đề cương bài tập về nhà Tuần 3

7 2 0
đề cương bài tập về nhà  Tuần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn 15/ 9/ 2021 Dạy / 9/ 2021 Tuần 3 Tiết 11 Tập làm văn LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH (Tiếp) Hoạt động 2 Luyện tập a Mục tiêu Củng cố kiến thức lí thuyết về[.]

Soạn: 15/ 9/ 2021 Dạy: / 9/ 2021 Tuần 3- Tiết 11- Tập làm văn: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH (Tiếp) Hoạt động 2: Luyện tập: a- Mục tiêu: Củng cố kiến thức lí thuyết biện pháp nghệ thu ật văn b ản thuyết minh qua hình thức luyện tập, lập dàn ý theo yêu cầu b- Nơi dung : HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu c ầu c GV c- Sản phẩm: phiếu học tập nhóm, câu trả lời HS d- Tổ chức thực hiện: Hđ Gv- Hs Sản phẩm dự kiến Phiếu học tập số 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Tìm hiểu đề? ? Lập dàn ý- viết văn thuyết minh bút bi - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm t/bày - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đề: Thuyết minh bút bi I Tìm hiểu đề - Thể loại: Văn TM - Đối tượng TM: bút bi II Dàn ý: Mở - Giới thiệu bút bi Thân - Lịch sử đời: Vào năm 1938, nhà báo người Hungary sáng chế bút bi Tính đến nay, bút bi có nhi ều c ải ti ến hình dạng, chất lượng sử dụng rộng rãi toàn giới - Cấu tạo bút bi: gồm phần + Vỏ bút: thường làm nhựa kim loại, đa dạng kiểu dáng màu sắc Vỏ thiết kế với phần đầu có núm bấm lên xuống Khi cần dùng, ta c ần b ấm đầu bút, ngịi bút lộ để viết, khơng viết nữa, ta cần b ấm thêm lần ngòi bút thụt xuống vỏ bút b ảo v ệ >Vỏ bút áo bảo vệ cho ruột bút lò xo bên + Ruột bút: dài khoảng 10 cm, làm nhựa dẻo, bên mực + Ngòi bút: Ở đầu ruột bút ngịi bút, làm từ kim lo ại khơng rỉ, gắn với viên bi nhỏ xíu có đường kính từ 0,3-0,5 mm, viên bi có tác dụng đẩy cho mực Bộ phận điều khiển gồm lò xo kết hợp với đầu bấm cuối thân bút Lò xo co dãn giúp cho ta điều khiển bút d ễ dàng - Cách sử dụng: ta việc bấm đầu bút, ngòi bút lộ ra, cịn khơng muốn sử dụng, ta lại bấm nhẹ lần nữa, ngòi bút thụt vào Điểm bút bi khác với bút máy chỗ bút máy thường có nắp đậy, bút bi mà tiện dụng nhiều 38 - Công dụng: + Đối với học sinh, bút bi vật dụng thiếu, giúp học sinh ghi chép vở, để nhớ kiến thức th ầy cô truyền tải, bút bi đồng hành hệ hs suốt tháng năm học trò công việc tương lai sau + + Dùng cho tất người đặc biệt nhân viên văn phòng, cán bộ, GV … để họ ghi văn bản, loại gi tờ đ ược ký kết + Với nhà văn, bút công cụ để họ ghi chép sáng tạo lên trang giấy, với người làm báo, bút bi v ật không th ể thiếu để họ tốc ký thật nhanh tin tức, s ự kiện nóng h ổi diễn phút + Bút quà nhỏ xinh ý nghĩa có th ể t ặng Bút bi nhỏ gọn tiện dụng nên mang theo bên khắp nơi + Ngồi dùng để ghi chép, bút bi cịn dùng để trang trí, v ỏ bút bi dùng để ghép lại thành nh ững h ộp, vỏ, lọ hình thù độc đáo, bắt mắt => Cây bút bi trở thành người bạn thân thiết gần gũi đồng hành tất người phát triển văn minh loài người - Các loại bút bi: Các loại bút vô phong phú, t bút bi đến bút quang, bút đánh dấu Tuy bút bi có hai lo ại chính: + Bút dùng lần: + Bút dùng nhiều lần Với bút dùng nhiều lần, h ết m ực, b ạn cần thay ruột bút lại sử dụng tiếp - Giá bút bi rẻ, từ vài nghìn đ ến vài ch ục nghìn đồng, tùy kiểu dáng, mẫu mã Một số hãng sản xuất bút bi tiếng Thiên Long, Bến Nghé… - Cách bảo quản: + Để bút bi bạn cần lau chùi vỏ bút, vi ết xong đ ể hộp bút gọn gàng, không quay bút ném, lia lung tung khiến lớp nhựa mềm bên ngồi vỡ + Để có thời hạn sử dụng lâu dài, cẩn thận trân trọng bút bi bạn Bạn nên bảo quản bút cách bấm cho ngòi bút thụt vào không sử dụng, tránh làm rơi bút xuống đất dễ hỏng ngòi Kết - Khẳng định thiết yếu sống hàng ngày Hoạt động 3: Vận dụng 39 a) Mục tiêu:  hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp d ụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu h ỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy viết đ/văn có sử dụng b/ pháp nghệ thuật thuyết minh c ấu t ạo c bút bi? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Nghe câu hỏi - GV nhận xét câu trả lời HS - GV định hướng: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv t/bày * Hướng dẫn nhà - Đọc thêm: Họ nhà Kim - Tìm đọc số văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật - Viết đề văn thuyết minh lại: Thuyết minh kéo - Soạn: Sử dụng yếu tố miêu tả van thuyết minh -Soạn: 17/ 9/ 2021- Dạy: / 9/ 2021 Tiết 15- TLV: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Củng cố kiến thức học văn thuyết minh - Tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh: Làm cho đối tượng thuyết minh lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận bật, gây ấn tượng - Vai trò miêu tả VBTM : phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể đối tượng cần thuyết minh 2- Về lực: - Quan sát vật, tượng - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp việc tạo lập VBTM 3- Về phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm việc đưa yếu tố miêu tả vào văn TM B- Thiết bị dạy học học liệu - Thầy : Giáo án, sgk, sgv, bình giảng văn học - Trị : Chuẩn bị bài, sgk, tập, ghi C- Tiến trình dạy học 40 Hoạt động 1: Khởi động a  Mục tiêu: : - Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Quan sát đoạn văn  sau trả lời câu hỏi Khơng có sinh lớn lên làng quê VN mà l ại khơng có tu ổi th g ắn bó v ới trâu Thưở nhỏ, đưa cơm cho cha cày, mải mê ng ắm nhìn nh ững trâu được thả lỏng say sưa gặm cỏ cách ngon lành Lớn lên chút thì nghễu nghện cưỡi lưng trâu buổi chiều chăn thả tr Cưỡi trâu đồng, cưỡi trâu lội xuống sông, cưỡi trâu thong dong c ưỡi trâu phi nước đại, Thú vị biết bao! Con trâu  hiền lành, ngoan ngỗn đã để lại kí ức tuổi thơ người kỉ niệm ngào! Chiều chiều, ngày lao động tạm dừng, trâu tháo cày  đủng đỉnh bước đường làng, miệng “nhai tr ầu” b ỏm b ẻm  Khi dáng đi khoan thai, chậm rãi của trâu khiến cho ta có cảm giác khơng khí làng quê VN mà bình thân quen đỗi! ? Em lược bỏ từ in đậm nhận xét đoạn văn m ới có được? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: Trong VBTM, trình bày đối tượng cụ thể đ ời s ống hàng ngày lồi cây, di tích, thắng cảnh bên cạnh việc thuyết minh rõ ràng, mạch lạc đặc điểm giá trị, trình hình thành đ ối tượng c ần v ận dụng biện pháp miêu tả Vậy sử dụng yếu tố miêu tả ntn văn TM, tim hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a  Mục tiêu: HS nắm yếu tố miêu tả văn thuy ết minh b. Nội dung: HS  quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu c ầu c GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Phiếu học tập số - B 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Nhan đề VB có ý nghĩa gì? 2/ Nêu đối tượng TM VB? I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả VB thuyết minh 1- Tìm hiểu văn * Nhan đề Vb cho biết trọng tâm thuyết minh chuối ý nghĩa đời 41 3/ Bố cục văn bản? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - B 4: Kết luận, nhận định: Phiếu học tập số - B 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Văn TM đặc điểm chuối? 2/ Tìm câu văn thuyết minh đặc điểm tiêu biểu chuối Việt Nam? 3/ Chỉ câu văn có yếu tố m/ tả chuối VB? Td? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác NX, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: sống người VN Đối tượng: Cây chuối Việt Nam Bố cục văn bản: + Đoạn 1: Từ đầu-> đàn cháu lũ + Đoạn 2: Người phụ nữ -> ngày + Đoạn 3: Còn lại * Những câu thuyết minh đặc điểm tiêu biểu chuối: - Đi khắp đất nước VN ta gặp chuối thân mềm( phân bố) - Cây chuối ưa nước nên người ta thường trồng bên ao hồ( môi trường sống) - Chuối phát triển nhanh( sinh trưởng phát triển) - Cây chuối thức ăn thức dụng từ lá, gốc đến hoa quả( cơng dụng chung) - Cây chuối lồi mang sẵn Việt- Mường - Quả chuối ăn ngon Mỗi chuối cho buồng chuối( công dụng chuối): + Chuối chín ăn vào khơng no, khơng ngon mà cịn chất dưỡng da làm cho da mát mẻ, mịn màng + Chuối xanh lại ăn thơng dụng bữa ăn hàng ngày Chuối xanh có vị chát để sống, cắt lát ăn cặp với Chuối xanh nấu + Người ta chế biến bánh chuối + Quả chuối trở thành vật thờ cúng từ ngàn đời mâm ngũ * Những câu văn có yếu tố miêu tả: - vươn lên trụ cột nhẵn bóng tỏa vịm xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng - Chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận - Vị ngào hương thơm hấp dẫn - Vỏ chuối có vệt lốm đốm vỏ trứng quốc - Những buồng chuối dài từ uốn trĩu tận gốc - Chuối xanh có vị chát 42 Phiếu học tập số - B 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Theo yêu cầu chung văn thuyết minh, bổ sung thêm gì? ? Qua tìm hiểu: Để VB thuyết minh trở nên sinh động, cụ thể, hấp dẫn cần kết hợp yếu tố nào? Tác dụng yếu tố miêu tả? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: -> Tác dụng: Làm hình ảnh chuối bật, gây ấn tượng giúp văn thuyết minh cụ thể, sinh động hấp dẫn * Bài cần bổ sung thêm phần thuyết minh về: + Các loại chuối: chuối tây, chuối hột, chuối + Cấu tạo chuối: - Thân chuối: Gồm nhiều lớp bẹ xếp lại với - Lá chuối: Gồm cuống - Hoa chuối: Màu hồng có nhiều bẹ - Gốc: có củ rễ + Cơng dụng chuối ( đặc điểm phân bố, đặc điểm sinh trưởng, giá trị chuối nêu bài) 2- Kết luận: - Kết hợp yếu tố miêu tả - Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng Hoạt động 3: Luyện tập: a  Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập b) Nội dung: HS  quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu c ầu c GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn thuyết minh chuối có sử dụng yếu t ố miêu tả - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Nghe yêu cầu + Viết + Trình bày cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định:  Phiếu học tập số Hoạt động 4: Vận dụng a  Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực ti ễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV 43 - GV yêu cầu: Viết đoạn văn thuyết minh phượng, có nh ất hai câu có yếu tố miêu tả c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Nghe yêu cầu + Viết + Trình bày cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị cho sau: "Luyện tập văn thuyết minh" + Đề "Con trâu làng quê Việt Nam" - Làm tập lại sgk tập - Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả 44 ... Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị cho sau: "Luyện tập văn thuyết minh" + Đề. .. yếu sống hàng ngày Hoạt động 3: Vận dụng 39 a) Mục tiêu:  hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp d ụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: HS sử dụng SGK... gợi lên hình ảnh cụ thể đối tượng cần thuyết minh 2- Về lực: - Quan sát vật, tượng - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp việc tạo lập VBTM 3- Về phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm việc đưa yếu tố

Ngày đăng: 12/02/2023, 13:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan