủ quá "nặng ký" như Đảng PRI, mãi đến cuộc bầu cử năm 2000 Đảng mới giành được thắng lợi

Theo các nhà phân tích chính trị Mexico, có được thắng lợi trên là do từ giữa những năm 1990 Đảng PAN đã nhận thức rõ nhu cầu xã hội cần phải thay đổi nên

đã đưa ra nhũng chính sách đáp ứng yêu cầu của xã hội và quảng bá rất rầm rộ về

sự thay đổi đó trước công chúng như: nhẫn mạnh sự cồn thiết phải dân chủ hóa trong đen sống chính trị xã hội, với khồu hiệu: "Vì một nước Mexico không có nhũng lòi nói dối"; đưa ra chính sách chống và xóa bỏ tận gốc nạn tham nhũng trong các cấp chính quyền và có chính sách mới về cải cách trong bầu cử Đáy là

KHOIÍ LUẬN TỐT NGHIỆP 19 //'/lam </'f/n '(//li

Trang 25

QUAN HỆ KINH TỄ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM — MEXICO

n h ữ n g tệ n ạ n x ã h ộ i như: t i ế n hành c ả i cách tài chính n h ằ m tăng t h u n h ậ p

q u ố c g i a m à k h ô n g c ẩ n nâng lãi suất ( v ấ n đề này đ ư ợ c c o i là v i ệ c làm r ấ t c ầ n

t h i ế t v à là n h i ệ m v ụ s ố m ộ t ) ; đ ổ i m ớ i h ệ t h ố n g l u ậ t p h á p v à luật l a o đ ộ n g ;

nâng c ấ p cơ s ở h ạ tầng; đ ổ i m ớ i h ệ ( h ố n g t h u ế , thúc đ ẩ y đ ầ u tư n ư ớ c ngoài vào

n g à n h N ă n g lượng và tăng v ố n đ ẩ u tư c ủ a N h à n ư ớ c c h o thành p h ẩ n k i n h t ế tư

d o hóa thương m ạ i ; g i ả m v a i trò q u ả n lý c ủ a N h à n ư ớ c đ ố i v ớ i thương m ạ i ;

t h ự c h i ệ n t ự d o hóa tài chính; c h o p h é p tư b ả n n ư ớ c ngoài t ự d o "vào-ra" v à

đ ư ợ c h ư ở n g q u y c h ế n h ư t u b ả n t r o n g n ư ớ c ; t ự d o h ó a s ở h ữ u đ ấ t đai; tư n h â n

KHOli LUẬN TỐT NGHlệP 20 J/ỉiaiìi '/'ru/ '('/ti

Trang 26

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

hóa các doanh nghiệp, các quỹ hưu trí, các cơ sở giáo dục, y tế, nhà cửa, điện nước, thông tin1

Về chính sách đối ngoại: chính quyền Đảng P A N tiếp tục chính sách đối

ngoại truyền thống, nhưng đặc biệt coi trọng chính sách đối vói M ỹ vì đây là đối tác thương mại và là nước có quyền lực lớn nhất ở Tây bán cầu và thế giới, qua đó nhằm nâng cao vị thế cổa Mexico đối vói khu vục và quốc tế

tổng thống Vience Fox đã bước đầu thu được một số kết quả nhất định và được công chúng ổng hộ Đầu tiên phải kể đến tâng trưởng kinh tế đã bắt đầu

có dấu hiệu nhích dần lên, mặc dù không nhiều: 0,0% năm 2001; 0,6% năm 2002; 1,3% năm 2003; 4,0% năm 2004; 3,2% năm 2005 Bên cạnh đó, tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp giảm dần, tình hình tệ nạn xã hội giảm dần

c/ Đảng Cách mạng Dán chủ (The Democratic Revolutionary PRD)

Party-Đảng Cách mạng Dân chổ PRD có nguồn gốc từ Mặt trận Dân chổ Quốc gia, được thành lập năm 1989 muộn hơn so với Đảng PRI và PAN Lãnh tụ cổa đảng là ông Cuauhtemoc Cardenas - trước đây là đảng viên cổa Đảng PRI (Cardenas đã dời bỏ Đảng PRI năm 1988 để phản đối việc PRI lựa chọn ông Salinas - một người theo đường lối cải cách kinh tế thị trường tự do - làm ứng

cử viên tranh chức tổng thống cổa PRI)

Chương trình cổa Đảng PRD nhấn mạnh vấn đề phúc lợi xã hội và phản đối những chính sách cải cách kinh tế cổa Đảng PRI được thực thi từ giữa những năm 1980 Đồng thời, Đảng ổng hộ mạnh mẽ đường lối phát triển kinh

trong suốt những năm 1930 cho đến những năm 1980 và ổng hộ chính sách

Trang 27

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

thúc đẩy thương mại và đầu tư nước ngoài nhằm phát triển nền kinh tế Mexico

thông qua trong suốt thời kỳ Chính quyền Salinas, đặc biệt là những cải cách

về hệ thống bầu cử, ruọng đất và giáo họi

Mặc dù hiện nay, Đảng PRD cũng là mọt trong những tiếng nói đối lập tương đối có trọng lượng trong các vấn đề hoạch định chính sách quốc gia, song nó vẫn chỉ ở vị trí thứ ba vói vị thế còn khá khiêm tốn trong các cuọc bầu

cử nói chung

T ó m lại, Mexico là mọt trong những nước có đảng phái xuất hiện muọn trên thí giói Quá trình hình thành các đảng phái ở Mexico mang đầy đủ tính quy luật chung của sự xuất hiện các đảng tư sản trên thế giới, đồng thời lại có tính đặc thù của riêng nó là sự ra đời của các đảng gắn liền vói quá trình hình thành Nhà nước Liên bang Mexico Nhìn bề ngoài, các đảng chính trị Mexico được tổ chức hết sức lỏng lẻo theo m ô hình k i m tự tháp, giữa các cấp dường như hoạt đọng đọc lập, không có sự ràng buọc, chi phối lẫn nhau Song nếu chúng ta xem xét các đảng thông qua hoạt đọng chính trị chủ yếu của chúng -hoạt đọng bầu cử, thì rất dê dàng nhận thấy, các đảng luôn phối hợp thống nhất từ trên xuống dưới, với tính tổ chức chặt chẽ nhằm đặt hiệu quả cao nhất

4 Dân s ố và con người Mexico:

Tính đến tháng 7/2006, dân số của Mexico là 107.449.525 người Tốc đọ gia tâng dân số hàng năm khoảng 1,16% Tuổi thọ trung bình của người dân khá cao: 75,41 (nam là 72,63; nữ là 78,33)

* Cơ cấu dàn số theo độ tuổi của Mexico như sau:

- Từ 0-14 tuổi: 30,6% (nam 16.770.957/nữ 16.086.172)

- Từ 15-64 tuổi: 63,6% (nam 33.071.809/nữ 35.316.281)

- Từ 65 tuổi trở lên: 5,8% (nam 2.814.707/nữ 3.389.599)

Như vậy, có thể nói, Mexico là nước có "dân số trẻ"

KHOIÍ LUẬN TỐT NGHIỆP 22 //'/lam '/'mi tí hi

Trang 28

QUAN HỆ KINH TÊ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

* Về tôn giáo: 8 9 % dân số Mexico theo đạo Thiên chúa giáo, 6 % theo

đạo Tin lành, còn lại 5 % là các tôn giáo khác

* Về ngón ngữ: Ngôn ngữ chính đặc sử dụng phổ biến ở Mexico là tiếng Tây

Ban Nha, ngoài ra còn có ngôn ngữ của người Maya và một số thổ ngữ khác

* Lực lượng lao động của Mexico chiếm 40,4% dân số (khoảng 43,4

triệu người), trong đó: lao động trong nông nghiệp chiếm 18%, trong công nghiệp 2 4 % , còn lại đa số làm trong lĩnh vực dịch vụ: 58% Tỉ lệ này đưểc minh họa bằng biểu đổ dưới đây:

cơ CÁU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH

n- sự PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA MEXICO NHŨNG NĂM GẦN ĐÂY

1 Ả n h hưởng của cuộc khoảng hoảng tài chính Tequiia và những nỗ lực để vưểt qua

1.1 Nền kinh tế Mexico sau cuộc khủng hoảng

Trước năm 1986 (năm gia nhập Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT), Mexico là một trong những quốc gia đóng cửa nền kinh tế của mình với chiến lưểc công nghiệp hóa thay thế hàng nhập và bảo hộ mậu dịch trong nước

KHOH LUẬN TỐT NGHIỆP 23 //VMÌÌI trui '&ỈIÌ

Trang 29

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

Tuy nhiên, vào thời gian cuối thế kỷ 20 tiến bộ khoa học công nghệ như

vũ bão, nhất là trong ngành giao thông vận tải, viên thông, làm cho khoảng cách giữa các vùng trong một quốc gia, giữa quốc gia vói quốc gia, vói khu vực và toàn cầu dường như hẹp lại, góp phần làm cho giao lưu hàng hóa giữa các vùng và các quốc gia ngày càng thuận tiện, nhanh chóng, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu hóa các nền kinh tế Trong bôi cảnh này, các nhà kinh tế Mexico nhận ra rằng, giờ đây không một quốc gia nào,

dù có nhiều tài nguyên thiên nhiên, nhãn lực và tài lực cũng không thử phát triửn được kinh tế nếu không mở cửa nền kinh tế của mình, hội nhập với khu vực và toàn cầu nhằm tiếp thu những tiến bộ khoa học, công nghệ hiện đại của thế giới, khai thác các lợi thế vốn có của mình đử cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, góp phần thúc đẩy phát triửn kinh tế trong nước Có lẽ đây

là cơ sở đử các nhà kinh tế Mexico làm tư vấn cho chính phủ nước mình mở cửa thị trường, bỏ qua sức ép của giới công nghiệp muốn đóng cửa, bảo hộ mậu dịch, công nghiệp hóa đất nước thay thế hàng nhập nội nhằm bảo vệ quyửn lợi của giói kinh doanh bản xứ

Bưóc đầu trên l ộ trình hội nhập kinh tế toàn cầu là việc năm 1986 Mexico gia nhập GATT, sau đó là tham gia Hiệp định mậu dịch tự do Bắc M ỹ (NAFTA) vào tháng 10/1993 và trỏ thành thành viên chính thức vào ngày 1/1/1994 Ngay sau khi N A F T A có hiệu lực, Mexico lãm vào khủng hoảng kinh tế lớn (nhưng không liên quan đến việc gia nhập NAFTA) Đ ó là cuộc khủng hoảng tài chính Tequila (1994-1995), dự trữ ngoại tệ của Ngân hàng Trung ương cạn dần; nợ nước ngoài phần lớn tính bằng đôla M ỹ đã có thời điửm lên tói 8 % GDP khiến các dòng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) vào Mexico ở đầu thập niên 90 của thế kỷ X X lần lượt "đội nón vượt biên" vì nhiều nhà đầu tư sợ rằng, Mexico lại có thử lâm vào khủng hoảng tài chính, vỡ nợ như thập niên 60 vừa qua, làm đồng peso bị mất giá Do đó, vào

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP 24

Trang 30

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

tháng 12/1995, Chính phủ Mexico phải thả nổi đổng nội tệ của mình, lúc đó đồng peso bị mất giá khoảng 5 0 % so với USD

Vốn đầu tư phát triển sản xuất đã ít lại càng ít hơn làm sản xuất thu hẹp, nguồn thu ngân sách cũng vậy, khiến GDP năm 1995 của Mexico giảm 6,2%,

so với mức tăng bình quân của năm trước khủng hoảng là 2,7% Đây thữc sữ

là một thử thách nghiệt ngã đối với Chính quyền Ông Vincente Fox - người đề xướng gia nhập NAFTA, chủ trương cải cách nền kinh tế theo hướng tữ do mới, buộc chính phủ này phải lùi về thế thủ rồi chủ động tạo ra những đột phá kết hợp với các cơ hội thuận lợi đưa đất nước vượt qua hiểm nghèo

M ở đầu cho những đột phá này là cải cách vĩ mô, đổi mói dần cơ cấu cũ của nền kinh tế cho phù hợp với trào lưu hội nhập kinh tế khu vữc và toàn cầu, phân công lại lao động trên phạm vi toàn thế giới Nhờ thữc hiện nhất quán chính sách tiền tệ, tín dụng, kiềm chế được lạm phát, quản lý nợ nhà nước giũ lãi suất ổn định ở mức thấp, lại biết khai thác thế mạnh của mình là dầu mỏ, mía đường và du lịch, cho nên nền kinh tế được hồi sinh dần dần và lấy lại được niềm tin của các nhà đầu tư Mexico không những huy động được các nguồn tiết kiệm nội bộ nền kinh tế để đầu tư vào sản xuất m à còn thu hút được nhiều FDI Từ đó kinh tế Mexico ngày càng phát triển ổn định hơn, và mức tăng trưởng cao nhất là 6,6% vào năm 2000, sau đó giảm dần

1.2 Những thành tựu bước đầu

Vượt qua những thử thách của khủng hoảng tài chính Tequila ngay sau ngày trở thành thành viên chính thức NAFTA, trước tiên phải nói đến những

nỗ lữc hết mình của Chính phủ Mexico, sau nữa là nhờ lợi thế của N A P T A mang lại Do N A F T A có chính sách phân biệt đối xử với hàng hóa của các nước khu vữc khác, cho nên Mexico thừa cơ thuận lợi tiếp cận và khai thác triệt để ưu thế của mình trên thị trường NAPTA, nhất là ở thị trường Mỹ Nhờ vậy, năm 1996 Mexico đã đuổi kịp Trung Quốc, trờ thành nước cung cấp hàng

KHOIÍ LUẬN TỐT NGHIỆP 25 • y /Yư/í/i '/'ƠJI ( yỉii

Trang 31

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM —MEXICO

dệt may chủ yếu cho Mỹ, quan trọng hơn là quan hệ thương mại dệt may giữa

Mỹ và vùng Caribbean đã chuyển thành quan hệ giữa Mỹ và Mexico

NAFTA cho phép hàng dệt may của Mexico vào Mỹ và Canada được miễn thuế và hạn ngạch nhập khẩu, và ngược lại Việc này đã góp phần làm tổng kim ngạch xuất khẩu Mexico trong thời gian 1993-1998 từ 51,8 tớ USD tăng lên 117,5 tớ USD, tăng 127% hay bình quân mỗi năm tăng 12,7%, trong

đó, bình quân hàng năm kim ngạch xuất khẩu cho Mỹ tăng 18,9%, cho Canada tăng 12% Còn kim ngạch Mexico nhập khẩu từ Mỹ và Canada trong thời gian này bình quân hàng năm tăng 14,5% Năm 1997 Mexico thặng dư thương mại với Mỹ là 1,5 tớ USD, năm 1998 là 8 tớ USD Tháng 9/1998, Mexico vươn lên ngang hàng với Nhật Bản về kim ngạch xuất khẩu, trở thành nước xuất khẩu lớn thứ hai cho Mỹ, đưa Mexico trở thành nước xuất khẩu lớn của thế giới - từ hàng thứ 26 ở năm 1990 lên hàng thứ 14 năm 2005 và thứ nhất khu vực Mỹ latinh năm 2005 với tổng kim ngạch xuất khẩu vào khoảng 213,7 tớ USD

