1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai thuyet minh mot nganh nghe thu cong xgd0c

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 331,22 KB

Nội dung

Thuyết minh một ngành nghề thủ công Thuyết minh làng Tranh Đông Hồ Hỡi cô thắt lưng bao xanh Có về làng Mái với anh thì về Làng Mái có lịch có lề Có ao tắm mát có nghề làm tranh Đó là những câu ca gợi[.]

Thuyết minh ngành nghề thủ công Thuyết minh làng Tranh Đơng Hồ Hỡi thắt lưng bao xanh Có làng Mái với anh Làng Mái có lịch có lề Có ao tắm mát có nghề làm tranh Đó câu ca gợi cảm làng nghề truyền thống từ lâu nhiều người biết đến - Làng tranh Đông Hồ Đông Hồ, tên làng quen thuộc xinh xắn nằm bên bờ sông Đuống thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Hà Bắc cũ (nay tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội chừng 35 km) Từ lâu tên làng vào sống tinh thần người dân Việt Nam tranh dân gian tiếng, đậm đà sắc thái dân tộc Làng tranh Đơng Hơ xưa cịn gọi làng Mái (đôi dân địa phương gọi làng Hồ), làng nghề tiếng tranh dân gian Làng Đông Hồ nằm bờ nam sơng Đuống, cạnh bến đị Hồ, cầu Hồ Từ Hà Nội muốn Đông Hồ gần xuôi theo đường Quốc lộ số (đường Hải Phòng) đến ga Phú Thụy, cách Hà Nội chừng 15 km rẽ trái, chừng 18km nữa, qua địa danh tiếng huyện Gia Lâm Hà Nội) phố Sủi, chợ Keo, chợ Dâu (Thuận Thành - Bắc Ninh) đến phố Hồ - huyện lỵ Thuận Thành Rẽ trái thêm km đến làng Hồ Cũng hết phố Hồ, lên đê rẽ trái, gặp điếm canh đê thứ hai có biên chi đường xuống làng Đông Hồ Tranh làng Đơng Hồ có từ thời Lê Ở làng nghèo mà hào hoa làng tranh Đông Hồ trước thường truyền câu ca "Lảng Mãi có lịch có lề - Có sơng tắm mát, có nghề làm tranh" Qua nhiều kỳ, 17 dòng họ quy tụ làng, vốn xưa tất làm tranh Không khí sầm uất vào cừ tháng mười một, tháng chạp, thuyền từ xứ Đơng xứ Đồi ghé bến "ăn tranh" Người làng tranh trước đê vào mùa vụ làm tranh phải sương hai tất bật khuya sớm Thơi chỗ rậm rịch tiếng chày giã điệp, chỗ dỡ ván in tranh cọ rửa lau chùi Khói đốt than tre ẩn la đà Làng Đông Hồ ruộng đất ít, sống chủ yếu nghề làm tranh Nghề làm tranh làng trọng vọng Ai có hoa tay, có thú chơi cầm, kì, thi, họa người vị nể (cũng theo thú tao nhã nhà nho xưa) Tranh Đông Hồ, hay tên đầy đủ tranh khắc gỗ dân gian Đơng Hồ, dịng tranh dân gian Việt Nam Trước tranh bán chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên Đán, người dân nông thôn mua tranh dán tường, hết năm lại lột bỏ, dùng tranh Tranh làng Đông Hồ vẽ theo cảm hứng nghệ thuật mà người ta dùng ván để in Tranh in hoàn toàn tay với màu; môi màu dùng bản, nét (màu đen) in sau Nhờ cách in này, tranh "sản xuất" với số lượng lớn khơng địi hỏi kĩ cầu kì nhiều Tuy nhiên in ván gỗ cách thủ cơng, nên tranh bị hạn chế mặt kích thước, thơng thường tờ tranh không lớn 50cm mồi chiều Để có khắc đạt đến trình độ tinh xảo phải có người vẽ mẫu Những người vẽ mẫu khắc ván địi hỏi họ phải có lịng u nghệ thuật tâm hồn nghệ sĩ, đặc biệt phải có trình độ kỹ thuật cao Cơng đoạn in tranh có lẽ khơng khó lẽ phết màu lên ván in Giấy dùng in tranh loại giấy gió mịn mặt Trước in, giấy bồi điệp làm nền, chắt điệp óng ánh lấy từ vỏ sò, hến tạo nên chất liệu riêng biệt tranh dân gian Đông Hồ Sau in thành tranh, kể cả lúc tranh khô, người xem cảm nhận màu sắc tranh thật tươi tắn lúc tranh ướt Các hình khối, mảng đặt cạnh mảng có ăn ý hài hoà cách tự nhiên Các màu hòa quyện in tranh thường lấy từ chất liệu thiên nhiên: màu đen người ta phải đốt tre lấy thân nó; màu xanh lây từ vỏ tràm, màu vàng lấy từ hoa hòe, màu đỏ thắm lấy từ thân, rễ vang, màu son lấy từ sỏi núi, màu trắng điệp Xem tranh dân gian ta thường bắt gặp thú vị nét ngây ngơ đơn giản hợp lí hợp tình Tranh Đơng Hồ cịn hấp dẫn vẻ rực rỡ, sắc màu tươi rói tứ bình, Thạch Sanh, gà, lợn, mèo, chuột, ngựa Thuyết minh nghề làm nón Huế "Gió cầu vương áo nàng thơn nữ Quai lỏng nghiêng vành nón thơ." (Đơng Hồ) Nghề làm nón Huế tồn phát triển hàng trăm năm qua với nhiều làng nghề thủ công: Dạ Lê, Phú Cam, Đốc Sơ, Triều Tây Mỗi năm sản xuất hàng triệu nón đáp ứng nhu cầu tiêu thụ Những bàn tay nghệ nhân khéo léo đan nón, trải qua nhiều cơng đoạn khác để hồn thành sản phẩm Các cơng đoạn gồm: chọn khung, uốn vành, lợp lá,cắt hoa văn, chằm đánh bóng bảo quản, cuối đưa thị trường Vì gồm nhiều cơng đoạn thế, nghề làm nón chia làm nhiều thợ, người việc: Thợ làm khung, thợ chuốt vành, thợ chằm nón,… Để định hình nón,người nghệ nhân bắt đầu làm khung Công đoạn chuốt rãnh, công đoạn yêu cầu người thợ phải khéo léo, chuốt cho vành nhau, vừa vặn, không to hay nhỏ làm vẻ đẹp nón Vành nón làm gỗ nhẹ, mảnh, vành ghép lại tạo cho nón có độ khum, độ trịn có hình dáng định Mỗi nón thường có từ 15-16 vành, đường kính khoảng 50cm, làm từ gỗ lồ ơ, câu mừng có nhiều Thừa Thiên Huế Vành nón có tuổi thọ khoảng vài chục năm tùy thuộc vào người sử dụng Có thể xem công đoạn quan trọng nhất, định rõ hình dạng nón lá, 16 vành nón cịn người dân nơi đặt cho tên ấn tượng dễ nhớ: "16 vành trăng" Tiếp theo công đoạn lợp - công đoạn quan trọng không Lá dùng để lợp nón loại nón bình thường, chúng phải trải qua giai đoạn chọn lọc tỉ mỉ trải qua nhiều khâu: hấp, sấy, phơi sương, ủi phẳng Người nghệ nhân phải cân nhắc, cẩn thận cho nón giữ màu trắng xanh đạt tiêu chuẩn Những nón xếp lên vành, không bị chồng chéo nhau, tạo nên hình ảnh nón mảnh, đầy nữ tính Những người nghệ nhân đính cố định lên vành nón loại "chỉ" đặc biệt, cốt làm cho nón đẹp hơn, bền Bình thường,mỗi vành nón xếp khoảng 24-25 Đến đây, nón phần định hình, phận đầy đủ Sau công đoạn lợp công đoạn đặt hoa văn Biểu tượng hai lớp nón thường hình ảnh cầu Trường Tiền, núi Ngự Bình, cầu Ngói, đặt hài hịa khơng gian nón, để soi ánh nắng mặt trời, ta nhìn thấy hình ảnh tuyệt đẹp