1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai phan tich bi kich bi cu tuyet quyen lam nguoi cua chi pheo hay nhat rxylr

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dàn ý phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo a) Mở bài Giới thiệu tác giả và tác phẩm  Nam Cao (1917 1951) là nhà văn hiện thực lớn, nhà báo kháng chiến, một trong những nhà văn t[.]

Dàn ý phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo a) Mở - Giới thiệu tác giả tác phẩm: Nam Cao (1917 - 1951) nhà văn thực lớn, nhà báo kháng chiến, nhà văn tiêu biểu có nhiều đóng góp quan trọng việc hồn thiện phong cách truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ 20  Chí Phèo tác phẩm có giá trị thực cao giúp cho người đọc có nhìn khái qt tượng xã hội vùng nông thôn Việt Nam trước năm 1945 - Giới thiệu bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo: Bằng ngòi bút thực, Nam Cao khắc họa thành công bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo  b) Thân * Khái quát tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Truyện Nam Cao viết năm 1941 dựa sở người thật, việc thật làng Đại Hồng, ơng hư cấu, sáng tạo nên tranh thực sinh động xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với tất ngột ngạt, tối tăm bi kịch đau đớn, kinh hoàng - Giá trị nội dung: Truyện khái quát tượng xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám: phận nông dân lương thiện bị đẩy tình trạng lưu manh hóa * Thế bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người? - Bi kịch mâu thuẫn, đối lập thực đời sống với khát vọng, mơ ước, mong muốn người - Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người: Sự mâu thuẫn khát vọng quay trở lại làm người, khát khao đối xử người khơng Chí Phèo * Luận điểm 1: Bi kịch thể tiếng chửi Chí Phèo đầu truyện - “Hắn vừa vừa chửi ” - > xuất tự nhiên - Qua tiếng chửi, chân dung nhân vật lên: Kẻ lưu manh rượu vào chửi  Đằng sau thấy Chí Phèo nạn nhân sức cựa quậy, mong muốn coi người bình thường => Chí Phèo mong muốn giao cảm với đời, không đáp lại, không coi người  * Luận điểm 2: Bi kịch bị khước từ quyền làm người từ sinh - Ngay từ sinh ra, Chí Phèo không đối xử người: Bị bỏ rơi lò gạch cũ cánh đồng mùa đông  Không cha, không mẹ, không nhà, không cửa, không tấc đất cắm dùi  Tuổi thơ sống bất hạnh  Đã ước mơ lương thiện xã hội bóp chết ước mơ lương thiện => Chí Phèo đáng thương khơng đối xử đứa trẻ bình thường, từ sinh bị chối bỏ  * Luận điểm 3: Bi kịch tha hóa sở dẫn đến bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người - Sự kiện Chí Phèo bị bắt vào tù:  Vì Bá Kiến ghen với vợ  Chế độ nhà tù thực dân biến Chí trở thành “con quỷ làng Vũ Đại” - Hậu ngày tù Hình dạng: “Cái đầu trọc lốc, hàm cạo trắng hớn, mặt cơng cơng đầy vết sứt sẹo, hai mắt gườm gườm” - > Chí Phèo đánh nhân hình  Nhân tính: du côn, du đãng, triền miên say, đập đầu, chửi bới, phá phách làm công cụ cho Bá Kiến - > Chí Phèo đánh nhân tính - Q trình tha hóa Chí Phèo: Đến nhà Bá Kiến trả thù - > Chí mắc mưu, trở thành tay sai cho Bá Kiến  => Chí bị cướp nhân hình lẫn nhân tính, điển hình cho hình ảnh người nơng dân bị đè nén đến cực * Luận điểm 4: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người - Nguyên nhân: bà cô Thị Nở không cho Thị lấy Chí Phèo - > định kiến xã hội - Diễn biến tâm trạng Chí Phèo: Lúc đầu: Chí ngạc nhiên trước thái độ Thị Nở  Sau Chí hiểu việc: Tuyệt vọng, Chí uống rượu xách dao đến nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến tự sát - Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến tự sát Chí:  Đâm chết Bá Kiến hành động lấy máu rửa thù người nông dân thức tỉnh quyền sống  Cái chết Chí Phèo chết người bi kịch đau đớn ngưỡng cửa trở sống làm người => Chí Phèo tiêu biểu cho số phận người nông dân xã hội cũ bị chèn ép, đẩy vào bước đường  * Đặc sắc nghệ thuật - Xây dựng nhân vật điển hình vừa sống động, vừa có cá tính độc đáo - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo - Kết cấu truyện mẻ, tưởng tự lại chặt chẽ - Cốt truyện tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu kịch tính - Ngơn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại vừa gần gũi, tự nhiên - Giọng điệu đan xen biến hóa, trần thuật linh hoạt c) Kết - Khái quát lại bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo - Nêu cảm nhận, đánh giá em bi kịch Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo – Mẫu Nếu Thúy Kiều Nguyễn Du gặp phải bị kịch đớn đau tình yêu Hộ gặp phải bi kịch éo le nghệ thuật đương thời Chí Phèo Nam Cao lại gặp loại bi kịch vơ Đó bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo bước tác phẩm tên nhà văn Nam Cao với loạt khổ đau, bất hạnh Và khơng phải vơ tình mà Nam Cao lại dành hết đớn đau cho “đứa đẻ” Ngịi bút sắc sảo lịng giàu yêu thương ông gửi gắm biết tình cảm với cảm thơng sâu sắc tới người khổ Chí Chí chỉ đứa trẻ mồ côi chưa lần biết đến mẹ Chí cho nhà Bá Kiến lại bị bà ba dâm dục hãm hại khiến Bá Kiến ghen tng đẩy Chí vào tù Năm tháng tù đày Chí ni lịng thù hận ngày lớn dần lên Cho đến tù Chí trở thành quỷ khiến làng Vũ Đại khiếp sợ Còn Nam Cao chỉ tả chỉ với hai từ ngắn gọn “ghê tởm” Nhưng gặp Thị Nở – đời Chí biết đến bàn tay chăm sóc người đàn bà thực Nhưng thị lại nghe lời bà cự tuyệt mối tình ấy, khiến Chí lần trở thành quỷ Trong uất hận, Chí đến giết Bá Kiến tự để đòi quyền làm người lương thiện Câu chuyện kết thúc bi kịch đời Chí làm người đọc khơng khỏi xót xa Được sinh làm người lại bị người xung quanh cự tuyệt quyền làm người Hay nói khơng nhìn nhận Chí người Thay vào quỷ khơng không Con quỷ trước người lương thiện, hiền lành chịu khó Nhưng lại ôm hận trở làng với say triền miên Say lại chửi Chửi cho quên đời, cho bõ tức, cho lòng Nhưng chửi, bực Bởi “chừa ra” Chí chửi bây giờ? Đến tiếng chửi xúc phạm đến người khác Chí chẳng để ý Bởi người bình thường tung lời lẽ chua ngoa kiểu bị dân làng xúm vào chửi lại, chí đánh đập Nhưng Chí lại khác Chỉ có lũ chó chạy theo sủa ầm ĩ Chẳng hiểu đằng sau tiếng chửi nỗi niềm khát khao đến cháy bỏng quay trở làm người Chỉ cần có chửi lại thơi đủ để Chí thấy cơng nhận làm người Nếu sống cách bình thường, khơng để ý đến Chí Có lẽ Chí nghĩ phải chửi thật xúc phạm, thật nhiều để xem có chửi lại khơng, để Chí biết cịn nhìn nhận Nhưng buồn thay, tiếng chửi Chí chỉ có tiếng chó sủa đáp lại Cho tới gặp Thị Nở, đời Chí bước sang trang Chí ý thức thân Lần Chí tỉnh, tỉnh rượu tỉnh dòng suy nghĩ đau đáu lịng thù hận Khơng ngờ chăm sóc ân cần người đàn bà dở lại có sức mạnh tác động lớn đến Chí Tỉnh táo, Chí chẳng mảy may nghĩ thị chỉ người dở hơi, xấu xí Vì điều mà Chí khát khao lâu nhìn nhận người đạt Thậm chí thị cịn dành cho Chí hành động, cử chỉ “người yêu” thực Chính thị – người chỉ Chí người nhìn nhận người – đánh thức phần người Chí Có lẽ thị dở nên thị khơng ý thức trạng Chí lúc nên thị ngã vào lịng Chí Nhưng dù điều ân huệ lớn lao cho đời Chí Lần Chí tỉnh rượu sau say Chí bắt đầu cảm nhận hương vị sống từ điều bình dị nhất, giản đơn nhất: tiếng mái chèo, tiếng chim hót, tiếng người chợ qua lại… Và rồi, ước mơ sáng đến thánh thiện ngày trở Chí Chí ước có gia đình nhỏ, chồng cày th cuốc mướn kiếm tiền, vợ thêu thùa chăm lo việc gia đình Hạnh phúc nhỏ sống êm đềm ý nghĩa Nghĩ vậy, Chí tâm quay trở lại làm người lương thiện Sẽ bỏ rượu Sẽ không rạch mặt ăn vạ Từ thay đổi Nhưng Than ôi! Hạnh phúc phất lên lại bị hất văng khỏi bàn tay yếu ớt Chí thị trở nghe lời bà cự tuyệt Chí Như vậy, đến người cuối xã hội mà Chí đặt niềm tin vào khơng thể kéo Chí dậy Thậm Chí cịn đẩy Chí vào bờ vực thẳm sâu hơn, đớn đau Lúc đây, hương cháo hành lại làm Chí xơn xao người Niềm khát khao làm người chưa cháy bỏng mạnh mẽ đến Nhưng cho Chí làm người đây? Và lại người lương thiện khó Ước mơ giản đơn ngày Chí bị vùi dập nhanh chóng sao? Hạnh phúc tưởng chừng tầm tay lại dưng vụt Chí hụt hẫng, khổ đau Như vậy, tất người, khơng cịn nhìn nhận Chí người Có thể có người nói rằng: Chí hồn tồn tự làm người lương thiện cách sống tốt hơn, không chửi bới, không say xỉn xin làm thuê làm mướn kiếm sống qua ngày Rồi người lại quý mến Chí, cho Chí hội tốt để tiến thân Nhưng sống đâu phải dễ dàng đến Nhất xã hội ấy, giai cấp cầm quyền đại diện cho điều gian ác nhất, bất nhân Liệu Bá Kiến có Chí sống sống êm đềm khơng có thù hằn với Chí? Hơn nữa, mang lịng thù hận q sâu sắc, liệu bình thản mà sống Có thể Chí chưa mạnh mẽ, chưa hướng nên để xảy bi kịch đớn đau đời Nhưng nhìn nhìn khách quan, Chí kết xã hội phong kiến thối nát, tàn nhẫn Chí đại diện cho người nông dân bần bị xã hội dồn ép đến mức đánh nhân tính, để đến muốn quay trở lại làm người bình thường chẳng Đây loại bi kịch văn học Việt Nam nói chung văn học thực nói riêng Qua bi kịch ấy, nhà văn chĩa thẳng ngịi bút đến lực phong kiến độc ác lấy nhân tính biết người nông dân lương thiện Đồng thời ông bênh vực cổ vũ người đứng lên giành lấy quyền sống, quyền tự cho để khơng phải tìm đến chết cách thương tâm giống Chí Phèo cuối tác phẩm Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo – Mẫu Nam Cao bút thực phê phán xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Sáng tác ông chủ yếu hai mảng đề tài : viết người trí thức nghèo người nông dân khổ Ở mảng đề tài viết người nơng dân, “Chí Phèo” kiệt tác Trong tác phẩm này, nhà văn xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Chí Phèo với bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Đây bi kịch phản ánh sâu sắc nỗi thống khổ Chí Phèo nói riêng, người nơng dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám nói chung Truyện ngắn “Chí Phèo” đời trước Cách mạng tháng Tám Ban đầu truyện có tên “Cái lị gạch cũ”, in thành sách lần đầu, nhà xuất tự ý đổi thành “Đôi lứa xứng đôi”, sau này, in lại tập “Luống cày” (1946) nhà văn đổi lại thành “Chí Phèo” Truyện kể nhân vật Chí Phèo Thuở nhỏ, Chí bị cha lẫn mẹ bỏ rơi, sống bơ vơ bất hạnh Lớn lên làm thuê cho nhà Bá Kiến, bị Bá Kiến ghen, đẩy vào tù Khi tù, Chí thay đổi hẳn nhân hình lẫn nhân tính Hắn trở thành tay sai Bá Kiến, quỷ làng Vũ Đại Rồi gặp Thị Nở, cô gái xấu “ma chê quỷ hờn” Bát cháo hành với tình thương yêu, quan tâm chăm sóc Thị thức tỉnh phần người lâu bị vùi lấp sâu tâm hồn Chí Chí Phèo ao ước trở lại làm người lương thiện, hi vọng Thị Nở mở đường cho Nhưng bà cô Thị ngăn cấm Chí nhận bi kịch đau đớn : bị cự tuyệt quyền làm người Chí xách dao đến nhà Bá Kiến, kẻ gây bi kịch hắn, giết chết Bá Kiến tự Bi kịch vốn hiểu khát vọng chân chính, cháy bỏng, mãnh liệt người khơng có điều kiện thực thực tế, cuối người mang khát vọng bị rơi vào kết cục thảm kịch bi thương Chí Phèo suốt đời mang khát vọng cháy bỏng làm người lương thiện lại trở thành kẻ bất lương, sinh người không làm người để chết đường trở lương thiện Bước vào câu chuyện, người đọc ấn tượng với hình ảnh thằng say “vừa vừa chửi”: “Hắn chửi trời…Rồi chửi đời…chửi làng Vũ Đại…chửi đứa không chửi với hắn…chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn…” Mới đọc, hình dung hình ảnh Chí Phèo ngật ngưỡng say, bước liêu xiêu lè bè chửi; cảm thấy bật cười trước hình dung Tuy nhiên, đọc ngẫm cho kĩ, sau cười lại niềm thương cảm, đau đớn cho Chí Phèo Hắn chửi mong người ta đáp chửi lại người ta cịn coi người Nhưng khơng lên tiếng khơng cịn cơng nhận người Đằng sau tiếng chửi nỗi khao khát giao tiếp với đồng loại hình thức tồi tệ nhất, nỗi cô đơn khủng khiếp người bị xã hội dứt khoát cự tuyệt quyền làm người, không coi người Từ cách mở đầu ấn tượng đó, Nam Cao dẫn dắt người đọc trở lại với khứ, giúp người đọc nhận thấy bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người từ thấp đến cao Chí , đồng thời hiểu nguyên dẫn đến tình trạng Sinh ra, Chí bị ba mẹ cự tuyệt quyền làm người: đời khơng chờ đợi, cha khơng thừa nhận, mẹ bỏ lò gạch hoang mặc cho sống chết Được cứu sống trở thành hàng hóa mua qua bán lại Sau bác phó cối chết, trở thành kẻ bơ vơ Đời Chí bọt bèo , lênh đênh tội nghiệp chẳng khác hoang, cỏ dại trơi hết góc đến số nọ, khơng người chăm sóc, dạy dỗ Nhưng khơng mà trở nên hư hỏng mà trái lại, “hắn hiền cục đất”, sai làm nấy, bảo nghe Làm thuê nhà Bá Kiến, anh canh điền chăm chỉ, cần cù, chỉ biết làm ăn, biết tự trọng, có nhân cách Nhưng Bá Kiến, nhà tù thực dân sức hủy diệt lương thiện Chí Bá Kiến ghen vu vơ nhẫn tâm đẩy Chí Phèo vào tù, nhẫn tâm biến người dân hiền lành trở thành tù nhân Nhà tù thực dân tiếp tay cho lão cường hào, bắt giam anh Chí vơ tội thả Chí Phèo lưu manh, tha hóa Trở về, khơng gia đình, khơng người thân thích, khơng nơi nương tựa, không nghề nghiệp mưu sinh, trở thành tay sai Bá Kiến Hắn sống chửi bới, dọa nạt, đập đầu, rạch mặt, ăn vạ Cái mặt trở nên méo mó thê thảm, “nó mặt vật lạ, vằn lên khơng biết sẹo, không thứ tự” Hắn trở thành quỷ làng Vũ Đại, tác oai tác quái gây họa cho dân làng Hắn “phá tan nghiệp, đạp đổ hạnh phúc, đập nát cảnh yên vui, làm chảy máu nước mắt người lương thiện” Bây không người mà phải sống kiếp vật, sống vô thức, sống triền miên say Sự thay đổi đáng sợ Chí từ tù có nguyên nhân ban đầu xa lánh người trở Nếu như, làng, có tình u thương chăm sóc số người, chí chỉ người Thị Nở, khơng bị bóp méo nhân hình lẫn nhân tính Thực tế khơng Người ta kì thị trước kẻ tù về, không cho nguồn giao tiếp, không coi người nên phải say, phải chửi cho quên hết Lâu dần, người ta lại không coi người nữa, làm tay sai cho Bá Kiến để ngày sa vào vũng lầy tội ác trở lại làm người Từ gặp Thị Nở, Chí Phèo bắt đầu tỉnh táo Tình u chăm sóc thị đánh thức phần người lương thiện lâu bị vùi lấp sâu hình hài quỷ Hắn “thèm sống lương thiện, thèm làm hòa với người” Hắn hi vọng Thị Nở mở đường cho hắn, nghĩ rằng, Thị Nở sống với người lại Thế nhưng, bà cô Thị Nở – đại diện dân làng Vũ Đại – dập tắt niềm hi vọng Sự ngăn cấm bà cô khiến bừng tỉnh nhận bi kịch đau đớn mà lâu mơ hồ nhận thấy: bị cự tuyệt quyền làm người Lời bà cô Thị Nở làm nhận định kiến khắt khe xã hội với Định kiến xã hội khơng coi Chí người, chối Chí, đẩy Chí khỏi phạm vi lồi người Định kiến khơng chịu nhận phần người lương thiện quay về, không chịu chấp nhận kẻ Chí Có thể khẳng định rằng, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người lần đau đớn Bà cô Thị Nở làm nhận bi kịch đau đớn đời mình, lại uống rượu, lần uống tỉnh Hắn xách dao đi, vừa vừa chửi “giết nhà nó”, “giết khọm già nhà nó”, bước chân lại thẳng đến nhà Bá Kiến Có lẽ, phần người quay nỗi đau, nỗi phẫn uất khiến lí trí tỉnh táo, nhận kẻ thù Đến nhà Bá Kiến, lên tiếng đòi lương thiện thống thiết Tuy lên tiếng địi lương thiện đồng thời Chí đau đớn nhận người lương thiện nữa: “ai cho tao lương thiện, làm cho hết vết mảnh chai mặt này” Nhận thức bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người nguyên nhân bi kịch, Chí hành động liệt: giết Bá Kiến Giết lão bá rồi, Chí khơng cịn sống mà làm người được, bây giờ, Chí tiếp tục sống, phải tiếp tục quỷ, “chỉ cách” tự Hai vũng máu thảm khốc cuối tác phẩm lời tố cáo sâu sắc chế độ nhà tù thực dân tầng lớp thống trị phong kiến Những lực đẩy Chí vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người, với lực hủ tục phong kiến tước đoạt hẳn đường trở làm người Chí Bằng nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, nhà văn tố cáo sâu sắc xã hội thực dân nửa phong kiến phi nhân đạo bóp nghẹt sống người, đẩy người vào “bước đường cùng” Kết cấu truyện theo kiểu tâm lí, khơng theo thứ tự thời gian mà bắt đầu truyện tiếng chửi Chí vừa gây ý, tò mò cho người đọc, vừa nhấn mạnh bi kịch đau đớn Chí Đồng thời, lời văn kể chuyện nửa trực tiếp góp phần tạo nên hấp dẫn câu chuyện: tác phẩm, có đoạn lời người kể chuyện hồn tồn; có đoạn nhà văn hóa thân vào nhân vật, làm cho đoạn văn lời nhân vật tự kể chuyện khiến người đọc thực khám phá chiều sâu tâm hồn nhân vật “Đơi mắt” đầy tình người Nam Cao với tài nghệ thuật ông đưa “Chí Phèo” vào hàng kiệt tác văn xi đại Xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Chí Phèo bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí, Nam Cao vừa tố cáo sâu sắc xã hội phi nhân tính vừa thể lịng thương u đồng cảm với người nơng dân đương thời Với “Chí Phèo”, Nam Cao khắc tên vào văn học đại Việt Nam Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo – Mẫu Khi Đôi lứa xứng đôi (tức Chí Phèo) xuất văn đàn (1941) văn học thực phê phán qua thời kỳ phát triển rực rỡ Là người đến muộn, Nam Cao tự khẳng định khám phá nghệ thuật mẻ, đem đến cho văn học đương thời tiếng nói riêng đặc sắc Hơn năm mươi năm trơi qua, tác phẩm Chí Phèo ngày thêm khẳng định, khám phá từ góc độ mẻ chắn tồn vĩnh viễn lịch sử văn học Việt Nam tác phẩm ưu tú Dưới bút tài hoa, linh hoạt, giàu biến hoá: kể, tả, sắc lạnh tàn nhẫn, lúc hài hòa bỡn cợt, lúc trữ tình thắm thiết, triết lý sắc bén, quằn quại đau đớn sống lên với tình huống, bao cảnh ngộ, bao chi tiết sống động Đơi khi, chỉ cử chỉ, lời nói, phác thảo đơn sơ mà lên chân dung, lộ ngun hình tính cách Cứ thế, tác phẩm tạo nên sức lôi hấp dẫn từ dòng dòng kết thúc Gấp sách lại rồi, ta bị ám ảnh không tiếng kêu cứu người bị tước quyền làm người ... mà trở nên hư hỏng mà trái lại, “hắn hiền cu? ?c đất”, sai làm nấy, bảo nghe Làm thuê nhà Bá Kiến, anh canh điền chăm chi? ?, cần cù, chi? ? bi? ??t làm ăn, bi? ??t tự trọng, có nhân cách Nhưng Bá Kiến,... Phèo chết đầy bi thảm Chí Phèo sinh không vui vẻ, chết không khóc thương Đây bi kịch Và bi kịch lại chồng lên bi kịch Chí Phèo phải chết ngưỡng cửa trở thành người lương thiện Đây bi kịch lớn... ông chết hết hay mà phải lấy thằng không cha, không mẹ chi bi? ??t rạch mặt ăn vạ Hạnh phúc mong manh vừa mở bị xã hội độc đốn bóp nghẹt Bi kịch lần đau đớn hơn, khổ sở Chí ý thức bi kịch mình,

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w