Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Đề tài: PHÂN TÍCH HÀNH VI TIÊU DÙNG THỰC PHẨM SẠCH CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THỦ DẦU MỘT i 0 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn hình thành đề tài nghiên cứu 1.1.1 Giới thiệu chung Thành phố Thủ Dầu Một 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Phạm vi nghiên cứu: .3 1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài .3 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu .3 1.5.2 Phương pháp xử lý thông tin 1.6 Ý nghĩa đề tài : .5 1.7 Bố cục luận văn nghiên cứu : 1.8 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Hành vi tiêu dùng thực phẩm 2.1.1 Lý thuyết hành vi hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA) 2.1.2 Thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior – TPB) 2.1.5 Khái niệm thực phẩm 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thực phẩm 2.2 Thực trạng hành vi tiêu dùng thực phẩm Việt Nam 10 2.3 Các tiêu chí chọn mua thực phẩm .12 2.4 Mức độ quan ngại người tiêu dùng .13 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi cho thực phẩm 13 2.6 Một số nghiên cứu liên quan .14 ii 0 2.6.1 Nghiên cứu nước 14 2.6.2 Nghiên cứu nước 14 2.7 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .15 2.8 Tóm tắt chương 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Quy trình nghiên cứu 17 3.2 Thu thập thông tin 18 3.2.1 Thảo luận trực tiếp 18 3.2.2 Khảo sát thực tế .19 3.3 Thang đo .19 3.3.1 Thang đo hành vi tiêu dùng thực phẩm 19 3.3.2 Thang đo tiêu chí định mua thực phẩm khách hàng 22 3.4 Phân tích liệu định lượng .24 3.4.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .25 3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA .25 3.4.3 Phân tích hồi qui kiểm định mơ hình giả thuyết 26 3.4.4 Kiểm định tính phù hợp mơ hình .27 3.5 Tóm tắt Chương .27 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 4.1 Thống kê mô tả mẫu 28 4.2 Kiểm định thang đo 33 4.3 Hiệu chỉnh mơ hình sau phân tích nhân tố 44 4.4 Kiểm định mô hình .45 4.6 Tóm tắt Chương .51 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 52 5.1 Kết đóng góp nghiên cứu 52 5.2 Cơ sở đề xuất giải pháp 53 5.2.1 Lý chọn mua thực phẩm .53 iii 0 5.2.2 Thực trạng rau củ khơng an tồn 54 5.2.3 Nguồn gốc .55 5.2.4 Ứng phó gặp tình trạng rau củ khơng an tồn .57 5.2.5 Thói quen mua hàng 58 5.3 Hạn chế nghiên cứu 60 5.4 Hướng nghiên cứu .60 PHỤ LỤC 1- TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC - BẢNG CÂU HỎI 64 PHỤ LỤC –KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 68 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 - Thang đo nguồn gốc iv 0 Bảng 3.2 - Thang đo thói quen mua hàng Bảng 3.3 – Thang đo lý mua hàng Bảng 3.4 – Thang đo thực trạng thực phẩm khơng an tồn Bảng 3.5 – Thang đo ứng phó gặp tình trạng thực phẩm khơng an tồn Bảng 3.6 – Thang đo tiêu chí định mua thực phẩm khách hàng Bảng 3.7 – Đặc điểm thang đo Bảng 4.1 – Thống kê mô tả mẫu khảo sát Bảng 4.2 - Trình bày kết kiểm thang đo lý chọn mua thực phẩm nhân tố Bảng 4.3 – Trình bày kết kiểm thang đo thực trạng rau củ khơng an tồn nhân tố Bảng 4.4 – Trình bày kết kiểm thang đo ứng phó gặp tình trạng rau củ khơng an tồn nhân tố Bảng 4.5 - Trình