Chưa hết, thơ tiếng viết Huế in cạnh bên, thơ thường làm từ giấy bóng bảy màu, in bật xanh trắng nón Nón với hoa văn đẹp mắt, tinh tế hút người dân hướng quê hương Huế mộng mơ đầy yêu thương Giai đoạn giai đoạn quan trọng nhất: chằm nón Cơng đoạn địi hỏi tỉ mỉ, khéo léo người nghệ nhân, lí mà thợ chằm nón đa số nữ Từng đường kim mũi cước mềm mại uốn cong theo vành nón, nhanh thoăn mà tăm tắp, đẹp biết Những đường cước mỏng viền quanh vành nón khơng làm vẻ đẹp vốn có mà cịn tơ điểm thêm cho nón lá, đồng thời, giúp làm tăng độ bền cho nón Nón sau hồn tất qt lên lớp nhựa thơng pha cồn để tăng độ bóng, không thấm nước Cuối cùng, sản phẩm đặc biệt có mặt thị trường, chợ, cửa hàng lưu niệm Thuyết minh làng gốm Bát Tràng Làng gốm Bát Tràng nằm bên bờ tả ngạn sông Hồng, thuộc huyện Gia Lâm, cách trung tâm thủ Hà Nội 10km phía đơng – nam Khi nhắc đến làng nghề tiếng, bạn khơng nói làng gốm Bát Tràng Làng nghề tồn ven đô Thăng Long khoảng 500 năm Phong cảnh làng gốm Bát Tràng nên thơ, bạn có nhiều hoạt động vui chơi khám phá thú vị, đặc biệt cưỡi xe trâu du lịch quanh làng Để làm đồ gốm người thợ gốm phải qua khâu chọn, xử lý pha chế đất, tạo dáng, tạo hoa văn, phủ men, cuối nung sản phẩm Kinh nghiệm truyền đời dân làng gốm Bát Tràng “Nhất xương, nhì da, thứ ba dạc lò” Người thợ gốm quan niệm vật gốm không khác thể sống, vũ trụ thu nhỏ có kết hợp hài hòa Ngũ hành kim, mộc, thuỷ, hoả thổ Sự phát triển nghề nghiệp xem hanh thông Ngũ hành mà hanh thông Ngũ hành lại nằm trình lao động sáng tạo với quy trình kĩ thuật chặt chẽ, chuẩn xác Điều quan trọng để hình thành nên lị gốm nguồn đất sét làm gốm Những trung tâm sản xuất gốm thời cổ thường sản xuất sở khai thác nguồn đất chỗ Làng gốm Bát Tràng vậy, dân làng Bồ Bát chọn khu vực làng Bát Tràng làm đất định cư phát triển nghề gốm trước hết họ phát mỏ đất sét trắng Đến kỉ 18, nguồn đất sét trắng chỗ cạn kiệt nên người dân Bát Tràng buộc phải tìm nguồn đất Không giống tổ tiên, dân Bát Tràng định cư lại vị trí giao thơng thuận lợi thơng qua dịng sơng bến cảng, dùng thuyền toả nơi khai thác nguồn đất Trong đất ngun liệu thường có lẫn tạp chất, ngồi tuỳ theo yêu cầu loại gốm khác mà có cách pha chế đất khác để tạo sản phẩm phù hợp Ở Bát Tràng, phương pháp xử lý đất truyền thống xử lý thông qua ngâm nước hệ thống bể chứa, gồm bể độ cao khác Phương pháp tạo dáng cổ truyền người làng Bát Tràng làm tay bàn xoay Trong khâu tạo dáng, người thợ gốm Bát Tràng sử dụng phổ biến lối “vuốt tay, be trạch” bàn xoay Tiến hành phơi sản phẩm mộc cho khô, không bị nứt nẻ, khơng làm thay đổi hình dáng sản phẩm Biện pháp tối ưu mà xưa người Bát Tràng thường sử dụng hong khô vật giá để nơi thoáng mát Ngày phần nhiều gia đình sử dụng biện pháp sấy vật lò sấy, tăng nhiệt độ từ từ nước bốc Sản phẩm mộc định hình cần đem “ủ vóc” sửa lại cho hồn chỉnh Thợ gốm Bát Tràng dùng bút lông vẽ trực tiếp mộc hoa văn hoạ tiết Thợ vẽ gốm phải có tay nghề cao, hoa văn họa tiết phải hài hồ với dáng gốm, trang trí hoạ tiết nâng nghề gốm lên mức nghệ thuật, tác phẩm Thợ gốm Bát Tràng dùng nhiều hình thức trang trí khác, có hiệu nghệ thuật đánh chỉ, bơi men chảy màu, vẽ men màu… Khi sản phẩm mộc hồn chỉnh, người thợ gốm nung sơ sản phẩm nhiệt độ thấp sau đem tráng men dùng sản phẩm mộc hoàn chỉnh trực tiếp tráng men lên nung Hầu hết, đồ gốm Bát Tràng sản xuất theo lối thủ công, thể rõ rệt tài sáng tạo người thợ lưu truyền qua nhiều hệ Do tính chất nguồn nguyên liệu tạo cốt gốm việc tạo dáng làm tay bàn xoay, với việc sử dụng loại men khai thác nước theo kinh nghiệm nên đồ gốm Bát Tràng có nét riêng cốt đầy, nặng, lớp men trắng thường ngả màu ngà, đục Bát Tràng làng gốm có dịng men riêng từ loại men ngọc với nâu trắng men rạn với cốt gốm xốp có màu xám nâu Thuyết minh làng lụa Hà Đông "Em Vạn Phúc anh Áo lụa em mặc thêm vẻ người” Nhắc đến làng nghề cổ truyền Hà Nội bỏ qua làng Lụa Vạn Phúc ngành thủ công mỹ nghệ tiếng Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Nơi không nơi lưu giữ cốt hồn nét đẹp văn hóa dân tộc mà cịn điểm tham quan du lịch hấp dẫn Hãy khám phá vẻ đẹp tinh hoa làng nghề cổ truyền Làng lụa Hà Đơng hay cịn có tên gọi khác Làng Lụa Vạn Phúc nằm phường Vạn Phúc thuộc quận Hà Đông cách trung tâm Hà Nội khoảng 10km Đây làng nghề truyền thống tiếng Hà Nội chuyên làm vải lụa Bên bờ sông Nhuệ, làng nghề Vạn Phúc nguyên nét cổ kính thơn q với hình ảnh giếng làng với hoa sen bên cạnh gốc đa cổ thụ phiên chợ trước mái đình.Lụa Hà Đơng có tên tuổi khắp nơi trở thành nguồn cảm hứng bất tận thơ ca dân gian tác phẩm truyền hình tiếng “Áo lụa Hà Đơng”… Hiện gia đình khung dệt cổ lưu giữ xen lẫn với khung dệt khí đại cách nhắc nhở khứ, truyền thống dân tộc Làng nghề Vạn Phúc đời cách khoảng 1200 năm bà A Lã Thị Nương người gái gốc Cao Bằng tiếng xinh đẹp dệt lụa giỏi theo chồng làm dâu làng Vạn Phúc Chính bà người truyền lại ngón nghề cho dân làng sau bà phong làm Thành Hồng Làng Tính đến thời điểm làng Vạn Phúc có khoảng 800 hộ dân làm nghề dệt chiếm 60% dân số sinh sống làng Mỗi năm làng nghề sản xuất khoảng 2.5 đến triệu m2 vải chiếm tới 63% doanh thu tồn làng nghề Lụa Vạn Phúc có tên tuổi tiếng không dân nước ưa chuộng mà xuất nhiều nước giới Khơng góp phần lưu giữ giá trị tinh thần văn hóa truyền thống lớn lao mà cịn góp phần giải việc làm, đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước Những miếng lụa tạo thành bàn tay nghệ nhân tài ba trải qua nhiều công đoạn khâu tơ, khâu sợi, khâu dệt, khâu nhuộm… Mỗi quy trình phải tuân thủ quy định vô nghiêm ngặt Ngày đến với làng nghề bạn yêu cầu nghệ nhân thêu tay hình theo ý thích, thể sáng tạo độc đáo làng nghề truyền thống Trải qua biết hệ bàn tay người thợ dệt, đến làng nghề Vạn Phúc thay da đổi thịt Những miếng lụa tạo khơng có chất lượng tốt, đẹp mắt hình thù độc đáo sáng tạo mà cịn đạt đạt độ hoàn mỹ tới mũi kim sợi Hoa văn khơng tinh tế độc đáo mà cịn đối xứng nhau, mềm mại hài hòa Làng nghề Vạn Phúc đến cịn ngun giá trị truyền thống bất diệt Nó khơng nhắc nhở nét văn hóa, hồn cốt dân tộc mà cịn giúp truyền bá văn hóa Việt Nam vươn xa bên giới Thuyết minh nem chua Thanh Hóa Nem chua Thanh Hóa ăn tiếng, niềm tự hào người dân nơi Món chế biến kỳ công, qua nhiều công đoạn kỹ lưỡng, từ khâu chọn nguyên liệu đóng gói sản phẩm Thịt để làm nem phải loại thịt nóng, nghĩa heo vừa xẻ thịt người thợ làm nem phải thái, xay, chế biến ngay, không để lâu Bởi thịt nguội, nem độ bóng kết dính q trình lên men.Ngày trước chưa có máy xay thịt, người thợ phải giã thịt tay cối đá lớn Theo kinh nghiệm gia đình làm nem truyền thống, thịt giã cối đá có độ giịn, qnh, dính thịt xay máy Bì lợn phải chọn kỹ, heo lấy bì phải heo cạo chín, nghĩa làm nước sơi Có lơng chế biến đỡ tốn thời gian Để có sợi bì trong, ngon, người thợ phải cạo thật tất phần mỡ cịn sót lại bì, lớp bì mỏng, trắng tinh, suốt Bì làm kỹ thái chỉ, bì giịn dai nhiêu Khi ngun liệu thịt bì xong, người thợ trộn hai hỗn hợp lại với loại gia vị muối, bột ngọt, đường, nêm thêm chút nước mắm cho thơm Sau mang hỗn hợp thịt đóng gói Mỗi nem người gói cho kèm thêm chút tỏi, đinh lăng, ớt, phụ gia có tác dụng làm cho hương vị nem trở nên ngon hơn, hấp dẫn để cân lạnh (nem chua) với nóng (lá đinh lăng, ớt) Lá chuối gói nem phải chuối ngự vừa xanh vừa dầy, trình vận chuyển lưu giữ nem tiếp tục lên men Để bảo quản dài ngày, người thợ thường bọc giấy bóng thêm bên nem Thơng thường nem gói sau ngày chín, dùng Bóc lớp chuối màu xanh ngồi, thấy lộ màu hồng thịt, màu trắng sợi bì, màu đỏ ớt Khi thưởng thức gặp vị chua thịt, dai giòn sợi bì, cay ớt, thơm tỏi, chát đinh lăng hương vị riêng mà khơng phải nem chua nơi có nem chua xứ Thanh Nem Thanh có vị lạ khác với nem chua Hà Nội hay nem lụi Huế, lại khác xa với nem rán hay nem tai Nó vừa chua, vừa cay lại có vị mặn mà gia vị, có vị thịt làm ta không ăn tiếp vài Nem chua Thanh Hố vừa ngon, vừa rẻ có điều lạ làm đồ nhắm, có ăn với cơm Tiện đâu ta nhấm nháp hương vị hấp dẫn Nghĩ đến nem chua q đầu lưỡi tơi lại cay cay, ngọt Khó mà tả cảm giác sung sướng ăn vài miếng nem chua quê hương lúc nơi xa xôi Ai qua xứ Thanh phải nếm thử hương vị lạ nem xinh xắn Người dân xứ Thanh vào Nam Bắc, dù bận trăm cơng nghìn việc, dù mang vác nặng nề cố đem vài chục người nhà biếu người thân Ngày lễ Tết cưới xin, nem chua trở thành ngon khơng thể thiếu Kèm với cặp bánh chưng xanh, giò ngày Tết xâu nem chua làm từ chất liệu quê hương mời khách đến chơi nhà Nếu có dịp dừng chân nơi miền đất này, mời bạn thưởng thức nem chua xứ Thanh.Vị chua chua, ngọt đậm đà gia vị tạo nên hương thơm khó quên nem chua Thanh Hóa.Nem chua Thanh Hóa tiếng xưa khắp dải đất dài từ Nam Bắc Người Thanh Hóa tự hào với bạn bè nơi nơi có thứ q khơng phải nơi học làm được, mà truyền kinh nghiệm từ đời sang đời khác qua nhiều năm Thuyết minh bánh Khúc Người ta ghé xứ Kinh Bắc quê không nhớ điệu dân ca quan họ say đắm mà vương vấn hương vị bánh khúc nơi Món bánh khúc dân dã, bình dị mà thắm đượm tình người trở thành niềm tự hào tất người dân làng Diềm, Bắc Ninh Đây đặc sản mà đến thăm quê phải nếm thử lần Bánh khúc xanh thường ẩn xôi trắng dẻo thơm nên nhiều người có lẽ quen với tên gọi xơi khúc bánh khúc Bánh khúc có nguồn gốc từ vùng đồng Bắc Bộ từ lâu trước Bánh làm từ rau khúc - loại có mùi thơm dịu nhẹ, màu xanh bạc kết hợp với gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn mỡ Mùa rau khúc thường vào dịp tháng 2, tháng âm lịch nên bánh quê làm nhiều vào dịp Dần dần, bánh khúc người làng đưa đến nhiều nơi khác Đặc biệt, bánh khúc trở thành ăn quen thuộc đường phố Hà Nội Ở Hà Nội, bánh thường rao bán vào buổi tối sáng sớm người bán dọc phố rao "ai xôi lạc bánh khúc đây, xôi lạc bánh khúc " hay "Ai bánh khúc nóng đây" Những tiếc rao trở thành nét đặc trưng Hà Nội Làng Diềm, Bắc Ninh quê vốn nơi làm bánh khúc tiếng Khơng biết bánh khúc làng có từ nào, biết bánh khúc từ lâu trở thành đặc sản nơi Ký ức tuổi thơ ngày bà mẹ quây quần làm bánh, không tốn nhiều thời gian nhiều công đoạn khác Cây rau khúc hái xuống làm bánh có hình dáng bên cỏ dại, màu xanh bàng bạc, phủ lớp phấn trắng bên Có hai loại rau khúc tẻ rau khúc nếp hay gọi khúc Ông khúc Bà, làm bánh, người ta thường chọn rau khúc nếp, khúc nếp thơm ngon nhiều Cây chọn nhỏ, dày bụ hoa Cũng có nơi người ta phơi khơ rau khúc, nghiền thành bột để dùng không vào mùa rau, thơm rau khúc tươi Rau khúc hái rửa băm nhỏ luộc, gạn nước sôi, lấy phần rau chín đem giã nhuyễn bột gạo tẻ, làm vỏ bánh Mẹ thường dùng loại gạo Kháng Dân có độ kết dính khơng q dẻo Màu xanh rau màu trắng gạo hòa quyện vào nhau, chuyển sang màu xanh nhạt mịn Nhân bánh giống nhân bánh chưng, đỗ xanh đồ chín giã nhuyễn mịn trộn hạt tiêu thơm phức miếng thịt ba thái nhỏ Ngồi có thêm chút mỡ băm nhỏ trộn lẫn đỗ xanh khiến bánh thêm vị béo ngậy hấp dẫn Nhân bánh bọc lớp vỏ trắng mịn bột gạo, nặn thành viên hoàn chỉnh Bánh nặn xong đem xếp mâm, chờ nước sôi bỏ vào nồi hấp đồ xôi Ở nơi khác, người ta rắc gạo nếp ngâm sẵn lên làm lớp áo cho bánh khúc Khi hấp chín, màu xanh bánh lấp ló sau lớp xơi trắng dẻo thơm Tuy nhiên, bánh khúc làng thường hấp không để thấy lớp áo màu xanh thẫm đặc trưng rau khúc, bóng thơm mùi rau khúc Bánh khúc ăn cịn nóng hổi thơm ngon Khi ấy, vỏ bánh bóng mọng cịn bốc hương thơm nghi ngút Vị bánh ngậy béo nhân đỗ thịt, bùi vị hạt tiêu dẻo vị bột bánh Các vị hòa quyện với khiến bánh trở nên hấp dẫn vô Ngày nay, bánh khúc có mặt nhiều nơi người yêu thích Bánh khúc dần vào đời sống người Việt Nam, không niềm tự hào làng Diềm, xứ Kinh Bắc mà cịn góp thêm vào văn hóa ẩm thực phong phú nước nhà Bánh khúc mang hương vị tuổi thơ bao người Kinh Bắc, để mai xa quê, gió lạnh ùa lại thèm hương vị ngậy béo, bùi thơm dẻo ngon bánh quê hương Thuyết minh Tép kho Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương (Ca dao) Hay “tép kho” ăn đặc trưng dân tộc ta từ xa xưa, ngày tính “thực vật – sơng nước” thể rõ ràng canh chua cá lóc xếp vào ăn ngon ẩm thực Việt thể tính chất Canh chua cá lóc ăn vốn quen thuộc với người dân Việt Nam, đặc biệt vùng miền tây Nam Bộ, canh ngon tuyệt giúp xua tan mệt mỏi ngày hè nắng nóng đem đến cảm giác ấm lịng vào ngày mùa đơng lạnh giá Gọi canh chua vị chua đặc trưng ra, canh có vị đậm đà Có nhiều cách để nấu canh chua cá lóc tuyệt ngon cần chuẩn bị đủ nguyên liệu để canh ngon vị Nguyên liệu để nấu gồm: nguyên liệu nằm tên ăn quan trọng cá lóc (1con khoảng 700 – 800g); dứa hay có nơi cịn gọi thơm (1 phần quả); đậu bắp hay gọi mướp tây (5 quả); cà chua ( quả); giá đỗ (100g); dọc mùng (2 nhánh); me chua chín (50g) Rau thơm để nấu canh chua gồm hành lá, rau ngổ Gia vị gồm hành khơ, tỏi, muối, hạt nêm, bột ngọt, đường, bột ớt, hạt tiêu, nước mắm dầu ăn Có thể thấy khâu chuẩn bị nguyên liệu cầu kì để có ăn ngon Khi xong khâu chuẩn bị, ta chuyển sang khâu sơ chế nguyên liệu Đây khâu rot quan trọng, nguyên liệu sơ chế cẩn thận nấu ngon Đầu tiên ta làm băm nhuyễn hành khô tỏi Tiếp cá lóc, ta làm sạch, thái lát, lấy dao khứa nhẹ lát cá để ướp với gia vị dễ thấm Sau ướp cá với nửa thìa hành tỏi băm nhuyễn, thìa hạt nêm, nửa thìa nước mắm, nửa thìa bột ngọt, nửa thìa dầu ăn, nửa thìa hạt tiêu để khoảng mười lăm đến hai mươi phút để cá ngấm gia vị Với dứa đậu bắp ta làm sạch, cắt thành lát dài Cà chua rửa bổ thành miếng nhỏ miếng cau, dọc mùng ta tước vỏ, cắt mỏng, bóp qua với chút muối sau rửa chần nhẹ qua nước sôi để Đối với giá đỗ ta rửa để riêng để tránh lẫn với nguyên liệu khác Các loại rau thơm ta nhặt rửa thái nhỏ Quả me chua chín ta bỏ hạt ngâm nước ấm Khi sơ chế xong, ta thực nấu canh chua Trước hết, người nấu lấy thìa hành tỏi băm nhuyễn phi thơm với dầu ăn cho thêm nửa thìa bột ớt để tạo màu cho ăn Cho cá lóc ướp gia vị vào đảo nhẹ sau cho nước vào để nấu canh, cho thêm nước me chua dứa vào Đợi đến nước sơi, ta dùng lấy thìa vớt hết bọt phía để nước canh Khi cá chín tới, ta cho cà chua, đậu bắp, dọc mùng giá đỗ vào, cho thêm phần tư thìa muối, nửa thìa đường, nửa thìa hạt nêm, nửa thìa bột tùy thuộc vào vị mặn, nhạt người ăn Đợi đến cá chín, tắt bếp cho rau thơm hạt tiêu vào, hoàn thành xong canh chua cá lóc thơm ngon mà lại đơn giản, dễ làm, khơng u cầu tay nghề cao mà làm ăn tuyệt ngon cho gia đình Món canh chua ngon có vị đậm đà, cá vừa chín tới khơng bị chín q khơng có mùi Màu sắc canh hấp dẫn có mùi thơm đặc trưng Đây ăn bổ dưỡng làm phong phú thêm bữa ăn gia đình lại vừa mang đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Một số người nhầm “cá nóc” “cá lóc” cho lồi cá gây độc theo nghiên cứu y học cá lóc loại cá khơng có độc tính, cá lóc có vị ngọt, thịt mỡ, giàu khống chất vitamin xem thức ăn bổ dưỡng tốt cho sức khỏe có tác dụng nhiệt, giải độc.có tác dụng bổ khí huyết hỗ trợ chữa nhiều chứng bệnh khác Ngồi canh chua cá lóc ta chế biến nhiều khác từ loại cá vừa ăn ngon vừa chữa bệnh như: mồ hôi trộm, sốt cao, viêm gan, vàng da… Món canh chua cá lóc ăn ngon dân tộc, mang đậm dấu ấn quê hương Món ăn chất chứa tình cảm người nấu dành riêng cho yêu hương vị đặc trưng quê hương mình, ăn sợi dây níu giữ xa quê với quê hương đất Việt Thuyết minh bánh Cốm Thuở ban đầu, người làm bánh cốm suy nghĩ đơn giản muốn làm loại bánh gần giống bánh chưng, khác với bánh chưng có vị Bởi nguyên liệu làm bánh cốm có gạo nếp đậu xanh Loại gạo nếp làm bánh cốm gạo nếp non chế biến dạng cốm, dùng làm vỏ bánh Nhân bánh làm từ đậu xanh dừa Cả nhân vỏ bánh xào lẫn với đường tạo cho bánh vị ngọt, thơm ngon Bánh cốm có ngon hay khơng phụ thuộc nhiều vào khâu chọn nguyên liệu Cốm làm bánh phải cốm già, non xào với đường bị nhão, không dùng làm vỏ bánh Nếu bánh làm vào mùa cốm, người ta thường pha thêm cốm tươi để bánh dẻo thơm mùi cốm Trước xào đường, cốm ủ khoảng đồng hồ Tiếp đến làm nhân bánh Đậu xanh thường dùng loại đậu vùng Thái Bình, Sơn La, Bắc Ninh loại đậu có ngâm nước có độ nở vừa phải Cịn đậu xanh vùng khác, đặc biệt đậu trồng khu vực phía Nam, ngâm nước nở nhiều, dễ bị thiu, dùng làm nhân bánh Những người chun làm bánh cho chẳng có cơng thức cụ thể để làm bánh cốm Bí để có bánh ngon hồn tồn dựa vào kinh nghiệm thói quen người làm bánh Ví dụ khâu ủ cốm, nhiều người cho đặt tay lên bề mặt cốm cảm giác hết độ dính đem xào đường Do tùy thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu, tùy loại cốm, thời gian ủ có xê dịch đơi chút Khi xào cốm phải xác định thời gian vừa phải, không kĩ làm vỏ bánh chóng bị cứng, khơng q nhanh, cốm chưa kịp ngấm đường, không để lâu Khi xào nhân đậu xanh vậy, phải xào nước bốc hết, lại đường đậu dính quyện vào ngon Bánh cốm làm xong ướp hương hoa bưởi số vị thuốc bắc va-ni, vừa nhanh, vừa tiện Hàng Than phố chuyên làm bánh cốm Hà Nội Ở phố có tới 20 cửa hàng bánh cốm với tên gần giống An Ninh, Ninh Hương, Anh Ninh, Nguyên Ninh, Có gia đình tiếng với năm đời làm bánh cốm Bánh cốm đặc biệt bán chạy vào mùa cưới, mà gia đình họ nhà trai mua bánh cốm, chè sen, hạt sen, làm đồ ăn hỏi Bình thường, số lượng bánh cốm làm ngày không nhiều, vài trăm chiếc, chủ yếu làm theo đơn đặt hàng Và có lẽ người ta theo đuổi nghề nghề cha truyền nối người làm bánh cốm không muốn để nghề mà tổ tiên để lại cho họ

Ngày đăng: 14/02/2023, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN