Phạm luật hình sự về tội trộm cắp tài sản và thực tiễn tại địa bàn huyện điện bàn tỉnh quảng nam

21 2 0
Phạm luật hình sự về tội trộm cắp tài sản và thực tiễn tại địa bàn huyện điện bàn tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bìa MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN 2 1 1 Khái niệm trộm cắp tài sản 2 1 2 Cấu thành tội và khung hình phạ. bìa MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN21.1. Khái niệm trộm cắp tài sản21.2. Cấu thành tội và khung hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản21.2.1. Cấu thành tội21.2.1. Khung hình phạt đối với trộm cắp tài sản3CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ XỬ LÝ TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM42.1. Thực trạng phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam42.2. Nguyên nhân của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam62.2.1. Nguyên nhân về kinh tếxã hội:62.2.2. Nguyên nhân về văn hóa, giáo dục:62.2.3. Nguyên nhân từ phía gia đình:72.2.4. Từ phía nhà trường:82.2.5. Từ phía xã hội:92.2.6. Nguyên nhân về chính pháp luật:92.2.7. Nguyên nhân về phía cơ quan bảo vệ pháp luật10CHƯƠNG III: Có thể rút ra những vướng mắc, khó khăn gì trong hoạt động định tội danh, từ đó đưa ra kiến nghị hoàn thiện luật hình sự Việt Nam về tội phạm trộm cắp tài sản123.1. Hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự về tội trộm cắp tài sản123.2. Tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự về tội trộm cắp tài sản133.3. Nâng cao năng lực của các chủ thể áp dụng pháp luật về tội trộm cắp tài sản14KẾT LUẬN15TÀI LIỆU THAM KHẢO16  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUTrong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việt Nam, với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là một trong những yếu tố hàng đầu cho sự phát triển kinh tế của quốc gia. Phương châm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đã làm cho quan hệ pháp luật về kinh tế, dân sự, hình sự…. ngày càng đa dạng, phong phú. Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện, bên cạnh sự phát triển đó, nền kinh tế thị trưởng đã làm nảy sinh những mặt trái, đó là sự tha hóa, biến chất về đạo đức và nhân phẩm của một số bộ phận con người, làm phát sinh tệ nan xã hội, dẫn đến tình hình chính trị, an ninh và trật tự xã hội đi theo khuynh hướng xấu.Tội phạm ngày một gia tăng, tính chất, mức độ hành vi phạm tội ngày càng nguy hiểm, tinh vi hơn, trong dó có các loại tội phạm như: tội cướp giật tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lợi dụng sự tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, trôm cắp tài sản,… xảy ra phức tạp dưới nhiều hình thức. Nó xâm phạm trực tiếp đến những quan hệ xã hội được pháp luật bảo hộ, đó là quyền sở hữu của con người, sở hữu của nhà nước đã được ghi nhận tại Hiến Pháp. Đây là một quyền cơ bản gắn liền với lợi ích cá nhân của mỗi con người, có đảm bảo được quyền này thì mới khích lệ, động viên mọi người vận dụng hết khả năng của mình để cống hiến cho sự nghiệp phát triển đất nước.Nhận thấy được vai trò và tầm quan trọng của đề tài trong thực tiễn, với những kiến thức đã tích lũy được trong quá trình học tập tại nhà trường và những kiến thức thực tế ngoài xã hội, tác giả đã chọn đề tài “ Pháp luật hình sự về tội trộm cắp tài sản và thực tiễn tại địa bàn huyện điện bàn tỉnh Quảng Nam” để có cái nhìn sâu và rộng hơn về vấn đề. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN1.1. Khái niệm trộm cắp tài sảnTrộm cắp tài sản là hành vi lén lút lấy tài sản của người khác với mục đích chiếm đoạt. Đặc điểm nổi bật của tội trộm cắp tài sản so với các tội xâm phạm quyền sở hữu khác là người phạm tội có hành vi lén lút, bí mật di chuyển bất hợp pháp tài sản của người khác nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản này. “Lén lút” được xem là đặc điểm mang tính riêng biệt của tội trộm cắp tài sản.1.2. Cấu thành tội và khung hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản1.2.1. Cấu thành tộiXét về mặt nguyên tắc thì những tài sản thuộc đối tượng của tội trộm cắp tài sản phải là vật có thực, có giá trị và đang ở trong sự chiếm hữu, quản lý của người khác. Tài sản này thông thường là những vật có thể dễ dàng di chuyển, lén lút lấy cắp như tiền, vàng, giấy tờ có giá,… Và hiển nhiên những loại tài sản như bất động sản không thể di dời như công trình kiên cố, đất đai thì không thể là đối tượng của tội phạm này.Quan hệ sở hữu được xác lập giữa chủ tài sản, người khác có nghĩa vụ tôn trọng quyền của chủ sở hữu tài sản. Hành vi gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu này phải kể đến là xâm hại đến quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản. Động cơ phạm tội là vì vụ lợi, với mục đích là chiếm đoạt tài sản của người khác.Người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi nhất định bị truy cứu trách nhiệm khi thực hiện hành vi trộm cắp tài sản. Người có năng lực trách nhiệm hình sự được hiểu là người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả năng nhận thức tính nguy hiểm của hành vi này và tự điều khiển hành vi của bản thân. Căn cứ Điều 12 Bộ luật Hình sự năm 2015 người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm mọi tội phạm. Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phạm tội trộm cắp tài sản chịu trách nhiệm hình sự đối với hành vi phạm tội tại Khoản 3, Khoản 4 Điều 173 tội trộm cắp tài sản.Tội trộm cắp tài sản là tội có cấu thành tội phạm vật chất nên dầu hiệu hậu quả nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm. Do đó, khi định tội cần phải chứng minh hậu quả gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu là kết quả của hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác.1.2.1. Khung hình phạt đối với trộm cắp tài sảnTheo quy định tại Điều 173 Bộ luật Hình sự 2015 thì tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên, nếu dưới 2 triệu thì phải kèm theo 1 trong 4 dấu hiệu là: đã từng bị xử phạt hành chính về hành vi trộm cắp tài sản; gây ảnh hưởng xấu đến an ninh; tài sản là vật kiếm sống chính của chủ sở hữu; tài sản là di vật cổ vật.“1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ;đ) Tài sản là di vật, cổ vật.”Đối với trường hợp có hành vi trộm cắp tài sản giá trị dưới 2 triệu đồng và không thuộc dấu hiệu tại điểm a, b, c, d, đ nêu trên thì không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Thay vào đó sẽ bị xử phạt hành chính theo Điều 15 Nghị định 1672013NĐCP quy định về mức xử phạt hành chính đối với hành vi trộm cắp tài sản.Hình phạt chính của tội trộm cắp tài sản là cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng. Điều 173 quy định mức hình phạt tù đối với trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng tại khoản 4 là từ 12 năm đến 20 năm tù. Ngoài ra, hình phạt bổ sung kèm theo có thể là phạt tiền.CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ XỬ LÝ TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM2.1. Thực trạng phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng NamPhòng ngừa tình hình tội phạm là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp để ngăn chặn không cho tội phạm phát sinh, phát triển nhằm xoá bỏ các nguyên nhân và điều kiện phạm tội, không để tội phạm xảy ra gây hậu quả thiệt hại cho con người và cho xã hội. Đối với tội phạm trộm cắp tài sản được xác định là một bộ phận trong cơ cấu tội phạm nói chung. Vì vậy, công tác phòng ngừa loại tội phạm này không thể tách rời công tác phòng ngừa tội phạm nói chung. Việc phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản có ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc, đồng thời giữ vai trò quan trọng đối với công tác bảo vệ an ninh trật tự. Theo thống kê của các cơ quan chức năng, tình hình tội trộm cắp tài sản trong những năm gần đây chiếm tỷ lệ rất cao (30%) trong tổng số tội phạm hình sự xảy ra trên toàn quốc. Tỉnh Quảng Nam đứng thứ 7 cả nước về số vụ phạm tội hình sự và riêng tội trộm cắp tài sản chiếm 3,4% trong tổng số tội trộm cắp cả nước trong 5 năm qua. Vì vậy, nếu làm tốt công tác phòng ngừa sẽ góp phần quan trọng làm giảm tình hình tội phạm nói chung và tình hình tội trộm cắp tài sản nói riêng là đòi hỏi tất yếu và phải được sự quan tâm của toàn Đảng, toàn dân, của các ngành, các cấp, các đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội. Đồng thời là nhiệm vụ của mỗi công dân trong công tác phòng ngừa tội phạm, để thực hiện mục tiêu từng bước hạn chế hoặc xoá bỏ những nguyên nhân, điều kiện dẫn đến tội phạm, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội.

bìa MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN 1.1 Khái niệm trộm cắp tài sản 1.2 Cấu thành tội khung hình phạt tội trộm cắp tài sản 1.2.1 Cấu thành tội .2 1.2.1 Khung hình phạt trộm cắp tài sản CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ XỬ LÝ TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Thực trạng phạm trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Quảng Nam 2.2 Nguyên nhân tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Quảng Nam 2.2.1 Nguyên nhân kinh tế-xã hội: 2.2.2 Nguyên nhân văn hóa, giáo dục: 2.2.3 Ngun nhân từ phía gia đình: 2.2.4 Từ phía nhà trường: 2.2.5 Từ phía xã hội: 2.2.6 Nguyên nhân pháp luật: 2.2.7 Nguyên nhân phía quan bảo vệ pháp luật 10 i CHƯƠNG III: Có thể rút vướng mắc, khó khăn hoạt động định tội danh, từ đưa kiến nghị hồn thiện luật hình Việt Nam tội phạm trộm cắp tài sản 12 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản 12 3.2 Tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản .13 3.3 Nâng cao lực chủ thể áp dụng pháp luật tội trộm cắp tài sản 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước yếu tố hàng đầu cho phát triển kinh tế quốc gia Phương châm phát triển kinh tế nhiều thành phần làm cho quan hệ pháp luật kinh tế, dân sự, hình sự… ngày đa dạng, phong phú Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân cải thiện, bên cạnh phát triển đó, kinh tế thị trưởng làm nảy sinh mặt trái, tha hóa, biến chất đạo đức nhân phẩm số phận người, làm phát sinh tệ nan xã hội, dẫn đến tình hình trị, an ninh trật tự xã hội theo khuynh hướng xấu Tội phạm ngày gia tăng, tính chất, mức độ hành vi phạm tội ngày nguy hiểm, tinh vi hơn, dó có loại tội phạm như: tội cướp giật tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, trơm cắp tài sản,… xảy phức tạp nhiều hình thức Nó xâm phạm trực tiếp đến quan hệ xã hội pháp luật bảo hộ, quyền sở hữu người, sở hữu nhà nước ghi nhận Hiến Pháp Đây quyền gắn liền với lợi ích cá nhân người, có đảm bảo quyền khích lệ, động viên người vận dụng hết khả để cống hiến cho nghiệp phát triển đất nước Nhận thấy vai trò tầm quan trọng đề tài thực tiễn, với kiến thức tích lũy q trình học tập nhà trường kiến thức thực tế xã hội, tác giả chọn đề tài “ Pháp luật hình tội trộm cắp tài sản thực tiễn địa bàn huyện điện bàn tỉnh Quảng Nam” để có nhìn sâu rộng vấn đề PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN 1.1 Khái niệm trộm cắp tài sản Trộm cắp tài sản hành vi lút lấy tài sản người khác với mục đích chiếm đoạt Đặc điểm bật tội trộm cắp tài sản so với tội xâm phạm quyền sở hữu khác người phạm tội có hành vi lút, bí mật di chuyển bất hợp pháp tài sản người khác nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản “Lén lút” xem đặc điểm mang tính riêng biệt tội trộm cắp tài sản 1.2 Cấu thành tội khung hình phạt tội trộm cắp tài sản 1.2.1 Cấu thành tội Xét mặt nguyên tắc tài sản thuộc đối tượng tội trộm cắp tài sản phải vật có thực, có giá trị chiếm hữu, quản lý người khác Tài sản thơng thường vật dễ dàng di chuyển, lút lấy cắp tiền, vàng, giấy tờ có giá,… Và hiển nhiên loại tài sản bất động sản di dời công trình kiên cố, đất đai khơng thể đối tượng tội phạm Quan hệ sở hữu xác lập chủ tài sản, người khác có nghĩa vụ tôn trọng quyền chủ sở hữu tài sản Hành vi gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu phải kể đến xâm hại đến quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản Động phạm tội vụ lợi, với mục đích chiếm đoạt tài sản người khác Người có đủ lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi định bị truy cứu trách nhiệm thực hành vi trộm cắp tài sản Người có lực trách nhiệm hình hiểu người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả nhận thức tính nguy hiểm hành vi tự điều khiển hành vi thân Căn Điều 12 Bộ luật Hình năm 2015 người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm tội phạm Người từ đủ 14 đến 16 tuổi phạm tội trộm cắp tài sản chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội Khoản 3, Khoản Điều 173 tội trộm cắp tài sản Tội trộm cắp tài sản tội có cấu thành tội phạm vật chất nên dầu hiệu hậu nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Do đó, định tội cần phải chứng minh hậu gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu kết hành vi lút chiếm đoạt tài sản người khác 1.2.1 Khung hình phạt trộm cắp tài sản Theo quy định Điều 173 Bộ luật Hình 2015 tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên, triệu phải kèm theo dấu hiệu là: bị xử phạt hành hành vi trộm cắp tài sản; gây ảnh hưởng xấu đến an ninh; tài sản vật kiếm sống chủ sở hữu; tài sản di vật cổ vật “1 Người trộm cắp tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 2.000.000 đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm; b) Đã bị kết án tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 290 Bộ luật này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; d) Tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ; đ) Tài sản di vật, cổ vật.” Đối với trường hợp có hành vi trộm cắp tài sản giá trị triệu đồng không thuộc dấu hiệu điểm a, b, c, d, đ nêu khơng bị truy cứu trách nhiệm hình Thay vào bị xử phạt hành theo Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định mức xử phạt hành hành vi trộm cắp tài sản Hình phạt tội trộm cắp tài sản cải tạo không giam giữ phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm người phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng Điều 173 quy định mức hình phạt tù trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng khoản từ 12 năm đến 20 năm tù Ngồi ra, hình phạt bổ sung kèm theo phạt tiền CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ XỬ LÝ TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Thực trạng phạm trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Quảng Nam Phịng ngừa tình hình tội phạm trình sử dụng tổng hợp biện pháp để ngăn chặn không cho tội phạm phát sinh, phát triển nhằm xoá bỏ nguyên nhân điều kiện phạm tội, không để tội phạm xảy gây hậu thiệt hại cho người cho xã hội Đối với tội phạm trộm cắp tài sản xác định phận cấu tội phạm nói chung Vì vậy, cơng tác phịng ngừa loại tội phạm khơng thể tách rời cơng tác phịng ngừa tội phạm nói chung Việc phịng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản có ý nghĩa trị, xã hội sâu sắc, đồng thời giữ vai trò quan trọng công tác bảo vệ an ninh trật tự Theo thống kê quan chức năng, tình hình tội trộm cắp tài sản năm gần chiếm tỷ lệ cao (30%) tổng số tội phạm hình xảy tồn quốc Tỉnh Quảng Nam đứng thứ nước số vụ phạm tội hình riêng tội trộm cắp tài sản chiếm 3,4% tổng số tội trộm cắp nước năm qua Vì vậy, làm tốt cơng tác phịng ngừa góp phần quan trọng làm giảm tình hình tội phạm nói chung tình hình tội trộm cắp tài sản nói riêng địi hỏi tất yếu phải quan tâm toàn Đảng, toàn dân, ngành, cấp, đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội Đồng thời nhiệm vụ công dân công tác phòng ngừa tội phạm, để thực mục tiêu bước hạn chế xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện dẫn đến tội phạm, tiến tới loại trừ tội phạm khỏi đời sống xã hội Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam có Chỉ thị số thực Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm địa bàn Tỉnh, Giám đốc Công an tỉnh Quảng Nam có định việc thành lập Ban chủ nhiệm đề án thực chương trình quốc gia phòng chống tội phạm việc tiếp tục thực Nghị chương trình quốc gia phịng chống tội phạm đến năm 2025 Tỉnh Ủy Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam quán triệt văn đến tồn thể quyền, đồn thể, tổ chức ban ngành người dân tham gia thực tốt việc tăng cường trách nhiệm quan cơng tác phịng ngừa tội phạm, bên cạnh phát động quần chúng nhân dân xây dựng phong trào tồn dân phịng ngừa, phát hiện, tố giác đấu tranh chống tội phạm tệ nạn xã hội; xây dựng thực quy chế phối hợp ngăn ngừa tội phạm gia đình, nhà trường xã hội Gắn việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với đấu tranh phòng, chống tội phạm bảo đảm an toàn trật tự xã hội, nâng cao chất lượng hiệu công tác phát hiện, điều tra, xét xử tội phạm Thực tốt việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cho công dân đảm bảo an ninh trật tự Ủy ban nhân dân tỉnh phân công nhiệm vụ cho chủ thể có trách nhiệm cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm nói chung có tình hình tội trộm cắp tài sản Ngồi quan trực tiếp đấu tranh phịng ngừa tội phạm tổ chức xã hội, tổ chức trị-xã hội, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn niên, Sở Giáo dục đào tạo, Sở Văn hóa thơng tin… tham gia phụ trách công tác tuyên truyền, vận động sâu rộng quần chúng chương trình phịng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh Quảng Nam, đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia phát tố giác tội phạm, cảm hóa giáo dục người phạm tội gia đình cộng đồng dân cư, phát huy quyền làm chủ nhân dân tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm; Sở Lao động, Thương binh Xã hội có trách nhiệm theo dõi tham mưu chương trình giải việc làm cho đối tượng phạm nhân, đối tượng thuộc trường Giáo dưỡng sở giáo dục hết hạn địa phương…Hội Cựu chiến binh tham mưu công tác tuyên truyền giáo dục hệ thống tổ chức Hội từ tỉnh đến sở xã, phường, thị trấn, phát động phong trào thi đua ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền 2.2 Nguyên nhân tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Quảng Nam 2.2.1 Nguyên nhân kinh tế-xã hội: Bước vào giai đoạn hội nhập phát triển đất nước, đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế xã hội để nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Kéo theo hệ lụy phát triền tiềm ẩn mà kinh tế thị trường tạo phân hóa giàu nghèo, xuống cấp đạo đức, lối sống….Chính điều dẫn đến mâu thuẫn lợi ích kinh tế,mâu thuẫn xã hộ tăng cao tầng lớp dân cư Đây nguyên nhân đẫn đến hành vi phạm tội nói chung hành vi trộm cắp tài sản nói riêng 2.2.2 Nguyên nhân văn hóa, giáo dục: Do ảnh hưởng chế thị trường, khát vọng làm giàu cách tác động đến tâm lý người, kể việc trái với pháp luật, trái với phong tục, tập quán, đạo đức dân tộc Như vậy, mặt trái chế thị trường chỗ khơng ảnh hưởng tiêu cực đến lĩnh vục kinh tế - xã hội mà đe dọa đến văn hóa đất nước Đó xuống cấp nghiêm trọng đạo đức ảnh hưởng đến tâm lý suy nghĩ quần chúng đặc biệt lớp trẻ ngày Bên cạnh xuống cấp đạo đức,văn hóa vấn đề giáo dục cần phải trọng quan tâm Quản lý giáo dục gia đình nhà trường xã hội cung ảnh hưởng đến nhận thức cách hành xử hệ trẻ Nhưng đồng thời thiếu sót sai lầm việc giáo dục cái, học sinh, sinh viên nguyên nhân làm gia tăng tội phạm nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng Với tình hình internet, sách báo, có nội dung kích động,văn hóa phẩm độc hại tràn lan cách tiếp thu cách chọn lọc ngun nhân ảnh hưởng trực tiếp đến lối sống, đạo đức nhân dân mà đặc biệt hệ trẻ đất nước 2.2.3 Nguyên nhân từ phía gia đình: Gia đình tế bào xã hội gốc người Đây nguyên nhân chủ yếu, môi trường sống gia đình có tác động ảnh hưởng sâu sắc tới trình phát triển trẻ em.Vai trị gia đình việc giáo dục, quản lý trẻ em đặc biệt vai trò cha mẹ quan trọng Quản lý giáo dục gia đình trình liên tục lâu dài từ đứa trẻ sinh trưởng thành đủ khả nhận thức hành vi Gia đình nôi nuôi dưỡng tâm hồn, giáo dục có lối sống đạo đức, sáng ,lành mạnh,có ích cho xã hội Ngược lại, môi trường giáo dục gia đình khơng tốt ngun nhân dẫn đến đường tệ nạn, suy thoái đạo đức, vi phạm pháp luật Những thiếu sót từ phía gia đình do: + Là lựa chọn phương pháp quản lý, giáo dục cha mẹ không đúng, như: thảo mãn đáp ứng yêu cầu vật chất yêu cầu khơng đáng, khơng phù hợp với lứa tuổi điều kiện gia đình khơng cho phép Sự nng chiều thái quá, không bắt lao động, coi nhẹ bỏ qua lỗi lầm, bỏ qua nghĩa vụ phải làm từ tạo thói quen, tâm lý địi hỏi hưởng thụ, ham chơi, đua địi, sống ích kỷ, ỷ lại vào điều kiện bố mẹ không chịu suy nghĩ, lười lao động Có gia đình bố mẹ thiếu hiểu biết nên thấy có lỗi khơng biết cách khun ngăn, giáo dục đắn mà lại đánh đập,đe dọa điều vơ tình làm cho trẻ trở nên hăng, bạo lực kiểm soát hành vi Đây nguyên nhân dẫn đến nguyên nhân vi phạm pháp luật người chưa thành niên + Gia đình thiếu trách nhiệm, khơng quan tâm đến việc giáo, dục quản lý cái, ỷ lại cho nhà trường xã hội, như: bố mẹ lo làm ăn buôn bán, phải công tác xa thường xuyên, bố mẹ ốm đau bệnh tật không quản lý việc học tập, sinh hoặt cái, bố mẹ làm ăn xa xuất lao động phải sống với ông bà, Có trường hợp bỏ học hàng tháng, chơi qua đêm, nghiện hút, nghiện game, bạc,cá cược, lô đề, trộm cắp, sa vào tệ nạn, lập hội, băng nhóm phạm tội, mà bố mẹ không hay biết, đến nhận thông báo quan chức năng, bạn bè, hàng xóm mách bảo ngả ngửa căm ghét đứa Điều nói nên tảng gia đình cánh hành sử bố mẹ ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhận thức tư hành động 2.2.4 Từ phía nhà trường: Việc giáo dục chương trình pháp luật nhà trường điều kiện cần điều kiện đủ để học sinh – sinh viên hình thành nhận thức, hành động theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật Thế nhưng, viêc giáo dục nhà trường chương trình giáo dục đạo đức, pháp luật chưa trọng, quan tâm mức Đặc biệt, học sinh – sinh viên cá biệt không quan tâm gia đình chặt chẽ quản lý,giáo dục nhà trường họ dễ vào đường phạm tội Ngồi ra, phối hợp trao đổi thơng tin, liên lạc nhà trường gia đình chưa thường xuyên Nhiều trường hợp bỏ học mà bố mẹ không hay biết 2.2.5 Từ phía xã hội: Do tác động mặt trái kinh tế thị trường vơi thiếu sót việc quản lý văn hóa – xã hội quan nhà nước tổ chức xã hội, chưa đánh giứa hết tính chất phức tạp, nhiêm trọng tình hình tội phạm để đề chủ trương, biệt pháp phòng ngừa ngăn chặn đấu tranh phù hợp Hệ thống pháp luật trẻ em người chưa thành niên thiếu đồng bộ, việc thi hành chưa nghiêm Sự phối hợp hoạt động quan bảo vệ pháp luật thiếu chặt chẽ, ngành cấp, quyền chưa coi trọng mức chưa thực trách nhiệm cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên, coi trách nhiệm chủ yếu gia đình nhà trường 2.2.6 Nguyên nhân pháp luật: Nhà nước Việt Nam XHCN bước vào thời kỳ đổi mới, đánh dấu bước phát triển kinh tế, tri, văn hóa, xã hội Tuy nhiên lúc sách quản lý nhà nước thể nhiều hở, thiếu sót Cơ chế quản lý, sách pháp luật chưa có thay đổi để thích ứng với chế thị trường Mặc dù hệ thống pháp luật có nhiều số lượng thay đổi chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phịng chống tội phạm xã hội, thiếu tính ổn định, đồng trước ngưỡng cửa gia nhập vào kinh tế giới, cần phải có hệ thống pháp luật đầy đủ để điều chỉnh 10 mặt đời sống xã hội, phục vụ cho quản lý kinh tế xã hội để ngăn ngừa hạn chế gia tăng loại tội phạm Mặt khác, sách pháp luật nước ta cịn thiếu tính thực tế, chưa có tính bao quát lâu dài mà thường chạy theo giải vấn đề xúc trước mắt Vai trò quan cá nhân, tổ chức, quan hành có nhiệm vụ quản lý cị hạn chế, cịn tình trạng đùn đẩy trách nhiệm quản lý cho cấp, ngành Công tác quản lý nhiều ngành, nhiều cấp cịn mang nặng tính hành chính, quan liêu xa rời với thực tiễn Tình trạng nguyên nhân điều kiện thuận lợi cho tình trạng nói chung tình hình tội trộm cắp tài sản nói riêng phát triển Việc nâng cao trách nhiệm cho quan nhà nước tổ chức việc thiết lập sách pháp luật chặt chẽ tất yếu 2.2.7 Nguyên nhân phía quan bảo vệ pháp luật Việc thực thi pháp luật quan tiến hành tố tụng bị hạn chế nguyên nhân điều kiện cho tội trộm cắp tài sản ngày gia tăng số lượng quy mơ, tính chất Cơng tác quản lý nhà nước nhiều tồn để người phạm tội trộm cắp tài sản lợi dụng trình gây án, tiêu thụ trốn tránh pháp luật Ngoài nguyên nhân trên, tình hình tội trộm cắp tài sản gia tăng địa bàn huyện xuất phát từ ngun nhân, điều kiện xét góc độ tâm lý xã hội cán bộ, công chức nhà nước: Thói quen vơ tổ chức kỷ luật, khơng tôn trọng kỷ luật, trật tự, kỷ cương phép nước, lịng tham lam, thói vị kỷ, vụ lợi, khát vọng làm giàu cách kể vi phạm pháp luật, trái với phong tục, tập quán, đạo đức dân tộc Cái tơi, cá nhân có hội phát triển mạnh chế thị trường mà ý thức trách nhiệm công dân chưa hình thành tồn diện 11 dẫn đến số cán có lối sống vị kỷ, vụ lợi cá nhân lo cho trước mà dẫm, đạp lên lợi ích nhà nước, xã hội, thờ với trách nhiệm mà nhân dân giao cho Như vậy, việc dẫn đến tội trộm cắp tài sản địa bàn Tỉnh Quảng Nam năm vừa qua xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Song, để hạn chế nguyên nhân cần có vào quan chức quản lý gia đình, nhà trường…hơn để hạn chế gia tăng loại tội phạm Tóm lại : Dẫn đến tình trạng phạm tội trộm cắp tài sản bao gồm nhiều nguyên nhân Trong nguyên nhân nêu nguyên nhân chủ yếu Có thể trường hợp nguyên nhân cụ thể nhiều nguyên nhân đan xen kết hợp tác động lúc dẫn đến người phạm tội Từ ngyên nhân cho ta thấy biện pháp cần khắc phục thật hiệu ngăn chặn hành vi phạm pháp xâm phạm đến quyền sở hữu nhân dân 12 CHƯƠNG III: Có thể rút vướng mắc, khó khăn hoạt động định tội danh, từ đưa kiến nghị hồn thiện luật hình Việt Nam tội phạm trộm cắp tài sản 3.1 Hồn thiện quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản Quy định BLHS hành tội trộm cắp tài sản gặp số vướng mắc thực tiễn áp dụng, đặt yêu cầu nhà làm luật phải nghiên cứu, sửa đổi cho phù hợp nhằm đảm bảo đòi hỏi nguyên tắc pháp chế, thống lơgíc pháp lý chặt chẽ kỹ thuật lập pháp luật hình Từ đó, có hướng dẫn cụ thể, xác để quan áp dụng pháp luật áp dụng thống nhất, hiệu Thứ nhất, cần quy định khái niệm tội trộm cắp tài sản tên điều luật Trong số tội có tính chất chiếm đoạt từ Điều 133 đến Điều 140 BLHS TTCTS 01 03 tội Đó tội cướp giật tài sản (Điều 136), TTCTS (Điều 138) chiếm đoạt tài sản (Điều 137) chưa nêu khái niệm (mô tả hành vi) Điều luật Đây nguyên nhân có nhiều ý kiến khác đánh giá hành vi chiếm đoạt thực tiễn liên quan đến 03 tội có nhầm lẫn tội trộm cắp tài sản với số tội có tính chất chiếm đoạt khác Thứ hai, tình tiết phạm tội nhiều lần khơng quy định trực tiếp Điều 138 BLHS Phạm tội nhiều lần thể nguy hiểm người phạm tội cho xã hội, phạm tội nhiều lần để lại hậu lớn cho xã hội so với trường hợp thông thường, thể thiếu hiệu việc giáo dục, cải tạo người phạm tội Việc đưa tình tiết trở thành dấu hiệu định khung cần thiết nhằm đáp ứng đầy đủ hiệu phân hóa TNHS, thể tính nghiêm minh pháp luật 13 Việc dấu hiệu "phạm tội nhiều lần" quy định nhiều điều luật thể quan trọng cần thiết phải có quy định 3.2 Tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản Để hoàn thiện mặt nội dung quy định pháp luật công tác áp dụng vào thực tiễn đấu tranh phòng, chống loại tội phạm địi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền cần tiếp tục rà soát văn tăng cường công tác hướng dẫn áp dụng quan tiến hành tố tụng để việc áp dụng quy định pháp luật hình nêu đạt hiểu cao Thứ nhất, cần có tổng kết hướng dẫn áp dụng hình phạt tiền tội trộm cắp tài sản tội xâm phạm sở hữu khác Đây bất cập cần khắc phục vì: với tính chất hình phạt bổ sung, hình phạt tiền tăng khả trừng trị giáo dục người phạm tội trộm cắp tài sản, người phạm tội trộm cắp tài sản thực hành vi phạm tội thể hiên thái độ coi thường tài sản người khác Trong luật hình phong kiến Việt Nam trước đây, hình phạt tiền áp dụng người phạm tội trộm cắp tài sản vào giá trị tài sản bị chiếm đoạt hình phạt tiền coi hình phạt người phạm tội xâm phạm sở hữu quy định phát huy tác dụng tích cực viêc hạn chế tội trộm cắp tài sản giai đoạn Để thống nhận thức hành động cần có tổng kết hướng dẫn quan tư pháp áp dụng hình phạt tiền người phạm tội trộm cắp tài sản tội xâm phạm sở hữu khác Thứ hai, cần giải thích rõ tình tiết “hành để tẩu thốt” chuyển hóa từ tội trộm cắp tài sản sang tội cướp tài sản Quy định nhằm xử lý hành vi người phạm tội cố ý giữ tài sản chiếm đoạt bị phát giữ lại tài sản Tuy nhiên, phân 14 tích, việc áp dụng quy định có số vướng mắc Trên thực tế áp dụng quy định mục Phần I Thông tư liên tịch số 02 thời gian từ chiếm đoạt đến bị phát hiện, bắt giữ bị bao vây bắt giữ bị giành lại khơng kéo dài, đó, tội phạm hoàn thành hành vi chống trả người phạm tội việc bị phát hiện, bắt giữ bị bao vây bắt giữ bị giành lại khơng cịn ý nghĩa Do đó, văn cần sửa đổi theo hướng: thay cụm từ “đã chiếm đoạt tài sản” cụm từ “ngay sau chiếm đoạt tài sản” bỏ hẳn cụm từ “đã chiếm đoạt tài sản” để tránh gây khó khăn việc áp dụng 3.3 Nâng cao lực chủ thể áp dụng pháp luật tội trộm cắp tài sản Tăng cường, nâng cao lực cán để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế đòi hỏi cấp bách tình hình Cần coi trọng việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ tiến hành tố tụng, giải vụ án nhiệm vụ quan trọng toàn hệ thống quan tư pháp, quan tâm đến việc tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực nghiệp vụ, trình độ trị cho cán quan tư pháp Do số lượng vụ án trộm cắp tài sản phải thụ lý giải ngày tăng dự báo thời gian tới nước ta hội nhập ngày sâu, rộng vào mối quan hệ quốc tế, kinh tế xã hội ngày phát triển số lượng án thụ lý tăng nhanh Vì địi hỏi quan tư pháp cần rà soát, đánh giá dự báo tình hình để xây dựng đề án, sách cụ thể để thu hút, tuyển dụng cán cho đơn vị 15 KẾT LUẬN Nạn trộm cắp địa bàn tỉnh trở nên nhức nhối khó kiểm sốt địa bàn tỉnh gây nhiều xúc quần chúng nhân dân hậu để lại đau lịng Ngun nhân xuất phát từ thân người phạm tội ham chơi, lười lao động, nghiện ngập, bế tắc sống bên cạnh ngun nhân phía gia đình, nhà trường xã hội có ảnh hưởng đến hình thành nhân cách trẻ, để phịng ngừa tận gốc nạn trộm cắp phải đánh trực tiếp vào chỗ này, trẻ có nhận thức khơng đắn sa vào đường phạm tội Khó khăn kinh tế, kiểm sốt khơng chặt chẽ người nhập cư nguyên nhân trực tiếp dẫn đến trộm cắp tài sản Để khắc phục nguyên nhân làm hạn chế kết đấu tranh phòng chống tội trộm cắp địa bàn tỉnh Quảng Nam, cần thực tốt biện pháp như: phát triển kinh tế gắn với sách xã hội; nâng cao chất lượng giáo dục trường học trình độ văn hóa, pháp luật; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước an ninh trật tự, xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện có tính pháp chế cao 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương - Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ/TW, ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Ban đạo 138 Chính phủ (1999), Kế hoạch số 01/BCĐ 138/CP, ngày 10/12/1998 Chính phủ Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm Ban đạo 138 Chính phủ (2012), Kế hoạch số 271/KH - BCĐ 138/CP ngày 20/11/2012 thực Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2012 - 2015 Ban đạo Chương trình Quốc gia phịng chống tội phạm, Đề án II Xây dựng hoàn thiện pháp luật phòng, chống tội phạm; tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật trách nhiệm công dân bảo vệ an ninh trật tự Bộ trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tội phạm tình hình Bộ Công an (1999), Kế hoạch số 358/KH-BCA ngày 12/4/1999 thực Nghị 09/CP Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm Chính phủ Chính phủ (1998), Nghị số 09/CP ngày 31/7/1998 tăng cường công tác phịng, chống tội phạm tình hình Chính phủ (2011), Nghị định 80/2011/NĐ-CP Quy định Các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù 17 ... TÌNH HÌNH THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ XỬ LÝ TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Thực trạng phạm trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Quảng Nam Phịng ngừa tình hình tội phạm. .. Khung hình phạt trộm cắp tài sản CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ XỬ LÝ TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Thực trạng phạm trộm cắp tài. .. nhiệm tội phạm Người từ đủ 14 đến 16 tuổi phạm tội trộm cắp tài sản chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội Khoản 3, Khoản Điều 173 tội trộm cắp tài sản Tội trộm cắp tài sản tội có cấu thành tội phạm

Ngày đăng: 13/02/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan