NỘI DUNG DẠY HỌC QUA INTERNET TRONG MÙA DỊCH MÔN TOÁN 8 HƯỚNG DẪN Đường link vào để xem bài giảng https //www youtube com/watch?v=PPNlvHcneK8&list=PLQeh9OeQXJE H4rpp0aNlo9rJCgtWxku&index=1 Nội dung[.]
NỘI DUNG DẠY HỌC QUA INTERNET TRONG MÙA DỊCH MÔN: TOÁN - HƯỚNG DẪN Đường link vào để xem giảng: https://www.youtube.com/watch?v=PPNlvHcneK8&list=PLQeh9OeQXJE H4rpp0aNlo9rJCgtWxku&index=1 - Nội dung học tóm tắt phần “TÓM TẮT LÝ THUYẾT” để ghi vào học - Làm tập tự luyện vào tập Tuần: 26 Tiết: 53 Chương IV – BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §2 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT Liên hệ thứ tự và phép nhân với số dương: -3 < => (-3).4 < 5.4 (vì -12 < 20) -1 > -2 => (-1).2020 > (-2).2020 (vì -2020 > -4040) … Tính chất: Khi nhân hai vế bất đẳng thức với số dương ta bất đẳng thức chiều với bất đẳng thức cho Với a, b, c c > ta có: Nếu a < b a.c < b.c; a b a.c b.c Nếu a > b a.c > b.c; a b a.c b.c ?2: Đặt dấu thích hợp () vào vng: a) (-15,2) 3,5 b) 4,15 2,2 > < (-15,08) 3,5 (-5,3) 2,2 Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm: -3 < => (-3).(-4) > 5.(-4) (vì 12 > -20) > => 2.(-4) < (-4) (vì -8 < -4) … Tính chất: Khi nhân hai vế bất đẳng thức với số âm ta bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức cho Với a, b, c c < ta có: Nếu a < b a.c > b.c; a b a.c b.c Nếu a > b a.c < b.c; a b a.c b.c + Hai bất đẳng thức chiều: -3 < -12 < 20 hay -1 > -2 -2020 > -4040 ; … Hai bất đẳng thức ngược chiều: -3 < 12 > -20 hay > -8 < -4 ; … ?4: Cho -4a > -4b, so sánh a b: Giải: Ta có -4a < -4b => (-4a) −1 > (-4b) −1 (vì −1 < 0) => a > b (đpcm) ?5: Khi chia hai vế bất đẳng thức cho số khác sao? * Ở ?4 ta có: (-4a) : (-4) = (-4a) −1 ; (-4b) : (-4) = (-4b) (Nhân hai vế bất đẳng thức với −1 −1 chia hai vế cho -4) Vậy chia hai vế bất đẳng thức cho số khác 0, ta xét hai trường hợp: - Nếu chia hai vế bất đẳng thức cho số dương bất đẳng thức khơng đổi chiều - Nếu chia hai vế bất đẳng thức cho số âm bất đẳng thức phải đổi chiều Tính chất bắc cầu thứ tự: + Tính chất bắc cầu: Với a, b, c: Nếu a < b b < c a < c Tương tự với >; ; Ví dụ: Cho a > b Chứng minh a + > b – Giải: Ta có: a > b => a + > b + (1) Ta lại có: > -6 => b + > b + (-6) => b + > b – (2) Từ (1) (2) => a + > b – II BÀI TẬP TỰ LUYỆN - Ghi nhớ tính chất liên hệ thứ tự phép cộng, thứ tự phép nhân - Làm tập sách giáo khoa trang 39, 40 NỘI DUNG DẠY HỌC QUA INTERNET TRONG MÙA DỊCH MƠN: TỐN - Các em vào đường link xem giảng: https://www.youtube.com/watch?v=129SuuQgZzQ - Nội dung học tóm tắt phần “TĨM TẮT LÝ THUYẾT” ghi vào học - Làm tập tự luyện vào tập TUẦN: 27 § BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I TĨM TẮT LÍ THUYẾT: Định nghĩa: Hệ thức 2200x + 4000 ≤ 25000 bất phương trình với ẩn x Vế trái : 2200x + 4000 Vế phải: 25000 * Thay x = vào 2200x + 4000 25000 ta 2200.9 + 4000 25000 khẳng định x = nghiệm bất phương trình * Thay x = 10 vào 2200x + 4000 25000 ta 2200.10 + 4000 25000 khảng định sai x = 10 nghiệm bất phương trình ?1: (sgk-tr.41) a Vế trái : x2 Vế phải : 6x - b * Với x = 3, thay vào x2 6x – ta 32 6.3 - khẳng định ( < 13 ) x = 1nghiệm bất phương trình * Với x=5, thay vào x2 6x - ta 52 6.5 - khẳng định ( 25 = 25 ) x=5 là1 nghiệm bất phương trình *Với x=6, thay vào x2 6x – ta 62 6.6 - khẳng định sai 36 > 31 x = nghiệm bất phương trình Vậy số 3; 4; nghiệm bất phương trình, cịn khơng nghiệm bất phương trình Tập nghiệm cuả bất phương trình ( SGK trang 42) * Tập hợp tất nghiệm bất phương trình gọi tập nghiệm bất phương trình - Giải bất phương trình tìm tập nghiệm bất phương trình VD: tập nghiệm bất phương trình x -2 số nhỏ – Tức tập hợp {x/ x - 2} Ta biểu diễn tập hợp hình vẽ: ?3: (sgk-tr.42) Bất phương trình x -2 Tập nghiệm: x x -2 Biểu diễn tập nghiệm trục số / / / / / / / ////// [ -2 ?4: (sgk-tr.42) Bất phương trình x < Tập nghiệm: x x < 4 Biểu diễn tập nghiệm trục số )//////////////// Bất phương trình tương đương Hai bất phương trình tương đương hai bất phương trình có tập nghiệm Kí hiệu tương đương “ ⟺” * Ví dụ : 33 x5 5x II BÀI TẬP VẬN DỤNG: Làm tập 15, 16, 17, 18 trang 43 SGK Chúc em vui khỏe, tự giác học tập đạt kết tốt!