1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai phan tich hinh tuong nguoi nong dan nghia si trong van te nghia si can giuoc hay nhat

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 401,58 KB

Nội dung

Dàn ý vẻ đẹp hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Dàn ý số 1 I Mở bài Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Một tác giả tiêu biểu của Nam Bộ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là t[.]

Dàn ý vẻ đẹp hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ Dàn ý số I Mở - Vài nét Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”: Một tác giả tiêu biểu Nam Bộ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc tiếng khóc bi tráng cho thời kỳ lịch sử đau thương vĩ đại - Khái quát chung hình tượng người nông dân nghĩa sĩ tác phẩm: Bài văn tế dựng lên tượng đài người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc, người dũng cảm chiến đấu, hi sinh Tổ quốc II Thân Nguồn gốc xuất thân người nông dân nghĩa sĩ - Từ nông dân nghèo khổ, dân ấp, dân lân (những người bỏ quê đến khai khẩn đất để kiếm sống): “cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó”: hồn cảnh sống cô đơn, thiếu người nương tựa, âm thầm lặng lẽ lao động mà nghèo khó suốt đời - Nghệ thuật tương phản: “chưa quen - biết, vốn quen - chưa biết” => Nguyễn Đình Chiểu nhấn mạnh việc quen (đồng ruộng) chưa quen (chiến trận, quân sự) người nông dân Nam Bộ để tạo đối lập tầm vóc anh hùng đoạn sau => Những người nông dân nghĩa sĩ họ người nghèo khó lương thiện, hồn cảnh buộc họ phải đứng lên trở thành người chiến sĩ cuối “nghĩa sĩ” Người nông dân nghĩa sĩ lên với lòng yêu nước nồng nàn - Khi thực dân Pháp xâm lược người nông dân cảm thấy: Ban đầu lo sợ đến trông chờ tin quan - ghét - căm thù - đứng lên chống lại   Vốn người nông dân nghèo khó khơng biết đến việc binh đao, họ lo sợ chuyện bình thường Sự chờ đợi “quan”: “trời hạn trông mưa” Thái độ giặc: “ghét thói nhà nơng ghét cỏ”, “muốn tới ăn gan”, “muốn cắn cổ” - Thái độ căm ghét, căm thù đến độ diễn tả hình ảnh cường điệu mạnh mẽ mà chân thực - Nhận thức tổ quốc: Họ không dung tha kẻ thù lừa dối, bịp bợm => Họ chiến đấu cách tự nguyện: “nào đợi đòi bắt…”  => Diễn biến tâm trạng người nông dân, chuyển hóa phi thường thái độ, lịng u nước niềm căm thù giặc, cộng với thờ thiếu trách nhiệm “quan” khiến họ tự lực tự nguyện đứng lên chiến đấu Người nông dân nghĩa sĩ cao đẹp tinh thần chiến đấu hi sinh người nông dân - Tinh thần chiến đấu tuyệt vời: Vốn khơng phải lính diễn binh, dân ấp dân lân mà “mến nghĩa làm quân chiêu mộ” - Quân trang thô sơ: manh áo vải, tầm vông, lưỡi dao phay, rơm cúi vào lịch sử => làm rõ nét anh dũng người nông dân nghĩa sĩ - Lập chiến công đáng tự hào: “đốt xong nhà dạy đạo”, “chém rớt đầu quan hai nọ” - “đạp rào”, “xơ cửa”, “liều mình”, “đâm ngang”, “chém ngược”…: động từ mạnh hành động mạnh mẽ với mật độ cao nhịp độ khẩn trương sôi - Sử dụng động từ chéo “đâm ngang, chém ngược” => làm tăng thêm liệt trận đánh => Tượng đài nghệ thuật sừng sững người nông dân nghĩa sĩ đánh giặc cứu nước Người nơng dân nghĩa sĩ đáng kính trọng hy sinh anh dũng - Sự hi sinh người nơng dân nói đến cách hình ảnh với niềm tiếc thương chân thành: “xác phàm vội bỏ”, “da ngựa bọc thây”: cách nói tránh hi sinh nghĩa sĩ - Chính họ, người tự nguyện chiến đấu với vũ khí thơ sơ lại hi sinh anh dũng chiến trường để lại niềm tiếc thương tự hào cho người lại => Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ với chiến đấu hy sinh anh dũng xứng đáng vào sử sách III Kết - Khái quát nét nghệ thuật tiêu biểu làm nên thành công hình tượng - Lần lịch sử văn học tác giả dựng tượng đài nghệ thuật hình ảnh người nơng dân chống thực dân Pháp tương xứng với phẩm chất vốn có họ ngồi đời Phân tích hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ - Mẫu Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) nhà nho yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc Cuộc đời ông phải trải qua nhiều bi kịch đau khổ bất hạnh Có lẽ mà hết ông cảm nhận nỗi đau nước thực dân Pháp sang xâm lược nước ta Năm 1859 giặc Pháp tràn vào sông Bến Nghé chiếm thành Gia Định, ông phải vào quê vợ Thanh Ba, Cần Giuộc lánh tạm Về phía thực dân Pháp sau chiếm thành Gia Định chúng bắt đầu thực trình mở rộng công vùng lân cận Cần Giuộc chẳng chốc bị giặc Pháp tràn đến Những người nông dân áo vải, chân lấm, tay bùn đả đứng dậy đấu tranh Họ gia nhập nghĩa binh, sẵn sàng hi sinh nghĩa lớn Trong số họ nhiều nghĩa sĩ hi sinh oanh liệt Những gương hi sinh gây nên niềm cảm kích lớn nhân dân Đỗ Quang, tuần phủ Gia Định giao cho Nguyễn Đình Chiểu làm văn tế đọc buổi truy điệu hai mươi nghĩa sĩ hi sinh trận đêm ngày 16-12-1861 Với lịng cảm phục tình cảm xót thương vơ hạn, Nguyễn Đình Chiểu viết Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Bài văn tế khơng thể tình cảm xót thương vơ hạn tác giả nhân dân nghĩa sĩ Cần Giuộc mà khắc họa lên vẻ đẹp chân thực, bi tráng mà đỗi hào hùng người nông dân yêu nước đánh Tây Hỡi ơi! Súng giặc đất rền; lịng dân trời tỏ Khi Tổ quốc lâm nguy, khắp đất nước rền vang tiếng súng Chính từ gian nguy, đau thương đó, tình u đất nước người nơng dân bình thường thể hiện, vẻ đẹp thực tâm hồn họ bày tỏ trời đất Tấm lịng, tình u giang sơn, tổ quốc người nơng dân bình dị thể cách rõ rệt sâu sắc tác giả liên tục dùng biện pháp so sánh đối lập câu văn tiếp sau Nhớ linh xưa: Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó, Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; Chỉ biết ruộng trâu, làng Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa Trước họ sống, tồn "cui cút làm ăn" Họ sống, tồn thầm lặng Trong sống, họ có nỗi lo toan " miếng cơm manh áo" giản dị đời thường; họ quen làm lụng việc nhà nông: cày, bừa, cấy, hái, làm bạn với trâu, với ruộng đồng Họ chưa biết đến "cung ngựa", "trường nhung", chưa quen với "tập mác, tập cờ" Những người nghĩa sĩ nông dân áo vải, chưa quen chiến trận, chưa luyện rèn, lịng u ghét tà mà đứng lên đánh giặc Khi mà "tiếng phong hạc phập phồng mươi tháng", họ ngóng trơng mệnh lệnh triều đình: "trơng tin quan trời hạn trơng mưa" Thì bi kịch xót xa chỗ này: triều đình nhu nhược, khơng hiểu lịng dân u nước Lịng căm thù giặc người nơng dân khơng thể kiềm chế: Mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói nhà nơng ghét cỏ Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; Ngày xem ống khói chạy đen xì, muốn cắn cổ Hình tượng người nơng dân, người nghĩa sĩ yêu nước lên thật cảm hào hùng Lòng yêu đất nước tha thiết xuất phát từ trái tim họ khiến cho họ trở nên đẹp đẽ, lấp lánh Vẻ đẹp người nghĩa sĩ nơng dân u nước tốt lịng căm thù giặc sục sơi Chính lịng căm thù giặc biến thành hành động vùng lên quật khởi hào hùng Nào đợi đòi, bắt, phen xin sức đoạn kình: Chẳng thèm trốn ngược, trốn xi, chuyến dốc tay hổ Trong tác phẩm phản đối chiến tranh phong kiến phi nghĩa trước đây, người nơng dân phải làm lính biên thú phương xa để bảo vệ cương thổ nhà vua, họ với tâm trạng thái độ "bước chân xuống thuyền, nước mắt mưa" đây, người nơng dân Nguyễn Đình Chiểu lại hồn toàn khác Họ tự giác, tự nguyện đứng lên chiến đấu để bảo vệ giang sơn, tổ quốc, nét đẹp chất hành động người nông dân - nghĩa sĩ Cần Giuộc Đến không vẻ đẹp tâm hồn mà vẻ đẹp hành động người nghĩa sĩ nông dân yêu nước Nguyễn Đình Chiểu khắc họa lên cách rõ rệt Từ động lực tinh thần tự nguyện gánh vác trách nhiệm lịch sử mà tạo cho họ sức mạnh vô lớn Họ hành động, đứng lên chống giặc ngoại xâm Khơng chờ bày bố mà "ngồi cật có manh áo vải đợi mang bao tấu, bầu ngịi, tay cầm tầm vơng, chi nài sắm dao tu, nón gõ" Hình ảnh người nơng dân lên tác phẩm khiến cho vừa cảm thấy tự hào xen lẫn niềm xót xa Những người nghĩa sĩ dường đóng vai trị thân sức mạnh dân tộc Đối mặt với kẻ thù lớn mạnh với " đạn nhỏ, đạn to", "tàu thiếc, tàu đồng" với đội quân xâm lược nhà nghề, mà vũ khí để họ dùng chống lại "một manh áo vải", "một tầm vơng", có " dao phay" "hỏa mai đánh rơm cúi" Thử hỏi đem thứ đối chọi với súng đạn thực dân khác bước chân vào chỗ chết Cái thật phũ phàng phơ bày trước mắt ta thật xót đau Đó bi kịch người nghĩa sĩ cần Giuộc, bi kịch sống nước ta vào thời kì nghiệt ngã Tấn bi kịch đưa đến họa nước kéo dài kỉ Nhưng từ bi kịch mà làm sáng ngời lên vẻ đẹp hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân yêu nước Bằng ngoan cường, lòng yêu nước nồng nàn, họ làm nên điều phi thường, họ cất lên anh hùng ca chiến tranh dân tộc Bất chấp hiểm nguy, bất chấp chênh lệch, đối lập hoàn cảnh chiến đấu, họ chiến thắng, lấy tinh thần xả thân nghĩa để bù đắp lại thiếu hụt, chênh lệch với kẻ thù Hoàn cảnh chiến đấu chênh lệch người nghĩa sĩ chiến đấu tỉnh thần chiến không sợ hi sinh nên hiệu chiến đấu lại vô lớn Chỉ với vũ khí thơ sơ như: Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia, Gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh Chỉ với vũ khí thơ sơ, lịng u nước, tinh thần dân tộc tạo nên điều kì diệu Hình ảnh người nghĩa sĩ nơng dân lên với vẻ đẹp rực rỡ hào quang chủ nghĩa yêu nước, dường làm lu mờ thời kì đen tối lịch sử nước hồi nửa cuối kỉ XIX Bài văn tế tượng đài ngơn từ, tạc khắc nên hình tượng người nghĩa sĩ nông dân hào hùng mà bi tráng, tượng trưng cho tinh thần yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm cha ông ta Bức tượng đài dấu mốc thể bi kịch lớn dân tộc - bi kịch nước, báo hiệu thời kì lịch sử đen tối dân tộc ta - thời kì trăm năm Pháp thuộc Nhưng thật hào hùng, bi kịch lớn ấy, tinh thần bất khuất nhân dân Nam Bộ nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung ngời sáng lí tưởng cao đẹp nghĩa sĩ Cần Giuộc - họ sẵn sàng hi sinh nghĩa lớn, dân tộc Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu Trong văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu, chưa có hình tượng nhân dân chân thực cảm động người nghĩa sĩ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ơng Nói ra, trước Nguyễn Đình Chiểu, người bình thường xuất văn chương Việt Nam Tuy nhiên, ngư phủ, tiều phu hình bóng thấp thống, xa gần thơ Bà Huyện Thanh Quan, đám đông lố nhố, ngày cục đất củ khoai, cỏ dịp trở nên “kiêu binh” lỗ mãng Hồng Lê thống chí Người nơng dân xuất tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu hồn tồn khác hẳn Họ thật người bình thường, dân ấp, dân lân, ngồi cật có manh áo vải Bản tính lại hiền lành, chất phác, quanh năm suốt tháng côi cút làm ăn, toan lo nghèo khó Bên lũy tre làng, họ biết ruộng trâu, làng bộ, thành thục với nghề nông trang: Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm Nói nhà thơ Thanh Thảo sau này, “họ lấm láp sình lầy bước vào thơ Đồ Chiểu Đành nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu có lịng sáng để phát họ, trước hết dù không áo mão cân đai phẩm hàm văn võ, họ để lại vệt bùn làm vinh dự cho thơ” Đó lịng u nước, trọng nghĩa người nơng dân Khi nghe tin quân giặc đến, dù dân thường người nơng dân lịng đầy sốt ruột Trong xã hội xưa, chuyện quốc gia đại trước hết việc quan Dân nghe theo quan mà làm dân Dân nhìn thấy quan mà theo Vì thế, họ trông chờ tin quan trời hạn trông mưa Mắt cịn trơng đợi lịng rõ: Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ Lịng u nước khơng độc quyền Huống chi, với người nông dân chân chất, mùi tinh khiết vấy vá ba năm họ ghét thói nhà nơng ghét cỏ Vì thế, dù dân ấp, dân lân, tay tầm vơng, họ sẵn sàng xả thân nghĩa cả: Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai Chi nhọc quan quản gióng trống kì, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không; sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà, ma ni hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt, tàu đồng súng nổ Cuộc đối đầu một cịn người nơng dân u nước với kẻ thù đối đầu không cân sức Họ thất từ ban đầu tự giác đứng lên, khơng có tổ chức (ai địi, bắt), chẳng có binh thư, binh pháp Cịn qn giặc chuẩn bị bản, có quy mơ, quy củ Họ thất xung trận mà ngồi cật có manh áo vải, tay cầm tầm vơng, cịn kẻ thù lại có tàu sắt, tàu đồng, đạn nhỏ, đạn to Song chí căm thù, lịng u nước khiến người nông dân trối kệ tàu sắt, tàu đồng súng nổ, liều chẳng có Ai biết giá cuối hành động Nhưng nghĩa sĩ nơng dân biết rõ điều đó: Một giấc sa trường chữ hạnh, hay da ngựa bọc thây; trăm năm âm phủ chữ quy, đợi gươm hùm trao mộ Những nghĩa sĩ nông dân trở thành “những anh hùng thất hiên ngang’’ (Phạm Văn Đồng) Hình tượng người nghĩa sĩ chân đất lần xuất văn học Việt Nam mang hình dáng đầy bi tráng Nó tượng đài sừng sững tạc vào không gian lẫn với thời gian để nói với mn đời rằng: Thác mà trả nước non nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng khen; thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng trải muôn đời mộ Sự gắn bó, lịng u thương cảm phục khiến Nguyễn Đình Chiếu ghi tạc vào thơ văn hình tượng người nghĩa sĩ cần Giuộc thật bi tráng Hình tượng mang sức nặng thời đại “nước mắt anh hùng lau chẳng ráo” lòng yêu thương bi thiết nhà thơ mù đất Đồng Nai - Gia Định Những người anh hùng “sống đánh giặc - thác đánh giặc” Còn nhà thơ họ dựng lại tượng đài “nghìn năm” kí ức tâm hồn người đời văn chương Phân tích hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ - Mẫu “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” đỉnh cao sáng tác nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm biểu tập trung nhất, sâu sắc tư tưởng yêu nước, thương dân ông Với lòng thương cảm khâm phục chân thành, nhà thơ dựng nên tượng đài nghệ thuật bất hủ người anh hùng nghĩa sĩ nông dân thời kỳ lịch sử chiến đấu chống ngoại xâm dân tộc Có thể nói Văn tế khúc ca bi tráng người nghĩa sĩ nông dân dám xả thân sống cịn đất nước Vẻ đẹp họ tinh thần tự nguyện đánh giặc, vốn người dân cày quanh năm côi cút làm ăn, điều lo toan ngày họ cho đủ ăn đủ mặc, đừng đói khổ, rách rưới Họ biết thân phận hèn mọn xã hội, sưu thuế phải nộp cho đủ, họ đâu dám nghĩ đến công to việc lớn Quốc gia đại vua quan triều đình Vậy mà đây, giặc Lang Sa tràn sang cướp nước, gieo rắc hôi (tinh chiên) ba năm mà mặt mũi quan quân chẳng thấy đâu, có lũ hèn nhát chạy dài Cảnh tượng khiến họ bưng tai bịt mắt làm ngơ Lòng yêu nước hun đúc từ nghìn xưa huyết quản sơi sục, họ tự nguyện đứng lên đánh giặc: “Nào đợi đòi bắt, phen xin sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến dốc tay hổ.” Họ nhận cơng việc khó khăn, to lớn: đoạn kình, hổ, tức đánh lại quân giặc mạnh gấp bao lần Vẻ đẹp tinh thần họ dám đánh, dám hy sinh; lòng xin sức, tay, cống hiến sức cho Tổ quốc Tịnh thần dám đánh, dám hi sinh đẹp biết họ người dân ấp dân lân, tự liên kết thành đội ngũ để chiến đấu qn lính triều đình Từ cửa nếp nhà tranh mình, họ xơng thẳng vào trận, khơng luyện tập mảy may Tỉnh thần lại thêm lớn lao nhìn vào vũ khí tay họ Có thể nói, trang bị sắc bén họ lịng u nước nghĩa lởn nước, rơm cúi, lưỡi dao phay, gậy tầm vông đem đối chọi với súng song tâm, với tàu thiếc tàu Cái sắc bén, sức giết giặc chi trái tim, dũng khí người cầm dao, cầm gậy vẻ đẹp họ thật hào hùng, bên cạnh hào hùng lại nỗi đau, nỗi thương muốn rơi nước mắt! Vậy mà ta xem họ xung trận Bao nhiêu lời văn nhiêu chất hùng ca, hừng hực khí phách, rực lửa chiến đấu trận đánh liệt anh dũng: “Hoả mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ni hồn kinh, bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.” Quả tuyệt vời! Ai dùng cách nói đắc (chứ khơng phải đắt) hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân cực nhọc, nghèo khó lên thành hình ảnh anh hùng lồng lộng chiến trường, làm chủ trận chiến, áp đảo tất Lưỡi dao phay, tầm vông họ đâm ngang chém ngược, tung hoành, hiên ngang chiếm lĩnh không gian trận địa, làm cho giặc hồn kinh phách lạc Tiếng hè, tiếng ó họ át tiếng đại bác tàu thiếc tàu đồng Rơm cúi, lưỡi dao phay đốt xong đồn giặc, chém rớt đầu quan hai giặc Đoạn văn đầy động từ, cụm động từ miêu tả hành động mãnh liệt, hào khí bừng bừng Trước người anh hùng ấy, quân giặc với súng đạn nghênh ngang co rúm lại, thấp bé, tồi tàn đến thảm hại Có thể nói hình bóng người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc lên trời rực lửa, sừng sững tượng đài kỳ vĩ Cảm xúc chủ đạo văn tế cảm xúc bi tráng, lời văn rắn giỏi, âm điệu sôi sục, dồn dập Nghệ thuật đối phát huy hiệu cao Tất hợp thành âm hưởng chiến trận hào hùng, phấn khích thiên anh hùng ca tuyệt diệu Ngòi bút tác giả hoàn toàn xứng đáng với hành động cao người nghĩa sĩ nông dân, với tư tưởng lớn lao mà tác giả phát hành động tự nguyện giết giặc cứu nước họ Gần ba chục nghĩa sĩ nông dân bỏ chiến đấu ác liệt khơng cân sức Cái chết bi tráng họ khiến thiên nhiên người thảy thương tiếc: “Đối sơng Cần Giuộc, cỏ dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng lụy nhỏ” Người chết đất nước, dân tộc, hỏi khơng xúc động đến đồng bào, non nước? ... đả đứng dậy đấu tranh Họ gia nhập nghĩa binh, sẵn sàng hi sinh nghĩa lớn Trong số họ nhiều nghĩa sĩ hi sinh oanh liệt Những gương hi sinh gây nên niềm cảm kích lớn nhân dân Đỗ Quang, tuần phủ... đèn khuya leo lét lều; não nùng thay vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ.” Các nghĩa sĩ sống anh dũng chiến đấu, hy sinh vẻ vang Tấm gương chiến đấu hy sinh họ để ta biết đất nước độc... đáng kính trọng hy sinh anh dũng - Sự hi sinh người nơng dân nói đến cách hình ảnh với niềm tiếc thương chân thành: “xác phàm vội bỏ”, “da ngựa bọc thây”: cách nói tránh hi sinh nghĩa sĩ - Chính

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w