bày kết kiểm thang đo nguồn gốc nhân tố Bảng 4.6 - Trình bày kết kiểm thang đo Thói quen mua hàng nhân tố Bảng 4.7 – Kiểm định KMO Bartlett Bảng 4.8 – Gía trị phương sai trích Bảng 4.9 – Kết phân tích nhân tố Bảng 4.10 – Thang đo chất lượng dịch vụ sau phân tích nhân tố EFA Bảng 4.11 – Độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA Bảng 4.12 – Kết phân tích tương quan Pearson Bảng 4.13a – Kết phân tích hồi quy lần Bảng 4.13b – Kết phân tích hồi quy lần Bảng 4.13c – Kết phân tích hồi quy lần Bảng 5.1 - Kết phân tích liệu thang đo lý chọn mua thực phẩm Bảng 5.2 - Kết phân tích liệu thang đo thực trạng rau củ khơng an tồn Bảng 5.3 - Kết phân tích liệu thang đo nguồn gốc v 0 Bảng 5.4 - Kết phân tích liệu thang đo ứng phó gặp tình trạng rau củ khơng an tồn Bảng 5.5 - Kết phân tích liệu thang đo thói quen mua hàng vi 0 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 - Mơ hình giai đoạn trình định mua hàng Hình 2.2 - Mơ hình nghiên cứu đề xuất đề tài Hình 3.1 - Quy trình bước nghiên cứu đề tài Hình 3.2 - Mơ hình nghiên cứu Hình 4.1 - Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh vii 0 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn hình thành đề tài nghiên cứu Hiện thị trường xuất thực phẩm bẩn, rau bẩn sản phẩm không rõ nguồn gốc đặt biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm mức báo động nước ta Tình trạng người nông dân lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, chất cấm trồng trọt chăn nuôi sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ bán tràn lan thị trường tình hình ngày diễn biến phức tạp Chính làm cho người tiêu dùng ngày hoang mang lo sợ việc sử dụng thực phẩm khơng an tồn ảnh hưởng đến sức khoẻ Trước tình hình này, tỉnh phát triển hội nhập với kinh tế tỉnh Bình Dương Thì với mức thu nhập ngày cao người dân địa bàn tỉnh khiến cho nhu cầu sống người dân dần thay đổi Từ “ăn - mặc bền” sang “ăn ngon – mặt đẹp” Người dân dần quan tâm đến sức khoẻ thân nhiều hơn, có mức sống nhu cầu sống cao đặt biệt việc lựa chọn sử dụng sản phẩm an toàn để đảm bảo sức khỏe cho thân gia đình Tại Việt Nam nói chung thành phố Thủ Dầu Một nói riêng ý thức dùng thực phẩm cịn mẻ người tiêu dùng cịn chịu ảnh hưởng thói quen mua hàng chợ truyền thống Bên cạnh đó, thành phố Thủ Dầu Một sở hữu thị trường rau an toàn hạn chế với lượng thực phẩm số siêu thị BigC, Coop Mart hay cửa hàng thực phẩm xuất gần DaLat House, LeFarms Tại người dân biết đến thực phẩm mức độ tin dùng lại thấp liệu rằng, người tiêu dùng có sẵn lịng chi trả cho việc sử dụng thực phẩm Vì vậy, viết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thực phẩm địa bàn thành phố Thủ Dầu Một để từ đề giải pháp phát triển thị trường rau an toàn vấn đề cần thiết viii 0 1.1.1 Giới thiệu chung Thành phố Thủ Dầu Một Đôi nét thành phố Thủ Dầu Một : Thành phố Thủ Dầu Một đô thị loại I , trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, trị tỉnh Bình Dương trung tâm kinh tế vùng Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Thủ Dầu Một từ thị xã công nhận thành phố vào ngày tháng năm 2012 thức hoạt động vào ngày tháng năm 2014 Thành phố Thủ Dầu Một có diện tích tự nhiên 118,67 km² có 14 đơn vị hành chính, gồm 14 phường : Chánh Mỹ, Chánh Nghĩa, Đình Hịa, Hiệp An, Hiệp Thành, Hòa Phú, Phú Cường, Phú Hòa, Phú Lợi, Phú Mỹ, Phú Tân, Phú Thọ, Tân An, Tương Bình Hiệp, , dân số Thủ Dầu Một năm 2021 336.705 người, thu nhập bình quân đầu người 7.239.000đ/ người dân số năm 2017 303.223 người với thu nhập bình quân đầu người 8.239.000đ/người ( theo số liệu từ cục thống kê tỉnh Bình Dương) Tổng thu ngân sách nhà nước thành phố năm 2022 đạt 7.000 tỷ đồng, thành phố thuộc tỉnh có mức thu ngân sách hàng năm top đầu nước 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung: đánh giá hành vi mua thực phẩm người tiêu dùng địa bàn thành phố Thủ Dầu Một từ đề xuất hướng việc nâng cao ý thức người dân sử dụng thực phẩm Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu thực trạng thực phẩm thành phố Thủ Dầu Một - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua thực phẩm - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả người tiêu dùng cho thực phẩm - Đề xuất giải pháp để phát triển thực phẩm ix 0 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: - Lợi ích việc tiêu dùng thực phẩm nào? - Nguồn gốc, xuất xứ ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thực phẩm người dân địa bàn Thủ Dầu Một nào? - Yếu tố thu nhập có ảnh xứ ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thực phẩm người dân địa bàn Thủ Dầu Một nào? - Gía có ảnh xứ ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thực phẩm người dân địa bàn Thủ Dầu Một nào? 1.4 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Đề tài thực sở thông tin thu thập thông tin phiếu hành vi tiêu dùng thực phẩm người dân địa bàn Thủ Dầu Một số chợ, siêu thị, cửa hàng rau an toàn chưa đánh giá qua tất thị trường khác để có tranh tổng quát hành vi chọn thực phẩm - Phạm vi thời gian: từ ngày 15/5/2022 đến 30/7/2022 1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu Nghiên cứu tiến hành khảo sát 230 hộ dân, trình khảo sát số hộ trả lời thiếu thông tin từ chối trả lời số phần Do đó, số mẫu khảo sát hợp lệ để đưa vào phân tích cịn lại 200 hộ dân Trong đó, phường Phú Cường 80 phiếu (chiếm 40%), phường Hiệp Thành 64 phiếu (chiếm 32%), phường Định Hòa 56 phiếu (chiếm 28 %) Thông tin đề tài sử dụng để phân tích chủ yếu thu thập qua hai nguồn chính: Thơng tin thứ cấp :nguồn liệu lấy từ nghiên cứu công bố ngồi nước có liên quan đến đề tài x 0 Bảng 4.11 – Độ tin cậy thang đo sau phân tích nhân tố khám phá EFA Thang đo Trung bình thang đo Tương quan Biến - Cronbach's Alpha khi loại biến Tổng loại biến Lý chọn mua thực phẩm (Cronbach's Alpha = 0,820) LD3 11,8050 0,679 0,768 LD2 12,1350 0,638 0,777 LD4 11,9650 0,714 0,752 TQ4 12,2550 0,530 0,816 LD1 11,5800 0,534 Thực trạng rau củ khơng an tồn (Cronbach's Alpha = 0,813) 0,806 NG1 16,7200 0,618 0,776 TT4 16,6450 0,600 0,778 TT3 16,8100 0,600 0,778 TT1 16,3400 0,571 0,784 NG2 16,4050 0,608 0,776 TT2 16,4300 0,458 0,809 Ứng phó gặp tình trạng rau khơng an tồn (Cronbach's Alpha = 0,808) UP2 7,2550 0,719 0,669 UP3 7,1900 0,619 0,775 0,634 0,760 UP1 7,2050 Nguồn gốc (Cronbach's Alpha = 0,669) UP4 6,3250 0,388 0,698 NG4 6,7100 0,484 0,569 NG3 6,7050 0,581 0,437 Thói quen mua hàng (Cronbach's Alpha = 775 ) TQ2 6,3100 0,710 0,577 TQ3 6,2650 0,575 0,741 50 0 TQ1 6,1250 0,567 0,747 [Nguồn: Kết xử lý số liệu từ phần mềm SPSS] 4.3 Hiệu chỉnh mơ hình sau phân tích nhân tố Sau phân tích nhân tố kiểm tra độ tin cậy thang đo cho nhân tố mới, biến quan sát thang đo có 20 biến xuống Do đó, mơ hình nghiên cứu cần hiệu chỉnh lại với giả thuyết (hình 4.1) Lý ch ọn mua thực phẩm Th ực trạng rau củ khơng an tồn TC1 TC2 Hành vi têu dùng thực ph ẩm sỨng ạchphó g ặp t Th ủDâầu Mrau ộtkhông an Nguôần gơếc TC5 Thói quen mua h 0 Hình 4.1 – Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh Các giả thuyết nghiên cứu đặt lại mơ hình nghiên cứu sau: - Giả thuyết TC1: Tại Thủ Dầu Một, yếu tố Lý chọn mua thực phẩm có ảnh hưởng chiều đến Tiêu chí người dân sử dụng thực phẩm - Giả thuyết TC2: Tại Thủ Dầu Một, yếu tố Thực trạng rau củ khơng an tồn có ảnh hưởng chiều đến Tiêu chí người dân sử dụng thực phẩm 51 0 - Giả thuyết TC3: Tại Thủ Dầu Một, yếu tố Ứng phó gặp tình trạng rau khơng an tồn có ảnh hưởng chiều đến Tiêu chí người dân sử dụng thực phẩm - Giả thuyết TC4: Tại Thủ Dầu Một, yếu tố Nguồn gốc có ảnh hưởng chiều đến Tiêu chí người dân sử dụng thực phẩm - Giả thuyết TC5: Tại Thủ Dầu Một, yếu tố Thói quen mua hàng có ảnh hưởng chiều đến Tiêu chí người dân sử dụng thực phẩm 4.4 Kiểm định mơ hình Sau qua giai đoạn phân tích nhân tố, biến độc lập (tức yếu tố trên) đưa vào kiểm định mơ hình hồi quy nhằm xác định mối quan hệ tuyến tính biến độc lập với biến phụ thuộc Phân tích tương quan Pearson thực để xem xét phù hợp đưa thành phần vào mơ hình hồi quy Kết phân tích hồi quy dùng để kiểm định giả thuyết từ TC1 đến TC5 mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 4.4.1 Phân tích tương quan Phân tích tương quan hay cịn gọi phân tích Pearson dược dùng để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính biến độc lập với biến độc lập với biến phụ thuộc Hiện tượng đa cơng tuyến xảy mối quan hệ tương quan biến độc lập cao Bảng 4.12 trình bày kết phân tích tương quan biến (Phụ lục 3) Kết phân tích cho thấy biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc Tiêu chí định (Y1) với hệ số tương quan Pearson là: Lý chọn mua thực phẩm (X1): 0,678; Thực trạng rau củ khơng an tồn (X2): 0,711; Ứng phó gặp tình trạng rau khơng an tồn (X3) : 0,440; Nguồn gốc (X4): 0,613; Thói quen mua hàng (X5) : 0,590, mức ý nghĩa 0,01 Bảng 4.12 – Kết phân tích tương quan Pearson 52 0 Hệ số Pearson Y1 X1 X2 X3 X4 X5 0,678** 0,711** 0,440** 0,613** 0,590** 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 200 200 200 200 200 0,572** 0,207** 0,523** 0,651** 0,000 0,003 0,000 0,000 Sig (2-chiều) Cỡ mẫu X1 Y1 200 Hệ số Pearson 0,678** Sig (2-chiều) 0,000 X1 Cỡ mẫu X2 200 200 200 200 200 200 Hệ số Pearson 0,711** 0,572** 0,477** 0,587** 0,554** Sig (2-chiều) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 200 200 200 200 200 200 Hệ số Pearson 0,440** 0,207** 0,477** 0,341** 0,285** Sig (2-chiều) 0,000 0,003 0,000 0,000 0,000 200 200 200 200 200 200 Hệ số Pearson 0,613** 0,523** 0,587** 0,341** 0,544** Sig (2-chiều) 0,000 0,000 0,000 0,000 200 200 200 200 200 200 Hệ số Pearson 0,590** 0,651** 0,554** 0,285** 0,544** Sig (2-chiều) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 200 200 200 200 200 Cỡ mẫu X3 Cỡ mẫu X4 Cỡ mẫu X5 Cỡ mẫu 0,000 200 ** Tương quan xét mức ý nghĩa 0,01 (2-chiều) [Nguồn: Kết xử lý số liệu từ phần mềm SPSS] 4.4.2 Phân tích hồi quy Để biết trọng số thành phần tác động lên hài lịng khách hàng, phân tích hồi qui tiến hành với biến độc lập Lý chọn mua thực phẩm với mã hóa X1, Thực trạng rau củ khơng an tồn với mã hóa X2, Ứng phó gặp tình trạng rau khơng an tồn với mã hóa X3; Nguồn gốc với mã hóa X4, Thói quen mua hàng với mã hóa X5 biến phụ thuộc Tiêu chí với mã hóa Y1 53 0 Mơ hình hồi qui nghiên cứu xây dựng nhằm kiểm định sau: Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3+ β4X4 + β5X5 Trong đó: Y: Tiêu chí lựa chọn thực phẩm; X1: Lý chọn mua thực phẩm; X2: Thực trạng rau củ khơng an tồn; X3: Ứng phó gặp tình trạng rau khơng an tồn ; X4: Nguồn gốc; X5: Thói quen mua hàng Kết phân tích hồi qui trình bày Bảng 4.13a, Bảng 4.13b, Bảng 4.13c cho thấy hệ số R2 hiệu chỉnh 0,649 giá trị Sig 0,000 Kết cho phép kết luận độ tương thích mơ hình 65,1% Nói cách khác, 65,1% phương sai biến Tiêu chí khách hàng chọn mua thực phẩm Thủ Dầu Một giải thích biến độc lập Bên cạnh đó, biến độc lập có giá trị Sig nhỏ 0,01 (Sig 0,000) Như mức ý nghĩa 1%, ta kết luận biến độc lập có quan hệ nhân với biến phụ thuộc Tiêu chí Cuối hệ số Durbin-Watson 1,828 (nhỏ 2) đưa đến kết luận biến độc lập có tương quan Hệ số phóng đại phương sai VIF biến chiều với biến phụ thuộc 0Tiêu chí độc lập 1,000 chứng tỏ khơng có tượng đa cộng tuyến xảy mơ hình Bảng 4.13a – Kết phân tích hồi quy lần Mơ hình R R2 0,811a 0,658 R2 hiệu Sai số chỉnh ước 0,649 Sự thay đổi tham số Hệ số R2 thay F thay Df1 Df2 Sig F Durbin- lượng đổi đổi 0,43575 0,658 52,687 thay đổi Watson 174 0,000 1,828 a Biến độc lập: X1, X2, X3, X4, X5 b Biến phụ thuộc: Y1 [Nguồn: Kết xử lý số liệu từ phần mềm SPSS] Bảng 4.13b – Kết phân tích hồi quy lần 54 0 Mơ hình Tổng bình Tuyến tính Phần dư Tổng Trung bình phương df bình phương F Sig 70,718 14,144 74,488 0,000b 36,837 194 0,190 107,555 199 a Biến độc lập: X1, X2, X3, X4, X5 b Biến phụ thuộc: Y1 [Nguồn: Kết xử lý số liệu từ phần mềm SPSS] Bảng 4.13c – Kết phân tích hồi quy lần Mơ hình Hệ số chưa Hệ số chuẩn hóa chuẩn hóa Tham số đa cộng tuyến Sai số B chuẩn 0,168 0,179 X1 0,304 0,054 0,340 5,678 0,000 1,000 1,000 X2 0,346 0,067 0,316 5,143 0,000 1,000 1,000 X3 0,132 0,044 0,145 2,998 0,003 1,000 1,000 X4 0,154 0,052 0,166 2,972 0,003 1,000 1,000 X5 0,051 0,049 (Hằng số) Beta t Sig Tolerance VIF 0,937 0,350 1,000 1,000 0,062 1,039 0,003 [Nguồn: Kết xử lý số liệu từ phần mềm SPSS] Như vậy, phương trình hồi qui thể mối quan hệ tuyến tính biến Tiêu chí với năm yếu tố Lý chọn mua thực phẩm X1; Thực trạng rau củ khơng an tồn rau 0khơng an tồn X3; Nguồn gốc X4, Thói quen X2, Ứng phó gặp tình trạng mua hàng X5 có ý nghĩa phương pháp hồi qui Enter với hệ số Beta (B) chuẩn hóa sau: 55 0 Y1 = 0,340*X1 + 0,316*X2 + 0,145*X3 + 0,166*X4 + 0,062*X5 Trong đó, thứ tự quan trọng thành phần tác động đến yếu tố Sự hài lịng Trong đó, thứ tự quan trọng thành phần tác động đến yếu tố Sự hài lòng khách hàng sau: Mạnh yếu tố Lý chọn mua thực phẩm (X1= 0,340), kế yếu tố Thực trạng rau củ khơng an tồn (X2 = 0,316), yếu Nguồn gốc (X4 = 0,166), yếu tố Ứng phó gặp tình trạng rau khơng an tồn (X3= 0,145), cuối yếu yếu tố Thói quen mua hàng (X5 = 0,062) Yếu tố Lý chọn mua thực phẩm có hệ số hồi qui chuẩn hóa lớn 0,340 đồng nghĩa với kết luận yếu tố tác động đến yếu tố Tiêu chí khách hàng tố Lý chọn mua thực phẩm yếu tố tác động mạnh Nói cách khác, điều kiện yếu tố khác không đổi, tố Lý chọn mua thực phẩm tăng lên đơn vị Tiêu chí khách hàng lên 0,340 đơn vị Yếu tố Thực trạng rau củ khơng an tồn có hệ số hồi qui chuẩn hóa lớn 0,316 đồng nghĩa với kết luận yếu tố tác động đến yếu tố Tiêu chí khách hàng Thực trạng rau củ khơng an tồn yếu tố tác động mạnh thứ hai Nói cách khác, điều kiện yếu tố khác không đổi, yếu tố Thực trạng rau củ khơng an tồn tăng lên đơn vị Tiêu chí khách hàng lên 0,316 đơn vị Yếu tố Nguồn gốc có hệ số hồi qui chuẩn hóa 0,166 đồng nghĩa với kết luận yếu tố tác động đến yếu tố Tiêu chí khách hàng Nguồn gốc yếu tố tác động mạnh thứ ba Nói cách khác, điều kiện yếu tố khác không đổi, yếu tố Nguồn gốc tăng lên đơn vị Tiêu chí khách hàng lên 0,166 đơn vị Yếu tố Ứng phó gặp tình trạng rau khơng an tồn có hệ số hồi qui chuẩn hóa 0,145 đồng nghĩa với kết luận yếu tố tác động đến yếu tố Tiêu chí khách hàng Ứng phó gặp tình trạng rau khơng an tồn yếu tố tác động mạnh thứ tư Hay nói cách khác, yếu tố khác không đổi, yếu tố Sự đảm bảo lên đơn vị Tiêu chí khách hàng lên 0,145 đơn vị Yếu tố Thói quen mua hàng có hệ số hồi qui chuẩn hóa nhỏ 0,062 đồng 56 0 nghĩa với kết luận yếu tố tác động đến yếu tố Tiêu chí khách hàng Thói quen mua hàng yếu tố tác động yếu Nói cách khác, điều kiện yếu tố khác khơng đổi, yếu tố Phương tiện hữu hình tăng lên đơn vị Tiêu chí khách hàng lên 0,062 đơn vị 4.4.3 Kết luận giả thuyết kiểm định - Giả thuyết TC1: Chấp nhận Tại Thủ Dầu Một, yếu tố Lý chọn mua thực phẩm có ảnh hưởng chiều đến Tiêu chí người dân sử dụng thực phẩm - Giả thuyết TC2: Chấp nhận Tại Thủ Dầu Một, yếu tố Thực trạng rau củ khơng an tồn có ảnh hưởng 0 chiều đến Tiêu chí người dân sử dụng thực phẩm - Giả thuyết TC3: Chấp nhận Tại Thủ Dầu Một, yếu tố Ứng phó gặp tình trạng rau khơng an tồn có ảnh hưởng chiều đến Tiêu chí người dân sử dụng thực phẩm - Giả thuyết TC4: Chấp nhận Tại Thủ Dầu Một, yếu tố Nguồn gốc có ảnh hưởng chiều đến Tiêu chí người dân sử dụng thực phẩm - Giả thuyết TC5: Chấp nhận Tại Thủ Dầu Một, yếu tố Thói quen mua hàng có ảnh hưởng chiều đến Tiêu chí người dân sử dụng thực phẩm 4.6 Tóm tắt Chương Chương trình bày kết phân tích liệu thu thập, bao gồm đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan – hồi qui Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất cho thấy giả thuyết chấp nhận 57 0 0 ... đến hành vi tiêu dùng thực phẩm người dân địa bàn Thủ Dầu Một nào? - Gía có ảnh xứ ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thực phẩm người dân địa bàn Thủ Dầu Một nào? 1.4 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi. .. hành vi tiêu dùng thực phẩm khái niệm thực phẩm sạch, yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng , thực trạng hành vi tiêu dùng thực phẩm Vi? ??t Nam, tiêu chí chọn mua mức độ quan ngại người tiêu dùng. .. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung: đánh giá hành vi mua thực phẩm người tiêu dùng địa bàn thành phố Thủ Dầu Một từ đề xuất hướng vi? ??c nâng cao ý thức người dân sử dụng thực phẩm Mục tiêu