1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương bài tập về nhà Tuan 15

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 146 KB

Nội dung

Soạn 9/11/ 2013 Dạy / 11/ 2013 Soạn 6/ 12/ 2021 Dạy /12 / 2021 Tuần 15 Tiết 71 Văn bản BẾP LỬA ( Bằng Việt) Hoạt động 1 Mở đầu a Mục tiêu Tạo tâm thế hứng khởi vào bài mới b HS huy động kiến thức có l[.]

Soạn: 6/ 12/ 2021- Dạy: /12 / 2021 Tuần 15- Tiết 71- Văn BẾP LỬA ( Bằng Việt) Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: Tạo tâm hứng khởi vào b- HS huy động kiến thức có liên quan đến cũ c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ ? Đọc thuộc lòng thơ " Bếp lửa" Bằng Việt Nêu vài nét tác giả? ? Những hồi tưởng bà tình bà cháu thể qua thơ Bếp lửa? ? Suy ngẫm người niên trưởng thành bà bếp lửa bà nhóm thể thơ Bếp lửa? Phân tích? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 5’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: Phát phân tích ý nghĩa tình cảm thiêng liêng với cội nguồn, quê hương qua niềm thương nhớ cháu nơi chân trời xa xôi người bà thân yêu b- Nội dung: Bài Bếp lửa c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Y/c HS đọc khổ cuối: 1/ Người cháu tự thấy có may mắn sống mình? Nhận xét sống mà cháu hưởng? Những " có" chưa để lịng cháu DỰ KIẾN SẢN PHẨM II- Phân tích 1- Những hồi tưởng bà tình bà cháu 2- Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa 3- Niềm thương nhớ cháu - Người cháu tự cảm thấy có nhiều may mắn: + Được nước ngoài: Giờ cháu xa + Được tiếp nhận điều tốt đẹp: có khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả -> Cuộc sống tràn đầy niềm vui hạnh phúc 199 thản sao? 2/ Khi viết lời thơ : Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa người cháu tự nhắc lịng điều gì? 3/ Khổ thơ cuối, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nghệ thuật khẳng định điều gì? Em có liên hệ đến sống hệ hơm nay? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 3’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Cuộc sống hôm đầy đủ niềm vui trăm ngả khiến ta qn điều bình thường mà thiêng liêng kì diệu bếp lửa bà Vậy mà Bằng Việt khơng Anh khơng qn nơi bếp lửa q nhà gian khó Đó đạo lí thủy chung với khứ, uống nước nhớ nguồn ? Khái quát nghệ thuật đặc sắc thơ? ? Nêu nội dung thơ? Nhưng cháu chưa cảm thấy thản khơng qn ánh sáng ấm bên bếp lửa bà nơi quê hương - Lời thơ: Nhưng chẳng lên chưa" -> Tác giả nhắc nhở khơng qn q khứ, khơng quên hình bà thời thơ ấu nghèo khổ gian nan lận đận đời bà Không qn lịng ấm áp bà, khơng qn tận tuỵ hi sinh tình nghĩa bà + Điệp từ " trăm" mở giới rộng lớn với điều mẻ: cháu có nhiều thứ mẻ, đẹp, vui + Đối lập đầy đủ, niềm vui có tất với sống cực bên bà -> Khẳng định tinh thần uống nước nhớ nguồn, không quên khứ gian nan sống thay đổi III- Tổng kết: 1- Nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm, tự bình luận - Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt thơ gắn liền với hình ảnh bà vừa thực vừa có ý nghĩa biểu tượng - Giọng điệu thể thơ tám chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm 2- Nội dung: Sgk Hoạt động 3: Luyện tập a- Mục tiêu: Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm cảm nhận hình ảnh thơ b- Nội dung: Bài Bếp lửa c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 200 ? Đọc diễn cảm thơ? ? Cảm nhận em sau học xong thơ? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 3’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: Rèn luyện kĩ cảm thụ b- Nội dung: Bài Bếp lửa c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Em viết đoạn văn trình bày cảm nhận em đoạn thơ: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Ơi kì lạ thiêng liêng – Bếp lửa! B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 3’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  * Hướng dẫn nhà - Đọc thêm: Bếp lửa, tình người ( Vũ Dương Quỹ ) Tiếng chim tu hú ( Anh Thơ, lời bình Trịnh Thanh Sơn) - Học thuộc lòng thơ, phân tích thơ - Chuẩn bị: + HDHS tự đọc Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ + Làng Soạn: 6/12/ 2021- Dạy: / 12/ 2021 Tiết 72+73+74-Văn bản: LÀNG (Kim Lân) A- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức - Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn “Làng” + Nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm đại + Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm: kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại + Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần yêu nước người nơng dân VN thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp 201 2- Về lực - Hình thành lực đọc- hiểu VB truyện VN đại sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Biết vận dụng kiến thức thể loại k/hợp phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận VBTS 3- Về phẩm chất - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước - Trách nhiệm tìm hiểu diễn biến tình hình đất nước, bảo vệ xây dựng đất nước * Tích hợp giáo dục an ninh quốc phịng: Vấn đề ANQG, giáo dục tình yêu đất nước B- Thiết bị học liệu: 1- Thầy: Phần mềm Microff Team, máy tính, SGK, SGV, giáo án, bảng phụ 2- Trị: Phần mềm Microff Team, ĐT, máy tính( máy tính bảng), ghi, chuẩn bị bài, tập, sgk C- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: Tạo tâm hứng khởi vào b- HS huy động kiến thức có liên quan đến cũ dẫn dắt vào c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ ? Đọc thuộc lòng thơ " Bếp lửa" Bằng Việt ? Cảm nhận em sau học xong thơ? * Khởi động vào mới: Hãy đọc số câu thơ viết làng quê? GV dẫn vào bài: Mỗi người dân VN gắn bó với làng q mình, nơi sinh sống suốt đời cần lao giản dị Sống làng, chết nhờ làng Khơng khổ phải bỏ làng tha hương cầu thực, lâm vào cảnh sống nơi đất khách, chết chơn q người Tình cảm đặc biệt nhà văn Kim Lân thể cách độc đáo hoàn cảnh đặc biệt: KCCP B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 1’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: nắm kiến thức tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, phương thức biểu đạt, ngơi kể, tình truyện; phát phân tích chi tiết tình u làng, u nước, diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai qua tình cụ thể để bộc lộ rõ lịng yêu làng, yêu nước cảm động người nông dân b- Nội dung: truyện ngắn Làng 202 c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực HĐ CỦA GV VÀ HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Dựa vào hợp đồng giao nhà, em trình bày hiểu biết tác giả Kim Lân? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 1’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - HD đọc, đọc mẫu, gọi hs đọc, tìm hiểu thích - Gv+ Hs đọc - Hs đọc B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Truyện đời hoàn cảnh nào? 2/ Xác định PTBĐ? Phương thức chủ yếu? Vì sao? 3/ Xác định kể? Tác dụng? 4/ Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần? 5/ Tác giả đặt nhân vật vào tình truyện ntn? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 3’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  DỰ KIẾN SẢN PHẨM I- Đọc- Tìm hiểu chung 1- Tác giả - Kim Lân (1920- 2007), quê Từ Sơn, Bắc Ninh - Là nhà văn am hiểu sâu sắc gắn bó với nơng thơn Ông chuyên viết truyện ngắn có sở trường truyện ngắn - Sáng tác ông viết sinh hoạt nông thôn cảnh ngộ người nơng dân 2- Tác phẩm a- Đọc- Tìm hiểu thích * Đọc * Tìm hiểu thích b- Tìm hiểu chung văn * Hoàn cảnh sáng tác - Được viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần Tạp chí văn nghệ 1948 * Phương thức biểu đạt: TS + MT + BC TS câu chuyện triển khai theo hệ thống việc * Ngơi kể - Ngơi thứ 3-> Đảm bảo tính khách quan kể, gợi cảm giác chân thực cho người đọc * Bố cục: phần - P1: Từ đầu-> "vui quá": trước ông Hai nhận tin thất thiệt làng - P2: Tiếp-> "đôi phần": Tâm trạng ông Hai nghe tin làng Việt gian theo Tây - P3: Còn lại: Tâm trạng ông Hai nghe tin làng cải * Tìm hiểu tình truyện Ơng Hai tình cờ nghe tin làng chợ Dầu yêu quý trở thành việt gian theo Pháp, phản lại kháng chiến, cụ Hồ + Xét mặt thực hợp lí 203 B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Quan sát: từ đầu -> vui quá: 1/ Cuộc sống ông Hai nơi tản cư, sơ tán ntn? Em có nhận xét sống đó? 2/ Trong sống ơng Hai quan tâm đến điều gì? - Mối quan tâm làng quê ông Hai thể ntn đoạn văn ? - Ơng nhớ làng? - Mỗi nhớ lại, ơng có tâm trạng ntn? - Điều chứng tỏ t/c ơng Hai với làng quê ntn? 3/ Không quan tâm tới làng q, ơng Hai cịn có mối quan tâm nữa? Cách quan tâm đến k/c ơng có biểu đặc biệt nào? 4/ Khi nghe tin tức k/c ơng Hai có tâm trạng ntn? 5/ Lời văn đoạn có đặc biệt? 6/ Qua em thấy ơng Hai người ntn? Trước nghe tin tâm trạng ông sao? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 10’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + Xét mặt nghệ thuật: tạo nên nút thắt câu chuyện-> mâu thuẫn giằng xé ông lão đáng thương tạo điều kiện thể tâm trạng phẩm chất ông thêm chân thực sâu sắc-> Chủ đề tác phẩm ca ngợi tình yêu làng, yêu nước chân thành giản dị người nông dân VN kháng chiến chống Pháp II- Phân tích 1- Trước ông Hai nghe tin làng Việt gian theo giặc * Cuộc sống nơi tản cư: - Xa quê, nhờ nhà người khác - Mọi người lo kiếm sống -> Tạm bợ, khó khăn * Điều ông Hai quan tâm: - Làng quê ông: + Nhớ ngày làm việc với anh em + anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá + Tâm trạng: vui, náo nức hẳn lên, nhớ làng: “ Chao ơi! Ơng lão nhớ làng, nhớ làng q” -> Ơng Hai gắn bó, tự hào có trách nhiệm với với làng quê, với phong trào KC - Phong trào kháng chiến đất nước: + Mong trời nắng cho Tây chết mệt: Nắng chúng + Nghe lỏm đọc báo thường xun phịng thơng tin để biết thơng tin k/c + Đầy lòng tin k/c: “Đấy kêu chúng bước sớm” + Tâm trạng: vui mừng: “Ruột gan ông lão múa lên, vui quá” - Ngôn ngữ quần chúng sử dụng nhuần nhuyễn: ghét thậm, giữ chịt lấy, chừng, khiếp thật, tinh - Ngôn ngữ độc thoại NV vận dụng có hiệu quả: “Đấy kêu chúng bước sớm” -> Ơng Hai người nơng dân có tính tình vui vẻ, chất phác; có lịng gắn bó thiết tha, mặn nồng với làng q k/c Đây nét tình cảm người nông dân sau cách mạng 204 + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - TL: Trước nghe tin làng, tâm trạng ơng vơ phấn chấn, vui vẻ Ơng mang theo niềm vui rời phịng thơng tin: “ ý nghĩ vui thích chen chúc đầu óc” Càng vui với thắng lợi KC bao nhiêu, ông cụt hứng đau khổ nhận tin làng việt gian nhiêu) Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe B1: Chuyển giao nhiệm vụ: tin làng Chợ Dầu theo giặc - Quan sát đoạn văn đối - Phản ứng ông Hai nghe tin thất thoại ông Hai người thiệt: “cổ ông nghẹn ắng giọng lạc hẳn đi”tản cư: (T165) 1/ Khi nghe tin làng Việt gian theo -> Tâm trạng ơng Hai bàng hồng, từ ngạc Tây từ người đàn bà tản cư lên, phản nhiên sững sờ đến hốt hoảng, cao nỗi ứng ông ntn? xấu hổ, nhục nhã, ê chề làng chợ Dầu theo 2/ Phản ứng giúp ta thấy giặc làm Việt gian tâm trạng ông Hai lúc này? 3/ Tại ông Hai có tâm trạng đó? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 1’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Vì ơng Hai vốn người u làng, tự hào làng Ơng ln khoe làng ông cách hãnh diện tự hào Hàng ngày nói chuyện với người, câu chuyện làng câu chuyện sôi ông Giờ nhận tin sét đánh, niềm tự hào trước làng sụp đổ ơng Ơng khơng muốn tin người tản cư khẳng định chắn họ vừa lên kể rành rọt việc, tên người, ông đành không tin Lảng tránh người tản cư "chèm 205 chẹp miệng", điệu cười nhạt ông bước khỏi quán B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Khi nghe tiếng chửi: "cha mẹ tiên sư nhát" (T166) ơng Hai có biểu ntn? ? “Cúi gằm mặt xuống mà đi” biểu tâm trạng gì? 2/ Biểu ơng Hai nhà? 3/ Tâm trạng ông Hai diễn biến ntn qua chi tiết trên? Diễn biến giúp ta hiểu ơng Hai? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 3’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Trong đau khổ xấu hổ nhìn đàn thơ chơi sậm chơi sụi với sau nhà, ông Hai nghĩ đến hắt hủi, khinh bỉ người giành cho đứa trẻ làng Việt gian Thương con, ông căm giận dân làng- kẻ mà ông gọi “chúng bay” cách căm ghét khinh bỉ Ông nguyền rủa họ làm việc nhục nhất, tổn hại đến danh dự làng Đó phản bội, đầu hàng, bán nước) B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hs đọc đoạn đối thoại ông Hai vợ: 1/ Phân tích tâm trạng thái độ ông Hai đối thoại với vợ? 2/ Tình cảnh bế tắc ơng Hai chưa nhận tin cải diễn tả ntn? Trong lúc tuyệt vọng ý nghĩ xảy đến với ông lão? Ý nghĩ ông Hai phản ánh * Khi nghe tiếng chửi " Việt gian bán nước ": Ông cúi gằm mặt xuống mà -> Đau đớn, xấu hổ, nhục nhã Ơng Hai lo lắng thống nghĩ đến mụ chủ nhà * Về đến nhà: - “Ông nằm vật giường” - Tủi thân nhìn đàn con: “nước mắt ơng lão giàn ra" - Ơng tự hỏi: " Những đứa trẻ vô tội trẻ làng Việt gian ư” - Căm tức rít lên: " Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm này" - Ơng lại ngờ ngợ sai nên kiểm điểm lại người: " Họ tồn người có tinh thần cả" - Một loạt câu hỏi đến nối đầu: “ Nhưng lại nảy tin chưa” -> Tâm trạng ông Hai diễn biến từ thất vọng, đau khổ, tủi thân đến căm giận, nguyền rủa, cao nỗi cực nhục (Tất diễn tả cách cảm động) => Ông Hai người nông dân yêu làng, yêu KC, căm giận làng làm Việt gian Tình cảm rạch rịi u ghét * Tình cảnh bế tắc ơng Hai: - Đau đớn, cố kìm nén ơng gắt vợ vơ cớ, trằn trọc, thở dài, lo lắng đến mức chân tay nhủn ra, nín thở, lắng nghe k nhúc nhích, nằm im khơng nhúc nhích - Ba bốn ngày “ không dám bước chân rồi” (Tr168) - Mụ chủ bóng gió khơng cho nhờ, ơng rơi vào bế tắc tuyệt vọng " Thật tuyệt đường sinh sống" - Ý nghĩ : " Hay quay làng" lại phủ định ngay: " Về làng tức bỏ KC, bỏ 206 điều gì? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 3’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Và đến lựa chọn rõ: tình yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình cảm làng quê B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Trong lúc bế tắc đó, ơng Hai ngỏ lịng với ai? Ơng hỏi điều gì? 2/ Trong lời tâm ơng Hai cố khắc sâu hình ảnh nào? 3/ Khi tâm với con, tâm trạng ông Hai sao? 4/ Vậy thực chất lời tâm gì? 5/ Tóm lại, đặt ơng Hai tình nhận tin thất thiệt làng để nhân vật bộc lộ vẻ đẹp nào? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 3’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Có thể nói, tác giả tạo nút thắt xây dựng tình tin thất thiệt, đẩy mâu thuẫn lên cao trào, từ giúp ta hiểu tình u làng q ơng Hai hài hịa gắn bó tình yêu đất nước, CM Cụ Hồ làng yêu thật làng theo Tây phải thù" -> Ý nghĩ phản ánh mâu thuẫn nội tâm sâu sắc cần giải quyết, đặt ông trước lựa chọn: Làng hay KC * Ơng Hai trút nỗi lịng với đứa nhỏ ngây thơ: - Ơng hỏi ai? Làng đâu? Có thích làng khơng? Nó ủng hộ ai? - Cố khắc sâu hình ảnh làng chợ Dầu (nghĩa ơng u nó, tự hào gắn bó với nó, gắn bó với quê hương) Ông trung thành với CM, với cụ Hồ - Tâm trạng: “Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng nước mắt ơng lão giàn chảy rịng rịng má ơng nói để ngỏ lịng nói đơi câu nỗi khổ lịng ơng vợi đơi phần”- (T169- 170) -> Thực chất lời tâm lời ơng Hai tự nhủ với lịng giãi bày tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu, lòng trung thành với k/c, với CM mà biểu tượng Cụ Hồ => Bộc lộ cảm động tình yêu sâu sắc với làng chợ Dầu lòng thuỷ chung với cách mạng, với KC 3- Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin B1: Chuyển giao nhiệm vụ: làng cải 1/ Khi nghe tin làng cải - Mặt tươi vui rạng rỡ, ông chia quà cho con, tâm trạng ông Hai ntn? hết nhà đến nhà khác báo tin 2/ Ơng Hai khiến ta cảm động - Không buồn không tiếc nhà bị đốt (Gvdg) sao? - Mọi ê chề, tủi nhục tiêu tan B2: Thực nhiệm vụ:  - Lòng tự hào nguyên vẹn + HĐ cá nhân: 3’ - Kể rành rọt, tỉ mỉ làng k/c 207 B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  ( Cảm động ơng khơng tiếc hay buồn nhà ông bị đốt, đốt nhẵn Nét tâm lí rõ ràng khơng bình thường lại hồn tồn chân thực Dường ơng lúc này, việc phũ phàng chứng cớ hùng hồn nói với người làng xóm q hương ơng dũng cảm chiến đấu, nhà ông bị thiêu rụi dũng sĩ ngã xuống nghiệp chung Sau nhà bị đốt hình ảnh làng quê ông anh dũng chống Pháp Khoe tin nhà bị đốt cháy, ông Hai quên nỗi đau, mát riêng để tự hào, sung sướng vẻ đẹp sức mạnh chung làng quê đất nước Tình u làng lần mở rộng hồ tình yêu đất nước) B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Nêu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? - Nghệ thuật tạo tình truyện? - Nhân vật ơng Hai xây dựng nghệ thuật nào? - Em có nhận xét ngơn ngữ truyện? - Cách trần thuật truyện? 2/ Nêu nội dung đoạn trích? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 3’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 3: Luyện tập III Tổng kết 1- Nghệ thuật: - Tạo tình gay cấn: NV ơng Hai đặt tình thử thách tâm lí để bộc lộ xung đột nội tâm - Miêu tả tâm lí NV chân thực sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại độc thoại nội tâm) - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính ngữ thể cá tính nhân vật - Cách trần thuật tự nhiên linh hoạt, lời dẫn truyện lời NV có thống cao sắc thái, giọng điệu, có lúc t/g hồ nhập vào NV ơng Hai mà kể mà tả mà lí giải - Nhiều chi tiết SH đời sống hàng ngày xen vào với mạch tâm trạng khiến cho truyện sinh động 2- Nội dung (Ghi nhớ- T174) 208 a- Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn b- Nội dung: truyện ngắn Làng c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Tình yêu làng yêu nước ông Hai thể nơi tản cư? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 3’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn cảm nhận tình yêu làng quê, yêu đất nước ông Hai b- Nội dung: truyện ngắn Làng c- Sản phẩm: Câu trả lời d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Viết đoạn văn cảm nhận tình yêu làng quê, tình u đất nước ơng Hai nơi tản cư? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 3’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  * Hướng dẫn nhà - Đọc thêm: Ông Hai yêu làng yêu nước ( Nguyễn Văn Long, Ôn tập Ngữ văn 9) - Học, nắm nd - Soạn : Lặng lẽ Sa Pa Soạn: 6/12/ 2021- Dạy: /12/2021 Tiết 75- Tập làm văn: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức - Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm VBTS - Td việc sử dụng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm VBTS 2- Về lực - Phân biệt đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm VBTS - Phân tích vai trị đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm VBTS 209 - Tạo lập đoạn văn có yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm 3- Về phẩm chất - Chăm học tập tìm tịi đoạn văn có sử dụng yếu tố - Trách nhiệm sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm VB tự B- Thiết bị học liệu: 1- Thầy: Phần mềm Microff Team, máy tính, SGK, SGV, giáo án, bảng phụ 2- Trị: Phần mềm Microff Team, ĐT, máy tính( máy tính bảng), ghi, chuẩn bị bài, tập, sgk C- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: Tạo tâm hứng khởi vào b- HS huy động kiến thức có liên quan đến cũ Miêu tả nội tâm VB tự c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ ? Miêu tả nội tâm VBTS gì? Miêu tả cách? * Khởi động vào mới: ? Em học văn “ Làng” Kim Lân chuẩn bị Vậy em hiểu đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? Hãy tìm văn truyện “Làng” yếu tố trên! B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - Gv dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: Nắm yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm VB tự b- Nội dung: Các yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm VB tự c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực HĐ GV HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Y/ c Hs đọc ví dụ 1/ Trong câu đầu nói với ai? Dự kiến sản phẩm I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm VBTS 1- Tìm hiểu ví dụ a- Ba câu đầu đối thoại người phụ nữ tản cư 210 2/ Tham gia câu chuyện có người? 3/ Dấu hiệu cho thấy trị chuyện trao đổi qua lại? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 1’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - Y/ c Hs quan sát lại ví dụ B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Câu “Hà nắng gớm, nào” ơng Hai nói với ai? Đây có phải đối thoại k? Vì sao? 2/ Trong đoạn trích có câu kiểu khơng ? Hãy trích dẫn( có)? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 1’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - Y/ c Hs quan sát lại ví dụ B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Những câu “chúng trẻ tuổi đầu” câu hỏi ai? 2/ Tại câu khơng có gạch đầu dịng câu nêu điểm a,b? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 1’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - Y/ c Hs quan sát lại ví dụ B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm có tác dụng ntn việc t/h diễn biến câu chuyện thái - Tham gia câu chuyện có người * Dấu hiệu: - lượt lời đối thoại + Lượt 1: “Sao bảo mà” + Lượt 2: “Ấy đấy” -> cặp lời đối thoại - Nội dung nói người hướng tới người tiếp chuyện hình thức thể đoạn văn gạch đầu dịng => Hình thức ngơn ngữ đối thoại b- Là câu nói trống khơng ơng Hai - Nội dung ơng nói khơng hướng tới người tiếp chuyện cụ thể chẳng liên quan đến chủ đề mà người đàn bà tản cư trao đổi Hơn câu nói to ơng Hai chẳng có đáp lại Thực ơng nói với - Đoạn trích cịn có câu: “Ơng lão nắm nhục nhã này” - Những câu phát thành tiếng thể hình thức dấu gạch ngang đầu dịng giống hình thức đối thoại => Hình thức ngơn ngữ độc thoại - Là câu ơng Hai hỏi – Sở dĩ khơng có gạch đầu dịng câu hỏi không phát thành tiếng mà “mạch ngầm” âm thầm diễn suy nghĩ t/c ông Hai Chúng t/h tâm trạng dằn vặt, đau đớn ông Hai giây phút nghe tin làng chợ Dầu theo giặc => Vì khơng thành lời, nghĩ thầm nên lời nói lời độc thoại nội tâm * Tác dụng: - Các hình thức đối thoại: + Tạo cho câu chuyện có khơng khí 211 độ người tản cư buổi c/sống diễn thực tế trưa ông Hai gặp họ? + Thể thái độ yêu, ghét phân minh 2/ Các hình thức giúp nhà văn thể người phụ nữ tản cư thành công diễn biến tâm lí - Đối thoại, độc thoại nội tâm tạo tình nhân vật ơng Hai ntn? để sâu vào nội tâm nhân vật 3/ Qua việc tìm hiểu ví dụ trên, em -> Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau cho biết đối thoại, độc thoại độc thoại đớn ông nghe tin làng chợ Dầu- nội tâm gì? làng mà ông Hai luôn lấy làm tự hào B2: Thực nhiệm vụ:  hãnh diện theo giặc- nghĩa làm cho câu + HĐ cá nhân: 1’ chuyện thêm sinh động B3: Báo cáo, thảo luận:  Ghi nhớ- Tr178 + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 3: Luyện tập a- Mục tiêu: Củng cố kiến thức lí thuyết hình thức thực hành b- Nội dung: Các yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm VB tự c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Hãy tìm văn truyện kí học( Tơi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc) đoạn văn có sử dụng kiểu ngơn ngữ B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 7’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào việc tạo lập đoạn văn có sử dụng kiểu ngơn ngữ b- Nội dung: Các yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm VB tự c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Tạo lập đoạn văn có sử dụng kiểu ngôn ngữ trên? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 7’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  * Hướng dẫn nhà 212 - Tìm văn học kiểu ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - Học, nắm nd - Làm BT SGK - Chuẩn bị: Phần II- Luyện tập 213

Ngày đăng: 12/02/2023, 13:39

w