Dàn ý phân tích bài thơ Đi đường A Mở bài Bài thơ “Đi đường” là một trong những bài thơ thể hiện phẩm chất, tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc B Thân bài Luận điểm 1 Hà[.]
Dàn ý phân tích thơ Đi đường A Mở bài: Bài thơ “Đi đường” thơ thể phẩm chất, tinh thần lạc quan Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc B Thân bài: Luận điểm 1: Hành trình đường núi gian lao Cách nói trực tiếp: đường – gian lao: tự thân phải thực hành, trải nghiệm hiểu tính chất việc Điệp từ “núi cao” thể khúc khuỷu, trùng trùng điệp điệp núi nối tiếp => Suy ngẫm khổ ải, khúc khuỷu, đầy trắc trở đời; ý chí, nghị lực sẵn sàng vượt qua tất Luận điểm 2: Niềm vui sướng đứng đỉnh cao chiến thắng Niềm vui sướng chinh phục độ cao núi: “lên đến tận cùng” Tâm thế, vị người chinh phục thiên nhiên, vượt qua giới hạn thân: “thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” => Niềm vui sướng tự đứng ngắm nhìn cảnh vật bên Sự chiêm nghiệm đời: vượt qua gian lao đến đỉnh cao chiến thắng => Hình ảnh người chiến sĩ cộng sản đỉnh cao chiến thắng, qua thể nghị lực, phong thái lạc quan, yêu đời Bác dù đường đầy ải, chân tay bị trói buộc xiềng, xích Luận điểm 3: Nghệ thuật Thể thơ tứ tuyệt giản dị, hàm súc Liên tưởng sâu sắc, thể tư tưởng tác giả C Kết bài: Khẳng định lại nội dung tác phẩm: Bài thơ “Đi đường” thể nghị lực, ý chí tinh thần lạc quan vượt lên hồn cảnh Hồ Chí Minh Liên hệ đánh giá tác phẩm: Qua thơ vậy, hiểu thêm phẩm chất cao đẹp Người, từ nhắc nhở niên Việt Nam học tập noi theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Phân tích thơ Đi đường - Mẫu Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vơ kính u dân tộc Việt Nam ta Người không nhà cách mạng xuất sắc mà đồng thời thi nhân vô tài ba Sinh thời, nghiệp sáng tác Người vô đồ sộ, bật tập thơ "Nhật kí tù" Tập thơ gồm hai mươi thơ, tác phẩm Người hoàn thành bị giam giữ nhà ngục Tưởng Giới Thạch Trong số đó, "Đi đường" (Tẩu lộ) tác phẩm tiếng nhất, ca ngợi hình ảnh người chiến sĩ Cách mạng gian lao Bài thơ đời hồn cảnh vơ đặc biệt, Hồ Chí Minh bị bắt bớ, tù đày nhà tù Tưởng Giới Thạch Người buộc phải di chuyển hết từ nhà lao sang nhà lao khác Trong tình ấy, khó khăn, vất vả, gian lao làm chùn bước chân người tù với lịng u đời, ý chí chiến đấu mạnh mẽ, khơng khơng chịu khuất phục, Người cịn dùng lời thơ ghi lại chân thực hồn cảnh gian khổ đồng thời thơi thúc ý chí Bác muốn qua thể chân dung ý chí bất khuất người tù Cách mạng dù hồn cảnh khó khăn, để nêu lên triết lý muôn đời rằng: Vượt qua hết gian lao thử thách, chắn tới thắng lợi vẻ vang Vẫn thể thơ Đường thất ngôn tứ tuyệt Người ưa thích, Hồ Chí Minh vẽ lên tranh thực tranh tinh thần lần chuyển lao thơ "Đi đường": "Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan Trùng san chi ngoại hựu trùng san Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lý dư đồ cố miện gian" Dịch thơ: "Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non" Câu đầu thơ mở lời nhận xét, lời chiêm nghiệm từ thực tế sống: "Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan" (Đi đường biết gian lao) Để rút chiêm nghiệm, chân lý này, hẳn Người phải trải qua gian khó, cung đường lần chuyển trại, chuyển lao Bao lần bị giặc đày ải từ nhà tù sang nhà tù khác, điều khiến Bác có thấu hiểu nỗi gian lao bước chân Mỗi lần bước đi, xiềng xích, gơng cùm kéo lê bước chân người tù Cách mạng khiến cho Người thấy khó nhọc Thấm thía điều đó, Người viết lên câu thơ mở đầu thơ "Tẩu lộ" Đọc lên, cảm thấy thật thấm thía biết bao, thấm thía gian lao ngấm từ câu chữ Hai từ "tẩu lộ" lặp lại liên tiếp câu thơ phải nhấn mạnh Bác cung đường chuyển lao dài bất tận, khó khăn chồng chất, làm Người suy kiệt thể chất lẫn tinh thần Chỉ với câu thơ thất ngơn ngắn ngủi, Hồ Chí Minh vẽ lại cho hình ảnh người tù vất vả lê bước chân chặng đường gập ghềnh lần chuyển lao, khó khăn, kinh nghiệm đúc rút từ chặng đường dài Và để nhắn nhủ với rằng: Trong sống, phải bắt tay vào công việc, phải "tẩu lộ" thấu hiểu mệt mỏi công việc Câu thơ đầu vang lên khiến cho người đọc không khỏi bồi hồi, xúc động vất vả mà Người phải chịu đựng chốn ngục tù Vậy mà câu thơ thứ hai đọc lên, khiến thêm thấu hiểu khó khăn mà: "Trùng san chi ngoại hựu trùng san" (Núi cao lại núi cao trập trùng) Trên bước đường chuyển lao ấy, Bác "ăn gió tắm sương" mà Người cịn phải băng rừng, vượt suối, trải qua bao khó khăn bước đường gập ghềnh Nhưng vất vả chẳng thấm vào đâu so với lần vượt đèo vượt núi Với đôi chân mang gông cùm, Người phải lê chân trèo lên đỉnh núi cao, không mà hết núi đến núi khác liên tiếp nối trước mắt Người "Trùng san" (núi cao), liên tiếp "chi ngoại hựu trùng san" Điệp từ "trùng san" lặp lại câu, đứng đầu, đứng cuối khiến cho đọc lên có cảm tưởng núi dập dềnh liên tiếp trước mắt, tưởng bất tận, liên hồi Khách hành thông thường thấy khó nhọc, mà Bác Hồ chân mang xiềng xích, gơng cùm vai lại phải vượt hết chặng đường gập ghềnh đến chặng đường gập ghềnh khác, vượt hết núi tới núi khác, thật, gian lao, khó nhọc vơ Phải đỉnh núi cao liên tiếp, gập ghềnh khó nhọc mà Người biểu tượng cho khó khăn mà Cách mạng gặp phải? Những khó khăn, thử thách địi hỏi người Cách mạng có ý chí kiên cường để vượt qua mà mang lại thắng lợi vẻ vang? Khép lại hai câu thơ đầu, người đọc thấy lên trước mắt đường dài gập ghềnh, đỉnh núi nhấp nhô, nối dài bất tận Con đường người tù Cách mạng Hồ Chí Minh lần chuyển lao nhà tù Tưởng Giới Thạch thật khó khăn, vất vả đến khốn Phải chăng, khó khăn mà Bác nói đến, đỉnh núi cao, gian lao đường thử thách đời dành cho ý chí người tù nhân Cách mạng giàu lòng yêu nước trước thành công cuối cùng? Bước sang hai câu thơ cuối, hình ảnh núi non câu thơ lại mang sắc thái thật khác lạ Nếu hai câu thơ đầu tiên, người ta thấy khó khăn, gian lao, chiêm nghiệm đời người tù Cách mạng Hồ Chí Minh, câu thơ này, lại nhận hương vị thật khác: "Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lý dư đồ cố miện gian" Dịch thơ: (Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non) Hình ảnh núi non lên sừng sững, lại chẳng thể ngăn bước chân người Cách mạng với ý chí tâm kiên cường, tâm chinh phục đỉnh núi cao Nhịp thơ nghe thật nhanh, thật mạnh, thoảng tiếng thở thật dồn dập người tù cố bước thật nhanh lên đỉnh núi Sự khẩn trương lan toàn câu thơ, từ lại thêm mạnh, thêm khẩn trương, dồn dập nữa: "Trùng san đăng đáo cao phong hậu" (Núi cao lên đến tận cùng) Đọc câu thơ đến cuối, người ta thấy phảng phất nhịp thơ niềm hạnh phúc, xốn xang chinh phục "tận cùng" "núi cao" Để đến câu thơ cuối cùng, người tù thở thật mạnh, sảng khối vơ cùng: "Vạn lý dư đồ cố miện gian" (Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non) Ở câu thơ thứ ba, người đọc dường thấy tiếng thở dồn dập Người, liệu không khỏi băn khoăn tự hỏi liệu Người đến đỉnh núi hay chưa, Người bước đến "tận cùng" hay chưa, ? Để đến câu thơ thứ tư nhẹ nhõm tiếng thở, người đọc nhẹ nhàng, khoan khoái tới lạ thường Lên tận cao "tận cùng" đỉnh núi, mở trước tầm mắt không gian to lớn, rộng mênh mông, bát ngát "muôn trùng nước non" Nếu hai câu thơ đầu, đọc thơ, người đọc cảm thấy vất vả, gian khó, tâm trạng mang nặng suy tư Hồ Chí Minh hai câu cuối, tình thay đổi thật nhanh chóng, tâm trạng mang màu vui vẻ khác thường Từ tư người tù cảnh đày đọa, Hồ Chí Minh đứng lên tư người tự do, Người chẳng cịn mang xiềng xích, chẳng bị đọa đày, tất cảm giác vui sướng, ung dung trước không gian mênh mông, bát ngát đất trời Và từ sâu thẳm tâm hồn Người reo vui thật rộn rã Câu thơ thứ tư tiếng reo vui, mừng rỡ vô Sau chặng đường dài vất vả thế, cuối người tù Cách mạng chạm đến đỉnh thiên nhiên, ngắm nhìn thiên nhiên mà Người trân trọng, yêu quý Đây lời gửi gắm sâu thẳm Người đường Cách mạng rằng: Con đường Cách mạng chắn khó khăn, núi cao liên tiếp, trở ngại, thách thức, bước chân đến đỉnh nó, chắn thu thành công thật vẻ vang, thật xứng đáng Và để làm điều đó, phải giữ ý chí, niềm tin thật kiên định, tin tưởng vào đường lối Cách mạng Đảng Bài thơ "Tẩu lộ" (Đi đường) khép lại, đọng lại tâm trí hình ảnh người tù Cách mạng kiên định dù gian khó giữ ý chí quật cường Bài thơ vừa lời bày tỏ gian khổ Bác lần chuyển lao nhà tù Tưởng Giới Thạch vừa chân lý Bác muốn nêu sau lần chiêm nghiệm Đường khó khăn, gập ghềnh, sống, đường Cách mạng vậy, cần có tâm, có ý chí mạnh mẽ chắn thắng lợi vẻ vang đến ngày chẳng cịn xa Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, Hồ Chí Minh giúp cảm nhận khó khăn thời gian Người bị giam cầm nơi đất khách, lời ca ngợi ý chí chiến đấu kiên cường Hồ Chí Minh Chắc hẳn, đến sau này, thơ tuyệt tác Người - Hồ Chí Minh: Người chiến sĩ Cách mạng - nhà thi nhân xuất sắc dân tộc ta Phân tích thơ Đi đường - Mẫu Bị bắt bị tình nghi gián điệp, ngày tháng bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, Bác Hồ bị giải nhiều nhà lao qua nhiều tỉnh thành Trung Quốc Ra đời hoàn cảnh vậy, nhiều thơ tập “Nhật kí tù” lấy cảm hứng từ đề tài đường mà “Tẩu lộ” mà thơ vậy.Mở đầu thơ, Người đưa lời triết lí vơ giản dị, tự nhiên mà chân xác: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan (Đi đường biết gian lao) Đúng có đường biết đường gập ghềnh, khó đi, phải người trực tiếp biết gian lao Hơn tuyến đường mà Hồ Chủ Tịch bị áp giải không dễ mà vô ổ voi, ổ chuột, Người lại chân đất, đầu trần tư bị trói, bị canh giữ Một cung đường khơng dễ chút Điệp lại từ “tẩu lộ” dòng thơ khiến cho câu thơ in sâu ấn tượng đường với người đọc Những câu tiếp theo, Người đặc tả khó khăn cách cụ thể: Trùng san chi ngoại hựu trùng san Trùng san đăng đáo cao phong hậu (Núi cao lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng) Đến ta hiểu rằng, đường mà thi nhân phải vượt đâu đường xấu, gồ ghề mà đường đồi núi cao, hiểm trở trập trùng không gian nan mà nguy hiểm cận kề Từ “trùng” điệp lại nhiều lần gợi cho ta cảm giác dãy núi cao trập trùng, hết dãy đến dãy khác, mãi, mà cảm giác khơng hết vượt qua dãy núi lại xuất dãy núi khác đòi hỏi ta lại phải vượt qua Nếu câu trên, núi mở theo chiều rộng câu núi mở theo chiều cao Núi không nhiều, trùng điệp giăng khắp nơi mà cịn cao, dựng đứng lên đến tận vơ khó để vượt qua Trong hồn cảnh người tù cách mạng nỗi khó khăn tăng lên gấp bội Ba câu nói tới khó khăn vất vả việc đường, có phải ta lầm hiểu nhà thơ mệt mỏi, kiệt sức, thối chí nản lịng đường gian nan cực khổ phong thái Chủ Tịch Hồ Chí Minh Mọi ánh sáng dường hội tụ hết câu thơ cuối bài: Vạn lý dư đồ cố miện gian (Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non) Tuy ba câu thơ trên, ta cảm nhận gian nan khó nhọc việc đường, xuống đến câu dưới, gian nan, hiểm trở tan biến đâu hết mà cịn khung cảnh thiên nhiên đẹp mn trùng nước non Khơng cịn hình bóng người tù bị áp giải mà cịn hình ảnh du khách đứng đất trời, sảng khoái mà tận hưởng thành sau vượt qua tất cung đường khó khăn Ở ba câu thơ đầu, hình ảnh thiên nhiên bao la rợn ngợp đến đâu câu thơ cuối người khơng cịn nhỏ bé bị thiên nhiên làm cho khiếp sợ mà trở nên cao lớn, hào sảng, hiên ngang vô Và tinh thần lạc quan, yêu thiên nhiên nơi người chiến sĩ cách mạng vĩ đại không niềm tin vào đời Cả thơ gợi triết lí sâu sắc đường có gian lao ta có lĩnh vượt qua ta gặt hái vẻ đẹp cuối đường Suy rộng ra, đường cách mạng, đường đời, đường nhiều gian nan hiểm trở ta vượt qua ta đạt thành mong đợi Chỉ với thơ thất ngôn tứ tuyệt cô đọng mà gợi triết lí sâu sắc, tất cả, ta thấy kính phục khí chất ngời sáng vĩ đại Bác Hồ Chính tinh thần thép giúp Bác trở nên rắn rỏi kể hồn cảnh khắc nghiệt Phân tích thơ Đi đường - Mẫu Đi đường là bài thơ nằ m tâ ̣p Nhâ ̣t kí tù của Hồ Chí Minh Bài thơ đươ ̣c sáng tác quá trình Bác di chuyể n từ nhà lao này đế n nhà lao khác, ta không nhin ̀ thấ y cái vấ t vả, khó khăn từng câu chữ mà thấ y đươ ̣c mô ̣t chân li,́ trải qua những khó khăn nhấ t đinh ̣ sẽ đa ̣t đươ ̣c vinh quang Ý nghiã sâu sắ c ta ̣o nên giá tri cu ̣ ̉ a bài thơ chin ́ h là ở chỗ đó Trong thời gian bi ̣giam giữ ở Trung Quố c, Bác đã phải di chuyể n 30 nhà lao khác nhau, trèo đèo, lối số ng, băng rừng vươ ̣t sông, người Bác vẫn ngời lên tinh thầ n la ̣c quan Bài thơ này cùng rấ t nhiề u bài thơ khác nằ m chùm đề tài tự nhắ c nhở, đô ̣ng viên miǹ h vươ ̣t qua những thách thức, gian khổ Mở đầ u bài thơ, Người nói lên nỗ i gian lao của kẻ bô ̣ hành: Tẩ u lô ̣ tài tri tẩ u lô ̣ nan Câu thơ nguyên tác chữ tẩ u lô ̣ đươ ̣c lă ̣p la ̣i hai lầ n, nhấ n ma ̣nh vào những khó khăn, gian nan hành trin ̀ h đường Những khó khăn ấ y đươ ̣c bâ ̣t lên thành ý thơ thâ ̣t giản di,̣ mô ̣c ma ̣c Có lẽ những năm tháng kháng chiế n, đo ̣c câu thơ của Bác ta sẽ cảm nhâ ̣n đầ y đủ và chân thực những khó khăn mà người phải nế m trải nơi đấ t khách quê người “Trùng san chi ngoa ̣i hựu trùng san” những dãy núi nhấ p nhô, liên tiế p hiê ̣n ra, không có điể m bắ t đầ u và kế t thúc, ta ̣o nên những thử thách liên tiế p thách thức sự dẻo dai, kiên gan của người tù cách ma ̣ng Đi mô ̣t hành trình dài, không có phương tiê ̣n mà chỉ có nhấ t đôi chân liên tu ̣c di chuyể n, đường khó khăn, đầ y nguy hiể m đã cho thấ y hế t những gian lao, khổ ải mà người chiế n si ̃ cách ma ̣ng phải có lòng quyế t tâm, ý chí kiên cường để vươ ̣t qua Trải qua những khó khăn, khổ ải đó, ta sẽ thu la ̣i đươ ̣c những gì đe ̣p đe,̃ tin ̀ h túy nhấ t: Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miê ̣n gian Nế u hai câu thơ đầ u tiên, Bác tâ ̣p trung là m nổ i bâ ̣t những gian lao, vấ t vả mà người tù phải đố i mă ̣t thì đế n câu thơ thứ ba người tù đã chinh phu ̣c đươ ̣c đin̉ h cao ấ y Trong hành trin ̀ h chinh phu ̣c thử thách thì chính là giây phút sung sướng và ̣nh phúc nhấ t của người tù Trải qua bao khó khăn, Bác đã đươ ̣c đề n đáp xứng đáng đó chiń h là muôn trùng nước non thu tro ̣n vào tầ m mắ t Cả mô ̣t không gian mênh mông khoáng đa ̣t hiê ̣n trước mă ̣t người tù, đồ ng thời mở những chiề u ý nghiã sâu sắ c: hoa ̣t đô ̣ng cách ma ̣ng chắ c chắ n sẽ gă ̣p nhiề u gian lao thử thách, chỉ cầ n kiên gan, bề n ý chi,́ không chiụ lùi mô ̣t bước chắ c chắ n sẽ giành đươ ̣c thắ ng lơị cuố i cùng Bằ ng ngôn ngữ thơ giản di,̣ cô đo ̣ng cùng hai tầ ng ý nghiã sâu sắ c, Bác đã đem đế n những triế t lí sâu sắ c cho những người đo ̣c Quá trình hoa ̣t đô ̣ng cách ma ̣ng hay đường đời sẽ vấ p phải rấ t nhiề u chông gai, sóng gió bởi vâ ̣y chúng ta không đươ ̣c mề m yế u, nản lòng mà phải dũng cảm, kiên cường vươ ̣t qua những thách thức đó Và ánh sáng, niề m vinh quanh chắ c chắ n đơị ta nơi ć i đường Phân tích thơ Đi đường - Mẫu Bài thơ Đi đường (Tẩu lộ) trích từ tập Nhật kí tù Giống số có chủ đề Từ Long An đến Đồng Chính, Đi Nam Ninh, Giải sớm, Trên đường đi, Chiều tối, thơ này, Bác ghi lại điều cảm nhận đường đi, khác chỗ cảm nhận khái qt nâng cao lên thành triết lí Do đó, ngồi ý nghĩa thực, thơ cịn chứa đựng ý nghĩa tượng trưng thâm thúy Bằng nét bút tài hoa người nghệ sĩ, Bác vẽ nên tranh thiên nhiên hùng vĩ hoành tráng đó, bật lên tư hiên ngang người chiến sĩ với tâm vượt khó tinh thần lạc quan tin tưởng vào tương lai tươi sáng cách mạng: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan, Trùng san chi ngoại hựu trùng san; Trùng san đăng đáo cao phong hậu, Vạn lí dư đồ cố miện gian Dịch thơ tiếng Việt: Đi đường biết gian lao, Núi cao lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Nguyên tác thơ chữ Hán, theo thể thất ngôn tứ tuyệt (bảy chữ, bốn câu) Sự hàm súc, cô đọng ngôn từ niêm luật nghiêm ngặt thơ Đường khơng bó buộc tứ thơ phóng khống cảm xúc dạt thi nhân Bản dịch tiếng Việt theo thể lục bát có làm mềm đơi chút âm điệu rắn chắc, khỏe khoắn vốn có nguyên tắc thể nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật thơ Câu mở đầu nhận xét chung Bác chuyện đường: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan (Đi đường biết gian lao) Đây nhận xét chủ quan sau vài chuyến bình thường mà đúc kết từ thực hành trình vất vả, hiểm nguy mà Bác phải trải qua Trong thời gian mười bốn tháng bị quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm trái phép, Bác Hồ thường xuyên bị giải từ nhà lao đến nhà lao khác khắp mười ba huyện tỉnh Quảng Tây Tay bị cùm, chân bị xích, sương gió lạnh buốt thấu xương hay nắng trưa đổ lửa Vượt dốc, băng đèo, lội suối với khó khăn thử thách nhiều lúc tưởng sức chịu đựng người Từ thực tế đó, tác giả khái quát thành chuyện đường Câu thơ thứ hai cụ thể hóa gian lao đường thành hình ảnh: Với Đi đường, tác giả hiểu rõ đường đời khó khăn Đường đời đường đấu tranh cách mạng người chiến sĩ cách mạng người đường, không mệt mỏi Chấp nhận vượt lên khó khăn, người đường hướng tới đích: Giày rách đường lầy chân lấm láp Vẫn dấn bước dặm đường xa Trong thơ Đi đường, khó khăn thật chồng chất, ngày nhiều nâng lên đến cao điểm Câu thơ thử thách: Núi cao lên đến tận Người chiến sĩ cách mạng vượt qua thử thách chiến thắng Trên cao điểm thắng lợi, tình cảm vui mừng biểu Mừng vui chiến thắng khó khăn, Người làm trịn trách nhiệm giao phó Trên đỉnh cao, người có cảm xúc đặc biệt: Thu vào tầm mắt mn trùng nước non Có thể quan sát bao quát nhiều phạm vi đời sống Đôi mắt khơng cịn bị hạn chế tầm nhìn mà mở rộng, thâu tóm cảnh vật Đi đường thơ hay có nhiều lớp nghĩa, nghĩa đen, nghĩa bóng Bài thơ có ý nghĩa đúc kết kinh nghiệm, kinh nghiệm đường, kinh nghiệm chặng đường cách mạng Trong câu thơ đầu, thiên nhiên với vùng núi non hiểm trở che lấp người Nhưng người chủ động vượt qua thử thách thở thành nhân vật trung tâm tranh Đường đời gian khổ, đường cách mạng đầy chông gai, tâm vượt khó theo đuổi đến có ngày tới thành cơng, giành chiến thắng Phân tích thơ Đi đường - Mẫu Bài thơ "Đi đường" rút tập "Nhật kí tù" Hồ Chí Minh Tác phẩm viết hồn cảnh Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ năm 1942 phải chịu cảnh đày ải hết nhà lao tới nhà lao khác, vất vả, gian lao vô Bài thơ không dừng lại tranh tả cảnh núi non đường chuyển lao mà ẩn chứa cịn chất chứa tư tưởng triết lí đường đời sâu sắc mà Bác đúc kết, chiêm nghiệm từ hoàn cảnh đặc biệt này: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Trước hết thơ câu chuyện nhỏ việc đường Bác năm tháng bị quyền tàu Tưởng bắt giữ: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan Trùng san chi ngoại hựu trùng san Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian Dịch thơ: Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Ở câu khai đề, nhà thơ đưa đến học có tính chất nhận định chắn: có đường biết đường khó Đây khơng phải nhận định mang tính chủ quan mà hồn tồn xuất phát từ hồn cảnh thực mà Bác trải qua Bởi hồn cảnh đó, ngày Bác thường xuyên bị áp giải hết nơi đến nhà lao nơi khác Quảng Tây, nhiều tưởng chừng khơng thể chịu đựng phải chịu cảnh đày ải khổ cực: "tay bị trói giật cánh khuỷu, cổ mang vịng xích mãi mà đâu đâu Dầm mưa dãi nắng, trèo núi qua truông qua gần ba mươi nhà tù" (Trần Dân Tiên) Vì thế, câu thơ viết lên từ thực trần trụi người trải nên vô thuyết phục Tới câu thừa đề, nhà thơ rõ vất vả, gian lao đường khó: Trùng san chi ngoại hựu trùng san (Hết lớp núi lại tiếp đến lớp núi khác) Với kết cấu trùng điệp lặp lại hai chữ "trùng san" (hết lớp núi tới núi lớp khác) kết hợp với từ "hựu" (lại) cho thấy cảnh núi non hiểm trở, trùng điệp nối tiếp ... dốc sâu, vực thẳm, qua đường núi non hiểm trở Chữ “hựu” đứng hai câu thơ dịch không di? ??n tả nối tiếp núi non mà di? ??n tả vất vả người tù Chưa hết đường đường núi khác trước mắt, chưa hết khó khăn... tầm cao Những câu thơ mang vẻ đẹp thiên nhiên lớn tâm hồn lớn Nó khơng di? ??n tả độ cao vời vợi khung cảnh núi non cụ thể, cịn di? ??n tả chiều cao tầm nhìn, ý chí, nghị lực, niềm tin, lí tưởng cao cả,... bài thơ nằ m tâ ̣p Nhâ ̣t kí tù của Hồ Chí Minh Bài thơ đươ ̣c sáng tác quá trình Bác di chuyể n từ nhà lao này đế n nhà lao khác, ta không nhin ̀ thấ y cái vấ t vả, khó