1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 3 vẻ đẹp quê hương bộ chân trời (bản hoàn thiện)

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

20 BÀI 3 VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG A PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN 1 Đọc Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương Việt Nam quê hương ta (Nguyễn Đình Thi)[.]

1 BÀI 3: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG A PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN: Đọc - Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương - Việt Nam quê hương ta (Nguyễn Đình Thi) - Về ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…” (Bùi Mạnh Nhị) - Thực hành Tiếng Việt - Hoa bìm (Nguyễn Đức Mậu) Viết - Làm thơ lục bát - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát Nói nghe Trình bày cảm xúc thơ lục bát Ôn tập II THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 14 tiết – KHGD Đọc thực hành tiếng Việt (7 tiết) Viết (4 tiết) Nói nghe (2 tiết) Ôn tập (1 tiết) B MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC Kiến thức - Nhận biết đặc điểm thơ lục bát: tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn bản; - Qua văn bản, rút học cách nghĩ, cách ứng xử cá nhân - Biết cách lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn Bảng mô tả lực phẩm chất cần hình thành cho học sinh STT MỤC TIÊU NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết MÃ HÓA Nêu ấn tượng chung ca dao, thơ lục bát: Đ1 cảm xúc, chủ đề, thể thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp … Nêu ý nghĩa thơ, hiểu cảm xúc tác Đ2 giả qua ca dao, thơ lục bát; thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Nhận xét chi tiết, hình ảnh tiêu biểu việc Đ3 thể nội dung văn Nhận xét giá trị thơ Bước đầu biết so sánh Đ4 nội dung để tìm điểm tương đồng nét riêng Có khả lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với việc Đ5 thể nghĩa văn Biết cảm nhận, trình bày ý kiến giá trị nội N1 dung, nghệ thuật ca dao, thơ lục bát vừa tìm hiểu Có khả sáng tác thơ lục bát (có thể lục V1 bát biến thể) Có khả tạo lập văn biểu cảm: cảm nhận V2 cá nhân ca dao, thơ thơ lục bát NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Biết cơng việc cần thực để hồn thành GT-HT nhiệm vụ nhóm GV phân cơng - Hợp tác trao đổi, thảo luận vấn đề giáo viên đưa 10 Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn GQVĐ đề; biết đề xuất số giải pháp giải vấn đề (ở cấp độ phù hợp với nhận thức lực cá nhân) PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, NHÂN ÁI 11 - Yêu quê hương, đất nước TN - Có thái độ yêu mến, trân trọng văn học Việt Nam, NA có thơ lục bát YN - Ln có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị lớn lao văn học dân tộc Giải thích kí tự viết tắt cột MÃ HÓA: - Đ: Đọc (1,2,3,4,5: Mức độ) - N: Nghe – nói (1,2: mức độ) - V: Viết (1,2: mức độ) - GT-HT: Giao tiếp – hợp tác - GQVĐ: Giải vấn đề - TN: trách nhiệm - NA: Nhân - YN: Yêu nước C THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa khái quát phương pháp đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, câu hỏi nêu vấn đề -  Tổ chức HS tự bộc lộ, tự nhận thức hoạt động liên hệ - Phiếu học tập: Phiếu học tập số (Văn Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương) Bài ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích Phiếu học tập số (Văn Việt Nam quê hương ta) a Những hình ảnh tiêu biểu Biện pháp tu từ b Vẻ đẹp thứ Xác định …………………… …………………… Vẻ đẹp người Việt Nam Tác dụng ……………………… ………………………… Từ ngữ, hình ảnh Tác dụng thể từ ngữ, hình ảnh Vẻ đẹp thứ hai Vẻ đẹp thứ ba … Học sinh - Đọc văn theo hướng dẫn Chuẩn bị đọc sách giáo khoa - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK Bảng tham chiếu mức độ cần đạt Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu - Nắm Nhận xét - Những câu hát thông tin dân gian vẻ văn hình ảnh, đẹp quê hương - Nắm đề câu tài, chủ đề ca dao biểu - Việt Nam quê ca dao, thị vẻ đẹp hương ta thơ thơ lục quê (Nguyễn Đình bát hương Thi) - Tìm - Hoa bìm hình ảnh (Nguyễn Đức thể vẻ đẹp Mậu) quê hương ca dao, thơ lục bát -Về ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…” (Bùi Mạnh Nhi) Chỉ hình ảnh đặc sắc quê hương khắc họa qua ca dao mà tác giả Bùi Mạnh Nhị phân tích Chỉ nét độc đáo ca dao mà tác giả viết đề cập đến Vận dụng - Nêu nội dung, ý nghĩa thơ - Vận dụng hiểu biết nội dung ca dao, thơ để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật ca dao, thơ lục bát Phân tích hiệu nghệ thuật số chi tiết tiêu biểu văn thể cảm xúc tác giả Vận dụng cao - Cảm nhận hiệu nghệ thuật hình ảnh, biện pháp tu từ….trong thơ lục bát, thơ Nguyễn Đình Thi - Trình bày cảm nhận thân giá trị ca dao, thơ viết vẻ đẹp quê hương Cảm nhận, đánh giá, kiến giải vấn đề tác giả đưa viết -Thực hành tiếng Việt - Viết - Nắm Chỉ đặc đặc điểm thơ điểm lục bát thơ lục bát ví dụ Làm thơ lục bát: Hoàn chỉnh số tiếng, số câu, thơ lục bát có điệu, vần nội dung, cảm xúc luật D CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG BÀI HỌC Câu hỏi: Hiểu biết thơ lục bát: số từ câu, cách gieo vần, ngắt nhịp… Bài tập : - Vẽ tranh - Sơ đồ tư học (hoặc vấn đề học) Rubric: Mức độ Mức Tiêu chí Thiết kế sơ đồ tư Sơ đồ tư chưa văn đầy đủ nội dung vừa học Mức Mức Sơ đồ tư đủ nội dung chưa hấp dẫn Sơ đồ tư đầy đủ nội dung đẹp, khoa học, hấp dẫn E TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động Mục tiêu học (Thời gian) HĐ 1: Khởi Kết nối – tạo động tâm tích cực HĐ 2: Khám phá kiến thức Đ1,Đ2,Đ3,Đ4, Đ5,N1,GTHT,GQVĐ Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến thơ lục bát - Nêu giải vấn đề - Đàm thoại, gợi mở I.Tìm hiểu chung thơ lục bát II Đọc hiểu văn - Những câu hát dân gian vẻ Phương án đánh giá -Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; - Do GV đánh giá Đàm thoại gợi Đánh giá qua mở; Dạy học sản phẩm qua hợp tác (Thảo hỏi đáp; qua luận nhóm, thảo phiếu học tập, luận cặp đơi); qua trình bày Thuyết trình; GV HS đánh đẹp quê hương - Việt Nam quê hương ta (Nguyễn Đình Thi) - Về ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…” (Bùi Mạnh Nhị) -Hoa bìm (Nguyễn Đức Mậu) HĐ 3: Luyện tập HĐ 4: Vận dụng Đ3,Đ4,Đ5,GQ VĐ N1, V1, V2, GQVĐ Trực quan; -Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá III.Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm IV.Thực hành Tiếng Việt V.Viết: làm thơ lục bát Thực hành tập Vấn đáp, dạy luyện kiến thức, kĩ học  nêu vấn đề, thực hành Kỹ thuật: động não Liên hệ thực tế đời sống để hiểu, làm rõ thêm thông điệp văn giá Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá -Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm HS, qua trình bày GV HS đánh giá - Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo HĐ mở rộng Mở rộng Tìm tịi, mở rộng để có vốn hiểu biết sâu luận GV đánh giá Dạy học hợp - Đánh giá qua tác, thuyết trình; sản phẩm theo yêu cầu giao - GV HS đánh giá G TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kết nối – tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập b Nội dung hoạt động: Một nội dung sau: - Đưa đoạn ca dao, đoạn thơ lục bát cột Văn học dân gian Văn học viết Tìm điểm chung văn nội dung hình thức - Kể tên thể thơ mà HS biết - Quan sát tranh, ảnh quê hương nêu cảm nhận c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: Cách 1: - GV giao nhiệm vụ: Em quan sát đoạn văn sau cho biết đoạn văn thuộc văn học dân gian hay văn học viết? Tìm điểm chung văn nội dung hình thức - Ai ơi, bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần - Tôi yêu chuyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương thương ta Yêu dù cách xa tìm - Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương - Quê hương tiếng ve Lời ru mẹ trưa hè Dịng sơng nước đầy vơi Q hương góc trời tuổi thơ - Trong đầm đẹp sen, Lá xanh, bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh, Gần bùn mà chẳng mùi bùn - Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất bóng râm Các câu thơ giống điểm nào? * Sản phẩm: Văn học dân gian - Ai ơi, bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần, - Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương -Trong đầm đẹp sen, Lá xanh, bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh, Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn (ca dao) Văn học viết - Tôi yêu chuyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương thương ta Yêu dù cách xa tìm… (Tác giả: Lâm Thị Mỹ Dạ) - Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh khơng đứng khuất bóng râm (tác giả: Nguyễn Duy) - Quê hương tiếng ve Lời ru mẹ trưa hè Dịng sơng nước đầy vơi Quê hương góc trời tuổi thơ (Tác giả: Nguyễn Đình Huân) - Điểm giống nhau: Đều viết vẻ đẹp quê hương sử dụng thể thơ lục bát Cách 2: - GV: Kể tên thể thơ mà em biết? - HS tham gia trả lời * Sản phẩm: Thơ lục bát, tự do, song thất lục bát, thơ chữ, chữ - Cách 3: Quan sát tranh, ảnh cho biết: tranh, ảnh giống điểm gì? Nêu cảm nhận thân - Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Bước 2: HS thực nhiệm vụ 10 - Bước 3: Đánh giá sản phẩm - Bước 4: Cho điểm thưởng q Q hương có vị trí quan trọng lòng người Mỗi người dân Việt Nam có tình cảm thiêng liêng gắn bó với q hương xứ sở Đối với người lao động, người nơng dân, họ gắn bó mật thiết với quê hương Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, tuổi thơ đẹp đẽ, công việc lao động, sống gia đình, lúc nhắm mắt xi tay, họ sống gắn bó với làng quê Tình cảm yêu quê hương đất nước truyền thống tốt đẹp đáng quý dân tộc Việt Nam Đến với học hôm nay, thả hồn theo vần thơ lục bát viết quê hương để lắng nghe suy ngẫm HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC ĐỌC a.Mục tiêu: Đ1, Đ2Đ3Đ4GQVĐ - HS nắm nét thơ lục bát - Hiểu vẻ đẹp nội dung hình thức thơ lục bát b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu thơ lục bát: vần điệu, nhịp điệu, điệu… - HS trả lời, hoạt động cá nhân - Thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân phiếu học tập hồn thiện nhóm d Tổ chức thực hoạt đợng Nội dung 1: Tìm hiểu chung thơ lục bát ... ca dao biểu - Việt Nam quê ca dao, thị vẻ đẹp hương ta thơ thơ lục quê (Nguyễn Đình bát hương Thi) - Tìm - Hoa bìm hình ảnh (Nguyễn Đức thể vẻ đẹp Mậu) quê hương ca dao, thơ lục bát -Về ca dao... bật vẻ đẹp quê hương, đất nước * Bước 2: HS thực nhiệm vụ Nội dung * Bước 3: Nhận xét * Bước 4: Chuẩn kiến thức - Ca ngợi vẻ đẹp miền quê hương, từ Bắc tới Nam - Tự hào truyền thống quê hương, ... ? ?vẻ đẹp quê hương? ?? nào? Em học đọc thơ ca ngợi vẻ đẹp quê hương? - HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân I Trải nghiệm văn + Đọc hiểu văn (Sử dụng tranh, ảnh, video) Bức ảnh dùng cho thứ HĐ GV HS -

Ngày đăng: 13/02/2023, 20:44

Xem thêm:

w