Phân tích nhân vật người Vợ nhặt trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân Dàn ý Phân tích nhân vật người "Vợ nhặt" trong truyện ngắn "Vợ nhặt"của Kim Lân a) Mở bài Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm[.]
Phân tích nhân vật người Vợ nhặt truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân Dàn ý Phân tích nhân vật người "Vợ nhặt" truyện ngắn "Vợ nhặt"của Kim Lân a) Mở - Giới thiệu đôi nét tác giả, tác phẩm: + Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn, am hiểu sâu sắc đời sống người nông dân thường tập trung viết họ + "Vợ nhặt" số truyện ngắn đặc sắc viết người nông dân Kim Lân - Khái quát nhân vật người vợ nhặt: Một nhân vật đóng vai trị quan trọng tác phẩm người vợ nhặt - đại diện cho nạn nhân xấu số nạn đói năm 1945 b) Thân * Khái quát truyện ngắn: - Hoàn cảnh sáng tác: Vợ nhặt in tập Con chó xấu xí với tiền thân tiểu thuyết Xóm ngụ cư viết sau Cách mạng tháng Tám dang dở thảo Sau hịa bình lập lại (năm 1954), Kim Lân dựa vào phần truyện cũ để viết truyện ngắn - Giá trị nội dung tác phẩm: Truyện ngắn khơng miêu tả tình cảnh thê thảm người nơng dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà thể chất tốt đẹp sức sống kì diệu họ, bờ vực chết họ hướng sống, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu, đùm bọc lẫn * Lai lịch, xuất thân hồn cảnh Thị - Khơng có q hương gia đình -> nạn đói năm 1945 khiến người bị dứt khỏi quê hương, gia đình - Tên tuổi khơng có qua tên gọi “vợ nhặt” -> cho thấy rẻ rúng người cảnh đói - Hồn cảnh: + Khơng việc làm cụ thể, sống bấp bênh, bị nạn đói dồn dập đẩy bờ vực chết + Cái đói quay quắt dồn đẩy chị, làm chị đánh sĩ diện lòng tự trọng => Thị nạn nhân nạn đói với số phận bi thảm, đáng thương * Chân dung ngoại hình Thị - Ngoại hình: + Quần áo tả tơi tổ đỉa, gầy sọp + Khuôn mặt lưỡi cày xám xịt hai mắt + Cái ngực gầy lép nhơ lên => Ngoại hình khơng dễ nhìn, thân nghèo đói, khốn khổ - Hành động, cử + Lần thứ nhất, nghe câu hò vui Tràng, thị vui vẻ giúp đỡ -> hồn nhiên vơ tư người lao động nghèo + Lần thứ hai: • Thị sưng sỉa mắng Tràng, từ chối ăn trầu để ăn thứ có giá trị • Khi mời ăn tức ngồi sà xuống, mắt sáng lên, “ăn chặp bốn bát bánh đúc” • Khi nghe Tràng nói đùa “đằng có với tớ về”, thị theo thật -> Trong đói khổ, hội để thị bấu víu lấy sống => Cái đói khổ khơng làm biến dạng ngoại hình mà nhân cách người, khiến người ta lòng tự trọng, sĩ diện e thẹn, dịu dàng vốn có người phụ nữ * Phẩm chất, vẻ đẹp tâm hồn Thị - Có khát vọng sống mãnh liệt: + Quyết định theo Tràng làm vợ dù Tràng, chấp nhận theo không không cần sính lễ thị khơng phải sống cảnh lang thang đầu đường xó chợ + Khi đến nhà thấy hồn cảnh nghèo khổ, trái ngược lời tun bố “rích bố cu”, thị “nén tiếng thở dài”, dù ngao ngán chịu đựng để có hội sống - Thị người ý tứ nết na: + Trên đường về, thị rón e thẹn sau Tràng, đầu cúi xuống, thị ngại ngùng cho thân phận vợ nhặt + Khi vừa đến nhà, Tràng đon đả mời ngồi, chị ta dám ngồi mớm mép giường, hai tay ôm thúng, thể ý tứ chưa xác lập vị trí giá đình + Khi gặp mẹ chồng, câu chào thị cúi đầu, “hai tay vân vê tà áo rách bợt”, thể lúng túng ngượng nghịu + Sáng hôm sau, thị dậy sớm qt tước nhà cửa, khơng cịn vẻ “chao chát, chỏng lỏn” mà hiền hậu, mực + Lúc ăn cháo cám, nhìn “mắt thị tối lại”, điềm nhiên vào miệng thể nể nang, ý tứ trước người mẹ chồng, khơng buồn làm bà buồn => Cái đói cướp nhân phẩm khoảnh khắc không vĩnh viễn cướp tâm hồn người - Thị cịn người có niềm tin vào tương lai: kể chuyện phá kho thóc Thái Nguyên, Bắc Giang để thắp lên hi vọng cho gia đình, đặc biệt cho Tràng => Nhận xét chung: Nhân vật người vợ nhặt nhân vật thể giá trị thực nhân đạo tác phẩm, tiêu biểu cho người nghèo khổ, khốn bị đói, chết đe dọa, dồn đẩy đến bước đường Thị ln khao khát hạnh phúc gia đình, đem đến gió tươi sáng, ấm áp cho gia đình anh Tràng người dân xóm ngụ cư hoàn cảnh bi đát * Đặc sắc nghệ thuật - Xây dựng tình truyện độc đáo - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn - Dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc - Nhân vật khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị chắt lọc giàu sức gợi c) Kết - Khái quát chân dung, vẻ đẹp nhân vật người vợ nhặt - Nêu cảm nhận em nhân vật Phân tích nhân vật người "Vợ nhặt" truyện ngắn "Vợ nhặt"của Kim Lân - mẫu Kim Lân nhà văn làng quê Việt Nam với cách viết chân chất, mộc mạc hình ảnh nhân vật điển hình cho làng quê Văn Kim Lân sâu vào lịng người đọc tình cảm bình dị, đời thường chan chứa nghĩa tình Tác phẩm “Vợ nhặt” “kiệt tác” văn học thực Việt Nam, tái thành công xã hội nghèo khổ, cực, bế tắc người nông dân Bằng bút pháp tả thực Kim Lân xây dựng thành công tuyến nhân vật đại diện cho sống bần giai đoạn Đó nhân vật người vợ Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân đời thời kỳ đất nước rơi vào nạn đói năm 1945, đời sống nhân dân bần cùng, kẻ sống người chết nham nhảm, người chết ngả rạ, không buổi sáng người làng chợ, làm đồng khơng gặp ba bốn thây nằm cịng queo bên đường Khơng khí vấn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” Tác phẩm tái lên khung cảnh lúc đó, xóm nghèo nhỏ, người dân sống cực khổ quanh năm, lại thêm cảnh chèn ép bắt đóng thuế… nhọc nhằn kể xiết Ngay từ nhan đề tác phẩm, Kim Lân dẫn người đọc khám phá sống người nghèo khổ xã hội Việt Nam Là “vợ nhặt”, chi tiết tình truyện thắt nút cho diễn biến xoay quanh nhân vật người vợ tác phẩm Từ “nhặt” mang lại cho đọc giả cảm giác rẻ rúng, bèo bọt phận làm nữ nhi, gợi lên niềm xót thương cho số phận người “Vợ nhặt” nghe đỗi chân thực vẽ lên hình ảnh người phụ nữ có sống khó khăn, chẳng hưởng hạnh phúc trọn vẹn đám cưới nhỏ khơng có hay xác mâm cơm ngon giấc mộng hão huyền ngày cô làm dâu nhà người ta Mở đầu truyện ngắn, tác giả phác họa hình ảnh nhân vật anh cu Tràng “hắn bước ngật ngưỡng, vừa vừa tủm tỉm cười, hai bên quai hàm bạnh ra…” Chỉ với vài chi tiết đó, người đọc hình dung diện mạo xấu xí anh nông dân nghèo rách mùng tơi Từ ngày nạn đói hồnh hành, đám trẻ khơng buồn trêu Tràng nữa, chúng khơng cịn sức lực Bởi sống khó khăn, đói người ta trở nên mệt mỏi, chán nản, từ già trẻ, gái trai đem khắc khổ đời mà ghim vào nếp nhăn, nếp chân chim, da rám nắng, thân thể gầy gò quắt queo Trong khung cảnh chiều tà, suy nghĩ Tràng tái “hắn bước bước mệt mỏi, ao nâu tàng vắt sang bên cánh tay" Hình lo lắng, cực nhọc đè nặng lên lưng gấu hắn” Và hôm dắt người đàn bà lạ hoắc không xóm nhỏ quen biết Dưới ngịi bút miêu tả nhà văn đầy ám ảnh “thị cắp thúng con, đầu cúi xuống, nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt Thị rón rén, e thẹn” Một người đàn bà nghèo khổ, khơng cịn thứ giá trị cạnh người đàn ơng nghèo khổ, cực đôi trời sinh Tưởng chừng Thị người phụ nữ táo bạo vô duyên thực chất vô e lệ suy nghĩ người phụ nữ Cắp thúng theo Tràng về, nàng dâu bẽn lẽn theo sau, bị trêu chọc e thẹn bao nàng dâu khác Về đến nhà, Tràng mời ngồi thị ngồi mớm giường, tay vân vê mặt lộ rõ vẻ đầy lo lắng Chắc có lẽ thị nghĩ sống hai vợ chồng, đời thị đến đâu Khi trở nhà, hình ảnh bà cụ Tứ, mẹ Tràng Kim Lân khắc họa diễn biến chuyển đổi tâm tính thật tài tình sâu sắc Người đọc hiểu lòng người mẹ bao dung hiền hậu Chi tiết “bà lão phấp bước theo vào nhà, đến sân bà sững lại thấy có người đàn bà trong…” Sự băn khoăn lo lắng bà cụ bắt đầu lên Nhưng bà nhận ra, hiểu “bà lão cúi đầu nín lặng, bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu sự, vừa ốn, vừa xót xa cho số kiếp Chao ôi người ta dựng vợ gả chồng cho lúc làm ăn nên nổi, cịn mình…” Những suy nghĩ chua xót bà lão Kim Lân diễn tả qua loạt động từ tình thái khiến cho khổ, đói lại vồ vập hiển rõ ràng hết Thế thương con, lại chữ “thương” mà bỏ qua tất để người mẹ chấp nhận sống vất vả, khổ cực có thêm miệng ăn bà thương hai người trẻ tuổi trước mặt mình: “Bà lão nhìn người đàn bà, lịng đầy thương xót Nó dâu nhà rồi” Có hai tình xảy mà khiến độc giả có lẽ khơng cầm nước mắt, nhà ăn bữa cơm đón nhận thành viên lúc bà mẹ già bưng nồi ‘‘chè khoán’’ nghi ngút khói đặt cạnh mâm cơm Trong thời nạn đói, người chết rạ bữa cơm nghĩa thực khó để có gia đình Tráng Bữa cơm bao gồm “giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành’’ Thật nghèo khó đến bần cạn kiệt Người vợ ăn mà không câu than phiền Xuất thân thị có Thị nghèo khó, gầy gị tình thương mà đến làm vợ, làm dâu nhà người ta Thị người vô đảm tháo vát Khi nhà Tràng, buổi sáng sớm tinh mơ, Thị dậy sớm để bà dọn dẹp sửa sang lại nhà vườn tược Dường Thị muốn vun vén sống gia đình bắt đầu sống Thị vui tính hịa nhập nhanh với sống Trong bữa ăn, thị kể nhiều câu chuyện, có câu chuyện cướp kho thóc Nhật, từ dấy lên bao niềm khát khao hi vọng tự người dân nghèo khó Một bữa cơm đón dâu nghèo nàn đến đáng thương Tình khiến người đọc nhớ mãi, hình ảnh khiến người đọc nhắc đến tác phẩm khơng qn hình ảnh “nồi cháo cám” buổi bữa cơm đón dâu Hình ảnh “nồi cháo cám” thân đói nghèo đến cực gia đình “khơng cịn giá trị nữa" Ai muốn có bữa cơm đón dâu có mâm cao, cỗ đầy ngày rước dâu gia cảnh nghèo nàn, “nồi cháo cám” thứ đong đầy yêu thương bà Tứ mang lại cho Và có lẽ thâm tâm người ‘‘vợ nhặt’’ cảm thấy xúc động thêm thương xót cho người gia đình Hố đanh đá, trở trẽn trước người đàn bà Tràng lấy làm vợ chẳng qua đói khát mà Qua truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân khắc họa nhân vật người phụ nữ vợ nhặt thành công Tác giả trọng khắc họa hành động, cử chỉ, nét mặt nhân vật để người đọc hiểu tâm lí người phụ nữ Nhà văn lựa chọn chi tiết phù hợp để bộc lộ số phận vẻ đẹp nhân vật Nhân vật vợ nhặt nắm giữ vai trò quan trọng việc làm bật chủ đề tư tưởng tác phẩm đồng thời có vai trị định việc hình thành nên tình truyện Trong mái ấm gia đình, người đàn bà sống với chất tốt đẹp vốn có mình, người phụ nữ Việt Nam Phân tích nhân vật người "Vợ nhặt" truyện ngắn "Vợ nhặt"của Kim Lân - mẫu Kim Lân nhà văn có nhiều trang viết gắn liền với sống người nông dân Bắc Việt Nam Ơng có nhiều tác phẩm viết người mảnh đất như: “Làng”, “Vợ nhặt”, “Con chó xấu xí”… Tác phẩm “Vợ nhặt” trích từ tập truyện “Con chó xấu xí” tác phẩm xuất sắc Kim Lân Tác phẩm vừa tranh chân thực nạn đói khủng khiếp năm 1945 vừa ca ca ngợi vẻ đẹp tình người khát vọng sống, niềm tin vào tương lai người lao động nghèo Dường nạn đói định mệnh làm cho người ta quên danh dự, họ bất chấp để sống, chí chuyện hạnh phúc đời tặc lưỡi cho qua Nhân vật Thị điển hình số nạn nhân xấu số nạn đói Tác phẩm “Vợ nhặt” viết sau Cách mạng với tên gọi “Xóm ngụ cư” Nhưng thất lạc thảo nên sau hịa bình lập lại, tác giả viết lại thành “Vợ nhặt” Tác phẩm có nhiều nhân vật nhân vật người “vợ nhặt” nhân vật mang lại nhiều thương cảm cho người đọc Nhân vật xây dựng dựa đối lập hình thức bên ngồi phẩm chất bên trong, trước sau làm vợ Tràng Trước hết, hình ảnh người vợ nhặt lên “người phụ nữ nghèo, đường liều lĩnh” Vì đói mà sẵn sàng bất chấp thể diện để có miếng ăn để sống qua ngày Ẩn sau vẻ bất cần Thị người đầy “nữ tính giàu khát vọng” Điều góp phần tơn vinh vẻ đẹp người phụ nữ lòng ham sống, khát vọng sống vươn lên hướng đến ánh sáng ngày mai Tất điều mang đến cho người đọc nhìn đắn người vợ nhặt – nạn nhân nạn đói năm 1945 Đi suốt chiều dài tác phẩm người vợ nhặt “người phụ nữ nghèo, đường liều lĩnh” Thị số vơ vàn nạn nhân nạn đói năm Đinh Dậu Dưới ngòi bút Kim Lân, người vợ nhặt anh Tràng chẳng biết từ đâu xuất hiện, khơng có tên để gọi, khơng có nguồn gốc sinh thành, không quê hương xứ, thứ Thị số khơng trịn trĩnh Không phải nhà văn đặt cho thị tên mà thị cánh bèo trơi nạn đói, người đàn bà vơ danh Từ đầu đến cuối tác phẩm, nhân vật gọi “cô ả”, “thị”, “người đàn bà”, “nàng dâu mới”, “nhà tơi” Nhưng nhân vật để lại cho người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc, làm nên tiếng vang cho truyện ngắn Vợ Nhặt Thị bị bão nạn đói thổi cho phiêu dạt đến miền đất này, sống lê la tháng ngày khơng biết đến ngày mai khơng có lần anh Tràng “hò câu chơi cho đỡ nhọc” Thị xuất với ngoại hình khơng xinh đẹp, hấp dẫn Chân dung thị gợi tả với “những nét khơng dễ nhìn” Đó người phụ nữ gầy vêu vao, “áo quần tả tơi tổ đỉa”, “khuôn mặt lưỡi cày xám xịt” bật với “hai mắt trũng hoáy” Phải chăng, sức tàn phá nạn đói khiến thị nhếch nhác, tội nghiệp lại nhếch nhác, tội nghiệp nữa, làm cho người phụ nữ chở nên thê thảm hết Cái đói khơng tàn hại dung nhan thị mà cịn tàn hại tính cách, nhân phẩm Vì đói mà thị trở nên “chao chát”, “chỏng lỏn”, “chua ngoa, đanh đá” Thị “cong cớn”, “sưng sỉa” giao tiếp, nói chuyện Cái đói xui khiến thị quên ý tứ, lòng tự trọng người gái Được cho ăn, thị sẵn sàng “sà xuống cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì” Với Thị lúc miếng ăn để trì sống cịn cao nhân cách, chết nhân cách có chẳng để làm Phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng, người “vợ nhặt” lại có lịng ham sống mãnh liệt Thị đồng ý theo Tràng để sống khơng phải loại đàn bà gái lẳng lơ Thị bất chấp tất để ăn, ăn để tồn Đó ý thức bám lấy sống Khi anh cu Tràng hay đùa, lại đùa “có muốn theo tớ nhà khuân đồ lên xe ta về” Thị không trả lời mà lặng lẽ theo Tràng về, Thị gián tiếp đồng ý, đồng ý khơng có băn khoăn hay phân vân cả, dường chuyện dựng vợ gả chồng trở nên dễ dàng rẻ rúng hết Cái giá người phụ nữ “Ba trăm mụ đàn bà/ Mua mà trải chiếu hoa cho ngồi” Ở đây, thị “đại hạ giá” xuống bốn bát bánh đúc, hai hào dầu, thúng con… Thị có biết Tràng ai, tốt xấu nào, quê quán, gốc tích sao? Chỉ câu hò bâng quơ bát bánh đúc thị theo làm vợ anh Tràng Phải thị theo Tràng miếng ăn ? Thị dễ dàng, hời hợt ư? Thực hành động theo Tràng thị xuất phát từ lòng khao khát sống Khi cận kề chết, người đàn bà không buông xuôi sống Trái lại, thị vượt lên thảm đạm để dựng xây mái ấm gia đình Tinh thần lạc quan yêu sống thị phẩm chất đáng quý Nói Kim Lân: "Khi viết người năm đói người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn với ý khác Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lai” Trên đường nhà chồng, trước nhìn “săm soi”, trước lời bơng đùa, chịng ghẹo người dân ngụ cư Nếu anh cu Tràng sung sướng, tự mãn, mặt vênh lên tự đắc với người đàn bà lại cảm thấy xấu hổ Thị ngượng nghịu, thiếu tự tin “chân bước díu vào chân kia… nón rách tàng che nửa khn mặt” Đấy nữ tính hình ảnh người phụ nữ giàu lòng tự trọng Thực ra, đói đẩy đưa thị phải theo Tràng Cơn bão tố đời xô đẩy thân phận cực ngã vào đôi vai người đàn ông thô kệch Nhưng lại may mắn thị Bởi biết đâu, khơng có câu bơng đùa Tràng, bữa thơi, thị có lại trở thành thây ma nạn đói khủng khiếp Kim Lân tinh tế miêu tả nét tâm lý, tính cách thị Nhà văn lọt vào nỗi thẳm sâu tâm tư tình cảm người phụ nữ năm đói Ơng nhìn thấy nỗi tủi nhục kiếp người, thấy bước chân liêu xiêu, bước díu vào tủi hờn, xấu hổ Cả tiếng thở dài não nuột đáng để ơng xót xa mến yêu Ấy lúc thị đến nhà Tràng, nhìn thấy “ngơi nhà vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại”, thị “nén tiếng thở dài” Đây tiếng thở dài ngao ngán, thất vọng chấp nhận Ai ngờ phao mà thị vừa bám vào lại phao rách Trong tiếng thở dài vừa có lo lắng cho tương lai ngày mai, vừa có lo toan trách nhiệm thị gia cảnh nhà chồng phải thị ý thức phận trách việc chồng chung tay gây dựng gia đình Tấm lòng thị thật đáng quý Hay Kim Lân thổi vào tâm hồn thị niềm lạc quan để thị vững lòng cho sống ngày mai Quả thật thị khơng tìm thấy Tràng chút gọi nương tựa vật chất Tràng chỗ dựa tinh thần vững cho thị vào lúc Cuộc sống xét tình nghĩa đáng để sống Đến lúc người đọc nhận ra, bên vẻ chao chát, chỏng lỏn, thị lại người phụ nữ hiền hậu, mực, biết lo toan giàu lòng tự trọng Vào nhà, thị e thẹn, dè dặt “ngồi mớm” vào mép giường Thị ý tứ, cung kính, lễ phép chào bà cụ Tứ (chào đến hai lần) Thị thể nàng dâu hiếu thảo, lễ phép với mẹ chồng Sáng hôm sau, thị dậy sớm mẹ chồng dọn dẹp, xếp lại nhà cửa, nhà bà cụ Tứ hồi sinh Đến đây, người đọc dễ nhận thấy: vẻ “chỏng lỏn”, “sưng sỉa” thị trước khơng cịn Dường Thị lột xác trở nên nữ tính Hơn hết, Tràng cảm nhận đủ đầy thay đổi tuyệt vời “Tràng nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu, mực khơng cịn vẻ chao chát, chỏng lỏn lần Tràng gặp tỉnh” Lúc Tràng cảm thấy vợ thật thay đổi Chính sức mạnh tình u cảm hóa làm thay đổi người Thị Trong bữa cơm đầu đón nàng dâu: Dù bữa ăn có “niêu cháo lõng bõng, người lưng hai bát hết nhẵn”, lại phải ăn cháo cám thị vui vẻ, lịng Thị làm cho khơng khí gia đình ấm cúng, thân thương hết Thị gió mát lành thổi vào sống ... "Vợ nhặt" truyện ngắn "Vợ nhặt"của Kim Lân - mẫu Kim Lân nhà văn làng quê Việt Nam với cách viết chân chất, mộc mạc hình ảnh nhân vật điển hình cho làng quê Văn Kim Lân sâu vào lòng người đọc tình... tình truyện Trong mái ấm gia đình, người đàn bà sống với chất tốt đẹp vốn có mình, người phụ nữ Việt Nam Phân tích nhân vật người "Vợ nhặt" truyện ngắn "Vợ nhặt"của Kim Lân - mẫu Kim Lân nhà... quệt ngang miệng” Kim Lân khắc họa hình ảnh người phụ nữ thật đáng thương! Từ ngoại hình đến cử chỉ, hành động, thị lên trang giấy với khắc khổ, nhếch nhác, tội nghiệp Cái đói tàn hại dung nhan