Bảng 1: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHAU CỦA MEXICO

GIAI ĐOẠN 1995-2005

Đơn vị: Tỷ VSD

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

KNXK 79,54 96,00 110,43 117,46 136,39 166,12 158,78 161,05 164,77 187,99 213,7 Tăng/giảm{%) +20,7 +15 +5,9 +16,1 +21,8 •4,4 +1,4 +2,3 +14,1 +13,7 KNNK 72,45 89,47 109,81 125,37 141,98 174,46 168,40 168,68 170,55 196,81 223,7 Tăng/giảm(%) +23,5 +22,7 +14,1 +13,2 +22,8 •3,5 +0,2 +1.1 +15,4 +13,7 CCTM +7,09 6,53 0,62 -7,91 -5,59 -8,34 •9,62 -7,63 -5,78 •8,82 •10,0

(Nguồn: Economĩc lỉìílk ators/ Review of the economic situutìon of Mexico, Jamtayy 2006, Number

959, Volume LXXXII)

KHO!) LUẬN TỐT NGHIỆP 26 JP/ưnn '/'an (Jỉii

Trang 32

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

BẢNG XẾP HẠNG 15 NƯỚC XUẤT KHAU LỚN NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2005

Trang 33

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

Nguồn: CIA - The World Fact Book - Ratìk order

Đạt được như vậy, theo các nhà kinh tế, một phần là do giá dẫu mỏ tăng Công ty dầu mỏ Mexico (FEMEX) cho biết trong thời gian này m ỗ i ngày Mexico khai thác được 3,33 triệu thùng dầu; xuất cho nước ngoài 5 4 % , chủ yếu cho Mỹ, rồi cho một số nước M ỹ Latinh, châu  u và vùng Viựn Đông, gồm khoảng 30 nước và vùng lãnh thổ Giá dầu Mexico tăng 9,55 USD, đạt 27,88 USD/thùng vào thời gian trước khi xảy ra xung đột quân sự vùng Trung Đông N ă m 2004 doanh thu của dầu mỏ chiếm khoảng 1/3 số thu ngân sách Phần khác là do Mexico đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu, giá trị cao; tỷ trọng hàng thô vật tư chưa gia công chế biến để xuất khẩu giảm từ 8 0 % xuống còn 1 5 % trong thời gian vừa qua

Lý thuyết kinh tế mới cho rằng, ở đâu có k i m ngạch ngoại thương tăng trưởng là ở đó nền kinh tế có khả năng phát triển, vốn đầu tư vào đáy có khả năng sinh sôi, nảy nở, gốc đẻ lãi, lãi mẹ đẻ lãi con Có lẽ vì vậy m à Mexico lấy lại được niềm tin của các nhà đầu tư sau khi nhiều người trong số họ đã rút vốn F D I tháo chạy khỏi nước này trong vụ khủng hoảng tài chính Tequila (1994-1995), khiến F D I vào Mexico năm 1994 từ 12,362 tỷ USD giảm xuống còn 9,526 tỷ USD năm 1995, và 9,186 tỷ USD năm 1996, sau đó tăng dần đến tháng 6/1998 đạt 6,134 tỷ USD, cả năm ước đạt xấp xỉ 13 tỷ USD, trong đó, phần FDI của M ỹ chiếm 80,7%; của EU 13,8%; của các nước khác 6%

KHOIÍ LUẬN TỐT NGHIỆP 28 //'/lam '/'mi tí hi

Trang 34

Bảng 2: TỔNG VỐN ĐẦU T ư TRỰC TIẾP N Ư Ớ C NGOÀI V À O MEXICO

Biểu đồ co cấu FDI theo ngành của Mexico năm 2002

• Công nghiệp sàn xuất, lắp ráp và chế biến

• Dịch vụ tài chính

• Thuong mại

• Các ngành khác

Nguồn: Tạp chí "Châu Mỹ ngày nay", số512003, tr 11-12

Nhìn chung, trong thời gian 1994 đến tháng 6/2002, tống vốn FDI toàn thế

giói vào Mexico là 103,54 tỷ USD, thì phần của APEC là 77,79 tỷ USD, trong đó,

Mỹ đứng đầu, chiếm 88,9%, Canada 5,2%; Nhật Bản 4,4%, Hàn Quốc 0,7%; các

nước còn lại 0,8% Trong thời gian 2003-2004, vốn roi vào Mexico từ 12,75 tỷ

USD lên 17,91 tỷ USD, góp phần đưa Mexico lên hàng thứ 7 thế giới, thứ 3 khu

vực M ỹ Latinh về thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nưóc ngoài

11/9/2001, khách du lịch quốc tế dồn về Mexico đông hơn, riêng năm 2002 có

11.20% S - 2 0 %

34.80%

KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 29 • 01/4111 'lan '(> J

ỉti

Trang 35

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

nhập ngoại tệ khoảng 8,5 tỷ USD, cao hơn dự kiến 8,35 tỷ USD Đ ể khai thác triệt để thế mạnh du lịch của mình, nhất là du lịch sinh thái, Mexico dự kiến cải tạo các khách sạn cũ, xây dựng các khách sản mói, đầu tư tôn tạo các khu

du lịch hiện có, bảo tồn các vùng sinh thái với tổng kinh phí 5 tỷ USD cho 90

dự án các loại Ngành công nghiệp không khói này của Mexico hiện nay đem lại nguồn ngoại tệ lòn thứ ba cho ngân sách, làm ra 8,3% GDP, tạo được công

ăn việc làm trực tiếp cho khoảng 1,9 triệu ngưằi, góp phần giảm thất nghiệp từ

7 % năm 2000 xuống còn 3,6% năm 2005 Trong khi đó ngành nông nghiệp vói 1/4 dân số (25 triệu ngưằi) hàng năm mói làm cho khoảng 1 0 % GDP

nhưng thực làm ruộng chỉ khoảng 4 triệu ngưằi; số ít chỉ tham gia nông nghiệp khoảng 6 tháng thòi vụ, còn lại ra thành thị hoặc vượt biên sang M ỹ kiếm việc làm, thu nhập cao hơn làm nông nghiệp)

Trong khối NAFTA, Mexico có tiềm năng về lĩnh vực dịch vụ, dầu mỏ

và công nghiệp chế biến, yếu thế vê nông nghiệp Do vậv, Mexico cải tổ, đổi mới cơ cấu kinh tế của mình theo hướng mở rộng, khai thác triệt để các lợi thế vốn có, thu hẹp lĩnh vực nông nghiệp, chỉ bảo tồn ngành trồng ngô, đậu nành

và chăn nuôi lấy sữa Đày là ba ngành truyền thống, có thế mạnh nhưng để cạnh tranh được trên thị trưằng N A F T A khi Mexico phải mở cửa cho các sản phẩm cùng loại của M ỹ và Canada được tự do du nhập vào thị trưằng mình, thì Mexico phải đầu tư kỹ thuật, cải tiến công tác tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh nông trại nhiều hơn nữa, nhằm tăng năng suất, hạ giá thành nông sản vì năng suất và chất lượng sản phẩm là hai nhân tố quan trọng hàng đầu, bảo đảm khả năng cạnh tranh của các loại hàng hóa trên trưằng quốc tế

Do vậy, sau ngày là thành viên chính thức của N A F T A (1/1/1994) và sau

vụ khủng hoảng tài chính Tequila (1994-1995), cơ cấu nền kinh tế Mexico đã được cải tổ, đổi mói dần dần, từng bước phù hợp với trào lưu hội nhập kinh tế

KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP • 01/4111 'lan '(>Jỉti

Trang 36

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

những lĩnh vực kinh doanh kém hiệu quả, mở rộng và khai thác triệt để những lĩnh vực mình có lợi thế, có tiềm năng và có khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế Sau đây là cơ cấu kinh tế và cũng là những lĩnh vực đóng góp nhiều cho tăng trưởng kinh tế Mexico năm 2002 ( % GDP):

Cơ cấu kinh tế mói cổa Mexico đã góp phần hồi sinh nền kinh tế sau khổng hoảng tài chính Tequila Song, ở đây cũng phải nói đến những đóng góp tích cực, hữu hiệu cổa việc Ngán hàng Trung ương Mexico thực hiện nhất quán chính sách chống lạm phát, ổn định tỷ giá thả nổi giữa đồng peso và đồng USD luôn ở mức 11 peso ăn Ì USD, góp phần kiềm chế, giảm dần lạm phát - từ 5 0 % năm 1995, xuống còn 9,5% năm 2001, 7,4% năm 2004 và đến tháng 8/2006 chỉ còn 0,27%, làm cho thị trường nội địa Mexico có khả năng thanh khoản bằng đổng nội tệ (đổng peso) cho các khách hàng nước ngoài và cho các hợp đổng buôn bán quốc tế, góp phần giảm nợ nước ngoài từ 3 0 % GDP năm 1996 xuống còn 1 0 % năm 2004, đưa dự trữ ngoại tệ lên tói 66,5 tỷ USD vào năm 2005

Có lẽ trên đây là những cơ sở để công ty "Standards & RoacTs" xếp Mexico hiện nay vào danh sách quốc gia có khả năng làm sinh sôi nảy nở vốn đầu tư Điều này tạo lọi thế cho cổ phiếu cổa các công ty Mexico lưu hành trên các thị trường chứng khoán quốc tế, làm cho vốn tu bản hóa (vốn cổ phiếu nhân với chỉ giá cổ phiếu) cổa các còng ty Mexico không ngừng tăng lẽn - từ 90,694 tỷ USD

KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 31 • 01/4111 'lan '(> J

ỉti

Trang 37

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

năm 1995 lên 154,044 tỷ năm 1999 và 125,204 tỷ USD năm 2000, góp phần làm GDP năm 2000 tăng 6,6% Tuy nhiên, từ năm 2001 trở lại đây, GDP tăng chậm

hơn, vì nền kinh tế Mexico phụ thuộc nhiều vào nền kinh tế Mỹ cả về roi của

Mỹ lẫn kim ngạch ngoại thương hai chiều giữa Mỹ và Mexico như đã nói trên, mà kinh tế Mỹ trong giai đoạn này lại tăng trưởng chậm

Mặc dù vậy, nhờ kiềm chế được lạm phát, ển định giá thả nểi giữa đồng peso và USD, và tăng kim ngạch hai chiểu giữa Mexico và các nước, các khu vực khác, cho nên GDP/người của Mexico tăng, tuy không nhiều so với năm trước, nhưng ển định và bền vững - từ 5.900 USD/ngưòi năm 2000 lén 9.136 USD/người ở năm 2003 và xấp xỉ 10.000 USD/người năm 2005, đưa Mexico lên hàng ngũ những nước có thu nhập tính bằng USD/người vượt mức bình quân (8.238 USD/người) của thế giói, trở thành nước có nền kinh tế lớn thứ 12 thế giới, trong số 136 nước được bình tuyển và xếp hạng về hai chỉ tiêu này năm 2003 (xem MEMO số 712005, tr 86, tiếng Nga)

Bảng 3: MỘT số CHỈ TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI MEXICO ĐẠT ĐƯỢC

TRONG THỜI GIAN 2000-2005

Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 GDP (% tăng so với năm trước) 6,6 -0,2 0,8 1,6 4,4 2,9 GDP/người (nghìn USD) 5,9 6,2 6,4 9,1 6,4 10,0 Thất nghiệp (bình quân năm %) 2,2 2,5 2,7 3,3 3,9 3,6 Lạm phát (binh quân năm %) 9,5 6,4 5,0 4,6 4,7 4,0

(Nguồn: Economk Indicatorsl Revìew of the economìc situatìon of Mexico, January 2006 Number

KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 32 • 01/4111 'lan '&ỈI.Ì

Trang 38

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

2 Những vấn đề cần tiếp tục giải quyết

2.1 Về kinh tế-xã hội:

Những thành tựu 10 năm khắc phục hậu quả khủng hoảng tài chính Tequila đã làm lắng dịu phần nào căng thẳng xã hội, khiến người dân tin tương đường lối mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế khu vục và tự do hóa thương mểi của chính quyền Vincente Fox Theo các nhà bình luận kinh tế thế giới, đó là cơ sở kinh tế xã hội thuận lợi để Tổng thống Fox bước tiếp trên lộ trình cải cách kinh tế xã hội nhằm tăng thu nhập, giảm đói nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, mức sống giữa thành thị và nông thôn, cũng như thu hẹp tiền công giữa lao động ở M ỹ và lao động ở Mexico để ngăn ngừa, giảm dần, tiến tới không còn tình trểng nông dân bỏ ruộng dồng ra thành thị m ư u sinh, dân thành phố không bỏ quê hương vượt biên sang M ỹ kiếm thu nhập cao hơn như hiện nay

Đ ó là những vấn đề thực sự khó khăn, nan giải chẳng những đối với Mexico m à còn đối vói nhiều nước trên thế giói Song, vấn đề là ở chỗ cần tìm được nguyên nhân đói nghèo ắt sẽ có cách khắc phục được tình trểng đó, nếu chính quyền nhà nước quyết tâm xoa đói, giảm nghèo

Đ ố i với Mexico, đói nghèo và chênh lệch thu nhập giàu nghèo khá lớn

như hiện nay (năm 2003 là 43,1 lần so với M ỹ là 15,7 lần, Canada là l o lần)

một phần do hậu quả còn lểi của khủng hoảng tài chính Tequila, cần có thòi gian mói khắc phục được, phần khác, theo các nhà phân tích bình luận kinh tế thế giới, là hệ quả của chủ nghĩa kinh tế biệt lập với chiến lược công nghiệp hóa thay thế hàng nhập nội và chính sách bảo hộ mậu dịch khá lâu dài

Đây chính là nguyên nhân sâu xa làm cho các công ty, doanh nghiệp, các nhà quản lý kinh tế Mexico thiếu năng động, sáng tểo, ít đổi mói công nghệ cũng như quan tâm chưa đúng mức đến vấn đề cải tổ, đổi mói phương thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nhằm họp lý hóa từng kháu sản xuất, giảm chi phí

KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 33 • 01/4111 'lan '(> J

ỉti

Trang 39

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

quản lý, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để hàng hóa Mexico có nhiều khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài

Hậu quả là ngay sau ngày trở thành thành viên chính thức của N A F T A (1/1/1994), 4 0 % doanh nghiệp làm hàng may mặc Mexico bị đóng cửa vì sản phẩm cùng loại của Trung Quẻc và các nước Nam Á đủ loại tràn ngập trên thị trường Mexico với kiểu dáng mẫu m ã đẹp hơn, chất lượng cao hơn, giá rẻ hơn của Mexico Các doanh nghiệp giày da và các sản phẩm bằng da cũng trong tình trạng như vậy Đương lúc đó gặp khủng hoảng tài chính, đồng peso bị mất giá 5 0 % so với đổng USD, làm cho đời sẻng người lao động đã khó khăn lại càng khó khăn hơn

Đ ờ i sẻng của nông dân, đặc biệt ở các bang phía Nam Mexico cũng hết sức khó khăn, vất vả, vì ở đây hệ thẻng cung cấp điện nước, giao thông đi lại còn nhiều bất cập, đã thế có noi lại bị hạn hán kéo đài tói 6 năm, chẳng những gây thiệt hại mùa màng m à còn làm giảm sân lượng gia cầm (như ở vùng Sonora) xuẻng 1/3 kể từ năm 1994, làm cho năm 1998 phải nhập khoảng 14,5 triệu tấn ngũ cẻc, tăng 1 7 % so với năm 1997, để đảm bảo lương thực cho người dân

Giờ đây nông dân Mexico đang lo rằng, sau năm 2008 ba mặt hàng nông sản còn lại (ngô, đậu nành và sản phẩm sữa) không còn được bảo hộ, bị mở cửa cho các mặt hàng cùng loại của M ỹ và Canada tự do vào cạnh tranh, thì cuộc sẻng của họ có thể sẽ khó khăn hơn, vì hiện nay năng suất lao động nông nghiệp M ỹ cao hơn 6 lần Mexico, đã thế hàng năm M ỹ lại dành 18 tỷ USD so với 3,5 tỷ USD của Mexico để hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp, cải tạo giẻng cây trồng

Được biết hiện nay Chính phủ Mexico đã dành 10,2 tỷ USD hỗ trợ cho ngành nông nghiệp cải tạo ruộng đồng, giẻng cây con hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp, ngoài ra, còn thực hiện 5 dự án phục vụ nông nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, cho dân vay sản xuất kinh doanh với nhiều ưu

KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 34 • 01/4111 'lan '(> J

ỉti

Trang 40

QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO

tiên, ưu đãi đối với những ngành nghề đang được nhà nước khuyến khích nhằm tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, đưa Mexico lên hàng những nước có nền kinh tế lớn, thu nhập trên đầu người cao của thế giói

2.2 Vê Chính tri:

Cuộc bầu cử Tổng thống vịa qua ở Mexico được dư luận trong khu vực

và trên thế giói theo dõi sát sao bởi nó đóng vai trò quyết định đối vói x u hướng thiên tả diễn ra ồ ạt ở M ỹ Latinh trong vài năm trở lại đây Dưới thòi cựu Tổng thống Vicente Fox, Mexico kiên trì đi theo đường lối cánh hữu bảo thủ, vì thế có quan hệ gần gũi vói M ỹ và căng thẳng với các nước thiên tả ở

M ỹ Latinh Do đó, điều rất dễ hiểu là M ỹ mong đợi chiến thắng thuộc về ứng

cử viên cánh hữu của đảng PAN - ông Felipe Calderon, nhằm tiếp tục g i ữ Mexico như một thành lũy ngăn chặn xu hướng thiên tả tị Nam M ỹ tràn lên Mặc dù vậy, chính phủ M ỹ tuyên bố sẽ hợp tác vói tân tổng thống Mexico, bất

kể người đó theo đường lối nào, bởi giữa hai nước không chỉ là "quan hệ đồng

minh, láng giềng mà đang có rất nhiều lợi ích chung"

Theo Viện bầu cử liên bang Mexico, có gần 5 8 % trong tổng số hơn 71,3 triệu cử tri Mexico đã tham gia bỏ phiếu bầu tổng thống, 128 thượng nghị sỹ

và 500 hạ nghị sỹ cùng nhiều quan chức địa phương Tỷ lệ này dù thấp hơn con số 6 5 % m à Chủ tịch Viện bầu cử liên bang Mexico L.Carlos ước tính trước đó, song vẫn là mức khá cao ở M ỹ Latinh Việc hai ứng cử viên theo sát nút nhau cho thấy thái độ chưa rõ ràng của người dân Mexico trước việc lựa chọn xu hướng chính trị tả hay hữu cho đất nước Tuy nhiên, điều khiến cử tri Mexico quan tâm hơn là lựa chọn một nhân vật có thể giúp cân bằng tăng trưởng tại quốc gia này Mexico hiện có ít nhất 10 tỷ phú, nhưng gần một nửa trong tổng số 103 triệu dân của nước này hiện trong diện nghèo đói Đòi hỏi của người dân Mexico rõ ràng có thể tạo lợi thế cạnh tranh vượt bậc cho phe cánh tả- với chủ trương xuyên suốt là mang lại lợi ích cho người dân nghèo

KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 35 • 01/4111 'lan '(> J

ỉti

Ngày đăng: 27/03/2014, 01:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS Bùi Xuân Lưu (chủ biên) (1997), Quan hệ kinh tế quốc tế, Giáo trình Đ ạ i học Ngoại Thương, H à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế quốc tế
Tác giả: GS.TS Bùi Xuân Lưu (chủ biên)
Năm: 1997
2. GS. Tô Xuân Dân (1998), Chính sách kinh tế đối nẹoại - Lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế, N X B Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế đối nẹoại - Lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế
Tác giả: GS. Tô Xuân Dân
Năm: 1998
3. V õ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, N X B Thống Kê, TP H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế quốc tế
Tác giả: V õ Thanh Thu
Năm: 2003
4. Học viện nghiên cứu Mexico (2005), Lịch sử giản yếu Mexico, N X B T h ế Giói, H à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giản yếu Mexico
Tác giả: Học viện nghiên cứu Mexico
Năm: 2005
5. Tổng cục thống kê (2006), Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới (1986-2005), N X B Thống Kê, Hà Nội.li- BÁO VÀ TẠP CHÍ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới (1986-2005)
Tác giả: Tổng cục thống kê
Năm: 2006
1. Viện nghiên cứu châu M ỹ (thuộc Viện Khoa học X ã hội Việt Nam), Tạp chí châu Mỹ ngày nay số 5/2003, tr 3-15; số 9/2005, tr 24-30; số 1/2006, tr 52-57; số 3/2006, tr 3-9, Xí nghiệp in Thúy Lợi, Chùa Bộc, H à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí châu Mỹ ngày nay
2. H ộ i khoa học kinh t ế Việt Nam, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 177 (1903) ngày 5/9/2006, số 205 (1932) ngày 13/10/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời báo kinh tế Việt Nam
4. Vietnam Investment Review, No. 783/October 16-22, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam Investment Review
5. Banco Nacional de Mexico, Review of the economic situation of Mexico, number 901 - 959 (January 2002 - January 2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review of the economic situation of Mexico
6. Comercio exterior (voi. 56, num. 1), enero de 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comercio exterior
7. The Economist July lst 2006, page 25-27; The Economist April 22nd 2006, page 37-38, Special report Mexico's election Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Economist" July lst 2006, page 25-27;" The Economist
3. Trường Đạ i học Ngoại Thương Hà Nội, Tạp chí Kinh tế đối ngoại Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHAU CỦA MEXICO - Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico
Bảng 1 KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHAU CỦA MEXICO (Trang 31)
BẢNG  XẾP HẠNG 15 NƯỚC XUẤT KHAU LỚN NHẤT  THẾ GIỚI NĂM 2005 - Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico
15 NƯỚC XUẤT KHAU LỚN NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2005 (Trang 32)
Bảng 2: TỔNG VỐN ĐẦU  T ư TRỰC TIẾP  N ƯỚ C NGOÀI  V À O MEXICO - Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico
Bảng 2 TỔNG VỐN ĐẦU T ư TRỰC TIẾP N ƯỚ C NGOÀI V À O MEXICO (Trang 34)
Bảng 3: MỘT số CHỈ TIÊU KINH  TẾ  XÃ HỘI MEXICO ĐẠT ĐƯỢC - Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico
Bảng 3 MỘT số CHỈ TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI MEXICO ĐẠT ĐƯỢC (Trang 37)
Bảng 4: TỔNG KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI - Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico
Bảng 4 TỔNG KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI (Trang 57)
Bảng 5:  X UẤT  K HẨ U CỦA  V I Ệ T  N A M SANG  M E X I C O  V À  T Ỷ - Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico
Bảng 5 X UẤT K HẨ U CỦA V I Ệ T N A M SANG M E X I C O V À T Ỷ (Trang 58)
Bảng 6:  C Á C MẶT  H À N G XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM SANG - Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico
Bảng 6 C Á C MẶT H À N G XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM SANG (Trang 60)
Bảng 7:  C Á C  N ƯỚ C CHÍNH TRONG KHU  v ự c  M Ỹ LATINH NHẬP - Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico
Bảng 7 C Á C N ƯỚ C CHÍNH TRONG KHU v ự c M Ỹ LATINH NHẬP (Trang 62)
Bảng 9: CHỦNG LOẠI VÀ KIM NGẠCH XK  H À N G DỆT MAY VIỆT - Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico
Bảng 9 CHỦNG LOẠI VÀ KIM NGẠCH XK H À N G DỆT MAY VIỆT (Trang 65)
Bảng 8:  C Á C  N ƯỚ C CHÍNH TRONG KHU  v ự c MỸ LATINH NHẬP - Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico
Bảng 8 C Á C N ƯỚ C CHÍNH TRONG KHU v ự c MỸ LATINH NHẬP (Trang 65)
Bảng 10: NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ MEXICO  V À  T Ỷ TRỌNG - Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico
Bảng 10 NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ MEXICO V À T Ỷ TRỌNG (Trang 67)
Bảng 11: TỶ TRỌNG KNNK CỦA VIỆT NAM TỪ MỘT  s ố  N ƯỚ C  M Ỹ LATINH - Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico
Bảng 11 TỶ TRỌNG KNNK CỦA VIỆT NAM TỪ MỘT s ố N ƯỚ C M Ỹ LATINH (Trang 68)
Bảng 12: CÁC MẶT HÀNG NHẬP KHAU CHỦ YÊU CỦA VIỆT NAM TỪ - Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico
Bảng 12 CÁC MẶT HÀNG NHẬP KHAU CHỦ YÊU CỦA VIỆT NAM TỪ (Trang 69)
Bảng 2. So sánh  biến động tổng kim ngạch xuất khẩu hăng hóa của Việt Nam  sang các nước khu vực Mỹ Lát in li giai đoạn 2001-2005 (đơn vị: triệu USD) - Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico
Bảng 2. So sánh biến động tổng kim ngạch xuất khẩu hăng hóa của Việt Nam sang các nước khu vực Mỹ Lát in li giai đoạn 2001-2005 (đơn vị: triệu USD) (Trang 104)
Bảng 1. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cùa Việt Nam sang các nước  khu vực Mỹ Latinh giai đoạn 2001-2005 (đơn vị: triệu USD) - Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico
Bảng 1. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cùa Việt Nam sang các nước khu vực Mỹ Latinh giai đoạn 2001-2005 (đơn vị: triệu USD) (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w