Đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH Impex Chuyên đề thực tập GVHD ThS Lê Tuán Anh MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠN[.]
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Lê Tuán Anh MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN .4 1.1 Tổng quan hoạt động giao nhận vận tải .4 1.1.1 Khái niệm dịch vụ giao nhận người giao nhận .4 1.1.2 Hoạt động giao nhận phần hoạt động Logistics .5 1.1.3 Điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics 1.1.4 Phạm vi dịch vụ người giao nhận .8 1.1.4.1 Đại diện cho người xuất 1.1.4.2 Đại diện cho người nhập 1.1.4.3 Các dịch vụ khác .9 1.1.5 Quyền hạn nghĩa vụ người giao nhận 1.1.6 Trách nhiệm người giao nhận 10 1.1.7 Mối quan hệ người giao nhận với bên liên quan .11 1.2 Giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển 12 1.2.1 Cơ sở pháp lý nguyên tắc 12 1.2.1.1 Cơ sở pháp lý giao nhận hàng hóa đường biển .12 1.2.1.2 Nguyên tắc giao nhận hàng hóa đường biển 12 1.2.2 Nhiệm vụ bên tham gia trình giao nhận hàng hóa nhập cảng biển 13 1.2.3 Trình tự giao nhận hàng hóa xuất nhập cảng biển 15 1.2.3.1 Đối với hàng xuất 15 1.2.3.2 Đối với hàng nhập 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH IMPEX 20 2.1 Giới thiệu công ty TNHH Impex 20 2.1.1 Các thông tin công ty 20 SV: Nguyễn Thị Huyền Lớp: Kinh tế quốc tế 55B Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Lê Tuán Anh 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 23 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Impex 24 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Impex 24 2.1.3.2 Chức nhiệm vụ cơng ty TNHH Impex 24 2.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm gần 25 2.2 Hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển công ty Impex 29 2.2.1 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập 29 2.2.1.1 Đối với hàng xuất 29 2.2.1.2 Đối với hàng nhập 31 2.2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển công ty Impex 32 2.2.3 Nhận xét quy trình hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập công ty Impex 34 2.2.4 Nguyên nhân 36 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO NHẬN TẠI CÔNG TY TNHH IMPEX 38 3.1 Mục tiêu phương hướng hoạt động công ty 38 3.2 Các biện pháp nâng cao hoạt động giao nhận công ty Impex 38 3.2.1 Giải pháp 1: Tối thiểu hóa chi phí 38 3.2.2 Giải pháp 2: Đào tạo, nâng cao tay nghề cho nhân viên 39 3.2.4 Giải pháp 4: Hạn chế ảnh hưởng tính thời vụ 42 3.2.5 Giải pháp 5: Thâm nhập mở rộng thị trường 43 3.2.6 Giải pháp 6: Nâng cao sở hạ tầng kho bãi, đầu tư thêm phương tiện vận chuyển 45 KẾT LUẬN 47 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 SV: Nguyễn Thị Huyền Lớp: Kinh tế quốc tế 55B Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Lê Tuán Anh DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất nhập theo hình thức xuất nhập 28 Biểu đồ : Biểu đồ giá trị giao nhận đường biển 2012-2014 33 Bảng 2.1: Tổng hợp tình hình làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất khẩu, nhập mậu dịch phi mậu dịch công ty TNHH Impex Việt Nam năm 2012 26 Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất khẩu, nhập mậu dịch phi mậu dịch công ty TNHH Impex Việt Nam năm 2013: 26 Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất khẩu, nhập mậu dịch phi mậu dịch công ty TNHH Impex Việt Nam năm 2014: 27 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất nhập theo hình thức (2012 – 2014) .28 Bảng 2.5: Giá trị giao nhận hàng hóa XNK đường biển Việt Nam 33 SV: Nguyễn Thị Huyền Lớp: Kinh tế quốc tế 55B Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Lê Tuán Anh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới mở nhiều hội để tăng trưởng phát triển, xã hội thay đổi ngày, giờ, điều làm cho nhu cầu vận tải trở nên quan trọng thiết yếu hết, đặc biệt vận tải hàng biển Vận tải hàng biển Việt Nam không đơn chuyên chở hành khách mà nhanh chóng phát triển, thích ứng với nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày tăng lên, hàng hóa khối lượng vừa nhỏ Để giải hài hịa vấn đề này, cơng tác làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất nhập cần phải trọng để phát huy nhiều vai trò mình, đáp ứng yêu cầu vận tải hàng hóa, đảm bảo sức cạnh tranh so với vận tải khu vực quốc tế Trong tương tác bên, thủ tục hải quan đóng vị trí quan trọng với đối tác nội doanh nghiệp Với đối tác, thủ tục hải quan liên quan đến kế hoạch giao nhận hàng hố, chi phí, hồ sơ, chứng từ cần chuẩn bị Với nội doanh nghiệp , giải phóng hàng nhập sau hàng đến cảng có ảnh hưởng dây chuyền tới nhiều phận, từ phận kế hoạch đến sản xuất, tài gián tiếp đến phận bán hàng doanh nghiệp Quan trọng hiệu kinh doanh công ty bị ảnh hưởng thủ tục hải quan nhập hàng hố làm khơng tốt tạo xáo trộn kế hoạch hoạt động toàn doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, yêu cầu đặt cần đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian thông quan vận chuyển , đảm bảo cho hàng hóa gửi đến doanh nghiệp thời gian hợp lý Cũng lẽ đó, cơng tác làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất khẩu, nhập cần phải trọng để đảm bảo giữ vững quan hệ với nước không để xảy sai sót làm ảnh hưởng không tốt đến kinh tế quốc dân Qua q trình thực tập cơng ty TNHH Impex Việt Nam, tìm hiểu thực tế hàng hóa gửi qua đường hàng biển em định chọn đề tài luận văn cuối khóa là: “Nâng cao hiệu hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển công ty TNHH Impex Việt Nam” Với giúp đỡ tận tình thầy giáo môn; giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình anh chị cơng ty phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu, suốt thời gian thực tập, đặc biệt giáo viên hướng dẫn ThS Lê Tuấn Anh giúp em hiểu biết nhiều thực tế cơng việc, em hồn thành tốt chuyên đề thực tập SV: Ntguyeenx Thị Huyền Lớp: Kinh tế quốc tế 55B Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Lê Tuán Anh Do hiểu biết cịn hạn chế nên viết em khơng thể tránh khỏi bỡ ngỡ, thiếu sót em mong bảo, đóng góp ý kiến thầy cô để viết em hoàn thiện Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đưa kết qủa đánh giá, phân tích học kinh nghiệm ưu điểm nhược điểm, hạn chế quy trình thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển, từ đưa giải pháp phù hợp nâng cao hiệu hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển cơng ty TNHH Impex Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu lý luận chung vận tải hàng biển - Đi sâu nghiên cứu, phân tích vấn đề thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập đường hàng biển - Đánh giá việc thực thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập gửi qua đường hàng biển dựa góc độ doanh nghiệp cơng ty TNHH Impex Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc giao nhận hàng hoá xuất khẩu, nhập gửi qua đường hàng biển công ty TNHH Impex Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi chuyên đề viết thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập gửi qua đường biển, dựa việc nghiên cứu thực trạng việc tổ chức chuyên chở hàng hóa đường biển giới nói chung Việt Nam nói riêng; Thực trạng quy trình thủ tục hải quan việc thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập đường biển dựa tình hình hoạt động thực quy trình thủ tục hải quan công ty TNHH Impex Việt Nam; thông qua đưa giải pháp nhằm giúp cho doanh nghiệp cải thiện chất lượng dịch vụ thu hút khách hàng Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài sở sử dụng phương pháp luận biện chứng, phù hợp với quan điểm, đường lối, chủ trương, sách pháp luật nhà nước việc xây dựng hồn thiện q trình thực thủ tục hải quan đối lĩnh vực xuất SV: Ntguyeenx Thị Huyền Lớp: Kinh tế quốc tế 55B Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Lê Tuán Anh nhập hàng hóa đặc biệt hàng hóa xuất khẩu, nhập đường biển Sử dụng kết hợp phương pháp phân tích, so sánh tình hình thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập gửi qua đường biển công ty TNHH Impex Việt Nam Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển Chương 2: Thực trạng giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển công ty TNHH Impex Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu giao nhận công ty TNHH Impex SV: Ntguyeenx Thị Huyền Lớp: Kinh tế quốc tế 55B Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Lê Tuán Anh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Tổng quan hoạt động giao nhận vận tải 1.1.1 Khái niệm dịch vụ giao nhận người giao nhận Dịch vụ giao nhận Giao nhận vận tải hoạt động nằm khâu lưu thông phân phối, khâu quan trọng nối liền sản xuất với thiêu thụ nằm khâu quan trọng nối liền sản xuất với tiêu thụ, hai mặt chủ yếu chu trình tái sản xuất xã hội Giao nhận vận tải thực chức đưa sản phẩm từ nới sản xuất đến nơi tiêu thụ, hồn thành mặt thú hai lưu thơng phân phối phân phối vật chất, mặt thứ thủ tục thương mại hình thành Giao nhận gắn liền song hành với q trình vận tải Thơng qua giao nhận tác nghiệp vân tải tiến hành: tập kết hàng hóa, vận chuyển, xếp dỡ, lưu kho, chuyển tải, đóng góp, thủ tuc, chứng từ… Với nội hàm rộng vậy, nên có nhiều định nghĩa giao nhận Theo quy tắc mẫu Liên đoàn hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA) dịch vụ giao nhận, “dịch vụ giao nhận định nghĩa loại dịch vụ liên quan đến vận chuyển gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa nhu dịch vụ tư vấn có liên quan đến dịch vụ trên, kể vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa” Như bản, giao nhận hàng hóa tập hợp cơng việc có liên quan đến trình vận tải nhằm thực việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng) Người giao nhận Người ta thường hiểu người kinh doanh dịch vụ giao nhận hay doanh nghiệp giao nhận (Forwarder, Freight Forwarder, Forwarding Agent) Theo FIATA, “người giao nhận người lo toan để hàng hóa chuyên chở theo hợp đồng ủy thác hành động lợi ích người khác Người giao nhận đảm nhận thực công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hóa” Người giao nhận chủ hàng (khi chủ hàng tự đứng đảm nhận cơng việc giao nhận hàng hóa mình), chủ tàu (khi chủ tàu thay mặt chủ hàng thực dịch vụ giao nhận), công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên SV: Ntguyeenx Thị Huyền Lớp: Kinh tế quốc tế 55B Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Lê Tuán Anh nghiệp hay người khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Người giao nhận với trình độ chun môn như: Biết kết hợp nhiều phương thức vận tải với Biết tận dụng tối đa dung tích, trọng tài công cụ vận tải nhờ vào dịch vụ giao hàng Biết kết hợp vân tải – giao nhận – xuất nhập liên hệ tốt với tổ chức có liên quan đến q trình vận chuyển hàng hóa hải quan, đại lý hãng tàu, bảo hiểm, bến cảng,… Người giao nhận tạo điều kiện kinh doanh xuất nhập hoạt động có hiệu nhờ vào dịch vụ nhờ vào giao nhận Như vậy, nhà xuất nhập sử dụng kho bãi người giao nhận hay người giao nhận thuê, từ giảm chi phí quản lý hành chính, máy tổ chức đơn giản, có điều kiện tập trung vào kinh doanh xuất nhập Dù nước khác nhau, tên gọi người giao nhận có khác nhau, tất mang tên chung giao dịch quốc tế “người giao nhận hàng hóa quốc tế” (international freight forwarder), làm dịch vụ tương tự nhau, dịch vụ giao nhận Hiện nay, nhà giao nhận Việt Nam đảm đương nhiều cơng việc khác có liên quan đến đóng gói, phân phối hàng hóa, vận tải đa phương thức Phù hợp xu chung quốc tế gọi họ nhà cung ứng dịch vụ Logistics nên Việt Nam ban hành Luật thương mại 2005 quy định rõ trách nhiệm bên hoạt động dịch vụ Logistics (bao hàm khái niệm giao nhận hàng hóa) 1.1.2 Hoạt động giao nhận phần hoạt động Logistics Thuật ngữ logistics có từ lâu giới, trước hết ngành quân sự, bao gồm toán di chuyển quân lương, bố trí lực lượng, thiết kế bố trí kho tàng, quản lý vũ khí, cho phù hợp với tình hình nhằm mục tiêu chiến thắng đối phương Trong sản xuất kinh doanh, Logistics đề cập tới việc tối thiểu hóa chi phí, từ việc mua sắm ngun vật liệu việc lập, thực kế hoạch sản xuất giao hàng Mục tiêu Logistics sản xuất kinh doanh giảm thiểu chi phí phát sinh, đồng thời phải đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đề SV: Ntguyeenx Thị Huyền Lớp: Kinh tế quốc tế 55B Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Lê Tuán Anh Ở Việt Nam, kinh tế phát triển chậm nước, so với nước Âu-Mỹ Vì mà khái niệm Logistics mẻ ta triển khai phần Logistics Luật Thương mại năm 2005, điều 233 quy định: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thục nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng góp bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” Để cụ thể hơn, Chính phủ ban hành Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 quy định chi tiết phân loại dịch vụ Logistics Theo đó, dịch vụ Logistics theo quy định Điều 23 Luật Thương mại phân loại sau: Các loại dịch vụ Logistics chủ yếu, bao gồm: a) Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm hoạt động bốc xếp container; b) Dịch vụ kho bãi lưu giữ hàng hóa, bao gồm hoạt động kinh doanh kho bãi container kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; c) Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm hoạt động đại ký làm thủ tục hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; d) Dịch vụ hỗ trọ khác, bao gồm hoạt động tiếp nhận, lưu kho quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển lưu kho hàng hóa suốt chuỗi Logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa hạn, lỗi mốt tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê thuê mua container Các dịch vụ Logistics liên quan đến vận tải, bao gồm: a) Dịch vụ vận tải hàng hải; b) Dịch vụ vận tải thủy nội địa; c) Dịch vụ vận tải hàng không; d) Dịch vụ vận tải đường sắt; e) Dịch vụ vận tải đường bộ; f) Dịch vụ vận tải đường ống Các dịch vụ Logistics liên quan khác, bao gồm: a) Dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật; b) Dịch vụ bưu chính; c) Dịch vụ thương mại bán buôn; SV: Ntguyeenx Thị Huyền Lớp: Kinh tế quốc tế 55B Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Lê Tuán Anh d) Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại giao hành; e) Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác Hiện nay, với trình phát triển sản xuất lưu thông, vận động hàng hóa ngày trở nên phong phú phức tạp Điều đặt yêu cầu dịch vụ vận tải giao nhận Giờ đây, người kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận không đơn người cung cấp dịch vụ giao nhận vận chuyển đơn lẻ nữa, mà thực tế họ tham gia với nhà sản xuất trung gian thương mại đảm nhận thêm khâu như: gom hàng, xếp hàng, lắp ráp, đóng gói, cung cấp dịch vụ kho hàng, lưu trữ hàng hóa, xử lý thơng tin Như vậy, hoạt động vận tải giao nhận túy dần trở thành hoạt động tổ chức quản lý toàn dây chuyền phân phối vật lý phận chuỗi mắt xích “cung-cầu” Người vận tải giao nhận trở thành người cung cấp dịch vụ logistics Như vậy, nói rằng: dịch vụ phần dịch vụ Logistics dịch vụ logistics phát triển cao, hoàn thiện dịch vụ vận tải giao nhận 1.1.3 Phạm vi dịch vụ người giao nhận 1.1.3.1 Đại diện cho người xuất Người giao nhận với thỏa thuận cụ thể giúp khách hàng (người xuất khẩu) công việc sau: - - - Lựa chọn tuyến đường vận tải Đặt/ thuê địa điểm để đóng hàng theo yêu cầu người vận tải Giao hàng hóa cấp chứng từ liên quan (như biên lai nhận hàng – the Forwarder Certificate of Receipt hay chứng từ vận tải – the Forwarder Certificate of Transport) Nghiên cứu điều kiện thư tín dụng (L/C) văn luật pháp phủ liên quan đến vận chuyển hàng hóa nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, kể quốc gia chuyển tải (transit) hàng hóa, chuẩn bị chứng từ cần thiết Đóng gói hàng hóa (trừ hàng hóa đóng gói trước giao cho người giao nhận) Tư vấn cho người xuất tầm quan trọng bảo hiểm hàng hóa (nếu yêu cầu) Chuẩn bị kho bao quản hàng hóa, cân đo hàng hóa (nếu cần) SV: Ntguyeenx Thị Huyền Lớp: Kinh tế quốc tế 55B ... giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển Chương 2: Thực trạng giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển công ty TNHH Impex Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu giao nhận công ty TNHH Impex SV:... ty TNHH Impex Việt Nam, tìm hiểu thực tế hàng hóa gửi qua đường hàng biển em định chọn đề tài luận văn cuối khóa là: ? ?Nâng cao hiệu hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển cơng ty TNHH. .. biển dựa góc độ doanh nghiệp công ty TNHH Impex Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc giao nhận hàng hoá xuất khẩu, nhập gửi qua đường hàng biển công ty TNHH Impex Việt Nam