Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LÊ THU HUYỀN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ CHO XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN CƠNG NGHIỆP Hà Nội, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Những tài liệu luận văn hoàn toàn trung thực Các kết nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Tác giả Lê Thu Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Một số khái niệm đói nghèo 1.1.2 Quan điểm tiếp cận vấn đề nghèo đói xố đói, giảm nghèo 10 1.1.3 Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo 11 1.2 Một số vấn đề tài vi mơ 13 1.2.1 Khái niệm tài vi mơ 13 1.2.2 Đối tượng tài vi mơ 14 1.2.3 Đặc điểm tài vi mơ 15 1.2.4 Vai trị tài vi mơ 17 1.2.5 Quá trình phát triển tài vi mơ 18 1.2.6 Một số mơ hình tài vi mơ giới, kinh nghiệm cho Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ TRONG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 29 2.1 Bối cảnh kinh tế nước năm gần .29 2.2 Những nhà cung cấp tài vi mơ Việt Nam 32 2.2.1 Khu vực thức 32 2.2.2 Khu vực bán thức .38 2.2.3 Khu vực phi thức 43 2.3 Tình hình hoạt động tài vi mơ cơng tác xóa đói giảm nghèo 44 2.3.1 Các đặc điểm riêng tài vi mơ Việt Nam .44 2.3.2 Tình hình hoạt động tài vi mơ cơng tác xóa đói giảm nghèo .48 2.4 Thành tựu đạt .59 2.5 Đánh giá chung 62 2.5.1 Những kết đạt .62 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế .67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ CHO XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM 70 3.1 Phương hướng hoạt động tài vi mơ thời gian tới 70 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài vi mơ .71 3.2.1 Triển khai chương trình phát triển ngành tài vi mô quốc gia 71 3.2.2 Một số giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế 75 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ESCAP : Ủy ban Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc khu vực châu Á Thái Bình Dương VND : Việt Nam đồng ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á WB : Ngân hàng giới TC : Tài TCTCVM : Tổ chức tài vi mơ TCVM : Tài vi mơ QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân QTDNDTW : Quỹ tín dụng nhân dân trung ương QTDNDCS : Quỹ tín dụng nhân dân sở TYM : Tổ chức Tài vi mơ TNHH Một thành viên Tình Thương ATM : Máy rút tiền tự động Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân KH : Khách hàng AGRIBANK : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Chỉ tiêu kinh tế - xã hội 29 Bảng 2.2: Thông tin việc cung ứng tín dụng vi mơ Việt Nam 50 Hình 2.1: Các đơn vị cung cấp tài vi mơ Việt Nam 32 Hình 2.2: Các tổ chức phục vụ khách hàng nghèo/thu nhập 49 Hình 2.3: Khách hàng mục tiêu kết cung cấp dịch vụ tín dụng tài vi mơ Thanh Hóa 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghèo tồn tất yếu tự nhiên xã hội, nơi mà trình độ phát triển kinh tế đạt đến mức độ cao Mỹ, Tây Âu Ở nước phát triển, đói nghèo tình trạng phổ biến, khu vực nông thôn Nghèo vấn đề kinh tế xã hội phức tạp, đa phương diện không tuý vấn đề kinh tế, cho dù thước đo trước hết chủ yếu dựa vào thước đo kinh tế thể qua số thu nhập tiêu dùng Hơn 75% người nghèo Việt Nam sống vùng nông thôn 30% hộ nông dân nghèo sinh sống vùng nghèo nước Đa số người nghèo Việt Nam sống dựa vào nông nghiệp với đặc trưng suất lao động tương đối thấp tiếp cận với nguồn vốn tài chính, đất đai kiến thức Người nghèo dễ bị tổn thương rủi ro sức khỏe (đau ốm tử vong) thành viên gia đình, biến động giá thị trường thiên tai, dịch bệnh Vậy phát triển hệ thống tài nơng thơn bền vững có tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Cách hiểu tài vi mơ: tâm trí nhiều người nói đến tài vi mơ nói đến tín dụng vi mơ Nhưng tín dụng vi mơ hữu dụng tình cụ thể với loại khách hàng cụ thể Như phát lượng lớn người nghèo, đặc biệt người nghèo thường tự loại họ khỏi vị trí khách hàng tín dụng vi mơ thiết kế thể chế Những người nghèo nhất, người mà thường khơng có thu nhập ổn định – người túng thiếu cực vô gia cư – lại khơng phải khách hàng tài vi mơ, họ bị đẩy sâu thêm vào cảnh nợ nần đói nghèo vay mà họ trả Hầu hết chương trình tín dụng thức cho vay để đầu tư sản xuất, vay tiêu dùng nhiều trường hợp phải dựa vào khu vực tư nhân Đây lý nhiều hộ nghèo phải chấp nhận vay nặng lãi Như vậy, họ tiếp cận khoản vay với chi phí hợp lý giúp họ giải khó khăn chi tiêu, hệ thống tiết kiệm hiệu mang lại tác dụng tương tự Tài vi mơ đóng vai trị quan trọng cơng giảm nghèo phát triển, đặc biệt khu vực nơng nghiệp nơng thơn, nơi có đến 90% người nghèo nước Sự hoạt động hiệu hệ thống tài vi mơ Việt Nam năm qua góp phần quan trọng thực hóa chủ trương Đảng Nhà nước đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo bền vững Hoạt động tài vi mơ xuất hàng chục năm qua nước ta phát triển rộng khắp toàn quốc, coi nguồn bổ sung tài quan trọng bên cạnh nguồn chi từ ngân sách cấp cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo phát triển cộng đồng dân cư Các tỉnh thành, quận huyện có hoạt động chương trình tài vi mơ, phần lớn chương trình nằm tầm dự án qui mơ nhỏ Hệ thống tài Việt Nam giai đoạn phát triển tỉ lệ lớn người dân Việt Nam chưa tiếp cận dịch vụ tài chính thức họ người nghèo Ngành tài vi mơ cung cấp dịch vụ tài cho nhiều người thuộc diện Hiện nay, chương trình tài vi mơ cung cấp dịch vụ cho khoảng 550.000 hộ gia đình tồn quốc Dù thực tiễn khẳng định vai trò to lớn tài vi mơ cơng xố đói giảm nghèo hoạt động tài vi mơ nước ta nhiều hạn chế Bên cạnh vai trò quan trọng việc tăng cường, mở rộng khả tiếp cận tài cho khu vực nơng thơn để xóa đói giảm nghèo hiệu cịn phải làm để thúc đẩy phát triển tài vi mơ giúp tài vi mơ đóng góp vào phát triển bền vững đất nước, đặc biệt giai đoạn đất nước hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế Với mục đích vậy, em chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động tài vi mơ cho xóa đói giảm nghèo Việt Nam” làm đề tài để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Luận giải sở lý luận hoạt động phát triển hoạt động tổ chức tài vi mô; tổng kết kinh nghiệm quốc tế phát triển hoạt động tổ chức tài vi mơ - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tổ chức tài vi mô Việt Nam thời gian qua; tác động đến công tác xóa đói giảm nghèo - Góp phần đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam thời gian tới 2.2 Đối tượng nghiên cứu Tác động tài chinh vi mô tới công tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam 2.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp 2.4 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phát triển hoạt động tổ chức tài vi mơ - Hiệu hoạt động tài vi mơ cho xóa đói giảm nghèo Việt Nam 2.5 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề Chương 2: Tình hình hoạt động tài vi mơ cơng tác xố đói giảm nghèo Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài vi mơ cho xố đói giảm nghèo Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Một số khái niệm đói nghèo 1.1.1.1 Thế đói nghèo? Quan niệm trước Trước người ta thường đánh đồng đói nghèo với mức thu nhập thấp Coi thu nhập tiêu chí chủ yếu để đánh giá đói nghèo người Quan niệm có ưu điểm thuận lợi việc xác định số người nghèo dựa theo chuẩn nghèo, ngưỡng nghèo Nhưng thực tế chứng minh việc xác định đói nghèo theo thu nhập đo phần sống Thu nhập thấp không phản ánh hết khía cạnh đói nghèo, khơng cho biết mức khốn khổ cực người nghèo Do đó, quan niệm nhiều hạn chế Quan điểm Hiện phát triển kinh tế giới, quan điểm đói nghèo hiểu rộng hơn, sâu hiểu theo cách tiếp cận khác nhau: - Hội nghị bàn giảm nghèo đói khu vực châu Thái Bình Dương ESCAP tổ chức tháng năm 1993 Băng Cốc - Thái Lan đưa khái niệm định nghĩa đói nghèo: Nghèo đói bao gồm nghèo tuyệt đối nghèo tương đối ... tồn tại, hạn chế .67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI VI? ??T NAM 70 3.1 Phương hướng hoạt động tài vi mơ... Chương 2: Tình hình hoạt động tài vi mơ cơng tác xố đói giảm nghèo Vi? ??t Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài vi mơ cho xố đói giảm nghèo Vi? ??t Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ... Tình hình hoạt động tài vi mơ cơng tác xóa đói giảm nghèo 44 2.3.1 Các đặc điểm riêng tài vi mơ Vi? ??t Nam .44 2.3.2 Tình hình hoạt động tài vi mơ cơng tác xóa đói giảm nghèo