Top 50 bai phan tich canh doi tau cua hai chi em lien trong tac pham hai dua tre hay nhat ngszv

43 0 0
Top 50 bai phan tich canh doi tau cua hai chi em lien trong tac pham hai dua tre hay nhat ngszv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dàn ý phân tích cảnh đợi tàu của hai chị em Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ Dàn ý cảnh đợi tàu I Mở bài  Khẳng định Tác phẩm nghệ thuật nào cũng có những cảnh đặc sắc đóng vai trò quan trọng trong bi[.]

Dàn ý phân tích cảnh đợi tàu hai chị em Liên tác phẩm Hai đứa trẻ Dàn ý cảnh đợi tàu I Mở bài:  Khẳng định: Tác phẩm nghệ thuật có cảnh đặc sắc đóng vai trị quan trọng biểu chủ đề, tư tưởng tác phẩm  Khái quát chung cảnh đợi tàu: Nếu Chữ người tử tù có cảnh cho chữ có lẽ Hai đứa trẻ (tác phẩm tiêu biểu nhà văn viết truyện ngắn xuất sắc Thạch Lam) có cảnh đợi tàu hai chị em II Thân bài: Lý đợi tàu hai chị em Liên - Liên em trai dù buồn ngủ cố thức để đợi tàu bởi: Cô mẹ dặn chờ tàu đến để bán hàng  Nhưng Liên không mong chờ đến  Cơ thức muốn nhìn thấy chuyến tàu hoạt động cuối đêm khuya ⇒ Thực chất để thay đổi cảm giác, thay đổi không khí ứ đọng hàng ngày ⇒ Sự thức tỉnh  Hai chị em trước tàu đến  An: mi mắt sửa rơi xuống, cố dặn chị  Chăm chú để ý từ lửa xanh biếc, tiếng còi vang lại, kéo dài theo gió xa xơi ⇒ Niềm mong ngóng, chờ đợi, háo hức  Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ không hiểu  Tiếng gọi em Liên: cuống quýt, giục giã ⇒ lo sợ chậm chút không kịp, bỏ lỡ  An “nhỏm dậy”, “lấy tay dụi mắt” cho tỉnh hẳn ⇒ hành động nhanh, ngây thơ, đáng yêu đáng thương ⇒ Niềm háo hức, mong ngóng chuyến tàu đêm hai chị em mong ngóng điều tươi sáng cho sống vốn tẻ nhạt thường ngày Hai chị em tàu đến  Khi đoàn tàu đến, Liên dắt em đứng dậy để nhìn đồn xe qua  Dù chốc lát, Liên thấy “những toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh” ⇒ Liên thấy giới khác với sống thường ngày chị                Câu hỏi/cảm thán An: “Tàu hôm không đông, chị nhỉ?” ⇒ Có thể ngày hai chị em ngóng tàu Đứng lặng ngắm đồn tàu qua, Liên không trả lời câu hỏi em, tâm hồn cô xúc động chưa lắng xuống Liên mơ tưởng Hà Nội, Hà Nội sáng rực xa xăm, Hà Nội đẹp, giàu sang sung sướng Sự hồi tưởng khiến Liên thêm tiếc nuối ngán ngẩm cho sống Tàu đến khiến hai chị em sống với khứ tươi đẹp sống giới tốt hơn, sáng hơn, rực rỡ, vui tươi sống thường ngày ⇒ Tâm trạng xúc động, vui sướng, hạnh phúc, mơ mộng Hai chị em tàu - Phố huyện với từng người “trong bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống”, có Liên An - Hai chị em cịn nhìn theo chấm nhỏ đèn treo toa cuối - Khi tàu đi, Liên An trở với tâm trạng buồn tẻ, chán ngán sống thường ngày, niềm vui hai chị em lóe sáng tắt - Tất chìm đêm với đèn tù mù chiếu sáng vùng đất nhỏ vào giấc ngủ chập chờn Liên ⇒ Tâm trạng nuối tiếc, niềm suy tư thao thức sống ngày nơi phố huyện nghèo ⇒ Miêu tả cảnh đợi tàu hai chị Liên nói riêng người dân phố huyện nghèo nói chung, Thạch Lam muốn thể ước mơ thoát khỏi sống tại, khao khát hướng tới sống tươi sáng hơn, ý nghĩa người dân nghèo III Kết bài: - Nhận định khái quát cảnh đợi tàu hai chị em Liên bút pháp nghệ thuật Thạch Lam sử dụng để tạo nên thành công cảnh: bút pháp lãng mạn xen thực, nghệ thuật miêu tả nội tâm… - Liên hệ trình bày cảm nhận thân cảnh đặc sắc Phân tích cảnh đợi tàu hai chị em Liên tác phẩm Hai đứa trẻ - Mẫu Thạch Lam nhà nhà văn với nhiều câu chuyện trữ tình, sâu vào lịng người Chỉ phân tích cảnh đợi tàu, bạn thấy ý nghĩa cốt truyện, mà tác giả truyền đạt Tác phẩm “hai đứa trẻ” nhạy cảm Thạch lam trước cảnh vật, làng quê nghèo lịng người Tác giả khơng đề cập đến biến cố, mà hầu hết tình cảm, chiều sâu tâm trạng Cảnh chờ tàu Liên An Thạch Lam miêu tả chi tiết, tinh vi từng cảm xúc Hai chị em Liên đợi tàu “Mẹ dặn phải thức đến tàu xuống – Ðường sắt ngang qua trước mặt phố – để bán hàng, may cịn có vài người mua” Tuy nhiên, lý mà chị em Liên đợi đồn tàu đến mang theo ánh sáng, người đông đúc chốn đô thị Bán hàng lúc tàu đến ỏi, “với lại đêm họ mua bao diêm, hai gói thuốc cùng” Liên An dù buồn ngủ, ngồi bóng tối cố gắng đợi tàu đến Liên đợi chuyến tàu đêm việc làm cuối ngày, lúc tối muộn Thực chất, Liên muốn thay đổi khơng khí ngày buồn bã, ảm đạm, đồn tàu mang vui nhộn tới Không Liên, An vậy, hầu hết đứa trẻ quê nghèo đợi tàu đến Qua chúng ta thấy Liên người chị mẫu mực Trước tàu đến, An buồn ngủ, “mí mắt sửa rơi xuống” Tuy nhiên, em cố dặn chị Liên “tàu đến chị đánh thức em dậy nhé” Liên ngồi im ỉm bóng đêm mong ngóng, tập trung chờ đợi tàu Hình ảnh “ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất, ma trơi” dấu hiệu quen thuộc báo tàu đến Từ xa, Liên nghe tiếng còi đánh thức An dậy Liên gọi An với tâm vội vàng, cuống quýt, giục giã, trễ chút bị bỏ lỡ An nhanh chóng dậy với động thái ngây thơ “lấy tay dụi mắt” đáng yêu Liên An vô háo hức, đợi tàu đến chờ điều mẻ, tươi sáng Sau ngày dài ảm đạm, đêm đến bóng tối bao phủ, đoàn tàu đến mang lại ánh sáng, hy vọng lớn Khi tàu đến “Liên dắt em đứng dậy để nhìn đồn xe qua, toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng” Đoàn tàu “vụt qua” thời gian ngắn, ánh sáng bao phủ, chị em kịp thoáng nhìn Đồn tàu ngang, thống qua nhanh chóng, mang đến điều khác biệt Mỗi ngày chị em chờ tàu, An hỏi “tàu hôm không đông, chị nhỉ?” Câu hỏi thể so sánh, chú ý kỹ, tập trung tàu qua để nhìn hết Tuy nhiên, Liên không trả lời câu hỏi An, cảm xúc cịn xao xuyến Đồn tàu làm Liên mơ Hà Nội, nơi xa xăm, giàu sang, ánh sáng rực rỡ Qua chúng ta thấy Liên thêm chán nản, ngán ngẩm sống Đồn tàu mang đến cho chị em Liên hy vọng tương lai tốt đẹp, rực rỡ, vui tươi cô gái mơ mộng sống động, vui sướng Khi tàu “Tiếng vang động xe hỏa nhỏ dần, dần bóng tối, lắng tai khơng nghe thấy nữa” Liên An lại trở với nỗi buồn, tiếp tục hy vọng tàu đến vào ngày mai Niềm vui, chờ đợi mỏi mòn chị em đến nháy mắt Phố huyện lại im ắng, chìm đêm u tối, Liên An vào giấc ngủ quên Liên mang trình tâm trạng tiếc nuối, suy nghĩ lan man sống Cảnh đợi tàu chị em liên nói riêng hồn cảnh phố huyện nghèo nói chung giống Cảnh đợi tàu Liên An có nhiều ý nghĩa, tác giả muốn nói ước mơ người dân nghèo Họ khao khát, chờ đợi, mơ sống tốt, ý nghĩa Thạch Lam miêu tả lãng mạn Đoàn tàu điểm nhấn văn, làm cho tâm lí nhân vật thêm đa dạng Phân tích cảnh đợi tàu hai chị em Liên tác phẩm Hai đứa trẻ - Mẫu Một truyện ngắn hay theo quan niệm truyền thống phải có cốt truyện đặc biệt tạo tình éo le đầy kịch tính Khơng theo lối mịn đó, truyện “Hai đứa trẻ” in tập “Nắng vườn” Thạch Lam chuyện tâm tình nhỏ nhẹ khơng mà ta dễ dàng quên tâm trạng thức đợi tàu chị em Liên Ngày lại ngày đêm khuya, chuyến tàu từ Hà Nội qua phố huyện mà hai chị em Liên khắc khoải thao thức nhẫn nại, hồi hộp chờ đợi nhìn với bao vui buồn hi vọng.Thạch Lam nhà văn lãng mạn tiêu biểu nhóm Tự Lực Văn Đồn Sáng tác ơng thiên phản ánh thực đời sống tầng lớp người nghèo phố huyện nhỏ làng quê nghèo Đọc truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, “Dưới bóng hồng lan”… truyện ngắn “Hai đứa trẻ” ta dễ dàng nhận lối viết thật tinh tế lòng mực nhạy cảm nhân hậu Ở đó, ơng chủ yếu sâu thể xúc cảm mong manh mơ hồ giới nội tâm nhân vật truyện ngắn ơng cịn ví “một thơ trữ tình đượm buồn” Câu chuyện bắt đầu với xao động tâm hồn hai đứa trẻ nghe tiếng trống thu không gọi chiều phố huyện Tiếp đó, đêm bng xuống, bóng tối “ngập đầy dần đôi mắt Liên” Đêm tối ôm trùm lên tất phố huyện dày đặc mênh mông nhà văn điểm vào “hột sáng”, “quầng sáng” leo lét, lờ mờ chấm lửa nhỏ lơ lửng trôi đêm… Nổi bật lên giới đầy bóng tối tàn tạ cảnh vật: chiều tàn, chợ tàn, chõng tàn… cảnh sống lam lũ quẩn quanh đứa trẻ nhặt rác, mẹ chị Tí với gánh hàng nước ế ẩm, gia đình bác xẩm, bà cụ Thi điên hai chị em Liên An với gian hàng tạp hố cịm cõi, lèo tèo, xơ xác Cuộc sống hai chị em thật lay lắt, tẻ nhạt, ngày đêm lặp lặp lại thật đơn điệu buồn chán Hai em hai mầm non mọc mảnh đất cằn cỗi, bạc phếch Nhưng người tự muôn đời luôn sống khao khát hi vọng tươi sáng dù hoàn cảnh Sống phố huyện nghèo đầy bóng tối chị em Liên chừng người nơi phố huyện “mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ” Đó lí khiến chị em Liên cố thức để nhìn chuyến tàu qua chuyến tàu qua mang đến cho họ giới khác hẳn vừng sáng đèn chị Tí ánh lửa gian hàng bác Siêu không đơn lời mẹ dặn để bán thêm hàng “họ mua bao diêm hay gói thuốc cùng” Bởi lẽ mà Liên “dù buồn ngủ díu mắt cố thức, An “đã nằm xuống, mi mắt sửa rơi xuống không quên dặn chị “Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé”.Có lẽ mà chuyến tàu nhà văn tập trung bút lực miêu tả cách tỉ mỉ theo trình tự thời gian, qua tâm trạng hai chị em Liên An Khi đêm khuya, Liên thao thức không ngủ lúc “tiếng còi xe lửa đâu vang lại, đêm khuya kéo dài theo gió xa xôi” Liên reo lên “Dậy đi, An Tàu đến rồi” Chuyến tàu dừng lại giây lát vào đêm tối mênh mông giống ánh băng lấp lánh bay qua trời tắt, mang theo bao ước mơ hoài bão tới nơi chẳng rõ nên hai chị em Liên “vẫn nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất hẳn sau rặng tre” Chuyến tàu đêm không đông kém sáng ngày Liên “lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu” Đó hình ảnh Hà Nội kí ức tuổi thơ, Hà Nội kỉ niệm đẹp mà lâu chị em Liên tha thiết hướng dù giây lát “theo dòng mơ tưởng” Phải kỉ niệm tươi sáng thường in đậm khắc sâu tâm hồn tuổi thơ giống gối êm đềm ru ta vào giấc ngủ dịu êm dù thực có phũ phàng hay ảm đạm Xa Hà Nội lâu chị em Liên “nhớ in” lần “đi chơi bờ hồ uống cốc nước lạnh xanh đỏ, ăn thức ăn ngon lạ” Họ nhớ in “một vùng sáng rực lấp lánh” dù với hai em mùi phở bác Siêu thật hấp dẫn “quá xa xỉ, nhiều tiền,hai chị em không mua được” Tuy vậy, gợi nhớ mùi thơm hồi nào… Hình ảnh chuyến tàu đêm kí ức đẹp tuổi thơ thời nhớ lại tiếc nuối Chuyến tàu sáng rực, vui vẻ Liên ý thức rõ cảnh sống tăm tối, buồn tẻ chìm lặng phố huyện nghèo Đoàn tàu rồi, đêm tối “bao bọc chung quanh” Liên gối đầu lên tay nhắm mắt lại để “hình ảnh giới xung quanh mờ mờ mắt chị” Đó lúc thấm thía sâu sắc nỗi buồn sống mịn mỏi, quẩn quanh khơng thể đổi thay, Liên “thấy sống xa xơi khơng biết đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ” Đó hình ảnh gây ấn tượng day dứt buồn cuối vào giấc ngủ cô bé Liên Nhưng đâu buồn tiếc nuối, hai chị em Liên hồi hộp vui sướng tàu “mong đợi tươi sáng đến với sống nghèo khổ thường ngày họ” Cuộc sống xung quanh Liên thật buồn tẻ, chuyến tàu từ Hà Nội đem lại chút giới khác qua phố huyện nghèo Bởi vậy, tàu “khuất dần sau rặng tre” mà Liên “lặng theo mơ tưởng” Dường Liên ấp ủ lòng khát khao thay đổi sống le lói niềm hi vọng ngày trở lại sống tươi sáng Hà Nội Trong ý nghĩ hồn nhiên, non nớt tội nghiệp Liên, Hà Nội thiên đường mơ Nhìn theo đồn tàu xa dần, xa dần lòng Liên rộn lên bồi hồi, xao xuyến, ánh mắt Liên đắm chìm vào cõi mơ tưởng Liên nghĩ khứ, nghĩ tương lai Quá khứ tuổi thơ tươi sáng qua lâu rồi, tương lai mờ mịt mong manh cịn đầy bóng tối Những trạng thái tâm trạng thật mơ hồ, mong manh mà có tâm hồn nhạy cảm với lòng nhân hậu Thạch Lam phát thể Với chị em Liên, chuyến tàu từ Hà Nội khơng kí ức mà cịn hình ảnh tương lai mơ hồ đẹp giấc mơ truyện cổ tích thần kì Nó ảo ảnh sáng lên tắt dần, xa dần tâm trạng tiếc nuối bé Liên Nhưng niềm vui, niềm an ủi làm vơi tẻ nhạt, buồn chán để hai chị em Liên vào giấc ngủ sau ngày dài đầy buồn tẻ Không chi tiết éo le, truyện hai đứa trẻ xoay quanh tâm trạng hồi hộp, khắc khoải đợi tàu đêm chị em Liên Bắt đầu từ tiếng trống thu không, thời gian trôi qua theo xuất từng mảnh đời tàn tạ phố huyện nghèo, người đọc nhận tiếng reo “Dậy đi, An Tàu đến rồi”là tình cảm bùi ngùi thương cảm nhà văn dành cho người nhỏ bé, tội nghiệp bị chôn vùi sống leo lét vô nghĩa xã hội cũ trước cách mạng Cịn thương cảm niềm vui, niềm an ủi ước mơ, hi vọng họ chuyến tàu đêm từ Hà Nội qua giây lát Trang sách cuối khép lại mà tâm trạng thức đợi tàu chị em Liên ám ảnh, vấn vương ta hồi thầm nói hộ Thạch Lam: có đời đáng thương tội nghiệp thật cảm động đáng trân trọng họ vượt lên tối tăm, lầm than thực để ước mơ hi vọng, để không niềm tin vào sống có chút ánh sáng tương lai Ngày lại ngày, đêm lại đêm, Liên cố thức đợi tàu nỗ lực vừa cụ thể vừa mơ hồ muốn thoát khỏi Niềm tin ước vọng mong manh tha thiết vô tâm hồn hai đứa trẻ Qua đó, ta nhận tiếng kêu thổn thức trái tim Thạch Lam Cần phải thay đổi giới tăm tối này, cần phải đem đến cho người trẻ thơ sống hạnh phúc Phải hình ảnh hai chị em Liên hình ảnh hai chị em cậu bé Vinh (tên hồi nhỏ nhà văn Thạch Lam) ngày phố huyện nghèo lùi sâu vào dĩ vãng ông.Là truyện ngắn cốt truyện, đặc biệt nhà văn sâu vào giới nội tâm hai đứa trẻ, biến thái mơ hồ, mong manh tâm trạng hai đứa trẻ cảm nhận thể thật tinh tế lối viết văn mềm mại, sáng, giàu hình ảnh nhạc điệu Chỉ âm “tiếng còi xe lửa đâu vang lại đêm kéo dài theo gió xa xơi” đủ để ta hình dung bé Liên sống mơ tưởng Đó âm chờ đợi hi vọng dư âm tiếc nuối Đặc biệt hình ảnh chuyến tàu đêm qua phố huyện vừa niềm tiếc nuối khứ tươi sáng vừa niềm an ủi vỗ lại vừa gióng lên tươi sáng tương lai Vì chuyến tàu đêm coi “nhãn tự” thơ trữ tình đượm buồn Đọc truyện ngắn “Hai đứa trẻ” ta có cảm giác đọc “bài thơ trữ tình đượm buồn” qua tâm trạng đợi tàu hai chị em Liên ta dễ nhận tiếng nói trữ tình thầm kín, nhẹ nhàng thấm thía vơ lịng người đọc Phân tích cảnh đợi tàu hai chị em Liên tác phẩm Hai đứa trẻ - Mẫu Nhà văn Thạch Lam nhà văn thường sáng tác truyện dài lại có thành cơng thể loại truyện ngắn Ơng có phong cách sáng tác riêng biệt, thường viết loại truyện khơng có cốt truyện mà chủ yếu dòng cảm xúc thơ trữ tình, chiều sâu tác phẩm lại làm cho người đọc ngỡ ngàng, thường mang đến cho người đọc tình cảm chân thành, tha thiết Đến với truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Thạch Lam, nhẹ nhàng sâu lắng Đặc biệt, truyện ngắn đem đến cho người đọc cảnh tượng xúc động cuối bài: cảnh chờ tàu, mang đến cho người đọc nhiều cảm xúc Hàng ngày, chị em Liên ln có thói quen thức đợi tàu Sự mong móng khoảng thời gian tàu qua Phố huyện Cẩm Giàng hai chị em tác giả khắc họa rõ nét Lý chờ tàu hai chị em Liên khác hẳn hoàn toàn so với lý người dân phố huyện Cẩm Giàng Nếu người dân chờ tàu để bán hàng, để hy vọng kiếm thêm vật chất, chị em Liên lại muốn thỏa mãn nhu cầu tinh thần Khoảng thời gian tàu đến, lúc hai chị em Liên sống với kỉ niệm khứ, ngày Hà Nội với sống đủ đầy Tàu đến giới đầy âm ánh sáng giúp ngày tẻ nhạt hai chị em có thêm gió Giữa sống nghèo nàn, có đứa trẻ giữ tâm hồn tinh tế, sáng lãng mạn Hai chị em đợi tàu để ngắm nhìn đồn tàu, sống lại kí ức tuổi thơ vui vẻ, đầy đủ, khoảng thời gian hạnh phúc khứ, để sống giới huyên náo hơn, rực rỡ, nhiều ánh sáng, khác hẳn sống tối tăm, tù túng nơi phố huyện Chuyến tàu biểu tượng cho sống, có ánh sáng, âm thanh, biểu tượng cho sống đông vui, náo nhiệt Khi tàu đến, Liên nhớ Hà Nội, gắn với kí ức gia đình, sống sung túc Hình ảnh đồn tàu mang đến cho Liên không gian ánh sáng âm Hà Nội huyên náo, rực rỡ vui vẻ Cuộc sống khác hẳn với sống tẻ nhạt, tù túng tăm tối, bế tắc nơi phố huyện Cẩm Giàng Qua cảnh chờ tàu, nhà văn Thạch Lam thể thái độ trân trọng, thương cảm kiếp người nhỏ bé Đồng thời, tác giả muốn đánh thức người sống sống quẩn quanh, bế tắc triết lý sống Đó là: nỗ lực vươn lên, đừng để thân chìm đêm tối, đừng sống đời vô nghĩa lý Hiện thực sống xung quanh nghèo đói hay thiếu thốn, tù túng hay tăm tối, người không phép ngừng tin tưởng hy vọng vào tương lai tốt đẹp Hình ảnh đồn tàu mang đến nhiều ánh sáng thể niềm lạc quan, tin tưởng tác giả tương lai tươi sáng người Qua cảnh chờ tàu, nhà văn thể niềm tin vào khát vọng vươn lên người Cho dù sống có bế tắc hay tăm tối họ ln có tinh thần hướng đến tương lai, không nguôi khát vọng đổi đời Tác giả góp tiếng nói để lên án xã hội khơng quan tâm đến số phận người, để họ phải sống lay lắt từng ngày, nghèo đói bóng tối Qua lên tiếng địi đổi thay sống, để người có sống xứng đáng Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” với việc xây dựng đoạn kết đầy ấn tượng với cảnh tượng chờ tàu đầy xúc động Chỉ chi tiết nhỏ nhà văn đem đến cho người đọc ý nghĩa sâu sắc, thể chiều sâu tác phẩm tình cảm nhân đạo từ nhà văn Thạch Lam Phân tích cảnh đợi tàu hai chị em Liên tác phẩm Hai đứa trẻ - Mẫu Thạch Lam tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, sinh Hà Nội, gia đình cơng chức gốc quan lại tuổi thơ gắn liền với quê ngoại phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Thạch Lam thành viên nhóm Tự lực văn đồn cho dịng văn học lãng mạn Thạch Lam người đôn hậu tinh tế, điều ảnh hưởng lớn đến sáng tác ông Thành công Thạch Lam thể loại truyện ngắn Truyện ngắn Thạch Lam thường khơng có cốt truyện mà chủ yếu khai thác giới nội tâm người với cảm xúc mong manh, mơ hồ, rung động nhẹ nhàng Truyện ngắn ơng có giọng điệu thơ trữ tình đượm buồn với văn phong sáng sủa giản dị thể niềm yêu mến nhà văn với người cảnh vật Các tác phẩm tiêu biểu: Tập truyện ngắn “Gió đầu mùa”, “Nắng vườn” “Sợi tóc”; tiểu thuyết “Ngày mới”; tiểu luận phê bình “Theo dịng”; tùy bút “Hà Nội băm sáu phố phường” Tác phẩm “Hai đứa trẻ” truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam, in tập “Nắng vườn” (1938) Cũng nhiều truyện ngắn khác ông, “Hai đứa trẻ” có hịa quyện hai yếu tố thực trữ tình lãng mạn Tác phẩm vừa có giá trị thực cao vừa thấm đượm giá trị nhân đạo sâu sắc Qua

Ngày đăng: 14/02/2023, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan