1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng án lệ ở việt nam những bất cập và hướng hoàn thiện

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÁN LỆ 2 1 1 Khái niệm 2 1 2 Nguyên tắc áp dụng án lệ trong xét xử 2 CHƯƠNG II MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG HOÀN. MỤC LỤCMỤC LỤCiPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÁN LỆ21.1.Khái niệm21.2.Nguyên tắc áp dụng án lệ trong xét xử2CHƯƠNG II: MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN ÁN LỆ HIỆN HÀNH32.1. Một số hạn chế, bất cập về hoạt động áp dụng án lệ32.2. Hướng hoàn thiện án lệ5KẾT LUẬN6  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUĐến nay, pháp luật Việt Nam quy định về cơ sở pháp lý cho hoạt động áp dụng án lệ của Tòa án một cách rõ ràng không chỉ trong Nghị quyết 032015 NQ – HĐTP mà còn quy định trong các lĩnh vực pháp luật nội dung lẫn pháp luật hình thức (tố tụng). Cụ thể tại khoản 2 Điều 8 quy định: “Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải quyết các vụ việc tương tự, bảo đảm những vụ việc có tình tiết, sự kiện pháp lý giống nhau phải được giải quyết như nhau”. Tại khoản 2 Điều 6 của BLDS năm 2015 cũng quy định: “Trường hợp không thể áp dụng tương tự pháp luật theo quy định tại khoản 1 Điều này thì áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này, án lệ, lẽ công bằng”. Ngoài ra, tại khoản 3 Điều 45 của BLTTDS năm 2015 quy định: “Việc áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công bằng được thực hiện như sau: Tòa án áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công bằng để giải quyết vụ việc dân sự khi không thể áp dụng tập quán, tương tự pháp luật theo quy định tại Điều 5 và Khoản 1 Điều 6 của Bộ luật Dân sự, khoản 1 và khoản 2 điều này”. Nhằm cụ thể khoản 3 Điều 45, BLTTDS năm 20151 còn quy định chi tiết hoạt động áp dụng án lệ của tòa án ở cấp xét xử sơ thẩm và phúc thẩm tại điểm b, khoản 2, Điều 266 và khoản 4, Điều 313 của Bộ luật này. Ngoài ra, Luật Tố tụng hành chính (TTHC) cũng quy định cơ sở pháp lý cho hoạt động áp dụng án lệ của Tòa án ở cấp xét xử sơ thẩm và phúc thẩm tại điểm b, khoản 2, Điều 194 và khoản 4, Điều 242 của Luật TTHC năm 20152. Hoạt động áp dụng án lệ của tòa án cũng còn khá mới mẻ ở Việt Nam nên vẫn còn nhiều khó khăn đặt ra cần giải quyết. Trong phạm vi bài viết này, tác giả sẽ phân tích những bất cập còn tồn tại trong hoạt động áp dụng án lệ của Tòa án ở Việt Nam hiện nay, đồng thời đưa ra những kiến nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động áp dụng án lệ của Tòa án.PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÁN LỆ1.1. Khái niệmÁn lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Toà án nhân dân tối cao công bố là án lệ để các Toà án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử.31.2.Nguyên tắc áp dụng án lệ trong xét xử1) Án lệ được nghiên cứu, áp dụng trong xét xử sau 45 ngày kể từ ngày công bố hoặc được ghi trong quyết định công bố án lệ của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.2) Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải quyết các vụ việc tương tự, bảo đảm những vụ việc có tình tiết, sự kiện pháp lý giống nhau phải được giải quyết như nhau. Trường hợp áp dụng án lệ thì số bản án, quyết định của Toà án có chứa đựng án lệ, tính chất, tình tiết vụ việc tương tự được nêu trong án lệ và tính chất, tình tiết vụ việc đang được giải quyết, vấn đề pháp lý trong án lệ phải được viện dẫn, phân tích, làm rõ trong bản án, quyết định của Toà án; trường hợp không áp dụng án lệ thì phải phân tích, lập luận, nêu rõ lý do trong bản án, quyết định của Toà án.3) Trường hợp do có sự thay đổi của Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Nghị định của Chính phủ mà án lệ không còn phù hợp thì Thẩm phán, Hội thẩm không áp dụng án lệ.4) Trường hợp do chuyển biến tình hình mà án lệ không còn phù hợp thì Thẩm phán, Hội thẩm không áp dụng án lệ, đồng thời phải kiến nghị ngay với Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (thông qua Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học) để xem xét hủy bỏ theo hướng dẫn tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 9 Nghị quyết này.Việc án lệ được áp dụng trong xét xử sẽ góp phần tích cực trong việc đảm bảo xét xử công bằng các vụ án có tính chất tương tự nhau, rà soát những sai phạm trong xét xử các vụ án và đem lại sự công bằng cho xã hội.CHƯƠNG II: MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN ÁN LỆ HIỆN HÀNH2.1. Một số hạn chế, bất cập về hoạt động áp dụng án lệ Thứ nhất, pháp luật quy định Tòa án tuân theo án lệ xuất phát từ hiệu lực pháp lý của án lệ sẽ dẫn đến nguy cơ Tòa án dụng án lệ một cách cứng nhắc. Mặc dù Nghị quyết 032015 NQ – HĐTP cũng dự liệu trường hợp án lệ không còn phù hợp nên cho phép Tòa án có quyền năng bác bỏ án lệ nhưng Tòa án khó có thể thực hiện quyền năng này. Tại khoản 3 Điều 9 Nghị quyết 032015 NQ – HĐTP quy định cho phép Tòa án không áp dụng án lệ: “Trường hợp Hội đồng xét xử không áp dụng án lệ và có phân tích, lập luận nêu rõ lý do trong bản án, quyết định thì ngay sau khi tuyên án phải gửi kiến nghị thay thế án lệ về Tòa án nhân dân tối cao”. Như vậy, nếu không áp dụng án lệ thì Tòa án phải gửi kiến nghị thay thế án lệ đến TANDTC. Kiến nghị thay thế án lệ chưa biết có được TANDTC chấp nhận hay không nhưng nguy cơ bị Tòa án cấp trên hủy án là có thể.

MỤC LỤC MỤC LỤC .i PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÁN LỆ 1.1 Khái niệm .2 1.2 Nguyên tắc áp dụng án lệ xét xử CHƯƠNG II: MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN ÁN LỆ HIỆN HÀNH .3 2.1 Một số hạn chế, bất cập hoạt động áp dụng án lệ 2.2 Hướng hoàn thiện án lệ KẾT LUẬN i PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Đến nay, pháp luật Việt Nam quy định sở pháp lý cho hoạt động áp dụng án lệ Tịa án cách rõ ràng khơng Nghị 03/2015/ NQ – HĐTP mà quy định lĩnh vực pháp luật nội dung lẫn pháp luật hình thức (tố tụng) Cụ thể khoản Điều quy định: “Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải vụ việc tương tự, bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý giống phải giải nhau” Tại khoản Điều BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật theo quy định khoản Điều áp dụng nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này, án lệ, lẽ cơng bằng” Ngồi ra, khoản Điều 45 BLTTDS năm 2015 quy định: “Việc áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công thực sau: Tòa án áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công để giải vụ việc dân áp dụng tập quán, tương tự pháp luật theo quy định Điều Khoản Điều Bộ luật Dân sự, khoản khoản điều này” Nhằm cụ thể khoản Điều 45, BLTTDS năm 2015[1] quy định chi tiết hoạt động áp dụng án lệ tòa án cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm điểm b, khoản 2, Điều 266 khoản 4, Điều 313 Bộ luật Ngồi ra, Luật Tố tụng hành (TTHC) quy định [1] Khoản 4, Điều 313 BLTTDS năm 2015: “Tòa án phải vào tài liệu, chứng xem xét phiên tòa, kết tranh tụng phiên tịa để phân tích, đánh giá, nhận định kháng cáo, kháng nghị, tình tiết vụ án, việc giải quyết, xét xử tòa án cấp sơ thẩm, pháp luật mà tòa án áp dụng, vụ án thuộc trường hợp quy định Khoản Điều Bộ luật cịn phải vào tập qn, tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ lẽ công bằng, để chấp nhận không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giải vấn đề khác có liên quan” [2] Khoản 2, Điều 194 Luật TTHC năm 2015 quy định: “Tòa án phải vào kết tranh tụng, chứng xem xét phiên tịa để phân tích, đánh giá, nhận định đầy đủ, khách quan tình tiết vụ án, pháp luật, án lệ (nếu có) mà tịa án áp dụng để chấp nhận không chấp nhận yêu cầu, đề nghị đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương giải vấn đề khác có liên quan” sở pháp lý cho hoạt động áp dụng án lệ Tòa án cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm điểm b, khoản 2, Điều 194 khoản 4, Điều 242 Luật TTHC năm 2015[2] Hoạt động áp dụng án lệ tòa án mẻ Việt Nam nên nhiều khó khăn đặt cần giải Trong phạm vi viết này, tác giả phân tích bất cập tồn hoạt động áp dụng án lệ Tòa án Việt Nam nay, đồng thời đưa kiến nhằm nâng cao hiệu hoạt động áp dụng án lệ Tòa án PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÁN LỆ 1.1 Khái niệm Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Toà án nhân dân tối cao cơng bố án lệ để Tồ án nghiên cứu, áp dụng xét xử.[3] 1.2 Nguyên tắc áp dụng án lệ xét xử 1) Án lệ nghiên cứu, áp dụng xét xử sau 45 ngày kể từ ngày công bố ghi định cơng bố án lệ Chánh án Tồ án nhân dân tối cao 2) Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải vụ việc tương tự, bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý giống phải giải Trường hợp áp dụng án lệ số án, định Tồ án có chứa đựng án lệ, tính chất, tình tiết vụ việc tương tự nêu án lệ tính chất, tình tiết vụ việc giải quyết, vấn đề pháp lý án lệ phải viện dẫn, phân tích, làm rõ [3] http://hvcsnd.edu.vn/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-cua-hoc-vien/mot-so-van-de-ly-luan-ve-an-le-va-thuc-tien- dat-ra-doi-voi-cong-tac-cong-an-gop-phan-thuc-thi-cac-6715 án, định Toà án; trường hợp khơng áp dụng án lệ phải phân tích, lập luận, nêu rõ lý án, định Tồ án 3) Trường hợp có thay đổi Luật, Nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Nghị định Chính phủ mà án lệ khơng cịn phù hợp Thẩm phán, Hội thẩm khơng áp dụng án lệ 4) Trường hợp chuyển biến tình hình mà án lệ khơng cịn phù hợp Thẩm phán, Hội thẩm không áp dụng án lệ, đồng thời phải kiến nghị với Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (thông qua Vụ Pháp chế Quản lý khoa học) để xem xét hủy bỏ theo hướng dẫn khoản 2, 3, Điều Nghị Việc án lệ áp dụng xét xử góp phần tích cực việc đảm bảo xét xử công vụ án có tính chất tương tự nhau, rà sốt sai phạm xét xử vụ án đem lại công cho xã hội CHƯƠNG II: MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN ÁN LỆ HIỆN HÀNH 2.1 Một số hạn chế, bất cập hoạt động áp dụng án lệ Thứ nhất, pháp luật quy định Tòa án tuân theo án lệ xuất phát từ hiệu lực pháp lý án lệ dẫn đến nguy Tòa án dụng án lệ cách cứng nhắc Mặc dù Nghị 03/2015/ NQ – HĐTP dự liệu trường hợp án lệ khơng cịn phù hợp nên cho phép Tịa án có quyền bác bỏ án lệ Tịa án khó thực quyền Tại khoản Điều Nghị 03/2015/ NQ – HĐTP quy định cho phép Tịa án khơng áp dụng án lệ: “Trường hợp Hội đồng xét xử khơng áp dụng án lệ có phân tích, lập luận nêu rõ lý án, định sau tuyên án phải gửi kiến nghị thay án lệ Tòa án nhân dân tối cao” Như vậy, khơng áp dụng án lệ Tòa án phải gửi kiến nghị thay án lệ đến TANDTC Kiến nghị thay án lệ chưa biết có TANDTC chấp nhận hay khơng nguy bị Tịa án cấp hủy án Thứ hai, đến chưa có thống việc xác định yếu tố bắt buộc nằm phần “Khái quát nội dung án lệ” hay phần “Nội dung án lệ” theo mẫu án lệ công bố Công văn số 146/TANDTC-PC TANDTC ngày 11 tháng năm 2017 có hướng dẫn xác định yếu tố bắt buộc án lệ phần “Khái quát nội dung án lệ” sau: “Trường hợp áp dụng án lệ số án lệ, số án, định Tồ án có chứa đựng án lệ, tính chất, tình tiết vụ việc tương tự nêu án lệ tính chất, tình tiết vụ việc giải quyết, vấn đề pháp lý án lệ (nội dung khái quát án lệ) phải viện dẫn, phân tích phần Nhận định Tòa án” Thực tiễn áp dụng án lệ, số Tịa án cịn trích tồn nội dung phần “Khái quát nội dung án lệ” phần lập luận Thứ ba, Thẩm phán chưa trang bị kỹ kỹ xác định tình tiết có tính chất tương tự hoạt động áp dụng án lệ Điều dẫn đến tình trạng tình tiết tịa án áp dụng án lệ có quan điểm khác Tịa án cho tình tiết Tịa án khác lại khơng cho tình tiết Thứ tư, pháp luật quy định rõ thời điểm có hiệu lực án lệ dẫn tình trạng bất bình đẳng, nguyên tắc tương tự bị gián đoạn áp dụng hiệu lực thời gian án lệ Hai vụ việc A B có tình tiết tương tự xảy hai thời điểm khác khơng giải Theo quy định Nghị 03/2015/ NQ – HĐTP năm 2015 thời điểm có hiệu lực án lệ sau 45 ngày kể từ ngày công bố ghi định công bố án lệ Chánh án TANDTC không dựa vào ngày ban hành án, định Mặc dù án, định có chứa giải pháp pháp lý (chọn làm Dự thảo án lệ) công bố theo quy định Nghị 03/2017/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC trước ngày công bố để nhằm xác định hiệu lực án lệ tịa án khơng phép áp dụng trường hợp tương tự Như vậy, nguyên tắc tương tự nhằm bảo đảm công bị gián đoạn ấn định thời điểm có hiệu lực án lệ TANDTC 2.2 Hướng hoàn thiện án lệ Thứ nhất, pháp luật nên thay đổi theo hướng quy định mang tính “mềm” hóa nghĩa vụ tuân theo án lệ Tòa án Thực tiễn nước common law lẫn nước civil law khơng có văn pháp luật quy định trực tiếp nghĩa vụ tuân theo án lệ tòa án không quy định hiệu lực pháp lý án lệ Ở nước Đức, Pháp, Nhật Bản nước theo hệ thống luật lục địa, luật thực định nguồn luật, khơng có văn quy phạm pháp luật quy định phải xét xử theo án lệ Ở nước common law, nghĩa vụ tuân theo án lệ Tòa án xác định theo nguyên tắc stare decisis Trong suốt kỷ XIX nửa đầu kỷ XX, chịu ảnh hưởng từ học thuyết thực chứng pháp lý (legal positivism) nên nguyên tắc bắt buộc tòa án tuân theo án lệ trở nên cứng nhắc Tuy nhiên, từ nửa sau kỷ XX, nghĩa vụ tuân theo án lệ Tòa án nước common law trở nên mềm dẻo linh hoạt Chẳng hạn, Anh, Tòa tối cao đưa tuyên bố (Practice Statement) ngày 26 tháng năm 1966 để bác bỏ án lệ trước với hai lý sau: “tn theo án lệ cứng nhắc trì bất cơng mãi cản trở phát triển thích đáng pháp luật” Ở Hoa Kỳ, chịu ảnh hưởng từ chủ nghĩa pháp luật thực nên Tòa tối cao Liên bang tịa tối cao bang bác bỏ án lệ dễ dàng so với Tòa tối cao Anh Pháp luật Việt Nam tham khảo cách quy định nghĩa vụ tuân theo án lệ tòa án Trung Quốc Thứ hai, cách thức công bố án lệ, pháp luật nên quy định cơng bố án lệ hình thức án, định tịa án kèm theo phần tóm tắt thay cho hình thức cơng bố án lệ mẫu cần phải cải cách viết phần lập luận án, định Điều tránh tình trạng sai lệch phần lập luận án, định gốc (nội dung án lệ) với phần khái quát nội dung án lệ Ban biên tập viết Mặt khác, thống cách thức xác định yếu tố bắt buộc án lệ nằm án, định tịa án Phần tóm tắt giữ vai trò giúp người đọc dễ nắm bắt vấn đề pháp lý giải pháp pháp lý án lệ khơng sở có giá trị bắt buộc Thứ ba, TANDTC cần nhanh chóng mở khóa đào tạo, bồi dưỡng kỹ cho Thẩm phán việc xác định tình tiết tương tự Vấn đề này, Việt Nam tham khảo kinh nghiệm từ nước common law Thực chất xác định tình tiết tương tự việc xác định phạm vi quy tắc án lệ (yếu tố bắt buộc án lệ) Đây cơng việc khó khăn phức tạp thẩm phán nước common law hoạt động áp dụng án lệ lẽ phạm vi hay mức độ khái quát quy tắc án lệ Tịa án sau xác định khơng phải Tịa án ban hành án, định xác định Thứ tư, pháp luật không nên quy định rõ thời điểm phát sinh chấm dứt hiệu lực án lệ nhằm tránh tình trạng áp dụng án lệ cứng nhắc cơng lý bị trì hỗn phụ thuộc vào thời điểm hiệu lực án lệ Các tịa án áp dụng án lệ linh hoạt nhằm bảo đảm vụ việc giống phải giải Mặt khác, tránh tình trạng vụ việc giống giải khác yếu tố thời gian (thời điểm có hiệu lực án lệ) KẾT LUẬN Án lệ nói chung từ lâu trở nên phổ biến vượt khỏi biên giới truyền thống luật, trở thành nguồn pháp luật nhiều hệ thống pháp luật giới Đó kết tất yếu q trình tồn cầu hóa, hội nhập, hợp tác diễn mạnh mẽ đời sống kinh tế, trị pháp luật giới đại Án lệ thức thừa nhận hệ thống pháp luật Việt Nam bước ngoặt lớn, đánh dấu đột phá trình cải cách tư pháp Từ định hướng cải cách tư pháp Nghị Đảng, quy định Hiến pháp pháp luật, Tòa án nhân dân tối cao tích cực xây dựng đề án, triển khai thực cách khẩn trương, liệt, cho đời án lệ nói chung, án lệ hình nói riêng, phục vụ cải cách tư pháp, nhằm thực tốt nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, hướng tới xây dựng Tịa án thân thiện, gần dân, chỗ dựa tin cậy nhân dân xã hội giai đoạn Trong thực tiễn xét xử vụ án hình Việt Nam nay, nhiều vụ án có hành vi, tình tiết tương tự cịn tồn cách hiểu khác nhau, dẫn đến việc áp dụng pháp luật chưa thống nhất, đưa đến hệ xét xử khác Thực tiễn đặt nhu cầu áp dụng án lệ để giải vụ án hình yêu cầu tất yếu khách quan Do đó, việc nghiên cứu án lệ hình hiểu thấu đáo cách thức, quy trình xây dựng áp dụng án lệ hình cơng việc cần thiết cấp bách giai đoạn phân tích, đánh giá, nhận định đầy đủ, khách quan tình tiết vụ án, pháp luật, án lệ (nếu có) mà tịa án áp dụng để chấp nhận không chấp nhận yêu cầu, đề nghị đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương giải vấn đề khác có liên quan” ... tích bất cập cịn tồn hoạt động áp dụng án lệ Tòa án Việt Nam nay, đồng thời đưa kiến nhằm nâng cao hiệu hoạt động áp dụng án lệ Tòa án PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÁN LỆ... không áp dụng án lệ có phân tích, lập luận nêu rõ lý án, định sau tuyên án phải gửi kiến nghị thay án lệ Tòa án nhân dân tối cao” Như vậy, không áp dụng án lệ Tịa án phải gửi kiến nghị thay án lệ. .. Toà án nghiên cứu, áp dụng xét xử.[3] 1.2 Nguyên tắc áp dụng án lệ xét xử 1) Án lệ nghiên cứu, áp dụng xét xử sau 45 ngày kể từ ngày công bố ghi định công bố án lệ Chánh án Toà án nhân dân tối cao

Ngày đăng: 13/02/2023, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w