đề cương bài tập về nhà Tuần 2

20 5 0
đề cương bài tập về nhà  Tuần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn 6 / 9/2021 Tuần 2 Tiết 6,7 Tập làm văn LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt 1 Về kiến thức Cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng ([.]

Soạn: / 9/2021Tuần 2- Tiết 6,7- Tập làm văn: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Cách làm văn thuyết minh thứ đồ dùng ( quạt, bút, kéo ) - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 2- Về lực: - Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh thứ đồ dùng c ụ thể - Lập dàn ý chi tiết viết phần mở cho văn thuyết minh m ột th ứ đồ dùng có sử dụng số biện pháp nghệ thuật 3- Về phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm việc đưa yếu tố miêu tả vào văn TM B- Thiết bị dạy học học liệu: - Thầy: giáo án, sgk, sgv - Trò: sgk, ghi, tập C- Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu:    - Tạo tâm hứng thú cho HS    - Kích thích HS phân tích tìm cơng d ụng s ự ảnh h ưởng c d dùng đ ối với người b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi suy ngẫm thực yêu cầu c GV c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số  Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  ? Hãy đóng vai  một đồ vật (cái quạt hay bút) tự giới  thiệu Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Nghe câu hỏi trả lời cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định:  GV chiếu cho HS đọc đoạn văn sau: Cũng loại khác, nhãn loại thân g ỗ, cành xum xuê T thân cây, có nhiều cành tỏa ra, màu xanh hình lơng chim, th ỉnh tho ảng em nhỏ tinh nghịch ngắt nhãn làm thuyền th ả sông nh gieo bao niềm tin, hi vọng Trên xanh lá, điểm xuyết nh ững hoa màu vàng nhạt, li ti, mọc thành chùm Cánh hoa mỏng manh, th ỉnh tho ảng có nh ững gió thoảng qua hoa bị rụng Vào buổi sáng, ánh n ắng xuyên qua, hoa nhãn trở nên lung linh Hoa nhãn n m ột th ời gian r ồi r ụng xu ống thành Ban đầu nhỏ li ti, sau to dần, Quả trịn có vỏ ngồi màu vàng xám, nhẵn Hạt đen nhánh, có áo hạt màu trắng bao b ọc, đ ng ười ta g ọi cùi nhãn Cùi nhãn dày Cùi nhãn dày khô, m ọng n ước, hạt nhỏ Vị thơm đường phèn Đáy có hai dẻ cùi lồng x ếp r ất khít 19 - GV phát vấn: Em cho biết đối tượng thuyết minh đo ạn văn gì? Người ta sử dụng phương pháp TM nào? - HS trả lời: ĐTTM: Cây nhãn - PPTM: miêu tả GV vào bài: Ngoài phương pháp miêu tả làm văn TM ng ười ta dùng nhiều PP khác kể chuyện, tự thuật, so sánh,…vậy làm văn TM ta phải sử dụng chúng ntn, tiết luyện tập hôm làm sáng t ỏ h ơn ều Hoạt động 2: Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức lí thuyết biện pháp ngh ệ thuật văn b ản thuyết minh qua hình thức luyện tập, lập dàn ý theo yêu cầu b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu c ầu c GV c Sản phẩm: phiếu học tập nhóm, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HĐ GV- HS Sản phẩm dự kiến Phiếu học tập số I- Củng cố kiến thức: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Bài văn thuyết minh thứ đồ dùng ? Bài văn thuyết minh thứ * Về nội dung: giới thiệu được: đồ dùng phải đạt u cầu - Cơng dụng nội dung hình thức? - Cấu tạo Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Chủng loại Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV - Cách bảo quản, sử dụng gọi số HS trả lời, HS khác nhận - Lịch sử phát triển (nếu có) đồ dùng xét, bổ sung * Về hình thức: Phải biết vận dụng biện Bước 4: Kết luận, nhận định: pháp nghệ thuật thuyết minh lúc, chỗ cho văn sinh động, hấp dẫn: - Kể chuyện(nguồn gốc đời) - Tự thuật(công dụng, cấu tạo) - Hỏi đáp theo lối nhân hoá( giới thiệu chủng loại) số biện pháp nghệ thuật: kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa - Tác dụng : Làm cho văn hấp dẫn, sinh động II- Chuẩn bị nhà Tổ trưởng báo cáo công việc Đề : Thuyết minh đồ dùng chuẩn bị, Kết Cả lớp thảo sau: luận : nhận xét, bổ sung, sửa chữa Cái quạt, bút, kéo, nón dàn ý nhóm trình bày theo câu hỏi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Hãy lập dàn ý cho đề thuyết minh trên? 2/ Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì? 3/ Em dự kiến thuyết minh ntn? 20 Bước 2: Thực nhiệm vụ: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: KL, nhận định: Phiếu học tập số III- Luyện tập: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đề: Cái quạt đời sống Tìm hiểu đề: người - Nội dung: Cần thuyết minh công ? Với đề muốn lập dàn ý cho dụng, cấu tạo quạt văn TM ta cần phải tiến hành bước - Về hình thức: ntn? ? Bố cục T.L.V.T.Minh gồm có + Xác định kiểu bài: Văn thuyết minh phần phần nào? + Bố cục phần ? Với bố cục dạng đại cương mang - BPNT nhân hoá - tưởng tượng tính lí thuyết em dự kiến chọn BPNT - Có thể cho quạt đại diện cho họ nào? Sử dụng ntn? hàng nhà quạt tự kể chuyện Bước 2: Thực nhiệm vụ: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi theo bố cục số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: Phiếu học tập số Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Lập dàn ý cho đề: Cái quạt đời sống người Bước 2: Thực nhiệm vụ: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: DÀN Ý a Mở bài: C1: - Nhân hoá quạt  tự xưng – giới thiệu khái quát họ hàng - Giới thiệu tên gọi – Là dụng cụ quen thuộc, hữu ích - Khi thời tiết nóng nực  người tìm đến chúng tơi C2: Giới thiệu quạt máy vật dụng quen thuộc đời sống b Thân bài: Giới thiệu cụ thể quạt: - Nguồn gốc- Quá trình phát triển + Người tạo quạt máy Omar-Rajeen Jumala vào năm 1832 + Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, loại quạt chạy học cải tiến thành quạt điện + Giữa năm 1882 đến năm 1886, phát triển thành loại qu ạt bàn qu ạt ện cá nhân + Năm 1882, Philip Diehl giới thiệu đến qu ạt điện tr ần Diehl đ ược xem cha đẻ quạt điện đại ngày - Cấu tạo: 21 + Thành phần quạt máy gồm: động điện, trục động cơ, cánh quạt, công tắc quạt, vỏ quạt + Khi hoạt động, quạt điện gồm cánh quạt xoay nhanh tạo dịng khí + Mỗi quạt điện có nhiều mức độ quay khác từ m ức cao đ ến m ức th ấp - Phân loại: quạt treo tường, quạt để bàn, quạt đứng, quạt trần, quạt âm trần, quạt âm tường, quạt hút gió, quạt thổi gió,… Có nhiều cỡ qu ạt từ quạt gắn máy tính nhỏ xíu đến quạt cơng nghiệp to đùng Môtơ chạy quạt nhiều loại khác nhau, điện pha , điện ba pha, công suất từ nhỏ tới lớn - Công dụng: + Làm mát, phục vụ nhu cầu người + Ngồi cịn có chức khác phun sương, quạt sưởi,… + Thường dùng để làm khơ quần áo, tóc, khăn tắm,… + Nếu sử dụng khơng hợp lý ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ - Cách dùng: + Thời gian ngồi quạt lần khoảng 30- 60 phút hợp lý + Dùng công suất, thời gian sử dụng hợp lí đem bảo trì n ếu th có tr ục trặc để tránh nguy hiểm - Quạt tay: đơn giản, giữ gìn cẩn thận, khơng làm rách nát - Quạt điện, gió: định kì lau dầu động Kết luận: - Khẳng định giá trị loại quạt - Có ý thức sử dụng, bảo quản, để dùng lâu, bền có ý thức ti ết ki ệm điện Hoạt động 3: Vận dụng a) Mục tiêu:  hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp d ụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu h ỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số  Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Góp  phần làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh gây hứng thú - Lấy VD - Phân tích tác dụng Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Nghe câu hỏi - GV nhận xét câu trả lời HS  - GV định hướng: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, GV chuẩn kiến thức * Hướng dẫn học nhà - Đọc thêm: Họ nhà Kim - Tìm đọc số văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật - Phiếu học tập số 1: Viết đề văn thuyết minh thành văn - Phiếu học tập số 2: Thuyết minh nón 22 ============================================================= NS: 8/ 9/2021- Dạy: / 9/ 2021 Tiết 7- Tập làm văn: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH (Tiếp) Hoạt động 2: Luyện tập: a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức lí thuyết biện pháp ngh ệ thuật văn b ản thuyết minh qua hình thức luyện tập, lập dàn ý theo yêu cầu b Nội dung : HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu c ầu c GV c Sản phẩm: phiếu học tập nhóm, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Đề Lập dàn ý- viết văn thuyết minh nón Vi ệt Nam Bước 2: Thực nhiệm vụ: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: DÀN Ý: * Mở bài: - Giới thiệu nón lá: vật dụng quen thuộc người phụ nữ VN truyền thống - Chiếc nón trở thành biểu tượng cho văn hóa Việt Nam * Thân bài: - Nguồn gốc: + Chiếc nón lá có lịch sử rất lâu đời Hình ảnh tiền thân của nón lá đã chạm khắc trống đồng Ngọc Lữ, thạp đồng Đào Th ịnh vào kho ảng 2500 – 3000 năm trước công nguyên + Họa sĩ Bùi Xn Phái lúc sinh tiền, nói  nón làng Chng xuất 36 phố phường của Hà Nội cách khoảng 500 năm - Hình dáng nón: Nón có nhiều hình dáng việt Nam nón thường có hình chóp nhọn hay tù -  Các ngun liệu làm nón: + Lá lợp: Mo nang làm cốt nón, cọ để lợp nón + Thân nón: Nứa rừng làm vịng nón, cật tre dùng làm khung nón + Vật liệu khâu nón: Dây cước, sợi guộc + Vật liệu trang trí: Ni lơng, sợi len, tranh ảnh + Quai nón: Dây vải mềm (lụa, nhung, loại vải khác)  + Dầu bóng dùng sau nón hồn thành-> nón bóng, đ ẹp khơng th ấm nước - Cấu tạo nón lá: + Thân nón: gồm khung có 16 nang vành phần bên ngồi + Quai nón: dây mảnh buộc qua nón để cố định - Quy trình làm nón + Xử lí lá: Lá nón phơi khơ, (ủi) phẳng khăn nhúng nước nóng cách đặt miếng sắt lò than Khi lá, tay người c ầm nón đặt lên sắt Một tay cầm bọc vải nhỏ vuốt, cho thẳng Điều quan tr ọng độ nóng miếng sắt phải đủ độ để nón khơng bị cháy khơng b ị quăn 23 Cắt chéo góc nón chọn Dùng thắt thật chặt đầu v ừa c chéo + Làm khn: Người ta làm khung hình chóp nhọn hay hình chóp h tù Sau chuốt tre trịn nhỏ uốn thành vành nón v ới vịng trịn có đường kính to nhỏ khác Một nón để người lớn đội đầu có 16 vòng tròn x ếp cách khung Vịng trịn to có đường kính 50cm Vịng trịn nh ỏ có đường kính khoảng 1cm, cố dịnh nang + Lợp nón: Đặt lên khung dàn cho khít khung nón Ng ười ta th ường dùng hai lớp để nước không thấm vào đầu Có người ta dùng bẹ tre khơ đ ể lót vào hai lớp Nón khơng bù lại v ừa c ứng vừa bền + Cách khâu : Dùng (hoặc sợi nilơng, sợi móc) khâu chặt vào khung, khâu từ đỉnh khâu xuống vành nón Đường khâu phải đặn, t ỉ m ỉ, kín đáo + Trang trí nón: Tranh, ảnh, hoa văn đẹp mắt, kết màu, thêu hình gi ữa hai lớp mỏng + Buộc quai nón : đủ vịng vào cổ để giữ nón khỏi bị bay trời gió không bị rơi xuống cúi người - Các loại nón + Nón Ngựa (cịn có tên Gị Găng) Loại nón sản xuất Bình Đ ịnh Nón làm dứa thường đội đầu cưỡi ngựa + Nón Bài thơ Nón thơ sản xuất Huế Nón có trắng mỏng Gi ữa hai lớp lồng tranh phong cảnh câu thơ + Nón Chng (nón làng Chuông – huyện Thanh Oai, Hà Tây – Hà N ội) Nón Chng thanh, nhẹ, đẹp bền tiếng + Nón Quai thao Loại nón khơng có hình chóp mà b ằng Phía vịng ngồi đ ược lượn cụp xuống Phía lịng nón có khâu vòng tròn đan b ằng nan c giang, vừa đầu người đội Người ta gọi “nón thúng quai thao trơng h giơng hình thúng Ca dao có câu: Ai làm nón thúng quai, thao Để cho anh thấy cô xinh + Hiện nay, nón quai thao sử dụng ngày hội - Cơng dụng: + Nón dùng để đội đầu che mưa, che nắng + Nón dùng làm quạt trời nóng + Nón dùng làm đạo cụ biểu diễn nghệ thuật múa nón + Nón dùng làm quà lưu niệm cho du khách đến Việt Nam… - Ý nghĩa nón Việt Nam: + Nón vật quen thuộc có ích cho người + Gắn bó với đời sống lao động đời sống tinh thần ng ười dân Vi ệt + Biểu trưng cho nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc * Kết bài: – Chiếc nón khơng đồ vật có nhiều cơng dụng mà cịn góp ph ần th ể hi ện v ẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ Việt Nam – Chiếc nón cịn nguồn đề tài phong phú cho văn ngh ệ sĩ M ột nh ững hát nói nón người u thích Chiếc nón thơ – Chiếc nón mãi tồn đời sống, văn hóa c ng ười Vi ệt Nam 24 => GV cho HS viết thành văn đề trên, HS viết xong, GV gọi Hs đọc, g ọi HS nh ận xét, GV nhận xét Bài tham khảo: Thuyết minh nón Việt Nam “Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che” Nón vật dụng quen thuộc vào thơ ca Vi ệt Nam t ự bao gi Nón góp phần tạo nên vẻ đẹp, duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam Nón Việt Nam có lịch sử lâu đời, hình ảnh tiền thân nón tìm th trống đồng Ngọc Lữ tháp đồng Đào Thịnh Từ xa xưa chịu ảnh hưởng c khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng mưa nhiều, tổ tiên ta biết lấy kết vào để vật dụng đội lên đầu che nắng che mưa Dần dần nón hi ện di ện vật dụng cần thiết đời sống sinh hoạt ngày Để làm nón đẹp việc chuẩn bị ngun liệu quan trọng nón( có nơi dùng cọ), buông- loại họ hàng với cọ( thường mọc vùng đồi núi trung du) Ngồi cịn cần đến tre, nứa, c ước Đ ể làm nón đẹp khâu chọn quan trọng Lá nón màu trắng sữa, gân màu xanh nhẹ, bóng mướt đẹp Người ta thường khai thác nón vùng đồi núi Phú Thọ, Vĩnh Phúc hay vùng đồi núi Việt Bắc, Trường Sơn, Tây B ắc Sau c v ề phải xử lí quy trình kĩ thuật Đầu tiên phải sấy khơ than củi sau phơi sương cho mềm Khi đ ạt độ mềm yêu cầu, dùng gang nóng bọc túi vải, cho phẳng phiu Sau người làm nón lại cẩn thận chọn lọc lần cho đồng màu, c b ớt đ ầu đuôi để dài khoảng 50 cm Để làm nón người thợ phải vơ khéo léo tỉ mỉ Ng ười ta dùng 16 vành tre chuốt nhỏ, mỏng, dễ uốn, từ thấp đ ến cao nan lớn nan nhỏ để dựng thành khung nón có hình chóp nh ọn Khung nón làm tạo dáng nón thốt, hài hịa làm tơn lên vẻ đẹp người đội nón Dân gian có câu “ Đẹp nón nhờ ng ười thắt, đẹp mặt nh người khn”.Sau khung làm khn khâu lợp nón Cơng đoạn địi h ỏi ng ười thợ phải thật khéo tay để nón phân bố khung, hình dáng cân đ ối khâu nón khơng bị chồng lên Cuối cơng đoạn khâu nón, khâu loại cước nhỏ trắng muốt Người khâu phải cho mũi tăm tắp, uốn theo vành nón Ng ười thợ cịn kì cơng thêu hình ảnh thiếu nữ, đóa hoa hay cảnh đẹp quê h ương có thơ Một nón đẹp chăm chút người làm nón Ở nước ta có nhiều địa phương làm nón tiếng Ở miền Bắc có làng Chng, huyện Phú Xun, thành phố Hà Nội Miền Trung có làng nón Ba Đồn Quảng Nam đặc biệt nón thơ Thừa Thiên Huế Với ng ười Việt Nam đ ặc biệt người nơng dân, nón vật dụng cần thiết Nón dùng để che nắng, che mưa làm đồng, dùng thay quạt nghỉ giải lao đ ồng ru ộng Với gái, nón với tà áo dài làm tơn lên vẻ kín đáo, d ịu dàng Nón đồ trang sức khơng cầu kì đắt tiền mà đẹp vẻ đẹp giản dị, m ộc mạc tâm hồn người Việt Nam Đâu đâu ta thấy th ấp thống nón dù chợ hay hội ta gặp bà, m ẹ d ưới nón nghiêng tre 25 Nón vật dụng mà mẹ chồng trao cho dâu trước v ề nhà ch ồng để cầu chúc cho sống vợ chồng trăm năm bền chặt Đó quà l ưu niệm mà du khách nước mang để tặng cho người thân Nón làm nên sử dụng cần nhẹ nhàng, không dùng treo lên cao, tránh đ ể r ơi, d ễ bị méo, thủng Khi trời mưa bọc ngồi nón lớp túi bóng tr ắng m ỏng, n ếu bị ướt phơi khơ tránh bị ố vàng Ngày có nhiều vật dụng mũ, ô đời thay nón hình ảnh nón chiếm vị rí quan trọng tâm hồn người Việt Nam để cần có thái độ tơn trọng nét đẹp truyền thống Hoạt động 3: Vận dụng a) Mục tiêu:  hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp d ụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu h ỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số   Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Hãy viết đ/văn có sử dụng b/ pháp nghệ thuật thuyết minh c ấu t ạo c bút bi? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Nghe câu hỏi - GV nhận xét câu trả lời HS  - GV định hướng: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung   Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv t/bày * Hướng dẫn nhà - Đọc thêm: Họ nhà Kim - Tìm đọc số văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật - Viết đề văn thuyết minh lại: Thuyết minh kéo, bút bi Soạn: 8/ 9/ 2021 Tiết 8- Văn : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH ( Gac-xia Mac- ket) A- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức - Một số hiểu biết tình hình giới năm 1980 liên quan đ ến văn b ản - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn - Tích hợp GDQP: Lấy VD mức độ tàn phá chiến tranh, c bom nguyên t ử; Vấn đề an ninh quốc gia, GDQP an ninh đất n ước, chống chi ến tranh h ạt nhân- GDBVMT 2- Về lực Đọc- hiểu văn nhật dụng bàn luận vấn đề liên quan đ ến nhi ệm vụ đấu tranh hịa bình nhân loại 3- Về phẩm chất: 26 Yêu nhân loại hịa bình quốc tế, chăm học tập, có trách nhi ệm gi ữ gìn cu ộc s ống hịa bình tự dân tộc B- Thiệt bị dạy học học liệu: - Thầy : Giáo án, sgk, sgv, bình giảng văn học - Trị : Chuẩn bị bài, sgk, tập, ghi C- Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động: a  Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Giáo viên hỏi học sinh: Sau nghe hát này, em mong muốn điều nh ất? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - Gv cho HS nghe hát: Chất độc màu da cam - Bài hát gợi em điều gì? ( HS tự bộc lộ) - DG: Chiến tranh thảm họa loài người trái đ ất ch ứ khơng riêng VN Để hiểu nguy cơ, tác động chiến tranh cu ộc s ống người, để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân để bảo vệ hịa bình th ế giới cô em đến với văn Tuyên bố nhà văn Mác-két Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a  Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm, nguy cơ, tác động chiến tranh hạt nhân lời kêu gọi tác giả với giới loài người b Nội dung: HS  quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu c ầu c GV c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS - Phiếu học tập số - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Em nêu hiểu biết tác giả Mac-ket ? Cho biết hoàn cảnh đời văn bản? Xác định kiểu văn ? Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Văn chia thành phần? Nêu nội dung phần? B2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân: 3’ + Cặp đôi 2’ + GV quan sát, giúp đỡ (nếu cần) SẢN PHẨM DỰ KIẾN I- Đọc tìm hiểu chung 1- Tác giả - Mac-ket nhà văn Cô-lôm-bi-a, sinh năm 1928, năm 2014 - Là tác giả nhiều tiểu thuyết tập truyện ngắn theo khuynh hướng thực huyền ảo - Ông nhận giải thưởng Nô-ben văn học năm 1982 2- Tác phẩm : a- Đọc tìm hiểu thích b- Tìm hiểu chung: * Hoàn cảnh đời : Tháng năm 1986, nguyên thủ nước Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác –hen-ti-na, 27 B3: Báo cáo thảo luận: + Đại diện cặp báo cáo + Cặp khác nhận xét B4: GV kết luận, nhận định: Hi-lạp, Tan-da-ni-a họp lần thứ hai Mêhi-cô tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để bảo đảm an ninh hịa bình giới Nhà văn Mac-ket mời tham dự gặp gỡ VB trích từ tham luận ông * Kiểu văn bản: Văn nhật dụng – nghị luận vấn đề trị xã hội * Phương thức biểu đạt Nghị luận * Bố cục: phần P1- Từ đầu -> “ vận mệnh giới” : Nguy chiến tranh hạt nhân 2- Tiếp -> “ điểm xuất phát nó” : Tác động chiến tranh hạt nhân - Đọc đoạn 1: 3- Còn lại : Nhiệm vụ người Phiếu học tập số 3: II- Tìm hiểu chi tiết - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1- Nguy chiến tranh hạt nhân ? Tác giả mở đầu cho luận điểm * Cách mở đầu: - Bằng câu hỏi: “ Chúng nguy chiến tranh hạt nhân ta đâu?” cách nào? - Rồi tự trả lời câu hỏi đó: B2: Thực nhiệm vụ: - Bằng loạt dẫn chứng: + HS làm việc cá nhân: 2’ + Về thời điểm cụ thể : + Cặp đôi 2’ “ Ngày 18/8/1986” + GV q/sát, giúp đỡ (nếu cần) + Bằng số cụ thể, cách tính tốn cụ B3: Báo cáo thảo luận: thể, đơn giản: + Đại diện cặp báo cáo “ Hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân bố trí + Cặp khác nhận xét khắp hành tinh” B4: GV kết luận, nhận định: “ Mỗi người ngồi thùng bốn thuốc nổ” “ Tất chỗ nổ tung lên làm biến lần mà 12 lần Phiếu học tập số 4: dấu vết sống Trái Đất” - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Để gây ấn tượng mạnh tác + Bằng việc so sánh hiểm họa việc giả so sánh hiểm họa việc tàng trữ vũ khí hạt nhân với gươm tàng trữ vũ khí hạt nhân với điều gì? Đa-mơ-clet( dc) 2/ Ngồi việc đưa dẫn chứng, t/g + Bằng lí lẽ: cịn sử dụng lí lẽ ntn? x- Chiến tranh hạt nhân tàn phá hủy 3/ Em có nhận xét nghệ thuật lập luận tác giả đoạn văn? diệt: “ Về lí thuyết tiêu diệt tất 4/ Bằng cách lập luận ấy, đoạn văn hành tinh…phá hủy thăng hệ mở đầu có sức tác động ntn đến Mặt Trời” x- Phát minh hạt nhân định người đọc, người nghe? 28 B2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân: 2’ + Cặp đôi 2’ + GV q/sát, giúp đỡ (nếu cần) B3: Báo cáo thảo luận: Đại diện cặp đôi báo cáo Cặp khác nhận xét B4: GV kết luận, nhận định: sống cịn giới: “ Khơng có đứa tái người lại có tầm quan trọng định đến vận mệnh giới” -> Nghệ thuật lập luận: - Sử dụng lí lẽ chặt chẽ kết hợp với dẫn chứng dựa tính tốn cụ thể, khoa học - Thái độ tác giả bộc lộ trực tiếp => Đoạn văn chứng minh cho người đọc thấy sức mạnh nguy tiềm ẩn ghê gớm việc tàng trữ vũ khí hạt nhân giới (ở thời điểm tại- năm 1986); đồng thời khơi gợi thái độ phản đối việc sử dụng thứ vũ khí hủy diệt Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:  hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp d ụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu h ỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Qua phương tiện thông tin đại chúng, em có thêm ch ứng c v ề nguy c hay hậu chiến tranh hạt nhân đe dọa sống Trái Đất? B2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân: 2’ + Cặp đôi 2’ + GV quan sát, giúp đỡ (nếu cần) Bước 3: Báo cáo thảo luận: + Đại diện cặp báo cáo + Cặp khác nhận xét Bước 4: GV kết luận, nhận định: - Năm 1945 hai bom nguyên tử ném xuống thành phố Hi-đô-si-ma Na-ga-sa-ki Nhật Bản khiến cho hai thành phố cịn đống đổ nát S ự kinh hồng cịn lưu lại đến tận hơm nay) - Các thử bom nguyên tử: Tháng 6/ 2017, Triều Tiên thử b ắn tên l ửa mang vũ khí hạt nhân rơi vào địa phận Hàn Quốc - Các lò phản ứng hạt nhân - Tên lửa đạn đạo - Tranh chấp vùng biển Đông Trung Quốc với nước VN, Phi-lip-pin, Ma-lai-sia - Khủng bố Triều Tiên… - Chiến tranh xảy Li-bi, hàng ngàn người VN phải nước Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:  hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp d ụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập 29 - - b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu h ỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nguy chiến tranh hạt nhân giới nay? B2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân: 2’ + Cặp đôi 2’ + GV quan sát, giúp đ ỡ (n ếu c ần) B3: Báo cáo thảo luận: + Đại diện cặp báo cáo + Cặp khác nhận xét B4: GV kết luận, nhận định: * Hướng dẫn nhà: - Tìm đọc: Những thơng tin vấn đề tàng trữ vũ khí h ạt nhân th ế gi ới hi ện - Đọc, nắm nội dung phân tích - Chuẩn bị : phần cịn lại …………………………………………………………………………………………… Soạn: 8/ 9/ 2021- Dạy: / 9/ 2021 Tiết 9- Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH( tiếp) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới( tiếp phần 1): 35’ HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Hs đọc phần 2: II- Tìm hiểu chi tiết Phiếu học tập số 2- Tác động chiến tranh hạt nhân Bước 1: Chuyển giao n/ vụ: Hoạt động cá nhân ? Hãy tìm luận điểm nhỏ nói lên tác động chiến tranh hạt nhân? B2: Thực nhiệm vụ: Bước 3: Báo cáo thảo luận: B 4: GV kết luận, nhận định: - C.tr hạt nhân tốn - C/tranh hạt nhân phi lí (phản tự nhiên, phản tiến hóa) Phiếu học tập số B1: Chia nhóm, chuyển giao n/ a- Chạy đua chiến tranh hạt nhân t ốn vụ: + Cả lớp chia thành nhóm Các lĩnh vực đời sống Chi phí chuẩn bị + Nhiệm vụ: chiến tranh hạt nhân Lập bảng thống kê, so sánh * XH: 100 tỉ đô la để giải - Gần chi phí bỏ số tác giả đưa vấn đề cấp cho 100 máy bay lĩnh vực đời sống chi bách, cứu trợ y tế, GD ném bom chiến lược phí chuẩn bị cho chiến tranh hạt cho 500 triệu trẻ em B1B 700 tên lửa nhân? nghèo khổ giới vượt đại châu B2: Thực nhiệm vụ: “ giấc mơ” + HS làm việc cá nhân 3’, nhóm * Y tế : chương trình - giá 10 30 4’ đôi + GV quan sát, giúp đỡ (nếu cần) B3: Báo cáo thảo luận: + Đại diện nhóm báo cáo + Nhóm khác nhận xét B4: GV kết luận, nhận định Hoạt động cá nhân - B1: Chuyển giao n/ vụ: ? Nhận xét cách lập luận tác giả? ? Nghệ thuật lập luận giúp ta hiểu điều ? B2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân B3: Báo cáo thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét B4: GV kết luận, nhận định: - Hs đọc: “Một nhà tiểu thuyết-> điểm xuất phát nó”: Phiếu học tập số - B1: Chuyển giao n/ vụ: 1/ Trong phần VB này, từ Trái Đất nhắc nhắc lại có dụng ý gì? 2/ Theo tác giả: Trái Đất làng nhỏ vũ trụ lại nơi độc có phép màu sống hệ Mặt Trời Em hiểu điều ntn? 3/ Quá trình tiến hóa Trái Đất hình dung ntn? 4/ Tác giả thực tế thời kì hồng kim khoa học phát triển? phịng bệnh 14 tàu sân bay mang vũ năm, phòng bệnh sốt rét khí hạt nhân Hoa cho tỉ người Kì dự định sản xuất cứu 14 triệu trẻ em từ 1986-> 2000 châu Phi * Tiếp tế thực phẩm - Không tốn - Chi phí cứu 575 triệu 149 tên lửa MX người thiếu dinh dưỡng giới - Tiền nông cụ cần thiết - Bằng 27 tên lửa MX cho nước nghèo năm - Chỉ tiền đóng * GD: tiền xóa nạn mù hai tàu ngầm mang chữ cho tồn giới vũ khí hạt nhân -> Lập luận cách : + Đưa dẫn chứng toàn diện, số liệu cụ thể, xác thực ( số biết nói) + Dùng so sánh đối lập: nhiều lĩnh vực thiết yếu đời sống XH đối sánh với tốn chi phí cho việc chạy đua vũ khí hạt nhân => Làm bật tốn ghê gớm chạy đua chiến tranh hạt nhân, tính chất phi lí phản nhân đạo nó, giúp người đọc nhận thức đầy đủ thật: Cuộc chạy đua vũ khí h ạt nhân cướp giới nhiều điều kiện để cải thiện sống người, nước nghèo, với trẻ em Đó việc làm ngược lại với nguyện vọng tốt đẹp b- Chạy đua chiến tranh hạt nhân hành động ngược phát triển tự nhiên, phản lại tiến hóa - Trái Đất hành tinh nhỏ hành tinh có sống Đó kì diệu riêng Trái Đất - Q trình tiến hóa sống hình dung : + Từ nhen nhúm sống phải trải qua 380 triệu năm…rồi 180 triệu năm,…4 kỉ địa chất… - Trong thời kì khoa học phát triển mạnh, trí tuệ người phát minh thứ vũ khí mà cần “ nhấn nút đưa trình vĩ 31 5/ Nhận xét cách lập luận tác giả phần văn này: - Khi nói q trình tiến hóa sống? - Khi nói thời kì hồng kim khoa học? Từ em hiểu q trình tiến hóa sống Trái đất mặt trái thời kì hoàng kim khoa học? B2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân: 2’ + Cặp đôi 2’ + GV quan sát, giúp đỡ (nếu cần) B3: Báo cáo thảo luận: Đại diện cặp báo cáo nội dung Cặp khác bổ sung B4: GV kết luận, nhận định: - Quan sát đoạn cuối: Phiếu học tập số - B1: Chuyển giao n/ vụ: 1/ Theo tác giả, mục đích người gọi “chúng ta” có mặt hội nghị gì? 2/ Em hiểu ntn “ đồng ca…công bằng”? 3/ Kết thúc lời kêu gọi, tác giả đưa lời đề nghị ? 4/ Lời đề nghị mang thơng điệp đến nhân loại tương lai c/tr xảy ra? 5/ Đoạn văn bộc lộ thái độ t/giả với c/tranh hạt nhân? - B2: Thực nhiệm vụ: B3: Báo cáo thảo luận: B4: GV kết luận, nhận định: ( DG: Là cơng dân giới, cần có hành động phản đối hành động Mĩ vin vào cớ cớ khác can thiệp xâm lược nước khác chẳng hạn can thiệp vào I-rắc, I-ran, hay Cộng hòa đại tốn hàng triệu năm tr lại xuất phát điểm ban đầu” -> Lập luận cách: - Đưa chứng cớ khoa học từ nghiên cứu địa chất học cổ sinh học - Dùng số cụ thể, xác; hình ảnh đẹp đẽ sống - Dùng hình ảnh tương phản hàng triệu năm khoảnh khắc - Giọng văn mỉa mai =>- Sự sống hình thành nhờ kết tiến hóa lâu dài tự nhiên Mọi vẻ đẹp khơng phải sớm chiều mà có - Việc chạy đua chiến tranh hạt nhân đem lại tính chất phản tiến hóa, phản tự nhiên Đó hành động ngu ngốc, man rợ, đáng xấu hổ - Khơi sâu thái độ đồng tình phản đối 3- Nhiệm vụ người - Mục đích: Tham gia vào đồng ca người địi hỏi giới khơng có vũ khí hạt nhân sống hịa bình, cơng -> Bản đồng ca tiếng nói cơng luận giới chống chiến tranh; tiếng nói u chuộng hịa bình Trái Đất nhân dân giới - Lời đề nghị : Lập nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn sau thảm họa hạt nhân -> Là thông điệp sống tồn đẹp đẽ Trái Đất Cũng thông điệp kẻ ngu ngốc, man rợ - thủ phạm mang tính tội ác diệt mơi sinh tồn cầu, xóa bỏ sống Trái Đất vũ khí hạt nhân phải cần người khắc ghi lên án, nguyền rủa - Tác giả người quan tâm sâu sắc tới vấn đề vũ khí hạt nhân với nỗi niềm lo lắng công phẫn cao độ; đồng thời bộc lộ tinh thần u chuộng hịa bình ông 32 Dân chủ Nhân dân Triều Tiên nay; phản đối việc Trung Quốc có hành động gây hấn vùng biển Đông hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 khu vực đặc quyền kinh t ca VN ) * GDBVMT: Tác hại khủng khiếp vũ khí hạt nhân tới môi trờng sống ngêi - III- Tổng kết 1- Nghệ thuật: Hệ thống luận điểm, luận ngắn gọn , rành mạch; dẫn chứng xác thực giàu sức thuyết phục, gây ấn tượng mạnh với người đọc B1: Chuyển giao n/ vụ 2- Nội dung: ? Hãy NX nghệ thuật lập luận Văn thể suy nghĩ nghiêm túc, tác giả văn bản? đầy trách nhiệm Mác-ket hịa bình ? Khái qt nội dung nhân loại SGK) VB? B2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân: 2’; cặp 2’ + GV quan sát, giúp đỡ (nếu cần) B3: Báo cáo thảo luận: - Đại diện cặp báo cáo - Cặp khác bổ sung B4: GV kết luận, nhận định: Hoạt động 3: Luyện tập a  Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập b Nội dung: HS  quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu c ầu c GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ:  ? Vì văn lại đặt tên “ đấu tranh cho giới hồ bình”? ? Bác Hồ nhân vật tiêu biểu nghiệp đấu tranh bảo v ệ hồ bình nhân loại Bằng kiến thức thân em chứng minh điều đó? B2: Thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS Hoạt động 4: Vận dụng a  Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực ti ễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện:  B1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Em viết đ/văn t/ bày cảm nhận em tác động c chi ến tranh h ạt nhân? B2: Thực nhiệm vụ:            + Nghe yêu cầu 33            + Viết            + Trình bày cá nhân * Hướng dẫn nhà: - Sưu tầm tài liệu chiến tranh, đặc biệt chiến tranh hạt nhân - Nắm nội dung - Chuẩn bị : Tuyên bố giới sống cịn… Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu Kiểu VB, PTBĐ, Bố cục “Tuyên b ố gi ới ” …………………………………………………………………………………………… Soạn: 8/ 9/ 2021- Dạy: 9/ 2021 Tiết 10- Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp) A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: Nắm hiểu biết cốt yếu phương châm quan h ệ, phương châm cách thức, phương châm lịch 2- Về lực: - Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm l ịch s ự hoạt động giao tiếp - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm quan h ệ, ph ương châm cách thức, phương châm lịch tình giao tiếp cụ thể 3- Về phẩm chất u ngơn ngữ dân tộc, có trách nhiệm gìn giữ ti ếng nói dân t ộc, chăm ch ỉ trau d ồi ngôn ngữ B- Thiết bị dạy học học liệu: - Thầy : Giáo án, sgk, sgv, bình giảng văn học - Trị : Chuẩn bị bài, sgk, tập, ghi C- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động a  Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số B1: Chuyển giao nhiệm vụ:  - GV tổ chức trị chơi " Đuổi hình bắt thành ngữ”, HS nhìn hình đốn thành ng ữ 34 ? Giải nghĩa thành ngữ trên? B2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút B3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt:   Trong giao tiếp, người ta không cần ý tới lượt lời mà cần ý tới  việc tuân thủ phương châm hội thoại Ngoài việc phải tuân th ủ phương châm chất, phương châm lượng c ần ph ải đ ảm b ảo nh ững điều gì? Trong học hơm em tiếp t ục tìm hi ểu v ấn đ ề Các thành ngữ liên quan đến nội dung phương châm mà em học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: hiểu p/ châm quan hệ, cách thức, lịch cách sử dụng chúng giao tiếp b Nội dung: HS  quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu c ầu c GV c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Sản phẩm dự kiến - Y/c HS đọc ví dụ sgk: I- Phương châm quan hệ - Phiếu học tập số B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tổ/c HĐ nhóm: 5’ ( KT khăn trải bàn): 1- Tìm hiểu VD: ? Thành ngữ : “ Ơng nói gà bà nói vịt ” dùng “ Ơng nói gà bà nói để tình hội thoại ntn? - Thành ngữ tình hội ? Điều xảy xuất tình thoại người tham gia hội thoại vậy? hội thoại không nói vào đề tài Hoạt động cá nhân: giao tiếp , người nói đằng ? Từ đó, em rút kết luận giao tiếp? dẫn đến không hiểu B2: Thực nhiệm vụ: - Hiệu giao tiếp không đạt HS thực nhiệm vụ thời gian không hiểu phút VD : A: - Lan đường nhỉ? B3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS B: - Tớ đường trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: 2- Ghi nhớ ( sgk trang 21) * Lưu ý : - Có trường hợp xét mặt câu chữ lạc đề đặt vào tình giao tiếp cụ thể đáp ứng phương châm quan hệ VD: + Khách : Nóng quá! + Chủ nhà : Mất điện ( chủ nhà hiểu “ nóng q” khơng phải thông báo thời tiết mà yêu cầu “ Làm ơn bật quạt lên” nên đáp tức “ khơng bật quạt điện”) - Trong giao tiếp, người nói chuẩn bị hỏi điều không vào đề tài mà hai 35 người trao đổi, tránh để người nghe hiểu khơng tn thủ phương châm quan hệ, người hỏi dùng cách diễn đạt kiểu “Nhân xin hỏi” , “ À này, chuyện hơm qua nhỉ?” II- Phương châm cách thức - Y/c Hs đọc VD sgk tr 21: Phiếu học tập số B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Hãy giải thích nghĩa thành ngữ “ Dây cà dây muống”, “ Lúng búng ngậm hột thị”? 2/ Những cách nói có ảnh hưởng ntn giao tiếp? 3/ Bài học rút từ hậu cách nói trên? B2: Thực nhiệm vụ: HS trả lời cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: 1- Tìm hiểu ví dụ a- Ví dụ 1: - Dây cà dây muống: Chỉ cách nói rườm rà, dài dịng - Lúng búng ngậm hột thị: Chỉ cách nói ấp úng, khơng rành mạch, khơng ý -> Những cách nói làm người nghe khó tiếp nhận tiếp nhận không nội dung truyền đạt, làm việc giao tiếp không đạt hiệu mong muốn -> KL: Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch, để tạo mối quan hệ tốt đẹp với người giao tiếp b- Ví dụ 2: Tơi đồng ý nhận định truyện ngắn ông Phiếu học tập số Có thể hiểu theo hai cách: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Cách 1: Khi cụm từ “ ơng ấy” 1/ Có thể hiểu câu sau theo cách? bổ nghĩa cho “ truyện ngắn”, Tôi đồng ý nhận định truyện ngắn hiểu ông Tôi đồng ý với nhận định 2/ Trong tình trên, để người nghe truyện ngắn ông sáng tác khơng hiểu lầm phải nói ntn? - Cách 2: Khi cụm từ “ ông ấy” bổ B2: Thực nhiệm vụ: nghĩa cho “ nhận định” , HS làm việc cá nhân: 1’, cặp 1’ hiểu: B3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS Tôi đồng ý với nhận định ông trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung truyện ngắn B4: Kết luận, nhận định: * Để người nghe khơng hiểu lầm cần nói: - Tơi đồng ý với nhận định ông truyện ngắn - Tôi đồng ý với nhận định bạn truyện ngắn ông -> KL: Cần nói rõ ràng, tránh cách nói m hồ Phiếu học tập số 2- Ghi nhớ( sgk trang 22) B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 36 Hoạt động cá nhân: 1/ Qua việc tìm hiểu trên, giao tiếp để người nghe khơng hiểu lầm cần có cách nói ntn? 2/ Hiểu phương châm cách thức? 3/ Hãy tìm ví dụ thực tế vi phạm phương châm cách thức? ( lấy VD câu chuyện Mất rồi- cháy!) B2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: III- Phương châm lịch 1- Tìm hiểu ví dụ: - HS đọc truyện “ Người ăn xin” - Vì hai cảm nhận Phiếu học tập số chân thành tôn trọng : B1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Cậu bé khơng khinh miệt xa lánh 1/ Vì người ăn xin cậu bé người ăn mày, khơng phân biệt địa truyện cảm thấy nhận từ vị sang hèn, có thái độ, lời nói người đó? chân tình, thể tơn 2/ Em rút học từ câu chuyện trên? trọng quan tâm đến ông lão 3/ Hiểu phương châm lịch sự? + Cịn ơng lão ăn mày cảm nhận B2: Thực nhiệm vụ: sự ấm áp từ tình cảm cậu HS làm việc cá nhân bé dành cho ông đáp lại nụ B3: Báo cáo, thảo luận: cười lời cảm ơn HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung -> Kết luận: Trong giao tiếp, dù địa B4: Kết luận, nhận định: vị XH hoàn cảnh người đối thoại ntn cần phải ý đến cách nói tơn trọng người -> Phương châm lịch 2- Ghi nhớ ( sgk trang 23) Hoạt động 3: Luyện tập: a  Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập b Nội dung: HS  quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu c ầu c GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d Tổ chức thực hiện:  Phiếu học tập số B1: Chuyển giao nhiệm vụ:  * GV hướng dẫn HS làm tập theo nhóm Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: B2: Thực nhiệm vụ: Làm việc cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS? Bài 1: * Qua câu chuyện cha ông ta khuyên dạy : - Cần suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp 37 - Có thái độ tơn trọng, lịch với người đối thoại * Một số câu khác có nội dung tương tự: - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang - Chó ba quanh nằm, người ba năm Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe nói - vàng thử lửa thử than - Một lời nói quan tiền thúng thóc Chng kêu thử tiếng người ngoan thử Một lời nói dùi đục cẳng tay lời - Một điều nhịn chín điều lành - Chẳng miếng thịt miếng xơi Cũng lời nói cho tơi vừa lịng Hoạt động 4: Vận dụng a  Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực ti ễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số B1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Tổ 1:  Tìm thành ngữ, ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan đến p/c cách th ức Tổ 2: Tìm thành ngữ ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan đến p/c quan h ệ Tổ 3: Tìm thành ngữ ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan đến p/c l ịch s ự B2: Thực nhiệm vụ: Tổ Tổ Tổ -  Nửa úp nửa mở - Đánh trống lảng - Lời nói chẳng tiền -  Người khơn ăn nói nửa chừng - Ơng nói gà bà nói mua  Để cho người dại nửa mừng nửa vịt   Lựa lời mà nói cho vừa lo lịng - Ăn k nên miếng nói k nên lời - Nói đấm vào tai B3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định * Hướng dẫn nhà: - Tìm tình thực tế đời sống th văn vi ph ạm m ột ba phương châm hội thoại ( quan hệ, cách thức, lịch ) - Học, nắm ghi nhớ, phân tích ví dụ để rõ h ơn v ề ba ph ương châm h ội tho ại - Làm tập lại - Chuẩn bị: Các phương châm hội thoại( tiếp) …………………………………………………………………………………………… 38 ... thuyết minh thành văn - Phiếu học tập số 2: Thuyết minh nón 22 ============================================================= NS: 8/ 9 /20 21- Dạy: / 9/ 20 21 Tiết 7- Tập làm văn: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG... 9/ 20 21- Dạy: / 9/ 20 21 Tiết 9- Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH( tiếp) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới( tiếp phần 1): 35’ HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Hs đọc phần 2: ... ntn đến Mặt Trời” x- Phát minh hạt nhân định người đọc, người nghe? 28 B2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân: 2? ?? + Cặp đôi 2? ?? + GV q/sát, giúp đỡ (nếu cần) B3: Báo cáo thảo luận: Đại diện cặp

Ngày đăng: 12/02/2023, 13:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan