Top 50 bai van phan tich nghe thuat lap luan trong binh ngo dai cao hay nhat hu5ns

17 2 0
Top 50 bai van phan tich nghe thuat lap luan trong binh ngo dai cao hay nhat hu5ns

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dàn ý Phân tích nghệ thuật lập luận trong Bình Ngô đại cáo 1 Mở bài Giới thiệu tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo và vấn đề cần phân tích 2 Thân bài a Mục đích sáng tác phân theo đối tượng Đối tượng là nhân dâ[.]

Dàn ý Phân tích nghệ thuật lập luận Bình Ngô đại cáo Mở Giới thiệu tác phẩm Bình Ngơ Đại Cáo vấn đề cần phân tích Thân a Mục đích sáng tác phân theo đối tượng: - Đối tượng nhân dân: Tuyên bố rõ ràng với nhân dân sau năm buôn ba khốn khó, để lịng dân an ổn chung vui niềm vui đại thắng, khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc, tuyên bố chiến thắng vĩ đại nghĩa quân, đồng thời thức lập lại hịa bình - Đối tượng qn Minh xâm lược: Trở thành loại vũ khí trị chặt đứt nhuệ khí, đường, âm mưu ý đồ quay trở lại xâm lược nước ta giặc phương Bắc b Bố cục phân chia xếp logic chặt chẽ: * Phần 1: Nêu luận đề nghĩa: - Tư tưởng nhân nghĩa gắn với lịng u nước, thương dân, u chuộng hịa bình, lịng nhân dân điều gói gọn câu "Việc nhân nghĩa cốt yên dân" - Khẳng định chủ quyền dân tộc từ trước đến thông qua năm yếu tố: Văn hiến, ranh giới lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử triều đại công chống giặc ngoại xâm, chủ quyền riêng => Việc đưa hai luận đề nghĩa trở thành đòn bẩy khiến tội ác, hành động bất nghĩa giặc Minh trở nên bật sâu sắc phần hai - sở thực tiễn tác phẩm * Phần 2: Cơ sở thực tiễn: - Đứng lập trường dân tộc để tố cáo âm mưu cướp nước giặc Minh "Nhân họ Hồ phiền hà Quân cuồng Minh thừa gây loạn" - Đứng lập trường nhân nghĩa để tố cáo tội ác chúng với nhân dân ta suốt năm tháng chúng giày xéo Đại Việt "Nướng dân đen nghề canh cửi" - Đi vào tiến trình khởi nghĩa Lam Sơn Cuộc khởi nghĩa tác phẩm Nguyễn Trãi dựng lại cách chân thực vô sâu sắc, từ giai đoạn khó khăn thiếu thốn, đến giai đoạn giành chiến thắng, giai đoạn phản công cuối kết thúc khởi nghĩa với tư tưởng nhân nghĩa cấp thuyền ngựa lương thực cho giặc trở nước => Việc viết theo trình tự có tác dụng khẳng định tính chất nghĩa khởi nghĩa đất nước, nhân dân mà lên dẹp loạn, khởi nghĩa với mục đích khơng đáng * Phần 3: - Tuyên bố kết thắng lợi, lần khẳng định lại tư tưởng nhân nghĩa với chủ quyền độc lập dân tộc - Rút học lịch sử thịnh vượng suy thoái quốc gia dân tộc, kết hợp với tư tưởng mệnh trời c Cách thức lập luận: - Sử dụng nhiều cách thức khác cách linh hoạt, chặt chẽ vô thuyết phục phù hợp với nội dung phần - Phần nêu lên luận đề nghĩa cách thức chủ yếu bao gồm liệt kê, so sánh Đi kèm với luận điểm luận xác thực mang tính thuyết phục cao, giọng điệu hùng hồn, mạnh mẽ, tự hào - Phần hai sở thực tiễn, tố cáo tội ác giặc tác giả liệt kê hàng loạt hành động phi nghĩa, vơ nhân tính chúng đất Đại Việt - Trong phần nói khởi nghĩa Lam Sơn lại tiếp tục sử dụng giọng điệu hùng hồn, mạnh mẽ, tự hào, nhắc đến chiến thắng với thái độ trân trọng, ngưỡng mộ, phấn khởi, nói đến thất bại địch giọng điệu mỉa mai, châm biếm sâu sắc - Phần kết cáo tác giả lại dùng giọng điệu trầm ngâm, suy nghĩ để rút học lịch sử cho dân tộc Kết Nêu cảm nhận Phân tích nghệ thuật lập luận Bình Ngơ đại cáo mẫu Bình ngơ đại cáo tác phẩm xuất sắc nhất, thể toàn chiều sâu tư tưởng Nguyễn Trãi Đối với văn học dân tộc, văn xếp vào hàng danh dự, coi thiên cổ hùng văn Để tạo nên thành công vang dội không kể đến đóng góp phương diện nghệ thuật Tác phẩm văn luận xuất sắc với nghệ thuật lập luận tài tình, điêu luyện Nghệ thuật lập luận tác phẩm vơ tài ba, thể trước hết bố cục văn Tác phẩm chia làm ba phần rõ ràng, đoạn tương ứng với nội dung gắn kết chặt chẽ với tạo nên tính chỉnh thể cho tác phẩm Đoạn nêu lên luận đề nhân nghĩa Đoạn hai nêu lên sở thực tiễn Đoạn cuối lời tuyên bố độc lập vô hào sảng Để tạo sở nghĩa cho tồn bài, mở đầu tác phẩm Nguyễn Trãi nêu lên luận đề nhân nghĩa: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Ông khẳng định lập trường nghĩa nghĩa quân Lam Sơn, tư tưởng nhân nghĩa tư tưởng tảng, cốt lõi mà nghĩa quân đề cao Đối với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết “yên dân” làm cho dân có sống yên ổn, hạnh phúc, no đủ Đặt hoàn cảnh lịch sử giờ, muốn “yên dân” cần phải “trừ bạo”, đuổi giặc khỏi bờ cõi, đem lại sống n bình cho nhân dân Tiếp ông nêu lên chân lí khách quan tồn độc lập chủ quyền Đại Việt: “Như nước Đại Việt ta từ trước/…/ Song hào kiệt đời có” Tác giả khẳng định tồn đất nước thật hiển nhiên, vốn có, lâu đời Khơng vậy, ơng cịn xác định yếu tố để xác lập độc lập dân tộc: cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử anh hùng hào kiệt Đoạn mở đầu tác phẩm tuyên ngôn độc lập Nguyễn Trãi nêu lên nguyên lí nghĩa chứng minh thực tiễn lịch sử dân tộc Việt Bằng việc sử dụng câu văn biền ngẫu, biện pháp liệt kê, so sánh, sử dụng từ ngữ mang tính hiển nhiên Nguyễn Trãi khẳng định đanh thép độc lập dân tộc ta Sau tạo nên sở tiền đề, để làm rõ, để minh chứng cho luận đề đó, phần thứ hai tác phẩm ông nêu lên sở thực tiễn: tố cáo tội ác giặc; kháng chiến đầy gian khổ thắng lợi cuối nhân dân ta Tố cáo tội ác giặc giặc ông đứng lập trường nhân nghĩa để vạch trần tội ác chúng, âm mưu hiểm độc “Phù trần diệt Hồ” cớ dã tâm từ lâu triều đại Trung Quốc Nguyễn Trãi đưa hàng loạt cáo trạng đanh thép, liệt kê tội ác mà quân Minh gây cho nhân dân ta: “Nướng dân đen lửa tàn/ Vùi đỏ xuống hầm tai vạ” Trong suốt hai mươi năm quân Minh dùng muôn vàn kế để vơ vét cải nhân dân ta, chúng tàn sát, hủy hoại thiên nhiên Cuộc sống nhân dân khốn cùng, họ lâm vào bước đường Để khái quát tội ác chúng Nguyễn Trãi tổng kết: “Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội/ Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa mùi” Vạch trần tội ác giặc, đồng thời Nguyễn Trãi mở nguyên nhân dẫn đến kháng chiến: chứng kiến nỗi đau nhân dân phải gánh chịu, nghĩa quân Lam Sơn đứng lên chống lại kẻ thù Buổi ban đầu nghĩa quân phải đối mặt với hàng loạt khó khăn, thiếu thốn: quân thù lúc mạnh nhất, ta thiếu người hiền giúp sức Những tưởng khó khăn khơng thể vượt qua tất bị đầy lùi nghĩa quân bền bỉ, nhẫn nại, tin tưởng vào đường nghĩa chọn Đồng thời họ tìm đường cứu nước phù hợp: “Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh/ Dùng quân mai phục, lấy địch nhiều” Sau giai đoạn khó khăn, quân ta ngày trưởng thành, lớn mạnh, liên tiếp giành thắng lợi lớn, áp đảo kẻ thù: “Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật/ Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay” Trái ngược với khí lên nghĩa quân, kẻ thù bại trận: kẻ cầu xin tha tội, kẻ dẫm đạp lên hịng tìm đường thân, tình cảnh vô thảm bại Nếu kẻ thù vào xâm lược nước ta hãn, bất nhân quân ta lấy lại chủ động lại hòa hiếu, nhân nghĩa với chúng nhiêu: “Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh” Ta mở đường sống cho chúng cách cấp cho phương tiện nước Làm đặt lợi ích nhân dân lên hết, nhân dân ta nghỉ sức sau năm dài chiến đấu Kết thúc tác phẩm lời tuyên bố độc lập: “Xã tắc từ vững bền/ Giang sơn từ đổi mới”, chiến tranh hoàn toàn kết thúc, đất nước độc lập, thời kì mở cho đất nước ta Những lời cuối cáo thể niềm tự hào, tin tưởng, hi vọng vào tương lai lên đất nước Tác phẩm có kết cấu, lập luận vơ chặt chẽ, phần có liên hệ mật thiết với Gồm mở nêu lên sở thực diễn, có diễn biến kết Không để làm tăng hiệu lập luận, Nguyễn Trãi kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp nghệ thuật: so sánh, liệt kê, … Đoạn thơ khơng sử dụng lí lẽ, biện pháp nghệ thuật để làm tăng hiệu lập luận, mà tình cảm người viết yếu tố không thiếu khiến cho cáo sâu vào lòng người đọc Khi nói tội ác giặc giọng điệu vừa đau đớn, vừa căm thù, xót xa; nói buổi đầu khởi nghĩa giọng điệu băn khoăn, lo lắng, hi vọng,… Bình Ngơ đại cáo tác phẩm mẫu mực nghệ thuật lập luận Qua nghệ thuật lập luận tài tình, tác phẩm cho thấy tài Nguyễn Trãi, thấy kháng chiến nghĩa, hào hùng, thấy lịng nhân nghĩa dân tộc Việt Nam Phân tích nghệ thuật lập luận Bình Ngơ đại cáo mẫu Kì thực lịch sử văn học dân tộc, có khơng nhiều tác phẩm xuất sắc, đạt đến trình độ mẫu mực, đỉnh cao nội dung lẫn nghệ thuật Muốn có điều phải dựa nhiều yếu tố, chắn phải dựa vào tài trác việt tác giả Nguyễn Trãi nhà văn Bình Ngơ đại cáo tác phẩm kiệt xuất văn học dân tộc Tài năng, tâm sức nhiều khát vọng ông dồn tụ vào văn luận bất hủ Và điểm sáng lớn cáo nghệ thuật lập luận tài tình nhà văn Cáo vốn thể văn luận trung đại, thường dùng cho mục đích hành quan phương vua chúa Ít nghĩ thể loại vốn khơ khan, khó có “đất diễn” trở thành tác phẩm văn chương nghĩa Nhưng Bình Ngơ đại cáo lại khác, có nhiều yếu tố để Nguyễn Trãi biến trở thành tác phẩm giàu chất văn chương, mà trước hết nghệ thuật lập luận Một tác phẩm văn luận (dù hình thức thể loại nào) đạt đến trình độ nghệ thuật đỉnh cao phải xác định đối tượng, mục đích rõ ràng, có kết cấu chặt chẽ, cách lập luận sắc bén, giọng điệu hùng hồn, đanh thép, ngơn ngữ giàu tính luận chiến, có độ khái quát cao Nếu xét tất phương diện này, Bình Ngơ đại cáo văn luận bất hủ, kiệt xuất Nói tới đối tượng mục đích sáng tác văn chương khơng phải nói đến yếu tố nghệ thuật mà nội dung Nhưng văn luận hai điều lại vơ quan trọng chi phối đến kết cấu cách thức lập luận tác phẩm Nếu xét bề nổi, đối tượng Đại cáo bình Ngơ nhân dân bá tánh, mà vua Lê Lợi Nguyễn Trãi muốn thơng báo rộng rãi hịa bình độc lập sau hai mươi năm chịu ách đô hộ kháng chiến chống giặc Minh Nhưng tính chiến đấu văn luận ln ẩn chứa từ đối tượng mục đích mà văn sáng tác Việc tun bố độc lập, hịa bình với nhân dân đất nước sau kháng chiến thắng lợi điều bình thường, địn cuối mặt trận ngoại giao để kẻ thù khơng cịn có cớ quay trở lại xâm lược Vì vậy, đại cáo tạo nên sở lí luận thực tiễn đầy xác đáng, chân thực gọng kìm cuối để khóa chặt âm mưu xâm lược kẻ thù Kết cấu đại cáo chặt chẽ, bao gồm bốn phần rõ ràng tạo từ hai sở quan trọng để đến việc tuyên bố hịa bình Mở đầu Nguyễn Trãi tạo pháp lí khơng chối cãi được, tư tưởng nhân nghĩa yếu tố để xác lập chân lý chủ quyền dân tộc Trong tư tưởng nhân nghĩa đóng vai trị cốt lõi, xuyên suốt tác phẩm Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Chưa kể cách Nguyễn Trãi đề xuất đầy mẻ, nhân văn quan điểm nhân nghĩa này, mà cịn giữ vai trị chủ đạo để thực thi, phán xét hành động kẻ thù quân ta Nhân nghĩa yên dân, muốn cho dân yên phải lo trừ bạo ngược, mà trước mắt diệt trừ họa xâm lăng Vì bao đời nay, tinh thần nhân nghĩa dân ta quốc gia độc lập, bất khả xâm phạm tới chủ quyền Bất kẻ đem quân xâm lược nước ta trái với nhân nghĩa, chà đạp lên quyền độc lập tự dân tộc bị trừng trị thích đáng Nền móng vững trãi giúp ơng soi chiếu vào lịch sử hai mươi năm giặc Minh đô hộ xâm lược nước ta Những dẫn chứng thực tiễn đẫm máu nước mắt ngày tháng cáo đưa cách chân thực Đó nhân chứng, vật chứng đanh thép mà nhà văn – vị “luật sư” thiên tài đệ trước “tòa án nhân nghĩa” Hơn nữa, lãnh tụ Lê Lợi tướng sĩ vượt qua biết khó khăn, đồng sức chung lịng để làm nên thắng lợi Chiến thắng chiến thắng tinh thần đại nghĩa – chí nhân Kết cấu cáo mà vơ chặt chẽ Bản Đại cáo bình Ngơ cịn coi đỉnh cao nghệ thuật văn luận phải kể đến cách lập luận đầy sắc bén nhà văn Nguyễn Trãi Ngay phần mở đầu đưa chân lý độc lập, tác giả không đơn khẳng định cách chung chung mà từ lí lẽ đến dẫn chứng khiến người tỏ tâm phục phục Ông liệt kê, so sánh xác qua yếu tố xác lập chủ quyền độc lập văn hiến, lãnh thổ, phong tục, lịch sử, hào kiệt hai quốc gia Đại Việt Đại Hán Vừa thể niềm tự hào quốc gia độc lập từ lâu đời, vừa cách khẳng định vị ngang hàng với đất nước lớn Trung Quốc Đó lời răn đe mục đích, âm mưu xâm lược nước ta kẻ thù Chưa lịch sử, tính tới thời điểm đó, vấn đề độc lập chủ quyền nước ta lại khẳng định cách chắn vững trãi Không để chặt chẽ ơng cịn đưa dẫn chứng mà năm xưa quân xâm lược phương bắc làm phải chịu thất bại Bởi vậy, mở đầu cáo sở pháp lí khơng cịn thuyết phục đặt Trong đó, đến sở thực tiễn ông luận tội kẻ thù dẫn chứng đanh thép Cách luận tội vừa xác thực vừa chứa đựng nhiều cảm xúc phơi bày tất đau thương mà nhân dân phải trải qua: Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống hầm tai vạ Cách sử dụng hình ảnh có tính chất ước lệ, khái quát lột tả tội ác man rợ quân cuồng Minh Điều chứng thực cho thuộc nhân nghĩa bọn chúng vi phạm hết Bởi lập luận tăng phần thuyết phục, phản công lại quân khởi nghĩa Lam Sơn mà nghĩa Sự kết hợp nhịp nhàng lí luận thực tiễn tạo sức nặng lớn cách lập luận Đại cáo bình Ngơ Song bên cạnh bút pháp nghệ thuật tác giả sử dụng yếu tố làm nên giá trị đỉnh cao tác phẩm Ở cáo có kết hợp hài hịa, nhuần nhuyễn yếu tố thực trữ tình, tả thực ước lệ tượng trưng Trong đó, bút pháp tương phản, đối lập vận dụng cách tài tình linh hoạt Ngay đoạn văn luận tội kẻ thù, Nguyễn Trãi phơi bày tranh đen tối dân tộc ách đô hộ bè lũ cướp nước Nhân dân ta phải chịu cảnh đàn áp dã man, kẻ thù lên chân dung kẻ khát máu, man rợ Hay tái lại q trình phản cơng đầy gian khổ tất thắng quân dân ta đầy trái ngược Sự lớn mạnh liên tiếp thắng lợi tướng sĩ Lam Sơn lại hoàn toàn đối lập với chân dung biếm họa bọn quân tướng giặc Minh thua Có thể nhận thấy, tác giả không sử dụng bút pháp độc tôn, mà linh hoạt, mẻ đoạn, phần Bởi đọc cáo người đọc không thấy nhàm chán, khô khan văn hành thơng thường Hơn bút pháp cáo cịn thăng hoa nhờ có phối hợp nhịp nhàng yếu tố tâm lý chất anh hùng ca Bài cáo lời tự từ tận trái tim thở thời đại hào hùng Chưa dừng lại đó, việc sử dụng hình ảnh, ngơn ngữ đến âm hưởng, giọng điệu tạo nên giá trị nghệ thuật lớn lao cho cáo Chắc chắn đọc Đại cáo bình Ngơ khơng thể qn hình ảnh vừa khái quát vừa chân thực nướng dân đen, vùi đỏ, đứa há miệng, thằng nhe răng, hay khí hừng hực đội quân nghĩa: Đánh trận khơng kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim mng Ngơn ngữ giàu tính sáng tạo việc sử dụng điển cố văn chương với cách vận dụng ngôn ngữ cá nhân gần gũi, thân thuộc, khiến người đọc khó mà phân biệt đâu ngôn từ sách vở, đâu ngôn ngữ nhà văn Nhưng chất luận riêng tác phẩm phải kể đến âm hưởng, giọng điệu Là văn kiện lịch sử tuyên bố nghiệp quan trọng nước nhà chắn giọng điệu hào hùng, âm hưởng mạnh mẽ, khí điều tất yếu Nhưng Đại cáo bình Ngơ cịn mang đến nhiều cảm xúc Có đanh thép, cứng rắn việc luận bàn việc nhân nghĩa; có đau đớn, xót xa, uất nghẹn luận tội kẻ thù; có suy tư, cảm thơng lời kể chủ tướng Lê Lợi ngày đầu cịn khốn khó khởi nghĩa; đến hồi tưởng lại phản công oanh liệt ta lại hùng hồn, liệt Và hồi kết thúc cáo, giọng điệu thư thái, nhẹ nhàng mà hảo sảng, sướng vui vang lên để tuyên bố độc lập Cả cáo hịa quyện mn vàn giọng điệu, tạo trí tuệ tài năng, trái tim say mê, thực tế trải Vì nghệ thuật lập luận cáo đạt đến mức độ đỉnh cao điều dễ hiểu Nguyễn Trãi, khơng phủ nhận nhân cách, đức độ tài ơng Cống hiến cho nghiệp giải phóng xây dựng đất nước điều mà thấy bậc vĩ nhân Thế sáng tác văn chương Nguyễn Trãi thể đa tài có Ở thể loại ơng thành công Và số đặc điểm dễ nhận thấy ơng ln có tìm tịi, sáng tạo, phá vỡ tính quy phạm vốn có văn chương trung đại Chưa kể đến yếu tố thời đại, hoàn cảnh lịch sử chống quân Minh, thư đầy tính luận chiến Quân trung từ mệnh tập bạo ngược giặc Minh, Nguyễn Trãi đem đến cáo đặc biệt cách lập luận mà trước chưa có.Vì ơng xứng đáng nhà văn luận kiệt xuất, Bình Ngơ đại cáo trở thành văn luận mẫu mực, có giá trị cổ điển đưa Nguyễn Trãi trở thành bút bậc thầy thể loại Phân tích nghệ thuật lập luận Bình Ngơ đại cáo mẫu Trên phương diện văn chương, Nguyễn Trãi coi không nhiều nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam thời kì trung đại Ơng sáng tác nhiều thể loại, thể loại có sáng tác xuất sắc Không nhà thơ trữ tình sâu sắc, Nguyễn Trãi cịn nhà văn luận kiệt xuất Ông để lại khối lượng lớn văn luận (Quân trung từ mệnh tập, chiếu biểu viết triều Lê ) cần Bình Ngơ đại cáo đủ để chứng minh chứng cho nghệ thuật luận tài tình ơng Có thể nói, Bình Ngơ đại cáo đạt tới trình độ mẫu mực từ việc xác định đối tượng, mục đích để sử dụng bút pháp thích hợp đến kết cấu chặt chẽ lập luận sắc bén Đối tượng văn luận khơng giặc Minh với tội ác tày trời gieo cho nhân dân, đất nước ta mà nghĩa quân Lam Sơn, nhân dân đất nước Đại Việt Bình Ngơ đại cáo văn yêu nước lớn thời đại, tuyên ngôn chủ quyền độc lập dân tộc, cáo trạng tội ác kẻ thù, hùng ca khởi nghĩa Lam Sơn Đó mục đích mà Nguyễn Trãi hướng tới Nghệ thuật luận cáo thể trước hết nghệ thuật kết cấu Nguyễn Trãi kết cấu văn cách sáng tạo theo kết cấu chung thể cáo Bình Ngơ đại cáo có kết cấu bốn đoạn chặt chẽ Đoạn thứ nhất, Nguyễn Trãi nêu nguyên lí nghĩa làm xác đáng để triển khai tồn nội dung Bình Ngơ đại cáo: Trong ngun lí nghĩa, Nguyễn Trãi trình bày hai nội dung tư tưởng nhân nghĩa: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Và chân lí tồn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt: Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Sang đến đoạn thứ hai, mười hai cặp tứ lục, tác giả hoàn thiện cáo trạng đanh thép tội ác giặc Minh Bản cáo trạng trình bày theo trình tự logic Ban đầu, tác giả vạch trần âm mưu xâm lược: Nhân họ Hồ phiền hà, Để nước lịng dân ốn hận Qn cuồng Minh thừa gây họa, Bọn gian tà bán nước cầu vinh Tiếp tác giả lên án chủ trương cai trị thâm độc, tố cáo mạnh mẽ hành động tội ác: Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ nướng hầm tai vạ Đoạn văn thứ ba đoạn văn dài cáo, có ý nghĩa hùng ca khởi nghĩa Lam Sơn Tương ứng với hai giai đoạn khởi nghĩa Nguyễn Trãi khắc họa hình tượng chủ tướng Lê Lợi tranh tồn cảnh khởi nghĩa Và cuối cùng, đoạn văn thứ tư, nhà văn kết thúc cáo lời tuyên bố độc lập dân tộc lập lại rút học lịch sử: Xã tắc từ vững bền, Giang sơn từ đổi Sự điêu luyện nghệ thuật luận Nguyễn Trãi kết cấu chặt chẽ mà thể cách lập luận tài tình nhà văn Tư tưởng nhân nghĩa độc lập dân tộc sở chân lí làm sở để lập luận Trước hết, tác giả nêu tiền đề có tính chất chân lí làm sở để lập luận Tiền đề khai sáng vào thực tiễn, giúp tác giả đâu phi nghĩa để tố cáo, lên án, đâu nghĩa để khẳng định, ngợi ca sở tiền đề thực tiễn, kết luận rút Nghệ thuật luận cịn thể qua gắn bó chặt chẽ lí lẽ với thực tiễn Như luận giải chân lí khách quan tồn độc lập có chủ quyền nước Đại Việt, tác giả đưa sở chắn từ thực tiễn lịch sử phương diện cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, văn hiến, lịch sử riêng, chế độ riêng: Như nước Đại Việt ta có Sự gắn bó luận thực tiễn thể đậm nét đoạn văn sau Một phương diện khác làm nên tài tình nghệ thuật luận Nguyễn Trãi bút pháp Bình Ngơ đại cáo có kết hợp bút pháp tự sự, trữ tình bút pháp anh hùng ca Nhà văn không độc tơn bút pháp mà ln hài hịa chúng lời văn Ở đoạn thứ ba, phản ánh giai đoạn đầu khởi nghĩa, khắc họa hình tượng Lê Lợi chủ yếu phương diện tâm lí, Nguyễn Trãi kết hợp bút pháp trữ tình với bút pháp tự sự: Trơng người người vắng bóng, mịt mù nhìn chốn bể khơi, Tự ta ta phải dốc lòng, vội vã cứu người chết đuối Khi dựng lại tranh toàn cảnh khởi nghĩa Lam Sơn, từ hình tượng đến ngơn ngữ, từ màu sắc đến âm nhịp điệu, tất đậm chất anh hùng ca Gươm mài đá, đá núi mịn, Voi uống nước, nước sơng phải cạn Đánh trận, khơng kình ngạc, Đánh hai trận, tan tác chim mng Nổi gió to trút khô, Thông tổ kiến phá toang đê vỡ Như từ kết cấu đến cách lập luận, đến bút pháp nghệ thuật, tất thể Bình Ngơ đại cáo văn luận xuất sắc Với Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi xứng đáng bút luận lỗi lạc văn học trung đại Việt Nam Phân tích nghệ thuật lập luận Bình Ngơ đại cáo mẫu Bình Ngơ Đại Cáo cáo Nguyễn Trãi viết vào năm 1428 theo lệnh Lê Lợi, sau kết thúc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh, để tuyên bố chiến thắng, đồng thời khẳng định độc lập vững bền dân tộc Đại Việt đứng cương vị bình đẳng với nhà Minh phương Bắc Đồng thời khẳng định vai trò nhân dân trình đấu tranh, cách thức mà nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi vẻ vang, đánh tan quân thù Tác phẩm coi thiên cổ hùng văn bất hủ, đồng thời tuyên ngôn độc lập thứ hai Đại Việt sau Nam Quốc Sơn Hà Sự thành công Đại Cáo Bình Ngơ khơng đến từ phần nội dung sâu sắc phản ánh đấu tranh anh hùng quân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược, tư tưởng nhân nghĩa, đề cao nhân dân mà cịn nằm nghệ thuật lập luận chặt chẽ, đặc sắc, linh hoạt làm cho cáo trở nên hấp dẫn, dễ dàng vào lịng người đọc tính lơ-gic giá trị văn chương cao Đầu tiên xét mục đích sáng tác, Bình Ngơ Đại Cáo tác phẩm Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo sau khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh giành thắng lợi vào mùa xuân năm 1428 Trước thắng lợi to lớn có ý nghĩa nghĩa lịch sử vô cùng trọng đại vậy, cốt yếu cần phải có lời tuyên bố rõ ràng với nhân dân sau năm bn ba khốn khó, để lòng dân an ổn chung vui niềm vui đại thắng Như đối tượng mà cáo hướng tới nhân dân, nhằm khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc, tuyên bố chiến thắng vĩ đại nghĩa quân, đồng thời thức lập lại hịa bình sau chục năm khói lửa thương đau Đối tượng hướng đến cáo, đối tượng quan trọng nhà Minh phương Bắc, nhận rõ cáo ngồi việc khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc, so sánh phương diện ngang bình đẳng hai quốc gia dân tộc, cịn có lý luận vô chặt chẽ xác đáng, khẳng định chân lý đắn chủ quyền nước ta, đồng thời vạch rõ sai trái giặc Minh sang xâm chiếm nước ta, thất bại thảm hại mà chúng phải gánh chịu, với hành động nhân nghĩa mà dành cho chúng bại trận Từ cáo trở thành loại vũ khí trị chặt đứt nhuệ khí, đường, âm mưu ý đồ quay trở lại xâm lược nước ta giặc phương Bắc Nghệ thuật lập luận thứ hai Bình Ngơ đại cáo nằm cách tác giả phân chia thiết lập bố cục tác phẩm cách vô chặt chẽ logic Trong phần từ "Từng nghe chứng ghi", Nguyễn Trãi khéo léo đưa luận đề nghĩa với hai nội dung tư tưởng nhân nghĩa gắn với lịng u nước, thương dân, u chuộng hịa bình, lịng nhân dân điều gói gọn câu "Việc nhân nghĩa cốt yên dân" Nội dung thứ hai nằm luận đề nghĩa việc tác giả khẳng định chủ quyền dân tộc từ trước đến thông qua năm yếu tố: Văn hiến, ranh giới lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử triều đại công chống giặc ngoại xâm, chủ quyền riêng Và việc khẳng định chủ quyền Nguyễn Trãi đặt nước ta vị ngang với cường quốc phương Bắc, khẳng định nước ta nước độc lập, không phụ thuộc vào quốc gia khác Việc đưa hai luận đề nghĩa trở thành đòn bẩy khiến tội ác, hành động bất nghĩa giặc Minh trở nên bật sâu sắc phần hai - sở thực tiễn tác phẩm Trong phần sở thực tiễn thứ tác giả đứng lập trường dân tộc để tố cáo âm mưu cướp nước giặc Minh "Nhân họ Hồ phiền hà Quân cuồng Minh thừa gây loạn" Sau tác giả đứng lập trường nhân nghĩa để tố cáo tội ác chúng với nhân dân ta suốt năm tháng chúng giày xéo Đại Việt "Nướng dân đen nghề canh cửi" Sau tố cáo tội ác giặc Minh, tác giả bắt đầu vào tiến trình khởi nghĩa Lam Sơn, việc viết theo trình tự có tác dụng khẳng định tính chất nghĩa khởi nghĩa đất nước, nhân dân mà lên dẹp loạn, khởi nghĩa với mục đích khơng đáng Cuộc khởi nghĩa tác phẩm Nguyễn Trãi dựng lại cách chân thực vơ sâu sắc, từ giai đoạn khó khăn thiếu thốn, đến giai đoạn giành chiến thắng, giai đoạn phản công cuối kết thúc khởi nghĩa với tư tưởng nhân nghĩa cấp thuyền ngựa lương thực cho giặc trở nước Tất nhắc đến cáo cách vô rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ liên kết với khiến quân Minh khơng cịn lý để quay lại nước ta lần nữa, quay lại phạm vào tội bất nghĩa, trời đất dung thứ Trong phần cuối tác phẩm, để kết lại cáo Nguyễn Trãi tuyên bố kết thắng lợi, lần khẳng định lại tư tưởng nhân nghĩa với chủ quyền độc lập dân tộc Đồng thời rút học lịch sử thịnh vượng suy thoái quốc gia dân tộc, kết hợp với tư tưởng mệnh trời, ý dân vô sâu sắc thuyết phục Về cách thức lập luận, Nguyễn Trãi sử dụng nhiều cách thức khác cách linh hoạt, chặt chẽ vô thuyết phục phù hợp với nội dung phần Ví phần nêu lên luận đề nghĩa cách thức chủ yếu bao gồm liệt kê, so sánh khẳng định chủ quyền đất nước ta so với cường quốc phương Bắc cách phương diện văn hiến, lịch sử triều đại, kháng chiến, phong tục tập quán, chủ quyền riêng Đi kèm với luận điểm luận xác thực mang tính thuyết phục cao, giọng điệu hùng hồn, mạnh mẽ, tự hào Tiếp theo phần hai sở thực tiễn, tố cáo tội ác giặc tác giả liệt kê hàng loạt hành động phi nghĩa, vơ nhân tính chúng đất Đại Việt khơng tàn hại nhân dân mà cịn phá hoại môi trường Kết hợp với cáo trạng giọng điệu thê lương, đau đớn, phẫn uất, căm hận đến cùng, làm tăng giá trị biểu cảm thuyết phục chiến tranh phi nghĩa giặc Minh Trong phần nói khởi nghĩa Lam Sơn lại tiếp tục sử dụng giọng điệu hùng hồn, mạnh mẽ, tự hào, nhắc đến chiến thắng với thái độ trân trọng, ngưỡng mộ, phấn khởi, nói đến thất bại địch giọng điệu mỉa mai, châm biếm sâu sắc Cách lập luận đoạn mang hướng tự sự, kể lại trình hình thành, phát triển chiến thắng nghĩa quân, cho thấy tinh thần đồn kết lịng, trưởng thành nghĩa quân theo thời gian, từ khẳng định nghĩa định thắng gian tà dù điều kiện khó khăn gian khổ Trong phần kết cáo tác giả lại dùng giọng điệu trầm ngâm, suy nghĩ để rút học lịch sử cho dân tộc, sử dụng kiến thức âm dương ngũ hành, kinh dịch, tư tưởng mệnh trời để làm cho chiến thắng quân dân ta trở nên thiêng liêng cao cả, hợp lòng người, làm tăng độ tin cậy sức thuyết phục Về nghệ thuật sử dụng hình ảnh ngơn ngữ, tác giả dùng nhiều điển tích điển cố (trúc Nam Sơn, nước Đơng Hải, Tấm lịng cứu nước chăm chăm muốn tiến đông/Cỗ xe cầu hiền chăm chăm cịn dành phía tả), làm tăng tính trang trọng, uy nghiêm cho cáo Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, tính biểu cảm nói tội ác giặc nói trận đánh nghĩa qn Lam Sơn Bên cạnh cịn có nghệ thuật sử dụng câu văn ngắn, dài linh hoạt, chiến thắng ta sử dụng câu văn ngắn gọn thể dứt khoát, mạnh mẽ oai hùng, thất bại giặc dùng câu văn dài để diễn tả khôn cùng, kéo dài, thê thảm Như Bình Ngơ Đại Cáo văn chương mẫu mực thể loại cáo, thiên cổ hùng văn, tuyên ngôn độc lập thứ hai dân tộc với phần nội dung sâu sắc, khẳng định chủ quyền tuyệt đối dân tộc, nêu bật tư tưởng nhân nghĩa nhân dân, khẳng định hịa bình giành lại đất nước Nghệ thuật lập luận độc đáo, chặt chẽ linh hoạt, phối hợp nhiều phương thức biểu đạt, cách xếp bố cục nội dung, cách lập luận, giọng điệu, nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh làm cho cáo trở nên vô thuyết phục, sâu sắc vào lòng người uyển chuyển văn chương Phân tích nghệ thuật lập luận Bình Ngơ đại cáo mẫu Trong số tác phẩm tiếng tác gia Nguyễn Trãi viết đề tài luận thì “Đại cáo bình Ngơ” văn yêu nước thời đại Đây tuyên ngôn độc lập, cáo trạng tội ác kẻ thù, anh hùng ca bất hủ khởi nghĩa Lam Sơn Bài đại cáo mang đặc trưng thể cáo nói chung, đồng thời có sáng tạo riêng Nguyễn Trãi Đại cáo bình Ngơ xứng đáng tun ngơn độc lập, “thiên cổ hùng văn” dân tộc ta Bố cục cáo gồm bốn phần Phần nêu lên luận đề nghĩa Ngay từ đầu, tác giả nêu lên chân lý “nhân nghĩa” “yên dân – trừ bạo”: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Những chân lý chiếm vị trí quan trọng, làm chỗ dựa cho việc triển khai ý toàn Với Đại cáo bình Ngơ, ý thức dân tộc có bước phát triển Nếu Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt nêu lên vấn đề lãnh thổ chủ quyền Đại cáo bình Ngơ lại có thêm yếu tố văn hiến, phong tục, tập quán, lịch sử dựng nước, giữ nước nhân tài nước ta Bằng dẫn chứng cụ thể, liệt kê, phép đối phương pháp so sánh đối lập, Nguyễn Trãi làm bật ý thức dân tộc Tác giả cụ thể hóa, khẳng định chân lý “chính nghĩa ln ln thắng phi nghĩa” Bọn Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đơ, Ơ Mã kẻ bị thất bại, tên bị tiêu vong, kẻ bị bắt, bị giết Đó điều tất yếu Sau luận đề nghĩa phần hai vạch rõ tội ác giặc Minh Thứ vạch trần âm mưu xâm lược nước ta: “Nhân họ Hồ phiền hà” Thứ hai tố cáo sách cai trị tàn ác, dã man giặc Chúng làm thứ mà chúng muốn, mặc cho đan đen đau khổ, khốn Nào là”dối trời lừa dân”, “gây binh kết ốn”, “nặng thuế khóa”.Nào “ép người xuống biển dòng lưng mò ngọc”, “bắt người vào núi đãi cát tìm vàng”, ngán thay nơi rừng sâu nước độc có cá mập, thuồng luồng Khơng dừng lại đó, chúng “vét sản vật”, “nhiễu nhân dân”, kể lồi vật, cỏ chúng cịn khơng tha “tàn hại trùng, cỏ” Độc ác có lẽ là: Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ Bọn chúng thật hết tính người, xem người dân vơ tội súc vật để chúng “nướng”, “vùi” “ngọn lửa tàn” hay “dưới hầm tai vạ” Tình cảnh người dân thật thê lương, tội nghiệp Kết thúc cáo trạng tội ác giặc Minh hai câu văn đầy hình tượng: Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa thù Nguyễn Trãi “lấy vơ hạn để nói vơ hạn, lấy vơ để nói vơ cùng” Tất làm cho căm phẫn tội ác mà bọn giặc tàn gieo rắc cho nhân dân ta Cuối đoạn hai câu hỏi tu từ đặt ra: “Ai bảo thần nhân chịu được?” Tác giả đứng lập trường nhân dân, dân tộc thể thái độ căm phẫn không đội trời chung với giặc Sự nghiệp nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn khẳng định, ca ngợi phần ba đại cáo Đó chiến đầy khó khăn gian khổ chiến thắng vẻ vang gắn liền với hình tượng người anh hùng Lê Lợi Trong giai đoạn đầu khởi nghĩa, ta gặp nhiều khó khăn Xét lực lượng giặc mạnh ta yếu, lại thiếu người tài: “Tuấn kiệt buổi sớm – Nhân tài gió mùa thu”, phần lại thiếu thốn vật chất, quân sĩ Vậy mà khó ló khơn: “Ta gắng chí khắc phục gian nan”, “nhân dân bốn cõi nhà”, “tướng sĩ lòng phụ tử”, “dùng quân mai phục, lấy địch nhiều” Tất điều giúp quân ta chiến thắng Và đằng sau nguồn sức mạnh: yếu tố “thiên thời, địa lợi”, ý chí, tinh thần đồn kết lòng Những sức mạnh chưa đủ thiếu người anh hùng áo vải Lê Lợi với kế sách, chiến lược tài tình ơng Ở ta thấy thống giữ người bình thường vị lãnh tụ nghĩa quân Sau giành chiến thắng bước đầu, quân ta tiếp tục phản công dành nhiều chiến thắng vang dội trận Đông Đô, Ninh Kiều, Chi Lăng, Mã Yên, Lạng Giang, Lê Hoa… Với giọng văn, nhịp điệu thay đổi nhanh, mạnh, gấp gáp, cáo thể hào hứng, sôi trận đánh khí chiến thắng ta, thất bại thảm hại giặc Nguyễn Trãi sử dụng nhiều hình tượng phong phú để miêu tả khí thế, sức mạnh chiến đấu ta – so với rộng lớn, kì vĩ tự nhiên: “đá núi phải mịn”, “nước sơng phải cạn”, “sạch khơng kình ngạc”, “tan tác chim muông”, “trút khô”, “phá toang đê vỡ” Những thất bại giặc Minh lại diễn tả hình tượng: “thây chất đầy đường”, “thây chất thành núi”, “máu trơi nước đỏ”, “đầm đìa máu đen”… Cũng hình tượng tự nhiên, tác giả gợi nên khung cảnh chiến trường: “sắc phong vân phải đổi”, “ánh nhật nguyệt phải mờ” Những hình tượng nghệ thuật làm câu văn thêm sức mạnh truyền cảm, tác động vào nhận thức tình cảm người đọc Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy chí nhân để thay cường bào Giặc đại bại, ta lại mở đức hiếu sinh, cấp thuyền, ngựa cho chúng nước Một lần nữa, tư tưởng nhân nghĩa lại khẳng định Phần bốn phần cuối Đại cáo bình Ngơ Đó lời tun bố chiến quả, khẳng định nghiệp nghĩa, độc lập dân tộc Nó mở chân trời tươi sáng rạng rỡ Đó sống hịa bình, hạnh phúc ấm no Kiền khơn bĩ lại thái Nhật nguyệt hối lại minh Tác giả nêu lên quy luật thịnh suy: bĩ – thái, hối – minh để khẳng định niềm tin tâm xây dựng đất nước (một triết lý phương Đông sâu sắc) Ở đây, ta bắt gặp yếu tố tâm linh: “Âu nhờ trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ vậy” – khẳng định công lao to lớn hệ cha ông Ở phần bốn, ta thấy giọng văn nhẹ nhàng mà khí thế, sâu lắng mà thấm đẫm hồn dân tộc Đại cáo bình Ngơ văn luận kiệt xuất Chính kiến Nguyễn Trãi ln sống, phấn đấu nhân dân, nghĩa, mang đậm tư tưởng nhân nghĩa; luận bàn luận, nghị luận bàn sự, việc quan trọng đất nước Giống Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến hay Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh, Đại cáo bình Ngơ mang đậm chất thể cáo, thể văn hùng biện, lời lẽ đanh thép, lý luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc Toàn cáo thống yếu tố nghệ thuật đặc sắc, tác giả sử dụng điêu luyện, kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm dịng văn biền ngẫu “Đại cáo bình Ngơ” làm đọng lại lịng người dân Việt tự hào dân tộc Đây văn luận nghìn đời cảm ứng anh hùng ca không tắt ... tàn” hay “dưới hầm tai vạ” Tình cảnh người dân thật thê lương, tội nghiệp Kết thúc cáo trạng tội ác giặc Minh hai câu văn đầy hình tượng: Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay,... lâm vào bước đường Để khái quát tội ác chúng Nguyễn Trãi tổng kết: “Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội/ Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa mùi” Vạch trần tội ác giặc, đồng thời Nguyễn Trãi... thuật đỉnh cao phải xác định đối tượng, mục đích rõ ràng, có kết cấu chặt chẽ, cách lập luận sắc bén, giọng điệu hùng hồn, đanh thép, ngôn ngữ giàu tính luận chiến, có độ khái qt cao Nếu xét

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan