1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai cam nhan bai cam xuc mua thu

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 431,27 KB

Nội dung

Dàn ý Cảm nhận bài Cảm xúc mùa thu I Mở bài  Giới thiệu về tác giả Đỗ Phủ và bài thơ " Thu hứng ", có thể dẫn dắt từ đề tài mùa thu trong thơ ca nói chung, thơ Đường nói riêng II Thân bài 1 Bốn câu t[.]

Dàn ý Cảm nhận Cảm xúc mùa thu I Mở bài:  Giới thiệu tác giả Đỗ Phủ thơ " Thu hứng ", dẫn dắt từ đề tài mùa thu thơ ca nói chung, thơ Đường nói riêng II Thân bài: Bốn câu thơ : Bức tranh mùa thu a Hai câu thơ đầu (1 2):  Hình ảnh: "ngọc lộ", "phong thụ lâm" hình ảnh giản dị, quen thuộc song vô đẹp giàu tính ước lệ mùa thu Trung Quốc:  “Ngọc lộ": Miêu tả hạt sương móc trắng xóa, dầy đặc làm tiêu điều, hoang vu rừng phong Bản dịch thơ dịch thoát chưa truyền tải đầy đủ nội dung, ý nghĩa thần thái nguyên tác  “Phong thụ lâm”: gợi hình ảnh rừng cổ thụ rộng lớn thường dùng để tả cảnh sắc mùa thu nỗi sầu li biệt  "Núi Vu, kẽm Vu”: Là hai địa danh cụ thể Trung Quốc, vào mùa thu khí trời âm u, mù mịt, mở không gian bao la lại hoang vắng đến lạnh lẽo Bản dịch thơ “ngàn non” đánh hai địa danh cụ thể lại khơng diễn tả hết khơng khí mùa thu  “Khí tiêu sâm”: Hơi thu hiu hắt, ảm đạm, tơ đậm thêm cho u buồn nhuốm đượm cảnh thiên nhiên  Không gian thiên nhiên vừa có chiều cao vừa có chiều rộng chiều sâu Từng hình ảnh hồ vào nhau, vẽ lên tranh thu với không gian lạnh lẽo xơ xác, tiêu điều, ảm đạm, tất thứ bị choán ngợp không gian bao la, hoang vắng  Thấm nhuần cảnh thiên nhiên, ta thấy cảm xúc buồn, cô đơn, lạnh lẽo tác giả b Hai câu (3 4):  Điểm nhìn từ lịng sông đến miền quan ải, không gian quan sát theo ba chiều kích chiều xa, tầng cao chiều rộng  Tầng xa: dịng sơng thăm thẳm “sóng vọt lên tận lưng trời”, tranh thiên nhiên có độ sâu làm rõ mênh mông bảo trùm  Tầng cao: Là miền quan ải với hình ảnh mây sa sầm giáp mặt  Tầng rộng: mặt đất, bầu trời, dòng sơng cho ta hình dung khơng gian rộng lớn  Thiên nhiên lên qua ba chiều kích trở nên bao la đến rợn ngợp, cảm giác người đứng trước thiên nhiên vô nhỏ bé  Một loạt hình ảnh tương phản đối lập kết hợp thủ pháp phóng đại: sóng – vọt lên tận trời (thấp – cao), mây – sa sầm xuống mặt đất (cao – thấp), nhấn mạnh rộng lớn không gian  Sự vận động trái chiều hình ảnh mở khơng gian kì vĩ, tráng lệ, chí khiến ta phải rùng  Nhưng người lên lại mang theo nỗi đơn khơng gian bất tận, song lại có phần ngột ngạt, bí bách  Bốn câu thơ vẽ lên tranh mùa thu xơ xác, tiêu điều, mênh mông, rợn ngợp  Miêu tả cảnh thiên nhiên dường tác giả khắc hoạ tranh xã hội Trung Quốc đương thời loạn lạc bất an, chao đảo  Nỗi buồn lạc lõng thiên nhiên phải nỗi chênh vênh lo lắng tác giả trước thời Bốn câu thơ sau: Tình cảm trước mùa thu a Câu  Hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ: "Khóm cúc nở hoa – tn dịng lệ":Trước hết hình ảnh tả thực, cánh hoa nở giọt sương long lanh rơi giọt lệ, vừa hình ảnh biểu tượng cho nỗi buồn dịng lệ lịng tác giả  "Cơ chu": thuyền độc hình ảnh biểu tượng khơi gợi trôi nổi, lưu lạc người, đặc biệt với người xa quê hương khao khát quay trở  “Nhất hệ”: Dây buộc thuyền sợi dây buộc mối tình nhà tác giả  Một loạt từ ngữ thể trực tiếp nỗi nhớ : “Lưỡng khai” (Nỗi buồn lưu cữu trải dài từ khứ đến tại), “Cố viên tâm” (Tấm lòng hướng quê cũ gợi thân phận kẻ tha hương, li hương khiến lịng nhà thơ thắt lại nỗi nhớ q, nhớ nước)  Sự đồng vật, tượng:  Tình – cảnh: Nhìn cúc nở hoa mà lịng buồn tn giọt lệ  Q khứ - tại: Hoa cúc nở hai lần năm ngoái – năm mà không thay đổi  Sự vật – người: Sợi dây buộc thuyền sợi dây buộc chặt tâm hồn người  Hai câu thơ đặc tả nỗi lịng đau buồn, tha thiết, dồn nén nỗi nhớ quê giải tỏa nhà thơ b Câu  Hình ảnh người nhộn nhịp may áo rét, giặt quần áo chuẩn bị cho mùa đơng tới gợi lên khơng khí chuẩn bị cho mùa đông, gấp gáp, thúc giục  Âm thanh: Tiếng chày đập vải âm báo hiệu mùa đông đến, đồng thời diễn tả thổn thức, ngổn ngang, mong chờ ngày quê tác giả  Bốn câu thơ vẽ hình ảnh quen thuộc sống nơi quê nhà khắc sâu tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ loi, trầm lắng, u sầu nỗi mong nhớ trở quê hương Nghệ thuật  Tứ thơ trầm lắng, u uất  Giọng thơ buồn, thấm đẫm tâm trạng, câu chữ tinh luyện  Thi liệu, ngôn ngữ giản dị, đặc trưng mang tính ước lệ cao  Kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp đối lập, tả cảnh ngụ tình, lấy điểm tả diện III Kết  Nêu cảm nhận chung tác phẩm khẳng định lại giá trị tác phẩm Bài thơ không vẽ nên tranh thu giàu chất gợi hình mà cịn gợi lên ta nỗi niềm sâu kín Nỗi lo âu sự, nỗi nhớ quê hương nỗi đơn côi lạc lõng thể thật tài tình thơ Chính với ngịi tinh tế cảm xúc sâu sắc đong đầy, Đỗ Phủ thơ "Thu hứng" giữ vị trí quan trọng thi ca Trung Quốc nói riêng giới nói chung Cảm nhận Cảm xúc mùa thu – Mẫu Đại thi hào Nguyễn Du đúc rút quy luật “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Thật vậy, dù cảnh có tráng lệ đến nhường nào, tâm trạng người mà nao núng theo Đỗ Phủ xưa, mang nỗi nước nhà mà khiến cho mùa thu sầu đổ lệ, để nỗi lòng thi nhân khắc lên thành ánh thơ “Thu hứng” Đó thật tuyệt tác đời thơ Đỗ Phủ Kể tên mười nhà thơ Đường xuất sắc nhất, thật thiếu sót bỏ qua Đỗ Phủ, người mệnh danh “thánh thơ” Cuộc đời ông gắn nhiều với đau khổ bất hạnh, lúc nhỏ đói nghèo bệnh tật, trưởng thành lại vướng vào cảnh chiến tranh Chưa ông làm thơ, ơng gửi trọn lịng vào câu chữ Khi sáng tác thơ “Thu hứng”, thi nhân trải qua mười năm lưu lạc nơi xứ người sau loạn An Lộc Sơn Ông sống đời lưu lạc vùng Quý Châu, Tứ Xuyên, nơi mà núi non thi hiểm trở, trùng trùng điệp điệp Trước nơi đây, hồn thơ Đỗ Phủ lại hướng quê cũ, trĩu nặng suy tư Và từ đó, thi nhân mượn mùa thu để kí thác lịng Như bao thơ Đường khác, “Thu hứng” chia làm bốn phần đề thực luận kết Bốn câu đầu, tác giả vẽ nên tranh mùa thu nơi vùng Quý Châu, có núi, có mây, có trời Bốn câu sau nỗi niềm thi nhân đứng trước mùa thu, thực chất đứng trước lịng mà nghĩ phận lưu lạc Mỗi phần có đặc sắc nghệ thuật nội dung mà cịn phải khâm phục đến ngày hơm Đứng trước cảnh Quý Châu núi rừng bạt ngàn, tự nhiên lòng thi nhân treo vào rừng vào núi: Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm (Lác đác rừng phong hạt móc sa Ngàn non hiu hắt khí thu lồ.) “Thi trung hữu hoạ”, thơ Đỗ Phủ không sai Ta nhìn nét tay thi nhân chấm điểm nét cảnh vật Mùa thu rừng phong, sương móc núi non Rừng phong có lẽ trở thành cổ điển cho mùa thu, phong chuyển màu đỏ lúc thu Nhưng nhìn tinh tế Đỗ Phủ chỗ, ơng nhìn sương móc cành phong rụng dần Lá phong mang màu đỏ sẫm li biệt, lại rụng dần theo ngày tháng, nói đến buồn đau, chia li Nỗi buồn dường trở thành muôn thuở cảm xúc mùa thu Và giọt sương thêm vào làm không khí trở nên u ám tiêu điều Cảnh thu nhìn từ cao mà bao quát, dường cao lại thấy xa lạ cô đơn Ở câu thơ thứ hai, điểm nhìn treo chênh vênh đỉnh núi Ba chữ “khí tiêu sâm” vang lên làm thứ trở nên tối tăm mù mịt Bản dịch dùng hai chữ “hiu hắt”, tơi nghĩ có lẽ chưa làm bật lên u ám đến lạnh người Khơng gian trùm lên khắp Vu sơn, Vu giáp, làm núi Vu, hẻm Vu lại hiểm trở Cả không gian núi non vùng đất Ba Thục xưa trước mắt tầng tầng lớp lớp Mây mù che phủ núi rừng, mây mù tự nhiên hay lòng thi nhân sầu mà tự khắc sinh mây? Nhà thơ nhuốm ngòi bút tâm trạng u sầu mà vẽ nên cảnh vật Hai câu thực tiếp theo, ta thấy cảnh vật nhuốm màu tâm trạng bi thương tác giả Núi non khép lại lại mở sông nước bạt ngàn: Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm (Lưng trời sóng rợn lịng sơng thẳm, Mặt đất mây đùn cửa ải xa.) Thi nhân ngước mắt lên mà thu trọn cảnh vật vào Hơi thu toả vào tình sơng nước, bi thương mà hùng tráng đến nao lịng Các tính từ “rợn, thẳm” gợi tả hồn cảnh vật hồn người Vì thác ghềnh, sơng hẹp nên sóng từ sơng vọt lên cảnh dị thường đời Lịng sơng hay lịng người mà sâu thẳm đến vậy? Liệu có phải cảm giác rợn ngợp tác giả đứng trước sóng nước lịng sơng bao la? Con người dường nhỏ bé trước thiên nhiên hùng vĩ Đến câu thơ thứ ba, mây mù lại lan toả khắp chốn: “Tái thượng phong vân tiếp địa âm” Lúc trước sóng chạm trời, lại mây tiếp đất, cảnh vật gọi hai chữ “hùng tráng” Mây đùn mây dày đặc tiếp đất, vừa tả thực lại vừa lột tả tâm trạng Vùng mây che cửa ải, che lối chốn cũ thi nhân Lòng người giăng mắc mây, mập mờ nhìn cố hương Bốn câu thơ đầu lột tả hồn cảnh vật Khí thu nơi có hùng vĩ tráng lệ thiên nhiên núi rừng, lại đơn độc, lẻ loi mang màu u ám Cả tranh vùng Quý Châu ẩn tâm trí người đọc Tác giả điểm khơng tả, nên sức khơi gợi lớn hết Đứng trước cảnh trời thu vậy, lòng tác giả liệu an yên? Trong thơ cổ, thiên nhiên người vốn thể hợp Cảnh núi non Quý Châu buồn vậy, tâm trạng người ngắm cảnh liệu vui? Như quy luật tất yêu, bốn câu thơ sau vén mở tranh tâm trạng thầm kín thi nhân: Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cô chu hệ cố viên tâm (Khóm cúc tn thêm dịng lệ cũ, Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.) Đây có lẽ hai câu thơ hay thơ cảm hứng mùa thu Câu thơ vừa có cảnh, lại vừa sinh tình Khơng cịn trùng điệp hùng vĩ thiên nhiên, tác giả quay với khóm cúc trước mặt Dùng cúc để gợi mùa thu, khơng phải nét Đỗ Phủ Nhưng trước màu hoa cúc mà tn lệ có lẽ có nỗi lịng Đỗ Phủ Hoa cúc nở lịng người lại tàn đến xơ xác Liệu có phải mùa cúc nở mùa thu nơi cố hương tác giả, làm người lại nhớ đến mùa thu xưa? Tức cảnh sinh tình, cúc mà sinh lệ theo Cái tài Đỗ Phủ dùng hình ảnh, cần nhắc đến người ta hiểu tâm trạng Trên dùng cúc, câu thơ tác giả đặt hai chữ “cô chu” Dùng hình ảnh thuyền thơi gợi lưu lạc thương nhớ rồi, chữ “cô” lại làm đơn độc lạc lõng đến nhói lịng Con thuyền chở nỗi lòng thương nhớ, chở khát vọng quay về, dường trước núi non mây mù, khơng tìm lại phương hướng Lịng tác giả ngổn ngang bề bộn thuyền đơn độc Bức tranh mùa thu có tĩnh mà chưa có động, có hoạ mà chưa có thang Hai câu kết, có chút âm vang lên muốn đem lại sống: Hàn y xứ xứ thơi đao xích Bạch Đế thành cao cấp mộ châm (Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.) Bóng chiều buông xuống nuốt trọn cảnh vật tâm hồn thi nhân Còn lại cảnh tiếng dao thước may áo rét, tiếng chày đập vải Là âm sống dường lại nhỏ nhoi quá, không đủ để phá âm u cảnh làm ấm lại lịng người Trái lại, làm thi nhân nhớ đến người lính nơi biên ải loạn nước chưa dẹp xong, chưa thể bên gia đình Tiếng đập vải lại thêm chua chát Cái lạnh lẽo mùa thu bao trùm lên tất ,lên tiếng đập vải trời chiều Âm khép lại thơ, để thả vào hồn người đọc âm vang băn khoăn Như vậy, thơ hồn cảnh người vùng Quý Châu Thiên nhiên có đẹp, có hùng vĩ đến đâu khơng làm cho lịng người khởi sắc Vẫn nỗi hồi niệm chốn cũ chất chứa, thuyền đơn độc lẻ loi hay tiếng đập vải đất trời Ta thấy tài nghệ thuật cách tạo vế đối, cách dùng từ, đặt câu Đỗ Phủ dùng lịng mà trải nên thơ, biết cảm hứng mùa thu thành khúc thu nhân loại Thời gian trôi, “Thu hứng” nằm ngồi băng hoại nó! Cảm nhận Cảm xúc mùa thu – Mẫu Mùa thu đề tài nhiều thi sĩ chọn để viết lên tác phẩm Tiêu biểu có thi sĩ người Trung Quốc Đỗ Phủ làm đề tài với “Thu hứng” Đỗ Phủ (712-770) tên thật Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng, người tỉnh Hà Nam, Trung Quốc Xuất thân gia đình có truyền thống Nho học làm thơ lâu đời Đỗ Phủ người thi năm lần bảy lượt trượt Cuộc đời ông dường sống nghèo khổ bệnh tật Ấy mà lửa văn chương ông bùng cháy, không tắt Ơng sáng tác thơ để lại mn ngàn thơ hay vào kho tàng thơ ca Trung Quốc, với mang nội dung phong phú, sâu sắc, nói lịch sử lịng u nước ông quê hương đất nước, thơ ơng cịn thể chan chứa tình thương người Ơng UNESCO cơng nhận Danh nhân văn hóa giới Ngồi thơ coi “thi sử”, Đỗ Phủ cịn có thơ trữ tình thể cảm xúc chân thành thiên nhiên Như nói tác phẩm “Thu hứng”, thơ hay thể cảm xúc mùa thu ông Đây tác phẩm chùm thơ tám tác giả viết vào năm 766, sống phiêu bạt Quý Châu Tứ Xuyên vùng có cảnh đẹp, núi non hùng vĩ, hiểm trở, cách xa quê hương nhà thơ ngàn dặm Tác phẩm “Thu hứng” sáng tác hoàn cảnh: sau mười năm kể từ bùng nổ loạn An Lộc Sơn, dẹp xong đất nước kiệt quệ chiến tranh nhà thơ phải lưu lạc nơi xứ người chưa trở q hương lẽ khơi gợi cảm xúc bi thương cho nhà thơ để nhà thơ viết lên “Thu hứng” cảm xúc chủ đạo mà bị sầu Thu hứng vừa tranh mùa thu ảm đạm, hắt hiu, vừa thư nói lên tâm trạng nhà thơ Nhà thơ lo cho trạng đất nước lâm vào cảnh hỗn loạn, thương nhớ quê hương xa xôi tự thương cho thân phận bất hạnh xứ người Ở thơ thấy tác giả viết chia rõ ràng hai ý: ý thứ thể bốn câu thơ đầu nói tranh thiên nhiên mùa thu vùng rừng núi thượng nguồn Trường Giang Ý thứ hai bốn câu sau thể cảm hứng thi nhân trước cảnh thu đất khách Ở câu thơ tác giả thể thần chiều thu Quý Châu vài nét chấm phá: “Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, Vu Sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.” (Lác đác rừng phong hạt móc sa, Ngàn non hiu hắt, thu lòa.) Như câu thơ thể rõ ràng tác giả đứng vị trí tương đối cao, ơng ngắm nhìn tồn cảnh, mà tầm nhìn ơng xa rộng Khả quan sát tinh tế Đỗ Phủ thể câu thơ miêu tả cảnh rừng phong: “Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm” thơ Trung Quốc hình ảnh rừng phong gắn liền với hình ảnh mùa thu, độ thu rừng phong lại chuyển sang màu đỏ úa, làm cho ta thấy trước mắt li biệt Sương móc sa dày đặc làm mờ ảo, xơ xác, tiêu điều rừng phong Nét tiêu điều cảnh vật lên rõ qua nhìn đầy tâm trạng nhà thơ Đỗ Phủ Tiếp đến câu thơ thứ hai: “Vu Sơn, Vu giáp khí tiêu sâm”, Vu Sơn, Vu giáp giúp người đọc liên tưởng đến đất Ba Thục xưa Toàn cảnh bao trùm hiu hắt Trong phần dịch chưa sát từ “lòa” “hiu hắt” làm lột tả phần ý nghĩa cụm từ “khí tiêu sâm” (tối tăm, ảm đạm) Vu Sơn vùng núi tiếng hiểm trở, hùng vĩ, nhắc đến nhiều chuyện cổ tích thơ ca Trung Quốc Vách núi dựng đứng nên ánh mặt trời khó lọt tới xuống dịng sơng Mà vào mùa thu ánh nắng mặt trời yếu ớt làm cho nơi ảm đạm, lạnh lẽo, qua ngòi bút miêu tả tác giả lại thêm tối tăm, ảm đạm Vẫn tiếp tục tâm trạng quan sát cảnh thiên nhiên nơi đây, Đỗ Phủ tiếp tục viết lên câu thơ tả thực đầy ám ảnh có ma lực hút lòng người: “Giang gian ba lăng khiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm” (Lưng trời sóng gợn lịng sơng thẳm, Mặt đất mây đùn cửa ải xa) Tiếp theo tác giả tả cảnh thu thấp: cảnh lịng sơng, dội vọt đến tận lưng trời Nhìn vào dịch ta thấy cảnh hùng vĩ, choáng ngợp thiên nhiên nơi thể cảm giác choáng ngợp người nhỏ bé trước cảnh sắc nơi Hình ảnh: “Mặt đất mây đùn cửa ải xa” tả cảnh sắc thực nơi mây trắng sà xuống thấp tưởng đùn từ mặt đất lên, che lấp cảnh sắc phía xa xa Nếu cảnh sắc hai câu thơ ảm đạm tăm tối hai câu sau lại hoành tráng, dội Hai cặp câu bổ sung cho tạo nên cảnh sắc tuyệt đẹp nơi nơi Vu Sơn vừa ẩm thấp vừa hùng vĩ Ở bốn câu thơ tiếp, Đỗ Phủ bày tỏ lịng trước cảnh sắc mùa thu nơi đây, quê hương nhà thơ Câu năm sáu tác giả sử dụng nghệ thuật đối chuẩn vừa cảnh mùa thu mà tình thu, giống hình ảnh rừng phong gắn liền với mùa thu, hình ảnh hoa cúc liền với cảnh mùa thu: “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cô thu hệ cố viên tâm” (Khóm cúc tn thêm dịng lệ cũ, Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.) Câu thơ cịn thể nhìn thấy hoa cúc nhà thơ lại rơi lệ, đọc câu thơ giúp người đọc thấu cảm nỗi sầu bi nhà thơ, cô đơn nhà thơ qua nhiều năm phiêu bạt, xa quê hương chơn rau cắt rốn Hoa cúc yếu tố làm gợi nhớ, hình ảnh thuyền làm cho tác giả lại nhớ nhà Con thuyền phương tiện để tác giả trở quê hương tâm tưởng Hai câu kết đột ngột lên âm dồn dập tiếng chày đập vải bến sơng bóng hồng Âm làm cho tranh sinh hoạt trở nên sống động hơn, không đủ để xua buồn tâm trạng nhà thơ: “Hàn y xứ xứ thơi đao xích, Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.” (Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.) Hình ảnh thu qua đông sang nhắc nhở người chuẩn bị đồ ấm úc lúc mà loạn An Lộc Sơn dẹp xong đất nước chưa yên ổn, nhà thơ chưa trở quê hương Bài thơ “Thu hứng” giúp thấy Đỗ Phủ thi sĩ xuất sắc không phạm vi tiếng Trung Quốc mà vang rộng giới Bài thơ giúp ta thấy cảnh sắc mùa thu thấy nỗi lòng tác giả đau đáu nhớ quê hương Cảm nhận Cảm xúc mùa thu – Mẫu Tác giả Đỗ Phủ (712 -770) nhà thơ lớn, không đời Đường, mà lịch sử thơ ca Trung Quốc Đỗ Phủ làm thơ từ lúc tuổi, lúc nhà Đường phồn vinh, tài ông nở rộ vào giai đoạn sau biến An Lộc Sơn – Sử Tư Minh (755 -763), lúc đất nước Trung Quốc chìm ngập liên miên cảnh loạn li Và Đỗ Phủ gia đình phải chạy loạn nhiều nơi Phản ánh thực bày tỏ thái độ, tâm trạng trước thực khốn khổ nhân dân, nạn chiến tranh, nạn đói nội dung thơ ca Đỗ Phủ Ơng đặc biệt thành cơng mảng thơ biểu tâm trạng khác sống cảnh tha phương cầu thực loạn li – tiếng chùm thơ "Thu hứng" gồm tám thất ngôn bát cú Đường luật Tác phẩm Cảm xúc mùa thu (Thu hứng 1) thơ tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình Đỗ Phủ Là thơ tả cảnh tả tình, thơ có kết cấu quen thuộc : bốn câu đầu thiên tả cảnh, bốn câu sau thiên tả tình Phong cảnh mùa thu mang nét đặc trưng thiên nhiên Trung Quốc Cảnh vật nhìn qua tâm trạng người phải tha phương cầu thực, nhớ quê hương trở nên hiu hắt buồn Bức tranh phong cảnh có đủ màu sắc, hình khối, đường nét âm thanh, tất tạo nên sức gợi cho thơ Đây thơ điển hình cho thể thơ luật Đường cho phong cách thơ trữ tình thực Đỗ Phủ Đỗ Phủ Lí Bạch hai đỉnh cao chói lọi thơ Đường, tạo nên hai khuynh hướng Đường thi Lí Bạch mang phong cách lãng mạn, người lãng mạn cuồng phóng ; Đỗ Phủ mang phong cách thực, thực sâu sắc Cuộc đời Đỗ Phủ gắn liền với điều kiện xã hội đầy biến động đất nước Trung Hoa thời loạn An Lộc Sơn -Sử Tư Minh Chứng kiến cảnh đất nước loạn li nạn nhân xã hội thời loạn nên văn thơ "Thi thánh" Đỗ Phủ chứa đựng chất liệu thực phong phú Thơ ông coi "thi sử" với nghệ thuật điêu luyện khả truyền tải nội dung tư tưởng thời đại diệu kì Xuất thân gia đình Nho học, đời làm quan, ơng nội nhà thơ Đỗ Thẩm Ngôn tiếng thời Sơ Thịnh Đường, Đỗ Phủ mang lí tưởng người quân tử, muốn tiến thân đường khoa cử, cứu nước giúp đời Nhưng triều đình phong kiến thối nát, vua ăn chơi sa đọa thời làm lí tưởng ơng đổ vỡ Ơng bị đẩy xuống tận đáy xã hội phải chết đói thuyền lẻ loi nơi đất khách quê người Qua thơ Đỗ Phủ, xã hội đời Đường hai giai đoạn trước sau loạn An Lộc Sơn lên đậm nét Mang tâm trạng đau đời người có trách nhiệm với dân tộc, với đất nước nên thơ ca Đỗ Phủ vần thơ thấm nỗi buồn đẫm nước mắt Chùm thơ "Thu hứng" thể rõ nỗi đau đời thi nhân "Thu hứng" sáng tác năm 766, bốn năm trước nhà thơ qua đời Đây giai đoạn nhà thơ gia đình chạy loạn cảnh đói rét bần hàn, thời kì chín muồi tài ơng Một thất ngơn bát cú Đường thi thường có cấu trúc bốn phần đề, thực, luận, kết có quy tắc riêng cho nội dung phần Thế cấu trúc chia làm hai phần phần vịnh cảnh phần tả tình - trữ tình phong cảnh Nội dung Thu hứng phân chia theo kiểu cấu trúc thứ hai Bốn câu đầu tả cảnh, bốn câu sau bày tỏ tâm trạng nhân vật trữ tình Tất nhiên cách phân chia có ý nghĩa tương đối thơ ca nói chung thơ Đường nói riêng, tình cảnh khơng thể tách rời, cảnh chứa tình tình khó bày tỏ thiếu cảnh Trong Thu hứng, cảnh tình hịa quyện tạo nên khả biểu đạt tâm trạng cho thơ Thơ Đường thường có quy định chặt chẽ niêm luật, thi liệu, đề tài Hình ảnh ngơn từ thơ Đường, vậy, thường khơng phong phú Các nhà thơ thường có thói quen sử dụng số hình ảnh ngơn từ mang tính quy ước định Nhưng yêu cầu ngặt nghèo thi pháp lại kích thích khả sử dụng ngôn ngữ nhà thơ cổ điển Với hình ảnh vốn từ ngữ khơng nhiều họ tinh luyện ngôn từ tạo cho ngôn ngữ thơ khả cô đọng, hàm súc mức tối đa Cảnh mùa thu đề tài quen thuộc loại hình nghệ thuật Thiên nhiên mùa thu dường mang sẵn phẩm chất tượng trưng nghệ thuật Mọi loại hình nghệ thuật có kiệt tác đề tài mùa thu Và văn học, nghệ thuật ngơn từ, đề tài mùa thu có nhiều kiệt tác Trong thơ ca phương Đông, cảnh mùa thu xuất thường xuyên Vì vậy, xét đề tài, hình ảnh thơ Thu hứng Đỗ Phủ khơng có lạ Cái lạ thể sáng tạo nhà thơ thành công thơ nghệ thuật miêu tả, sử dụng sáng tạo niêm luật thơ hình tượng nhân vật trữ tình thơ Bốn câu thơ đầu tả cảnh mùa thu với hình ảnh quen thuộc, rừng phong, khí trời u ám, mặt nước mờ sương : Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm (Lác đác rừng phong hạt móc sa, Ngàn non hiu hắt, khí thu lồ Lưng trời sóng rợn lịng sơng thẳm, Mặt đất mây đùn cửa ải xa.) Bốn câu thơ tả cảnh thu vừa có chất nhạc vừa có chất hoạ Đủ sắc màu, đường nét âm Nhưng sắc màu khơng sáng, âm khơng vui Đường nét, hình ảnh tranh hùng vĩ, mở khung cảnh thiên nhiên với đủ núi rừng, sông nước, bầu trời cửa ải Một không gian rộng có giới hạn khơng vơ tận Đó không gian u ám buổi sáng mùa thu khơng có ánh bình minh Khơng khí u ám gợi lên từ ngữ "điêu thương", "khí tiêu sâm", "tiếp địa âm" Nó gợi cảm giác u ám lạnh lẽo Nhạc tính thể nghệ thuật bố trí trắc cách gieo vần Bốn câu thơ có tới ba câu gieo vần bằng, đồng thời lại sử dụng nhiều (17/28 bằng), tạo nên cảm giác mênh mang tâm trạng trữ tình Xét nội dung, bốn câu thơ tả thực cảnh mùa thu với nét thu đặc trưng thiên nhiên Trung Quốc Tính chất cổ điển Đường thi thể bốn câu thơ Có thể hình dung người hoạ sĩ đứng ngắm mùa thu cất bút vẽ, bắt đầu nhìn từ cảnh gần, từ rừng phong đến dịng sơng, xa dãy núi cuối tầm nhìn bị cản trở cửa ải xa đầy sương mù Cảnh thực mùa thu Trung Quốc thường buồn lạnh vậy, khí u ám tranh sơn thuỷ hùng vĩ tạo nên tâm tư người dựng cảnh Chủ thể sáng tạo tranh phải mang tâm trạng u sầu thể thần thái u buồn tranh Cảnh tình có giao hoà tạo nên tranh thiên nhiên đầy tâm Khơng gian nghệ thuật thơ có đủ chiều cao, chiều rộng khơng thống mà nặng nề Bởi không gian cảnh sắc mùa thu nhìn mắt người phải sống tha hương cảnh khốn khó, phải chứng kiến dân tộc cảnh loạn li Hướng quê hương nỗi nhớ da diết trở làm cho tâm trạng thêm u sầu Ánh mắt hướng nơi quê nhà bị cản trở cửa ải mây mù Tâm trạng đau buồn người tha hương thời loạn bộc lộ trực tiếp phần hai, phần tả tình thơ : Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cô chu hệ cố viên tâm Hàn y xứ xứ thơi đao xích, Bạch Đế thành cao cấp mộ châm (Khóm cúc tn thêm dịng lệ cũ, Con thuyền buộc chặt mối tình nhà Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước, Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.) Bốn câu thơ nói đến cảnh ngộ tâm trạng chủ thể trữ tình Hai phần thơ độc lập nội dung Mạch cảm xúc có chuyển hướng đột ngột, thực bước phát triển tất yếu tâm trạng thơ Cảnh buổi sáng mùa thu u ám gợi liên tưởng đến thực ngày cảnh chạy loạn Chẳng có sáng sủa cho ngày tới Nỗi nhớ quê hương trỗi dậy lòng người lữ thứ thu tàn đông tới Tư tưởng nghệ thuật thơ tập trung câu "Cô chu hệ cố viên tâm" "Cô chu" thuyền đơn độc sông Đây hình ảnh thơ vừa có ý nghĩa tả thực, vừa biểu tượng nghệ thuật Khi chạy loạn, gia đình Đỗ Phủ phải sống thuyền thả trôi sông Trường Giang Loạn lạc nên họ trở quê hương Tấm lòng thương nhớ quê nhà đành buộc chặt nơi thuyền nhỏ Hình ảnh thuyền cịn mang ý nghĩa khái quát, trở thành biểu tượng nghệ thuật văn học, dùng để thân phận lênh đênh người Lí Bạch dùng hình ảnh "cơ phàm" để thể tâm đơn, đồng thời thể cảnh ngộ cô đơn đầy bất trắc Mạnh Hạo Nhiên ông bước chân vào chốn quan trường Cịn đây, "cơ chu" thể cảnh ngộ tâm trạng nhà thơ bất hạnh Đỗ Phủ Năm 765, Đỗ Phủ gia đình rời Thành Đơ đến Vân An Quỳ Châu Vậy thực tế, nhà thơ rời Thành Đô hai năm Hai năm hai mùa hoa cúc nở, hai mùa thu xa quê hương Người ta xa quê tha phương nhiều nguyên nhân khác Cịn với chủ thể trữ tình thơ lí xa q chạy loạn Đó lí khắc nghiệt đau thương Loạn li gây nên bao nỗi thương tâm nên nhìn hoa cúc nở mà lòng đau tưởng hoa cúc rơi lệ Nguyễn Cơng Trứ dịch câu thơ : "Khóm cúc tn thêm dịng lệ cũ ".Câu thơ dịch khơng làm rõ nghĩa nguyên tắc Theo phần dịch nghĩa, hiểu, người xa quê hai năm, dịng nước mắt nhớ q khơng phải rơi hai năm mà rơi trước Đó khơng dịng nước mắt người chạy loạn mà dòng nước mắt nỗi đau đời Nỗi đau khúc xạ qua tâm hồn nhạy cảm Bao nỗi đau chất chứa lòng Tâm trạng "cố viên tâm" tiếp tục bày tỏ bảy thơ lại chùm Thu hứng Bài Thu hứng có tính chất "cương lĩnh sáng tác" chùm thơ Nỗi nhớ quê da diết người xa quê muốn trở mà không Hai câu luận thơ phát triển ý thơ, điểm sáng thẩm mĩ tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Vì nỗi nhớ quê hương, nhớ sống bình nơi quê nhà xưa mà tâm trạng u uất, mà cảnh mùa thu vốn buồn lại nhuốm màu li biệt Một thuyền lẻ loi độc dịng Trường Giang dậy sóng nơi trú ngụ kẻ tha phương Hướng phía quê hương phía trước cửa ải mịt mù, dịng sơng cuộn sóng, loạn lạc binh đao Một thuyền nhỏ nhoi không đủ sức để vượt qua cản trở mà trở quê hương Nỗi nhớ nhân lên nhiều nghe tiếng chày đập áo, âm quen thuộc ấm áp sống thường nhật : Hàn y xứ xứ thơi đao xích Bạch Đế thành cao cấp mộ châm Những ngày cuối đời sống Quỳ Châu, Đỗ Phủ phải sống hồn cảnh khó khăn Đói rét hành hạ thân, nỗi nhớ, nỗi đau, niềm u uất dày vò lòng Lang thang mai thuyền nhỏ rách nát lại thèm muốn nhà ấm áp Cuối thu người ta bắt đầu chuẩn bị áo ấm cho mùa đông dài giá buốt Tiếng chày đập áo, ngày thường thật giản dị, chẳng để ý Nhưng cảnh ngộ nhân vật trữ tình lúc có tác động lớn Nó biểu tượng cho sống yên bình, điều mà nhà thơ khao khát.Sự đối lập cảnh thu hiu hắt lạnh lẽo với tiếng chày đập áo thành Bạch Đế gợi nên đối lập hai sống Một tha phương đói rét, ấm áp bình n làm tăng nỗi nhớ quê hương người lữ khách Tiếng chày đập áo có sức gợi cảm lớn, mạch tâm trạng nhân vật trữ tình Tiếng chày đập áo bóng chiều tà thật buồn, làm rõ thêm cảnh ngộ bi thương người xa quê, tạo nên dư âm vang vọng cho thơ Bài thơ không tâm trạng Đỗ Phủ cảnh ngộ cụ thể Bài thơ tâm trạng nhiều người, nhiều thời đại họ phải sống cảnh biệt li, biệt li loạn lạc Cảnh tình có kết hợp chặt chẽ tạo nên vẻ đẹp nghệ thuật chiều sâu tư tưởng thơ Qua tâm trạng nhân vật trữ tình, thơ tố cáo mạnh mẽ chiến tranh phi nghĩa, nguyên nhân đẩy người đến cảnh ngộ thương tâm "Thu hứng"vừa nỗi u sầu người nhớ quê, vừa niềm khao khát sống yên bình người dân Ai sống chiến tranh, chịu cảnh loạn li hẳn có đồng cảm sâu sắc với tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Phần lớn thơ Đỗ Phủ thơ luật "Thu hứng" nằm số Về cấu tứ hình ảnh thực khơng có q xa lạ Đó thi liệu nhà thơ đời Đường ưa thích sử dụng Nhưng với tài tinh luyện ngơn ngữ, sử dụng bằng, trắc lòng tha thiết với quê hương đất nước, nhà thơ sáng tạo nên thi phẩm giàu xúc cảm, vừa gợi cảm vừa giàu giá trị nhân văn Bài thơ tranh tâm cảnh cảnh để biểu lộ tình Nó mang vẻ đẹp cổ điển ngôn ngữ thi liệu, cấu tứ nồng nàn thở thời đại Bài thơ Thu hứng thứ -có tính chất cương lĩnh chùm thơ Thu hứng gồm tám thất ngôn bát cú Đường luật Đỗ Phủ, nhà thơ Quỳ Châu, lòng hướng "vườn cũ" (cố viên) Đọc thêm Thu hứng để thấy mạch cảm xúc ấy, cụ thể, mãnh liệt hơn, hồi cố cảnh thăng bình thủ Trường An ngày cịn thịnh trị Cảm nhận Cảm xúc mùa thu – Mẫu Cảm xúc mùa thu sáng tác tiêu biểu chùm thơ mùa thu Đỗ Phủ - thi sĩ tiếng Trung Quốc đời nhà Đường Mùa thu vốn đề tài quen thuộc thơ ca Dù vậy, với Đỗ Phủ, mùa thu mang nét riêng độc đáo cảm xúc tài Bốn câu thơ đầu, tác giả miêu tả mùa thu bối cảnh khơng bình thường: "Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm Vu sơn, vu giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm" Dịch thơ: "Lác đác rừng phong hạt móc sa, Ngàn non hiu hắt khí thu lịa, Lưng trời sóng gợn lịng sơng thẳm, Mặt đất mây đùn cửa ải xa" Với thi ca cổ, rừng phong đỏ biểu tượng đẹp đẽ, hoành tráng mùa thu Ở khơng có gam màu ấy, có rừng phong ngập chìm sương thu Hai chữ "điêu thương" đối nghịch với mùa thu lãng mạn "Ngọc lộ" (sương móc) khơng phải tạo nên đẹp mà nỗi "điêu thương" (tiêu điều) bao trùm lên rừng phong Những câu thơ sau củng cố thêm dự cảm không yên ổn Những địa danh núi Vu, kẽm Vu tiếng hiểm trở miêu tả sinh động Hơi thu hiu hắt, có khí mù mịt, có sống nhảy tận trời, có mây gió tựa cõi âm Khơng gian đầy bất trắc thực nơi cửa ải, vốn sẵn nỗi buồn cho người xa xứ Nửa sau thơ mang theo tâm thi sĩ: "Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ Cô chu hệ cố viên tâm Hàn y xứ xứ thơi đao xích Bạch Đế thành cao cấp mộ châm" Dịch thơ: "Khóm cúc tn đơi dịng lệ cũ Con thuyền buộc chặt mối tình nhà Lạnh lùng giục kẻ tay đao thước Thành Bạch, chày vang bóng ác tà" (Nguyễn Công Trứ dịch)

Ngày đăng: 14/02/2023, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w