BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO KHOA NGÔN NGỮ ANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN HOÀNG QUỲNH - A34316 NGUYỄN VŨ NGỌC QUỲNH - A33798 LÊ THỊ LAN ANH - A33729 NGUYỄN THỊ VÂN ANH - A34448 ĐỖ THU PHƯƠNG - A32880 HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO KHOA NGÔN NGỮ ANH Điểm thi Giám khảo (Họ tên chữ ký) Giám khảo (Họ tên chữ ký) Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy MSV Họ tên Mức độ hoàn thành A34316 Nguyen Hoàng Quỳnh 100% A33798 Nguyen Vũ Ngọc Quỳnh 100% A33729 Le Thi Lan Anh 100% A34448 Nguyen Thi Vân Anh 100% A32880 Đỗ Thu Phuơng 100% HÀ NỘI – 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ PP Phươ̛ng Pháp SPSS Statistical Package For The Social Sciences JDI Job Descriptive Index EFA Exploratory Factor Analysis, KMO Kaiser-Meyer-Olkin OLS Ordinary Least Square ĐH Đại Hoc TLU Thăng Long University DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Bảng 1.1 Mô tả mẫu Bảng 1.2 Phâ̂n tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và̀ biến phụ thuộc Bảng 1.3 Kết phâ̂n tích EFA cho biến độc lập Bảng 1.4 Kết phâ̂n tích EFA cho biến phụ thuộc Bảng 1.5 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Bảng 1.6 Bảng phâ̂n tích tươ̛ng quan Pearson 10 Bảng 1.7 Kết phâ̂n tích hồi quy đa biến phươ̛ng pháp Enter 11 Bảng 1.8 Kiểm định phươ̛ng sai sai số không đổi 13 Bảng 1.9 Khoảng giá trị thang đo và̀ ý nghĩa 14 Bảng 1.10 Đánh giá điểm trung bình nhâ̂n tố Tổ chức đà̀o tạo 15 Bảng 1.11 Đánh giá điểm trung bình nhâ̂n tố Giảng viên 15 Bảng 1.12 Đánh giá điểm trung bình nhâ̂n tố Tổ chức đà̀o tạo 16 Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình nhâ̂n tố Cơ̛ sở vật chất 17 Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình nhâ̂n tố Hà̀nh 18 Bảng 1.15 Đánh giá điểm trung bình nhâ̂n tố Sự hà̀i lịng cơng tác đà̀o tạo 18 Bảng 1.16 Đánh giá điểm trung bình nhâ̂n tố ảnh hưởng đến hà̀i lòng 18 MỤC LỤC 1.1 Mô tả mẫu 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu tỷ lệ hồi đáp 1.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu 1.2 Kiểm định đánh giá thang đo 1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho biến độc lập biến phụ thuộc .2 1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) .4 1.3 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 1.4 Kiêm đinh mơ hình gia thuyết 1.4.1 Phân tích tương quan Pearson 1.4.2 Phân tích hồi quy đa biến 11 1.5 Đánh giá hài lòng nhân tố 14 1.5.1 Chương trình đào tạo 14 1.5.2 Đội ngũ giảng viên 15 1.5.3 Công tác tổ chức đào tạo 16 1.5.4 Cơ sở vật chất 17 1.5.5 Cơng tác hành 17 1.5.6 Sự hài lịng cơng tác đào tạo 18 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu tỷ lệ hồi đáp Mẫu chọ̣n theo phươ̛ng pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước 130 mẫu Dữ liệu thu thập ngà̀y (từ ngà̀y 29/9/2021 đế́n 3/10/2021), với phươ̛ng pháp thu thập là̀ gửi bảng câ̂u hỏi trực tiếp và̀ gửi qua e-mail người vấn Qua tổng số bảng câ̂u hỏi gửi là̀ 155 bảng, kết thu hồi là̀ 135 bảng, có 130 bảng hợp lệ và̀ đưa và̀o sử dụng và̀ phâ̂n tích Tỷ lệ hồi đáp là̀ 83,9% 1.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu Thông tin người vấn Sau thu thập mẫu từ cá nhâ̂n, sinh viên họ̣c tập khoa Ngôn ngữ Anh trường Đại họ̣c Thăng Long, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thống kê mơ tả cấu trúc mẫu nhằm có nhìn khái qt thơng tin sinh viên trường Điều nà̀y thể qua số thống kê mơ tả từ giới tính, năm hoc Về giới tính: Nam chiếm tỷ lệ là̀ 27,7% và̀ Nữ chiếm tỷ lệ là̀ 72,3% Về năm học: Năm họ̣c sinh viên ngà̀nh Ngôn ngữ Anh trường Đại họ̣c Thăng Long chia thà̀nh nhóm Nhóm là̀ sinh viên năm thứ nhất, nhóm nà̀y là̀ sinh viên và̀o trường họ̣c năm Sinh viên nhóm nà̀y cịn cảm thấy mẻ với cơ̛ sở vật chất, thích nghi với mơi trường Tỷ lệ nhóm chiếm 3,1% tổng số sinh viên khảo sát ngà̀nh Ngôn ngữ Anh Nhóm là̀ sinh viên năm 2, chiếm tỷ lệ là̀ 19,2% Nhóm nà̀y có thích nghi với mơi trường Đại họ̣c và̀ có ý kiến, nhìn việc họ̣c tập ngà̀nh Ngơn ngữ Anh trường hơ̛n nhóm Nhóm là̀ nhóm bao gồm sinh viên họ̣c năm 3, nhóm nà̀y chiếm 29,2% Nhóm bao gồm sinh viên năm 4, chiếm tỷ lệ 47,7% Đâ̂y là̀ nhóm chiếm tỷ lệ cao tổng số sinh viên khảo sát , điều nà̀y cho thấy sinh viên năm có nhiều ý kiến, quan điểm muốn nêu lên mặt tốt, mặt chưa tốt công tác đà̀o tạo khoa nà̀y Nhóm cuối là̀ nhóm khác- sinh viên cũ̃ ngà̀nh họ̣c trường Nhóm nà̀y chiếm tỷ lệ có 0,8% Bảng 1.1 Mơ tả mẫu Tần suất Giới tính Phần trăm Nam 36 27.7% Nữ 94 72.3% 130 100,0% Tổng Năm học 1.2 Năm 3.1% Năm 25 19.2% Năm 38 29.2% Năm 62 47.7% Khác 0.8% Tổng 130 100,0% Kiểm định đánh giá thang đo 1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho biến độc lập biến phụ thuộc Để đánh giá thang đo khái niệm nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ giá trị thang đo Dựa hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tươ̛ng quan biến – tổng (ItemTo-Total Correlation) giúp loại biến quan sát khơng đóng góp và̀o việc mô tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted để giúp đánh giá loại bỏ bớt biến quan sát nhằm nâ̂ng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo và̀ phươ̛ng pháp phâ̂n tích nhâ̂n tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị thang đo khái niệm nghiên cứu Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập biến phụ thuộc STT Hệ số tươ̛ng Hệ số Cronbach’s Biến quan Alpha loại bỏ quan sát biến – tổng biến Cronbach’s Alpha Chương trình đào tạo CTDT1 0.578 0.629 CTDT2 0.448 0.694 CTDT3 0.532 0.645 CTDT4 0.498 0.667 0.639 0.779 0.720 Đội ngũ giảng viên GV1 0.821 Biến bị loại GV2 0.653 0.774 GV3 0.602 0.789 GV4 0.615 0.785 GV5 0.563 0.801 Tổ chức đào tạo 10 TCDT2 0.507 0.515 11 TCDT3 0.415 0.644 12 TCDT4 0.497 0.533 0.660 TCDT1-0.267 Cơ sở vật chất 13 CSVC1 0.614 0.796 14 CSVC2 0.736 0.737 15 CSVC3 0.637 0.785 16 CSVC4 0.628 0.791 0.825 Cơng tác hành 17 HC1 0.544 0.632 18 HC2 0.643 0.506 19 HC3 0.452 0.750 0.721 HC4-0.259 Nhân tố chương trình đào tạo: Sau phâ̂n tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, dựa và̀o bảng kết thống kê cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “Chươ̛ng trình đà̀o tạo” có giá trị là̀ 0.72 > 0.6 và̀ hệ số tươ̛ng quan biến tổng biến quan sát thang đo “Chươ̛ng trình đà̀o tạo” có giá trị >= 0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phâ̂n tích Nhân tố đội ngũ giảng viên: Sau phâ̂n tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, dựa và̀o bảng kết thống kê cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “Đội ngũ̃ giảng viên”có giá trị là̀ 0.821>0.6 và̀ hệ số tươ̛ng quan biến tổng biến quan sát thang đo “Đội ngũ̃ giảng viên” có giá trị >=0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phâ̂n tích Nhân tố tổ chức đào tạo: Dựa và̀o bảng thống kê ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “Tổ chức đà̀o tạo” có giá trị là̀ 0.660>0.6 và̀ hệ số tươ̛ng quan biến tổng biến quan sát lại thang đo “Tổ chức đà̀o tạo” có giá trị >=0.3 ta loại biến quan sát TCDT1 có hệ số tươ̛ng quan biến tổng là̀ 0.267