Microsoft Word 22b3 47ee ba61 d1dc docx BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH[.]
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TẠI BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Khóa luận tốt nghiệp ngành : QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG Người hướng dẫn : THS NGUYỄN THỊ HƯỜNG Sinh viên thực : NGUYỄN THU THẢO LINH Mã số sinh viên, khóa, lớp : 1305QTVA033, 2013 – 2017, ĐH.QTVP13A HÀ NỘI - 2017 Luan van LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp, cố gắng, nỗ lực thân, may mắn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ phía Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Qua đây, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Hường – Giảng viên Khoa Quản trị văn phòng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt thời gian thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến q thầy Khoa Quản trị văn phịng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tận tình cung cấp tài liệu cần thiết đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành khóa luận Bên cạnh đó, tơi mong muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ơng Nguyễn Tiến Mai – Trưởng phịng Hành Bộ Lao động - Thương binh Xã hội toàn thể cán bộ, công chức Bộ chia kiến thức, thảo luận, cung cấp tài liệu hướng dẫn, lời giải đáp thắc mắc giúp tơi hồn thành tốt khóa luận Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn kính chúc q thầy dồi sức khỏe, cơng tác tốt Kính chúc Trường Đại học Nội vụ Khoa Quản trị văn phòng đạt nhiều thành công công tác giáo dục Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thu Thảo Linh Luan van LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu Công tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Lao động – Thương binh Xã hội” hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Hường – Giảng viên Khoa Quản trị văn phòng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, khơng chép Tôi xin chịu trách nhiệm khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Thu Thảo Linh Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm văn bản, văn quản lí nhà nước, văn hành 1.1.1 Khái niệm văn 1.1.2 Khái niệm văn quản lí nhà nước 1.1.3 Khái niệm văn hành 1.2 Phân loại văn hành 1.2.1 Văn hành cá biệt 1.2.2 Văn hành thơng thường 1.3 Các chức năng, vai trị chủ yếu văn hành 1.3.1 Các chức chủ yếu văn hành 1.3.2 Vai trị văn hành hoạt động quản lý nhà nước 10 1.4 Những yêu cầu công tác soạn thảo ban hành văn hành 11 1.4.1 Yêu cầu thẩm quyền ban hành 11 1.4.2 Yêu cầu nội dung 11 1.4.3 Yêu cầu thể thức 12 1.4.4 Yêu cầu văn phong 12 1.4.5 Yêu cầu sử dụng ngôn ngữ 13 1.4.6 Yêu cầu quy trình 13 1.5 Quy trình soạn thảo ban hành văn hành 14 Tiểu kết chương 15 Luan van CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TẠI BỘ LAO ĐỘNG –THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 16 2.1 Khái quát tổ chức hoạt động Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 16 2.1.1 Lịch sử hình thành 16 2.1.2 Chức 16 2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn 16 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 18 2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 18 2.1.4.2 Lãnh đạo Bộ 19 2.2 Thực trạng công tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 19 2.2.1 Một số văn quy định liên quan tới công tác soạn thảo ban hành văn quan ban hành 19 2.2.2 Thẩm quyền ban hành văn 20 2.2.3 Thống kê hình thức số lượng văn hành ban hành 10 năm trở lại 20 2.2.4 Thể thức kỹ thuật trình bày văn hành quan 21 2.2.5 Mơ tả quy trình soạn thảo ban hành văn hành 26 2.2.6 Các loại thiết bị văn phòng sử dụng hoạt động soạn thảo ban hành văn 30 2.3 Nhận xét 31 2.3.1 Ưu điểm 31 2.3.2 Hạn chế 33 2.3.3 Nguyên nhân 35 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TẠI BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 38 3.1 Hoàn thiện thể chể chế soạn thảo ban hành văn hành 38 3.1.1 Đối với Nhà nước 38 3.1.1.1 Về thể thức văn hành 38 3.1.1.2 Về quy trình ban hành văn hành 39 3.1.2 Đối với Bộ lao động – Thương binh Xã hội 40 Luan van 3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bộ Lao động – Thương binh xã hội 41 3.2.1 Đối với cấp lãnh đạo 41 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức lãnh đạo vai trị cơng tác soạn thảo ban hành văn hành 41 3.2.1.2 Tổ chức hướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ soạn thảo ban hành văn hành 42 3.2.1.3 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng 44 3.2.1.4 Lập dự kiến chương trình, kế hoạch kinh phí phục vụ cơng tác soạn thảo, ban hành văn dài hạn hàng năm Bộ 45 3.2.2 Đối với cán trực tiếp thực công tác soạn thảo ban hành văn 47 3.3 Đảm bảo ứng dụng công nghệ thông tin sở vật chất phục vụ công tác soạn thảo ban hành văn 48 3.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin 48 3.3.2 Cơ sở vật chất 50 Tiểu kết chương 51 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại, xã hội, giao tiếp nhu cầu người với người Hoạt động giao tiếp diễn liên tục lĩnh vực sống, sinh hoạt đời thường hầu hết công việc Văn biết đến phương tiện, đồng thời sản phẩm q trình giao tiếp Đó cơng cụ đặc biệt, hỗ trợ q trình giao tiếp nói chung phục vụ cơng tác quản lý hành nói riêng Văn hành dùng để ghi chép truyền đạt định quản lý, thông tin từ hệ thống quản lý đến hệ thống bị quản lý ngược lại Văn phương tiện thiếu hoạt động tác nghiệp cụ thể quan nhà nước, tổ chức kinh tế, trị, xã hội… Trong hoạt động quản lý hành nay, hầu hết cơng việc từ đạo, điều hành, định, thi hành, giải công việc gắn liền với văn hành chính, có nghĩa gắn liền với cơng tác soạn thảo ban hành văn hành Do đó, cơng tác soạn thảo ban hành văn hành quan, tổ chức đóng vai trị vơ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu điều hành, quản lý thực công việc quan, tổ chức Có thể thấy rằng, thực thành thạo kỹ soạn thảo ban hành văn yếu tố định, bảo đảm cho hoạt động hành quan, tổ chức thực thông suốt, nhờ góp phần nâng cao hiệu quản lý hành thúc đẩy nhanh chóng cơng cải cách hành Soạn thảo ban hành văn trở thành kỹ trọng đào tạo trường đại học, đặc biệt khối đào tạo công tác hành chính, văn phịng Là sinh viên khoa Quản trị văn phịng, tơi có điều kiện hướng dẫn, học tập, nghiên cứu sâu kỹ soạn thảo ban hành văn nhà trường Tuy nhiên, lý luận thực tiễn tồn khoảng cách định Để thu hẹp khoảng cách ấy, để sinh viên trường Luan van không bỡ ngỡ, mơ hồ chuyên ngành học, hàng năm, Khoa Quản trị văn phòng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức đợt thực tập nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với mơi trường làm việc thực tế bên ngồi trước tốt nghiệp.Trong thời gian thực tập Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, tơi có hội tìm hiểu tình hình thực tế có điều kiện vận dụng kiến thức học nhà trường để thực hành số khâu nghiệp vụ cơng tác quản trị văn phịng, văn thư, lưu trữ, bước đầu rèn luyện tay nghề, phong cách làm việc người cán văn phòng tương lai Bên cạnh đó, tơi thường xun tiếp xúc với nhiều văn hành Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Qua q trình thực tập, tơi nhận thấy song song với ưu điểm, công tác soạn thảo ban hành văn nói chung văn hành nói riêng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tồn nhiều hạn chế, chưa thực hiệu quả, gây ảnh hưởng trực tiếp tới cơng tác hành Bộ tới tất hoạt động toàn quan Với mong muốn nâng cao hiệu công tác soạn thảo ban hành văn hành chính, góp phần thúc đẩy hiệu cơng tác hành Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, định lựa chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu Công tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Lao động – Thương binh Xã hội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xoay quanh chủ đề soạn thảo ban hành văn bản, nhiều năm qua, Nhà nước xây dựng ban hành nhiều Quyết định, Nghị định, Thông tư, Quy chế … nhằm quy định, hướng dẫn, thống thể thức, kỹ thuật xây dựng, trình bày ban hành văn hành chính, văn quy phạm pháp luật… như: Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ Công tác Văn thư; Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Luan van Chính Phủ cơng tác văn thư; Thơng tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trò, giải pháp nâng cao kỹ soạn thảo ban hành văn cơng bố Vai trị cơng tác soạn thảo ban hành văn hành quan, tổ chức khơng cịn nội dung nghiên cứu xa lạ Đặc biệt đơn vị, cá nhân đào tạo, học tập, làm việc chuyên môn nghiệp vụ văn thư, lưu trữ, quản trị văn phịng việc nghiên cứu nội dung nhiệm vụ tránh khỏi Điều cho thấy, kỹ soạn thảo ban hành văn không vấn đề thiết thực, nhiều người quan tâm, mà vấn đề phức tạp Kết lịch sử nghiên cứu nội dung liên quan tới công tác soạn thảo ban hành văn hành quan, tổ chức, doanh nghiệp kể đến như: Giáo trình Văn quản lý nhà nước kỹ thuật soạn thảo văn Đại học Luật Hà Nội (2002); Giáo trình Nghiệp vụ Cơng tác văn thư Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2009); Lý luận phương pháp công tác văn thư Vương Đình Quyền (2005); Soạn thảo ban hành văn công tác văn thư Triệu Văn Cường, Trần Như Nghiêm (2006); Soạn thảo văn hành Ngơ Sỹ Trung (2015); … Ngồi ra, có nhiều Luận án tiến sĩ, Khóa luận tốt nghiệp với chủ đề liên quan tới công tác soạn thảo ban hành văn hành kể đến như: Luận án Tiến sĩ Luật học Nguyễn Thế Quyền năm 2004 “Hiệu lực hiệu quản lý văn hành chính”; Khóa luận tốt nghiệp năm 2012 sinh viên Phạm Tú Anh, Khoa Văn Cơng nghệ hành chính, Học viện Hành “Giải pháp nâng cao vai trị cơng tác soạn thảo ban hành văn Bộ Tài chính”; Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 sinh viên Lê Thị Hà, Khoa Văn Cơng nghệ hành chính, Học viện Hành chính“Khảo sát thực trạng trạng vai trị cơng tác soạn thảo ban hành văn hành Tổng cơng ty Sơng Đà”; Khóa luận tốt nghiệp năm 2015 sinh viên Phạm Mai Phương, Khoa Văn thư Lưu trữ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội “Đẩy mạnh cơng tác hành Bộ Cơng thương”; Luan van Một số đăng tạp chí như: Bài viết tác giả Trần Hà Anh, Thủ tục ban hành văn quan hành nhà nước (Tạp chí khoa học Việt Nam Trang số 10 tháng 02/2013), bàn thủ tục ban hành văn số quan hành nhà nước, từ đưa số giải pháp rút gọn quy trình thủ tục hành q trình ban hành văn bản; Tác giả Phạm Thị Bích Hải, Vai trị cơng tác xây dựng văn lĩnh vực quản lý nhà nước (Tạp chí khoa học Việt Nam số 18 tháng 03/2014), bàn vai trị cơng tác xây dựng văn quy phạm pháp luật văn hành quan Nhà nước; Tác giả Trần Hoài, Về quy trình ban hành văn quản lý nhà nước (Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 12 tháng 04/2007), đưa nhận xét hệ thống văn quy phạm pháp luật hành nước ta theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 1996, sửa đổi bổ sung năm 2004; … Có thể nhận thấy, cơng tác soạn thảo ban hành văn hành khơng cịn lĩnh vực nghiên cứu mẻ Có nhiều nghiên cứu trước công tác soạn thảo ban hành văn hành Tuy nhiên nhiều nghiên cứu sơ sài, chủ quan chưa cập nhật đầy đủ quy định hành nhà nước quy định kỹ thuật soạn thảo ban hành văn hành Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu cách hệ thống toàn diện công tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Lao động Thương binh Xã hội có số lượng hạn chế Các đề tài nghiên cứu chưa sâu phân tích thực trạng giải pháp công tác soạn thảo ban hành văn hành tập trung nghiên cứu phạm vị đơn vị thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Các đề tài liên quan tới công tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Lao động - Thương binh Xã hội kể đến như: Khóa luận tốt nghiệp năm 2010 sinh viên Nguyễn Văn Đông, Khoa Văn thư – Lưu trữ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác văn thư Bộ Lao động - Thương binh Xã hội”; Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 sinh viên Vi Thị Lợi, Khoa Quản trị văn phòng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội “Nâng cao hiệu tổ Luan van ... kỹ soạn thảo ban hành văn hành chính; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Xây dựng mẫu văn hành ban hành Bộ Lao động. .. chế Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Phân tích số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Xây dựng mẫu văn hành ban hành Bộ Lao động Thương. .. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TẠI BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 38 3.1 Hoàn thiện thể chể chế soạn thảo ban hành văn hành