1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - Triết lý kinh doanh

30 66 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - Triết lý kinh doanh được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm triết lý kinh doanh; Các kiểu, hình thức biểu hiện của triết lý kinh doanh; Vai trò của triết lý kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng!

CHƯƠNG Triết lý kinh doanh Khái niệm triết lý kinh doanh Các kiểu, hình thức biểu triết lý kinh doanh Vai trò triết lý kinh doanh 2.1 Khái niệm triết lý kinh doanh Triết lý là gì?  • • • • Triết  lý  là  những  tư  tưởng  mang  tính  chất  khái  quát  sâu  sắc, được con người đúc rút từ  kinh  nghiệm  sống.  Những  tư  tưởng này sẽ chỉ đạo, dẫn dắt,  chi phối cuộc sống của họ “Bảo  đảm  cho  mọi  người  được  giáo  dục đầy đủ và bình đẳng, được tự do  theo  đuổi  chân  lý  khách  quan,  tự  do  trao đổi tư tưởng, kiến thức” Triết lý sống của cá nhân,  Triết  lý  phát  triển  của  1  tổ  chức,  Triết lý phát triển của 1 quốc  gia “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”  2.1 Khái niệm triết lý kinh doanh v h v v   Theo  vai  trò:  là  những  tư  tưởng  khái  quát  sâu  sắc  được  chắt  lọc,  đúc  rút  từ  thực  tiễn  kinh doanh có tác dụng định hướng, chỉ dẫn  cho hoạt động của các chủ thế kinh doanh Theo  yếu  tố  cấu  thành:  TLKD  phương  châm  hành  động,  là  hệ  giá  trị  và  mục  tiêu  của  doanh  nghiệp  chỉ  dẫn  cho  hoạt  động  kinh doanh Theo cách thức hình thành: TLKD  là những  tư  tưởng  phản  ánh  thực  tiễn  kinh  doanh  qua  con  đường  trải  nghiệm,  suy  ngẫm  và  khái  quát  hóa  của  các  chủ  thể  kinh  doanh  và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh Triết lý kinh doanh Viettel • • • Triết lý kinh doanh: ln  tơn  trọng,  đáp  ứng  nhu  cầu của khách hàng Câu  khẩu  hiệu  (Slogan):  hãy nói theo cách của bạn Biểu tượng (Logo) Triết lý kinh doanh DN Nhật Bản “Tinh  thần  xí  nghiệp  “Khơng  mơ  phỏng,  kiên  “Sáng  tạo  là  lý  do  tồn  phục  vụ  đất  nước,  kịnh  doanh  là  đáp  ứng  nhu  cầu  của  người  tiêu  dùng  với  giá  cả  phải  chăng”  trì sáng tạo, độc đáo và  tại của chúng ta”  dùng  và  dùng  con  mắt  của  thế  giới  mà  nhìn  vào vấn đề”  2.2 Các hình thức biểu triết lý kinh doanh 2.2.1 Sứ mệnh doanh nghiệp • • Sứ mệnh kinh doanh: là bản tuyên bố lý do  tồn tại của doanh nghiệp Sứ  mệnh  kinh  doanh  : mơ tả  doanh nghiệp  là  ai,  doanh  nghiệp  làm  gì,  làm  vì  ai  và  làm  như thế nào Sứ mệnh doanh nghiệp phải trả lời câu hỏi sau ???? Đặc điểm tuyên bố sứ mệnh Sứ mệnh số cơng ty Honda Hiến dâng cho việc cung cấp sản phẩm hiệu cao với giá phải toàn giới Samsung Hoạt động kinh doanh để đóng góp vào phát triển đất nước Unilever Tơn tập đồn Unilever thỏa mãn nhu cầu hàng ngày người nơi, nắm bắt nguyện vọng cách sáng tạo hiệu thông qua dịch vụ nhãn hàng danh tiếng nhằm nâng cao chất lượng sống Trung Nguyên Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang đến cho người thưởng thức cà phê nguồn cảm hứng sáng tạo, niềm tự hào phong cách Trung Nguyên đậm đà văn hóa Việt FPT FPT mong muốn trở thành tổ chức kiểu mới, giàu mạnh nỗ lực lao động sáng tạo khoa học kỹ thuật công nghệ, làm khách hàng hài lịng góp phần hưng thịnh quốc gia Mục tiêu công ty nhằm đem lại cho thành viên điều kiện phát triển tốt tài năng, sống đầy đủ vật chất, phong phú tinh thần giá trị cốt lõi Trung Nguyên • Khơi nguồn sáng tạo • Phát triển và bảo vệ thương hiệu • Lấy người tiêu dùng làm tâm • Gây dựng sự thành cơng cùng đối tác • Phát triển nguồn nhân lực • Lấy hiệu quả làm nền tảng • Góp phần xây dựng cộng đồng 2.3 Các hình thức thể triết lý kinh doanh • • • • Có  thể  là  một  văn  bản,  một  vài  câu  khẩu  hiệu, có thể rút gọn trong một chữ Có  khi  là  một  bài  hát  hoặc  một  bộ  luật  đạo  lý, một công thức, một chiến lược, các quy tắc Độ dài của văn bản triết lý kinh doanh khác  Văn  phong  giản  dị  mà  hùng  hồn,  ngắn  gọn  mà sâu lắng, dễ hiểu và dễ nhớ Triết lý kinh doanh Matsushita Electric (Panasonic Corporation) – triết lý kinh doanh điển hình • Bài chính ca • Bộ luật đạo lý      (i) Những ngun tắc của chúng ta: giác ngộ trách nhiệm của mình vì  sự phát triển nhanh chóng các phúc lợi xã hội của chúng ta. Hiến dâng mình  cho sự phát triển hơn nữa của nền văn minh thế giưới      (ii) Tín điều của chúng ta:  Sự tiến bộ của nền văn minh khơng phải là  trừu tượng. Tất cả chúng ta đều góp phần vào đó bằng những nỗ lực chung.  Mỗi người chúng ta phải ln nhớ điều này: hết lịng trung thành với hãng là  chìa khóa dẫn đến thành cơng Triết lý kinh doanh Matsushita Electric (Panasonic Corporation) – triết lý kinh doanh điển hình      (iii) Những giá trị tinh thần của chúng ta: phục vụ dân tộc bằng con đường hồn thiện sản xuất Trung thực Đồn kết, hịa hợp và hợp tác Phấn đấu vì chất lượng Tự trọng và biết phục tùng Hịa mình với hãng Biết ơn hãng quan niệm kinh doanh IBM • Tơn trọng cá nhân • Dịch vụ thường xun tốt nhất • Bảo đảm độ an tồn • Điều  hành  cơng  việc  một  cách  tốt  nhất,  nhanh nhất • Trách nhiệm đối với cổ đơng • Mua bán, trao đổi sịng phẳng • Đóng góp cho cơng ty chiến lược Samsung Cơng thức Q+S+C Macdonald 10 nguyên tắc vàng công ty Disney Phải xem trọng chất lượng nếu muốn sống cịn Ln ln lịch thiệp ân cần để gây thiện cảm tối đa Luôn nở nụ cười khơng muốn phá sản Chỉ có tập thể đem lại thành công Cá nhân vô nghĩa Không biết từ chỗi lắc đầu Khơng nói “khơng” mà phải nói “tơi hân hạnh làm việc này” Bề phải tươm tất, vệ sinh tối đa Ln có mặt khách hàng cần Hiểu rõ nhiệm vụ Tuyển nhân viên làm việc có hiệu nhất, chuyên nghiệp 10 Mục tiêu tối thượng: Chứng tỏ hình ảnh đẹp Luôn cho khách hàng biết: họ phục vụ người làm 2.3 Vai trị triết lý kịnh doanh • • • Là  cốt  lõi  của  văn  hóa  kinh  doanh,  tạo  ra  phương  thức  phát  triển  bền  vững của nó Là  cơng  cụ  định  hướng  và  cơ  sở  để  quản  lý  chiến  lược  của  doanh  nghiệp Là  phương  tiện  để  giáo  dục,  phát  triển nguồn nhân lực  và tạo ra một  phong  cách  làm  việc  đặc  thù  của  doanh nghiệp 2.3.1 Triết lý kinh doanh là cốt lõi của văn  hóa kinh doanh, tạo ra phương thức phát  triển bền vững của nó Thấp Cao  Biểu tượng cơng ty ­logo Nội quy, quy tắc, đồng phục Kiến trúc, nơi làm việc Tính  hiện  hữu Lối ứng xử, giao tiếp Hoạt động văn nghệ, thể thao Các anh hũng, biểu tượng cá nhân Mức  độ  giá  trị,  sự  ổn  định Truyền thuyết, giai thoại Các nghi thức, lễ hội, tập qn, tín ngưỡng Hệ giá trị, triết lý doanh nghiệp Thấp Khó  Mức độ thay đổi Cao  Dễ 2.3.2 Triết lý kinh doanh là   công  cụ  định  hướng  và  cơ  sở  để  quản  lý  chiến  lược  của  doanh nghiệp • • Dựa  trên  triết  lý  kinh  doanh,  doanh  nghiệp  có  thể  giải  quyết  các  vấn  đề  một  cách  mềm  dẻo,  linh  hoạt,  thích  nghi  với  các nền văn hóa khác nhau Triết  lý  kinh  doanh  là  cơ  sở  để  quản  lý  chiến lược của doanh nghiệp 2.3.3 Triết lý kinh doanh là    phương  tiện  để  giáo  dục,  phát  triển  nguồn  nhân  lực  và  tạo  ra  một  phong  cách  làm  việc  đặc  thù  của  doanh nghiệp • Các  thành  viên  sẽ  làm  việc  hiệu  quả  hơn  khi  nhận  thức  được  sứ  mệnh,  mục  tiêu  đúng  đắn  và  cao  cả  của  doanh  nghiệp Triết lý 3P (People – Product – Profit) People TRIẾT LÝ  3P Product Profit Triết lý kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam • Doanh nghiệp nhà nước • Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi • Doanh nghiệp tư nhân Bài tập tình Sự  thiếu  vắng  triết  lý  kinh  doanh  trong  nhiều  doanh  nghiệp  Việt  nam • • •    Các  chun  gia  nước  ngồi  cho  rằng  “đa  số  các  DN  của  Việt  Nam  đều  khơng có triết lý kinh doanh và chiến lược kinh doanh dài hạn” Thực tế cho thấy đây là một nhận xét đúng. Đa số các DN vừa và nhỏ của  Việt  nam  hiện  nay  chỉ  tập  trung  tìm  kiếm  lợi  nhuận  trước  mắt  với  tầm  nhìn  ngắn  hạn.  Đây  cũng  là  một  lý  do  khiến  nhiều  DN  Việt  Nam  chưa  quan  tâm  tới  vấn  đề  văn  hóa  kinh  doanh,  văn  hóa  doanh  nghiệp  hay  sự  phát triển bền vững của doanh nghiệp mình Hiện  nay  Việt  Nam  đã  là  thành  viên  của  WTO,  các  doanh  nghiệp  Việt  Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các DN nước ngồi ? Vậy doanh  nghiệp Việt  Nam  cần phải  làm gì  để có  thể  tồn tại, phát triển bền vững ... nhìn  vào vấn đề”  2. 2 Các hình thức biểu triết lý kinh doanh 2. 2.1 Sứ mệnh doanh nghiệp • • Sứ mệnh? ?kinh? ?doanh:  là bản tuyên bố? ?lý? ?do  tồn tại của? ?doanh? ?nghiệp Sứ  mệnh  kinh? ? doanh? ? : mơ tả  doanh? ?nghiệp ... tiễn  kinh? ? doanh? ? qua  con  đường  trải  nghiệm,  suy  ngẫm  và? ? khái  quát  hóa? ? của  các  chủ  thể  kinh? ? doanh? ? và? ?chỉ dẫn cho hoạt động? ?kinh? ?doanh Triết lý kinh doanh Viettel • • • Triết? ?lý? ?kinh? ?doanh:  ln ... Độ dài của? ?văn? ?bản? ?triết? ?lý? ?kinh? ?doanh? ?khác  Văn? ? phong  giản  dị  mà  hùng  hồn,  ngắn  gọn  mà sâu lắng, dễ hiểu? ?và? ?dễ nhớ Triết lý kinh doanh Matsushita Electric (Panasonic Corporation) – triết lý kinh

Ngày đăng: 13/02/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w