1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát công tác báo cáo phản ứng có hại của thuốc (adr) tại bệnh viện đa khoa đồng nai từ tháng 01 –092018

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHẢO SÁT CÔNG TÁC BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR) TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI TỪ THÁNG 01 –092018 Việc sử dụng thuốc nói chung và sử dụng thuốc trong bệnh viện nói riêng bên cạnh những lợi ích, hiệu quả cũng luôn thường trực nguy cơ về phản ứng có hại của thuốcADR. Do đó, việc xây dựng một cơ chế đánh giá và theo dõi an toàn của thuốc trong thực hành lâm sàng là hết sức cần thiết. Chúng tôi đã tiến hành phân tích các báo cáo ADR tự nguyện tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai từ tháng 01 đến ngày 1792018, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao số lượng, chất lượng thông tin trong báo cáo và nhận thức của cán bộ y tế trong báo cáo ADR. Kết quả: ADR thường gặp ở những người có độ tuổi từ 18 đến 60 tuổi. Điều dưỡng, kỹ thuật viên là đối tượng báo cáo ADR nhiều nhất chiếm 50%. Khoa có báo cáo ADR nhiều nhất là khoa chẩn đoán hình ảnh. Nhóm thuốc được báo cáo nhiều nhất là kháng sinh nhóm betalactam chiếm tỷ lệ 39,39%. Đa số các ADR xảy ra ở đường tiêmtruyền chiếm tỷ lệ 96,88%.

KHẢO SÁT CƠNG TÁC BÁO CÁO PHẢN ỨNG CĨ HẠI CỦA THUỐC (ADR) TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI TỪ THÁNG 01 –09/2018 Lê Thị Thu Thảo Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nguyễn Thu Hằng TÓM TẮT Việc sử dụng thuốc nói chung sử dụng thuốc bệnh viện nói riêng bên cạnh lợi ích, hiệu ln thường trực nguy phản ứng có hại thuốc-ADR Do đó, việc xây dựng chế đánh giá theo dõi an toàn thuốc thực hành lâm sàng cần thiết Chúng tơi tiến hành phân tích báo cáo ADR tự nguyện Bệnh viện đa khoa Đồng Nai từ tháng 01 đến ngày 17/9/2018, sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao số lượng, chất lượng thông tin báo cáo nhận thức cán y tế báo cáo ADR Kết quả: ADR thường gặp người có độ tuổi từ 18 đến 60 tuổi Điều dưỡng, kỹ thuật viên đối tượng báo cáo ADR nhiều chiếm 50% Khoa có báo cáo ADR nhiều khoa chẩn đốn hình ảnh Nhóm thuốc báo cáo nhiều kháng sinh nhóm beta-lactam chiếm tỷ lệ 39,39% Đa số ADR xảy đường tiêm/truyền chiếm tỷ lệ 96,88% ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bên cạnh lợi ích, hiệu thuốc mang lại ln tồn nguy phản ứng có hại thuốc – ADR Việc giám sát ADR bệnh viện không giúp cán y tế nắm bắt thơng tin để kịp thời xử trí tình cụ thể cho bệnh nhân, mà cịn đóng góp vào liệu hệ thống Cảnh giác dược quốc gia đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Với mong muốn có nhìn khái qt tồn diện cơng tác báo cáo ADR Bệnh viện đa khoa Đồng Nai, tiến hành đề tài “Khảo sát cơng tác báo cáo phản ứng có hại thuốc (ADR) Bệnh viện đa khoa Đồng Nai từ tháng 1/2018-9/2018” nhằm mục tiêu: - Phân tích báo cáo ADR Bệnh viện đa khoa Đồng Nai từ tháng 1/2018-9/2018 - Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao số lượng, chất lượng thông tin báo cáo nhận thức cán y tế báo cáo ADR ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tất báo cáo ADR lưu trữ khoa Dược từ tháng 01/01/2018 đến 17/9/2018 Tiêu chuẩn chọn mẫu Khoa Dược Các báo cáo ADR lưu khoa Dược có đầy đủ kiện đáp ứng nghiên cứu như: thông tin bệnh nhân (tuổi, giới, cân nặng, chiều cao, địa chỉ,…); thơng tin phản ứng có hại; thông tin thuốc nghi ngờ gây ADR (tên thuốc, hàm lượng/nồng độ, lý dùng thuốc,…); thông tin người báo cáo (tên, địa chỉ, chuyên môn, ngày báo cáo, đơn vị báo cáo,…) Phương pháp nghiên cứu - Mô tả hồi cứu liệu từ báo cáo ADR lưu khoa Dược - Xử lý số liệu thống kê Excel 2010 phần mềm ADR khoa Dược KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu Số lượng báo cáo ADR Hình 1: Số lượng báo cáo ADR theo tháng Số lượng báo cáo ADR ghi nhận vào tháng tháng 7/2018 (1) Số lượng báo cáo ADR nhiều vào tháng 1/2018 (7).Các báo cáo nhập vào phần mềm gửi cho Trung tâm DI & ADR thành phố Hồ Chí Minh Thơng tin bệnh nhân báo cáo ADR - Phân bố theo tuổi Bảng Số lượng báo cáo ADR theo tuổi Tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) 18-60 tuổi 21 65,63 >60 tuổi 11 34,37 Chúng nhận thấy ADR thường ghi nhận nhiều nhóm đối tượng >18-60 tuổi độ tuổi lao động, chiếm 65,63% - Phân bố theo giới tính Bảng Số lượng báo cáo ADR theo giới tính Giới tính Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 14 43,75 Nữ 18 56,25 Nhận thấy, ADR thường xảy nữ giới, chiếm 56,25% tất báo cáo ADR Thông tin đối tượng báo cáo ADR - Thông tin người báo cáo Đối tượng báo cáo 44% 50% Dược sĩ Bác sĩ Điều dưỡng/NHS/KTV 6% Hình Thơng tin đối tượng báo cáo ADR Đối tượng báo cáo ADR nhiều bệnh viện điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên, chiếm tỷ lệ 50%, nhóm đối tượng thường xuyên tiếp xúc chăm sóc cho bệnh nhân Báo cáo từ dược sĩ chiếm 44% số khoa lâm sàng giữ thói quen gọi điện thoại báo cho khoa Dược tới ghi nhận có xuất ADR Báo cáo từ bác sĩ chiếm 6% - Thơng tin khoa/phịng báo cáo ADR Bảng Thơng tin khoa/phịng báo cáo ADR STT Khoa/phịng Số lượng Tỷ lệ (%) Chẩn đốn hình ảnh 25 Ngoại niệu UB 9.375 Ung bướu 9.375 Gây mê hồi sức 9.375 Hồi sức cấp cứu 9.375 Hô hấp 3.125 Nội tiết 3.125 Chấn thương chỉnh hình 3.125 10 Ngoại tổng hợp 3.125 11 Ngoại lồng ngực 3.125 12 Trại DSA 3.125 14 Hồi sức tích cực - chống độc 3.125 15 Liên chuyên khoa 3.125 16 Sản bệnh lý 3.125 17 Ngoại niệu 3.125 18 Hồi sức hậu phẫu 3.125 19 Không rõ 3.125 Báo cáo nhận từ khoa chẩn đốn hình ảnh chiếm tỷ lệ nhiều 25% Tiếp đến khoa ngoại niệu UB, ung bướu, gây mê hồi sức hồi sức cấp cứu chiếm tỷ lệ 9.375% Các khoa lại chiếm 3.125% Tuy nhiên, nhiều khoa lâm sàng chưa thấy báo cáo ADR lên khoa Dược, ADR cán y tế không báo cáo (tâm lý e ngại bị liên lụy quy kết trách nhiệm, chưa thu thập đủ thông tin ….) Thông tin thuốc báo cáo ADR - Phân loại báo cáo ADR theo đường dùng thuốc Bảng Phân loại báo cáo ADR theo đường dùng thuốc Đường dùng Số lượng Tỷ lệ (%) Tiêm /truyền 31 96,875 Uống 3,125 Chúng tơi nhận thấy phản ứng có hại xảy nhiều dùng thuốc theo đường tiêm/truyền chiếm 96,875% - Nhóm dược lý hay báo cáo Bảng Nhóm dược lý hay báo cáo Nhóm dược lý Kháng sinh nhóm beta-lactam (bao gồm dạng kết Số lượng Tỷ lệ (%) 13 39.39 10 30.30 Acid amin/nhũ dịch lipid 6.06 Kháng sinh nhóm quinolon 6.06 Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid 6.06 Kháng sinh nhóm aminoglycosid 3.03 Kháng sinh nhóm lincosamid 3.03 Thuốc gây tê, mê 3.03 Thuốc điều trị ung thư 3.03 33 100% hợp với chất ức chế betalactamase) Thuốc cản quang Tổng Theo bảng nhóm thuốc báo cáo nhiều kháng sinh nhóm betalactam chiếm tỷ lệ 39,39% Tại Việt Nam bệnh nhiễm khuẩn ký sinh trùng có tỷ lệ mắc cao, thêm vào tình trạng lạm dụng kháng sinh góp phần làm tăng tần suất gặp ADR nhóm thuốc Tiếp đến nhóm thuốc cản quang chiếm 30,30% - Các thuốc nghi ngờ gây ADR Bảng Thuốc nghi ngờ gây ADR Tên thuốc Số lượng Tỷ lệ (%) Xenetix 300/100ml 10 30.30 Vimotram 1.5g 15.15 Xonesul-2 2g 9.09 Zinmax 0.5g 3.03 Amiparen 5% 3.03 Biotax 2g 3.03 Fanlodo 500mg 3.03 Lipovenoes 10% 3.03 Milrixa 600mg/4ml 3.03 Nelcin 150mg 3.03 Oxitan 100mg 3.03 Paracetamol GES 1g 3.03 Parazacol 750mg 3.03 Seosaft 1g 3.03 Tavanic 500mg 3.03 Triaxobiotic 1g 3.03 Unasyn1.5g 3.03 Bupivacain 20mg/4ml 3.03 Kết cho thấy, thuốc báo cáo nhiều Xenetix 300mg, chiếm tỷ lệ 30,30% Tiếp đến Vimotram1,5g chiếm 15,15% XoneSul-2 2g chiếm 9,09% Các thuốc lại xuất với tần suất lần báo cáo ADR Thông tin ADR - Kết sau xử trí phản ứng ADR ghi nhận Bảng Kết sau xử trí ADR Kết ADR Số lượng Tỷ lệ (%) Hồi phục khơng có di chứng 24 75% Đang hồi phục 25% Đe dọa tính mạng/chưa hồi phục 0 Tổng 32 100% Các ADR báo cáo chủ yếu ADR nhẹ, hồi phục khơng có di chứng chiếm 75% hồi phục chiếm 25% - Biểu ADR thường gặp báo cáo Bảng Biểu ADR thường gặp Triệu chứng biểu Số lượng Tỷ lệ (%) Rối loạn tim mạch chung 18 23,38 Rối loạn hệ hô hấp 18 23,38 Rối loạn ngồi da 15 19,48 Rối loạn đường tiêu hóa 12 15,58 Rối loạn toàn thân 10,39 Rối loạn hệ thần kinh trung ương ngoại biên 5,19 Rối loạn quan thị giác 2,60 Kết cho thấy, biểu ADR thường gặp rối loạn tim mạch chung hô hấp chiếm tỷ lệ 23,38% Các rối loạn da ngứa, ban đỏ, dị ứng… chiếm 19,48% Rối loạn tiêu hóa (nơn, ói ) chiếm 15,58% Chất lượng báo cáo ADR Tất báo cáo gửi lên Trung tâm DI&ADR Tp Hồ Chí Minh ghi đầy đủ thông tin yêu cầu gồm trường thông tin bắt buộc bao gồm: thông tin người bệnh, thông tin phản ứng có hại, thơng tin thuốc nghi ngờ thông tin người báo cáo KẾT LUẬN Phân tích 32 báo cáo ADR từ tháng 01/2018 đến ngày 17/9/2018 chúng tơi có kết luận sau: - Số lượng báo cáo ADR nhiều vào tháng 1, thấp vào tháng tháng có báo cáo ADR thường gặp người có độ tuổi từ 18 đến 60 tuổi (65,63%) chủ yếu xảy giới nữ (56,25%) Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên đối tượng báo cáo ADR nhiều chiếm 50% Khoa có báo cáo ADR nhiều khoa chẩn đốn hình ảnh (25%) Nhóm thuốc báo cáo nhiều kháng sinh nhóm beta-lactam chiếm tỷ lệ 39,39% thuốc báo cáo nhiều Xenetix 300 chiếm 30,30% Kết sau xử trí phản ứng ADR ghi nhận thường hồi phục khơng có di chứng hồi phục Đa số ADR xảy đường tiêm/truyền chiếm tỷ lệ 96,875% Biểu ADR thường gặp rối loạn tim mạch chung 23,38%, hơ hấp 23,38% rối loạn ngồi da chiếm tỷ lệ 19,48% - Tất báo cáo ghi đầy đủ thông tin yêu cầu - So với kết báo cáo ADR năm 2017, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên tích cực tham gia báo cáo ADR hơn, giảm tình trạng gọi điện thoại cho khoa Dược lên khoa/trại ghi nhận báo cáo ADR Số lượng khoa/phòng tham gia báo cáo ADR tăng lên từ 14 khoa (2017) lên 18 khoa (2018) Thông tin ghi nhận báo cáo ADR đầy đủ, chi tiết ĐỀ NGHỊ - Báo cáo ADR tự nguyện công cụ chủ yếu hệ thống Cảnh giác Dược quốc gia Việc thu thập thông tin từ báo cáo ADR tự nguyện giúp quy kết mối quan hệ nhân thuốc nghi ngờ phản ứng xảy ra, từ giúp quan quản lý đưa định phù hợp Vì vậy, việc báo cáo ADR bệnh viện đóng vai trị vơ quan trọng việc phát ADR thuốc đưa vào sử dụng, ADR nghiêm trọng ADR phát sớm - Cán y tế cần tham gia báo cáo ADR phần trách nhiệm chun mơn ADR bị nghi ngờ chưa có mối quan hệ rõ ràng với việc điều trị - Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên có trách nhiệm theo dõi phát biều lâm sàng cận lâm sàng bất thường người bệnh, thông báo cho bác sĩ điều trị khoa Dược, ghi lại thông tin liên quan tới thuốc mà người bệnh sử dụng - Báo cáo cần gửi tới trung tâm DI&ADR Quốc gia thời gian sớm sau xảy phản ứng, thông tin thu chưa đầy đủ Có thể bổ sung báo cáo thu thập thêm thông tin TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Đức (2006), Sử dụng thuốc người có địa đặc biệt, Bộ mơn Dược Lý- Dược Lâm Sàng, Khoa Dược, Trường ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Nghiệm (2003), Dị ứng thuốc phản ứng có hại thuốc, Tập huấn theo dõi phản ứng có hại thuốc lĩnh vực chuyên môn liên quan Bộ Y tế, Cục quản lý Dược Việt Nam, Trung tâm thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc (2001), “Tập huấn theo dõi phản ứng có hại thuốc lĩnh vực chuyên môn liên quan cho mạng lưới hội đồng thuốc điều trị bệnh viện trung ương, địa phương tuyến y tế” Bộ Y tế, Trung tâm thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc (2009), “Tài liệu hướng dẫn theo dõi phản ứng có hại thuốc lĩnh vực chuyên môn liên quan” ... người bệnh, thơng tin phản ứng có hại, thông tin thuốc nghi ngờ thông tin người báo cáo KẾT LUẬN Phân tích 32 báo cáo ADR từ tháng 01/ 2018 đến ngày 17/9/ 2018 có kết luận sau: - Số lượng báo cáo. .. Dược lên khoa/ trại ghi nhận báo cáo ADR Số lượng khoa/ phòng tham gia báo cáo ADR tăng lên từ 14 khoa ( 2017 ) lên 18 khoa ( 2018 ) Thông tin ghi nhận báo cáo ADR đầy đủ, chi tiết ĐỀ NGHỊ - Báo cáo ADR... cho bệnh nhân Báo cáo từ dược sĩ chiếm 44% số khoa lâm sàng giữ thói quen gọi điện thoại báo cho khoa Dược tới ghi nhận có xuất ADR Báo cáo từ bác sĩ chiếm 6% - Thông tin khoa/ phịng báo cáo ADR

Ngày đăng: 13/02/2023, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN