TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN Học phần Toàn cầu hóa và khu vực hóa trong nền kinh tế thế giới Mã học phần INE 3109 Sinh viên thực hiện Mã sinh viên Lớp Hệ Chấ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ * BÀI TẬP LỚN Học phần: Tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế giới Mã học phần : INE 3109 Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên : Lớp : Hệ : Chất lượng cao Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHƯƠNG PHÁP a, Mục tiêu tổng quát b, Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .2 c, Phương pháp nghiên cứu d, Kết cấu .2 I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế a, Tác động tích cực b, Tác động tiêu cực II TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Quá trình hội nhập ASEAN (1995) 2.2 Quá trình hội nhập vào ASEM (1996) 2.3 Quá trình hội nhập vào APEC (1998) 2.4 Quá trình hội nhập WTO (2007) III THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM KẾT LUẬN .12 TLTK .13 MỞ ĐẦU Trong giới đại, phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực quốc tế Đây động lực chủ yếu thúc đẩy trình hội nhập quốc tế Từ thập niên cuối kỷ XX nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật thúc đẩy phát triển vượt bậc lĩnh vực đời sống xã hội xã hội hóa cao lực lượng sản xuất Q trình xã hội hóa phân cơng lao động mức độ cao vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia quốc tế hoá ngày sâu sắc Sự quốc tế hố thơng qua việc hợp tác ngày sâu quốc gia tầm song phương, tiểu khu vực, khu vực toàn cầu Hội nhập quốc tế trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với Rộng hơn, phạm vi quốc tế, quốc gia muốn phát triển phải liên kết với quốc gia khác Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng ta, nội dung trọng tâm hội nhập quốc tế phận quan trọng, xuyên suốt công đổi Trên sở chủ trương, định hướng lớn mà Đảng Chính phủ đặt hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam chủ động tích vực tham gia vào thiết chế kinh tế đa phương khu vực Đứng trước xu tất yếu phát triển kinh tế hầu hết quốc gia Việt Nam không nằm ngồi quỹ đạo Việc tìm hiểu hội nhập trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nghiên cứu có ý nghĩa kết mong đợi Bài tiểu luận đưa cho người đọc nhìn tổng quan chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, tổng kết thành tựu ta làm qua giai đoạn, đồng thời qua giai đoạn với đặc điểm riêng sở giúp người đọc hiểu thách thức hạn chế cịn tồn q trình hội nhập kinh tế quốc thế, theo xu hướng chung toàn giới PHƯƠNG PHÁP a, Mục tiêu tổng quát Bài viết hồn thành nhằm mục đích trình bày tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, từ rút kết đạt hạn chế hội nhập kinh tế Việt Nam b, Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam c, Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa Phương pháp kế thừa sử dụng kế thừa tài liệu đã có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Với thông tin liệu có sẵn, nghiên cứu sử dụng phương pháp để xây dựng phát triển thành sở liệu cần thiết cho việc nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp Phân tích tổng hợp phương pháp sử dụng suốt nghiên cứu phân tích sở lý luận, thực trạng đề tài để rõ chủ đề đề tài để từ tổng hợp đánh giá, đưa đề xuất giải pháp hợp lý d, Kết cấu Để có nhìn rõ hơn, tiểu luận trình bày phân tích tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Kết cấu tập lớn phần mở đầu, phương pháp, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo cịn có phần chính: Phần I: Cơ sở lý luận Phần II: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Phần III: Đánh giá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết, giao lưu, hợp tác kinh tế quốc gia vào kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình phát triển quốc gia tồn giới Q trình hội nhập kinh tế quốc tế hình thành phát triển với phát triển q trình tự hóa thương mại xu hướng mở cửa kinh tế quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải vấn đề chủ yếu như: Đàm phán cắt giảm hàng rào thuế quan; Đàm phán cắt giảm hàng rào phi thuế quan; Giảm thiểu hạn chế hoạt động dịch vụ; Giảm thiểu trở ngại hoạt động đầu tư quốc tế; Giảm thiểu trở ngại hoạt động dĩ chuyển sức lao động quốc tế; Điều chỉnh cơng cụ, quy định sách thương mại quốc tế khác 1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế a, Tác động tích cực Trên sở hiệp định ký kết, chương trình phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, xã hội phối hợp thực nước thành viên; quốc gia thành viên có hội điều kiện thuận lợi để khai thác tối ưu lợi quốc gia phân công lao động quốc tế, bước chuyển dịch cấu sản xuất cấu xuất nhập theo hướng hiệu hơn; tạo điều kiện tăng cường phát triển quan hệ thương mại thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất nhập Hình thành cấu kinh tế quốc tế với ưu quy mô, nguồn lực phát triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho dân cư gia tăng phúc lợi xã hội Tạo nên ổn định tương đối để phát triển phản ứng linh hoạt việc phát triển quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập phát triển quan hệ song phương, khu vực, đa phương Hội nhập kinh tế quốc tế cịn giúp hồn thiện hệ thống sách, pháp luật quốc gia kinh tế phù hợp với luật pháp, thơng lệ quốc tế; từ tăng tính chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện cho nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự giới mới, giúp tăng uy tín vị thế; tăng khả trì an ninh, hồ bình, ổn định phát triển phạm vi khu vực giới tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đổi cấu kinh tế, chế quản lý kinh tế; học hỏi kinh nghiệm quản lý từ nước tiên tiến b, Tác động tiêu cực Hội nhập kinh tế quốc tế đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân, nhập cư bất hợp pháp, tạo sức ép cạnh tranh thành viên tham gia hội nhập, khiến nhiều doanh nghiệp, ngành nghề lâm vào tình trạng khó khăn, chí phá sản; làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực giới Điều khiến quốc gia dễ bị sa lầy vào khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước theo quan niệm truyền thống Các nước phát triển phải đối mặt với nguy trở thành “bãi rác” công nghiệp nước công nghiệp phát triển giới Làm tăng nguy sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mịn, lấn át văn hóa nước ngồi Hội nhập khơng phân phối cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm nước khác xã hội Do đó, dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu quốc gia hay tầng lớp dân cư xã hội II TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Trên sở nhận thức tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, phổ biến phát triển giới kể từ sau kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh, Đảng Nhà nước Việt Nam thực quán ngày thực tế với chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế theo cách vừa thích ứng với yêu cầu đặt tồn cầu hóa kinh tế, vừa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù Việt Nam Từ mở cửa thị trường (ở giai đoạn đầu đổi kể từ năm 1986) đến chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (nửa đầu nhiệm kỳ Đại hội IX); từ đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại đến chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế (nửa cuối nhiệm kỳ Đại hội IX), Việt Nam có đổi thực tư hội nhập Việt Nam chủ động thực cách nước, coi tiền đề quan trọng để thực đẩy mạnh hội nhập quốc tế nhiều cấp độ song phương đa phương (tiểu khu vực, khu vực tồn cầu) nhiều hình thức: Hiệp định bảo hộ thúc đẩy đầu từ, Hiệp định đánh tránh hai lần, Hiệp định khung thương mại hợp tác kinh tế, khu vực mậu dịch tự do, Cộng đồng kinh tế đa dạng nội dung hợp tác bao gồm tất lĩnh vực: thương mại, đầu tư, tài 2.1 Q trình hội nhập ASEAN (1995) Cùng với chiến lược ngoại giao rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, ngày 28/7/1995 Tại Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM-28) tại Brunei Darussalam, Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trở thành thành viên thứ Hiệp hội coi dấu ấn bật trình hội nhập quốc tế Việt Nam thời kỳ Đổi Mới Gia nhập ASEAN định mang tính lịch sử, sách đắn kịp thời, đột phá để Việt Nam hội nhập khu vực giới Chính sách Việt Nam ASEAN gắn liền với trình phát triển đổi tư đối ngoại Việt Nam Xét phương diện hội nhập kinh tế ASEAN, Việt Nam thực nghiêm túc cam kết phù hợp theo lộ trình cam kết với Hiệp định Khu vực tự Thương mại ASEAN (CEPT/AFTA), Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ (AFAS), Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA), Hiệp định khung Hợp tác Công nghiệp ASEAN (AICO) loạt kênh hợp tác khác khoa học-giáo dục, hải quan, du lịch, giao thông vận tải, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn chất lượng v.v ASEAN thị trường xuất hàng hóa lớn thứ ba doanh nghiệp Việt Nam, sau thị trường Hoa Kỳ thị trường nước thành viên Liên minh châu Âu-EU Còn chiều ngược lại, ASEAN đối tác thương mại cung cấp nguồn hàng hóa lớn thứ hai cho doanh nghiệp Việt Nam, đứng sau Trung Quốc Kim ngạch xuất nhập Việt Nam ASEAN tăng nhanh Cụ thể năm 2005, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập Việt Nam-ASEAN đạt 14,91 tỷ USD số năm 2008 29,77 tỷ USD, tăng gấp đôi so với năm 2005 Đến năm 2009, chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, tổng trị giá giao thương Việt Nam với tất quốc gia thành viên tổ chức liên kết khu vực có giảm sút đáng kể, đạt số 26 22,41 tỷ USD, giảm gần 25% so với năm trước đó.Sang năm 2010, tình hình kinh tế giới hồi phục, nhờ đó, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN tháng đầu năm đạt 5,24 tỷ USD, tăng 18% so với kỳ năm 2009 chiếm 16,1% tổng kim ngạch xuất nước Các nhóm hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường ASEAN gạo dầu thô với trị giá chiếm xấp xỉ 37% tổng kim ngạch hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường 2.2 Quá trình hội nhập vào ASEM (1996) Tiến trình Hợp tác Á - Âu (Asia - Europe Meeting, viết tắt ASEM) thức thành lập Hội nghị Cấp cao Á - Âu lần thứ Băng Cốc, Thái Lan (tháng 1996) Việt Nam thành viên sáng lập ASEM, ln phát huy vai trị chủ động tham gia hợp tác Á-Âu lĩnh vực: đối thoại trị, hợp tác kinh tế hợp tác khác Bên cạnh việc hồn thành tốt vai trị điều phối viên châu Á ASEM từ năm 2000 đến 2004, đóng góp lớn Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEM (Hà Nội, 10/2004) Việc tham gia ASEM tạo thêm điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiếp tục triển khai sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, hỗ trợ cho quan hệ song phương, đẩy mạnh ngoại giao đa phương; tranh thủ khả hợp tác thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, trao đổi văn hóa, giáo dục - đào tạo phục vụ yêu cầu phát triển đất nước Về hợp tác kinh tế- tài chính, Việt Nam thúc đẩy Hội nghị Cấp cao ASEM thông qua “Tuyên bố Hà Nội tăng cường hợp tác kinh tế ASEM chặt chẽ hơn” Đây văn kiện có tính định hướng hợp tác kinh tế ASEM Việc ta tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Á-Âu lần thứ liền kề với Hội nghị Cấp cao ASEM 5, mặt góp phần thúc đẩy kênh đối thoại cộng đồng doanh nghiệp với Chính phủ, thu hút quan tâm doanh nghiệp ASEM; mặt khác tạo khuôn mẫu cho tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp sau 2.3 Quá trình hội nhập vào APEC (1998) APEC (viết tắt Asia-Pacific Economic Co-operation) tổ chức diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Đó diễn đàn quan trọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hợp tác thương mại đầu tư khu vực Châu Á Thái Bình Dương Đến năm 1996, quan hệ song phương Việt Nam với thành viên APEC thiết lập mở rộng Đây sở quan trọng trực tiếp dẫn đến việc ngày 14-6-1996 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam định việc nước ta thức xin gia nhập APEC Ngày 15/06/1996, Việt Nam thức gửi đơn xin gia nhập APEC Tiếp theo đó, Việt Nam xây dựng gửi ghi nhớ chế độ kinh tế Việt Nam (Aide – Memorie) cho ban thư ký APEC để tạo điều kiện thuận lợi cho nước APEC trình nghiên cứu xét duyệt việc gia nhập Việt Nam, động thời tiến hành chuẩn bị yếu tố cần thiết để tham gia đầy đủ vào chương trình hợp tác APEC sau thành viên Ngày 30/11/1996 Hội nghị nguyên thủ quốc gia APEC họp Manila định chấm dứt giai đoạn đóng cửa đưa bàn bạc việc kết nạp thành viên Ngày 25/04/1997 Việt Nam nộp đơn xin gia nhập vào nhóm cơng tác APEC nhóm cơng tác xúc tiến thương mại, nhóm cơng tác khoa học cơng nghệ cơng nghiệp nhóm chun gia hợp tác kỹ thuật nông nghiệp Tại hội nghị thượng đỉnh hội nghị cấp Bộ trưởng APEC vào ngày 24-25/11/1997 Van courver (Canada), APEC tuyên bố chấp nhận kết nạp Việt Nam, Peru Nga vào tháng 11/1998 Với nỗ lực phấn đấu Việt Nam đồng tình ủng hộ nước khu vực, Hội nghị Ngoại trưởng APEC ngày 14/15-11- 1998 (Kualalumpur, Malaysia) Việt Nam kết nạp làm thành viên thức APEC 2.4 Q trình hội nhập WTO (2007) - Giai đoạn 1: Nộp đơn xin gia nhập Ngày 4/1/1995, Việt Nam thức đệ trình đơn xin gia nhập lên WTO Đại hội đồng WTO, sau chấp thuận đơn xin gia nhập Việt Nam thức thành lập Nhóm công tác việc Việt Nam gia nhập WTO - Giai đoạn 2: Minh bạch hóa sách Tháng 8/1996, Việt Nam hoàn thành Bị vong lục (Memorandum) chế độ ngoại thương Việt Nam đệ trình văn kiện tới Ban thư kí WTO để chuyển tới thành viên Nhóm cơng tác Việt Nam nhận thấy gia nhập WTO ‘một sớm, chiều’, cần phải có thay đổi đáng kể quan trọng, mang tính hệ thống, kinh tế hệ thống pháp luật Việt Nam Ban Công tác tổ chức phiên họp trụ sở WTO để đánh giá tình hình chuẩn bị Việt Nam tạo điều kiện để Việt Nam trực tiếp giải thích sách Đến 5/2003, Việt Nam tham gia phiên họp Ban Công tác - Giai đoạn 3: Đưa chào ban đầu tiến hành Đàm phán song phương Đầu năm 2002, Việt Nam gửi Bản chào ban đầu thuế quan Bản chào ban đầu dịch vụ tới WTO Bắt đầu từ phiên họp Ban Công tác (4/2002) Việt Nam tiến hành đàm phán song phương với số thành viên Ban Công tác - Giai đoạn 4: Hoàn thành Nghị định thư gia nhập Một Nghị định thư nêu rõ nghĩa vụ Việt Nam trở thành thành viên WTO hoàn tất dựa thỏa thuận đạt sau đàm phán song phương, đàm phán đa phương tổng hợp cam kết song phương - Giai đoạn 5: Phê chuẩn Nghị định thư 7/11/2006 Việt Nam hoàn tất cam kết gia nhập WTO Đến ngày 11/1/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Về cam kết đa phương, Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn hiệp định quy định mang tính ràng buộc WTO từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên nước ta phát triển trình độ thấp lại trình chuyển đổi nên ta yêu cầu WTO chấp nhận cho hưởng thời gian chuyển đổi để thực số cam kết có liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt, trợ cấp phi nông nghiệp, quyền kinh doanh, dệt may,… Ta đàm phán số vấn đề đa phương khác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt sử dụng phần mềm hợp pháp quan Chính phủ Định giá tính thuế xuất nhập khẩu, biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, biện pháp hàng rào kỹ thuật thương mại Với nội dung này, ta cam kết tuân thủ quy định WTO kể từ gia nhập III THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Thứ nhất, hội nhập quốc tế góp phần phá bao vây, cấm vận, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Điều phản ánh qua việc Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao, kinh tế - thương mại với hầu hết nước, vùng, lãnh thổ thành viên nhiều tổ chức quốc tế khu vực giới Tính đến năm 2014, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 181 quốc gia, quan hệ kinh tế - thương mại với 230 thị trường nước ngoài, thành viên tích cực 70 tổ chức quốc tế khu vực. Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á); Năm 1996 thành viên APEC (Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương); Năm 2000, ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ; Tháng 1/2007 thành viên thức WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới) v.v Trong thời gian qua, Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự (FTA) khu vực song phương, với nước ASEAN ký FTA ASEAN với Trung Quốc (2004), ASEAN - Hàn Quốc (2006), ASEAN - Nhật Bản (2008) Ký FTA song phương Việt Nam - Nhật Bản (2008), Việt Nam - Chi Lê (2011), Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu (2015) Đến nay, Việt Nam thành viên tích cực nhiều tổ chức quốc tế khu vực quan trọng như: Tổ chức Liên Hợp quốc (UN), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Với cương vị thành viên gánh vác trọng trách lớn hơn: Ủy viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, Chủ tịch ASEAN-2010, Tổng Thư ký ASEAN (2013-2017), Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp quốc (2014-2016) Việt Nam thể trách nhiệm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, nước giới đánh giá cao. Thứ hai, hội nhập quốc tế mở không gian phát triển cho kinh tế Việt Nam, tranh thủ môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế - xã hội Với việc Việt Nam trở thành thành viên nhiều tổ chức khu vực giới, tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự (FTA), mở rộng quan hệ kinh tế song phương với hàng loạt quốc gia giúp Việt Nam khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường 10 đối tác truyền thống Liên Xô nước Đông Âu bị thu hẹp đột ngột tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997 Hiện nay, Việt Nam có quan hệ kinh tế với 230 thị trường nước ngoài; Việt Nam lên từ nước nghèo, lạc hậu khủng hoảng kinh tế - xã hội trở thành nước có thu nhập trung bình thấp; từ nước nhận viện trợ chủ yếu thành đối tác hợp tác phát triển… Quá trình hội nhập quốc tế năm qua giúp Việt Nam thu hút hiệu ba nguồn lực quốc tế lớn là: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nguồn kiều hối Hiện có khoảng 60 nhà tài trợ lớn cho Việt Nam (bao gồm nhà tài trợ song phương đa phương) Trong giai đoạn 1993 - 2013, tổng vốn ODA ký kết nhà tài trợ cho Việt Nam vay đạt khoảng 62 tỷ USD, năm 2014 khoảng tỷ USD Ngoài nhà tài trợ lớn, Việt Nam nhận ODA từ 600 tổ chức phi phủ; nguồn kiều hối, giai đoạn 2001-2010 đạt gần 40 tỷ USD, năm 2011 đạt tỷ USD, năm 2012 khoảng 10 tỷ USD, năm 2013 đạt khoảng 11 tỷ USD, năm 2014 đạt khoảng 12 tỷ USD. Tham gia hội nhập quốc tế, hoạt động xuất nhập Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, không ngừng tăng trưởng quy mô tốc độ Xuất nhập Việt Nam trở thành động lực chính, quan trọng cho phát triển kinh tế quốc dân Nếu năm 1986, tổng kim ngạch xuất đạt 789 triệu USD, năm 2013 tăng đạt 132,2 tỷ USD, năm 2014 đạt 150 tỷ USD Hoạt động nhập gia tăng mạnh mẽ Năm 1986, kim ngạch nhập 1.857,4 triệu USD; năm 1996 11.143,6 triệu USD, năm 2014 đạt khoảng 148 tỷ USD Việc gia nhập WTO mở cho Việt Nam hội để gia tăng xuất sang 160 nước thành viên (Yêmen thành viên thứ 160 gia nhập WTO vào tháng 12/2013). Thứ ba, thông qua hội nhập với nước khu vực giới, Việt Nam tiếp thu khoa học, công nghệ cách quản lý tiên tiến nhiều lĩnh vực, qua góp phần tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động sản xuất, kinh doanh Nhờ tranh thủ nguồn vốn đầu tư viện trợ quốc tế, nhiều lĩnh vực hạ tầng Bưu viễn thơng, Cơng nghệ thơng tin, Giao thông vận tải… phát triển đáng kể, tạo tiền đề sở quan trọng, đáp ứng yêu cầu, tạo thuận lợi cho hội nhập tất lĩnh vực khác 11 Việc hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế kích thích thay đổi tích cực cấu xuất khẩu, chuyển dần từ sản phẩm thô sang công nghiệp chế biến sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ, giá trị tăng cao hơn, thúc đẩy tái cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững, tạo điều kiện cho kinh tế doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận yếu tố đầu vào vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý , thay đổi tư sản xuất, làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Q trình hội nhập quốc tế góp phần đào tạo cho Việt Nam nhà quản lý, doanh nhân, đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ lực chuyên môn lẫn quản lý Đồng thời, hội nhập quốc tế thúc đẩy trình cải cách hành chính, cải cách thể chế kinh tế thị trường ngày thơng thống, tương thích, tạo thuận lợi cho đối tác nước làm ăn với Việt Nam Việt Nam trở thành kinh tế thị trường thực 12 KẾT LUẬN Chặng đường 30 năm đổi hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn Những thành cơng đạt có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng phát triển mạnh mẽ, toàn diện Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người với Ngày nay, trình hội nhập quốc tế diễn ngày nhanh hơn, mạnh tác động nhiều nhân tố, kinh tế thị trường phát triển vũ bão khoa học công nghệ động lực hàng đầu Hội nhập quốc tế đã, xu lớn giới đại, tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia. Nhìn chung, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trình thực mở cửa thị trường, thúc đẩy lộ trình giảm thuế, phi thuế rào cản khác nhằm đưa kinh tế Việt Nam đến gần với tiêu chí, nguyên tắc kinh tế thị trường khu vực giới Trên sở lấy hội nhập tồn cầu làm khn khổ xác định, Việt Nam đẩy mạnh lộ trình thực hội nhập nhanh 12 lĩnh vực ưu tiên nhằm tham gia thực hố Bài luận tổng hợp thơng tin từ nhiều nguồn số thiếu sót tính linh động xu tồn cầu hóa Nhưng nhìn chung, tiểu luận nội dung sau: Thứ nhất, nêu quan niệm xoay quanh vấn đề tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, trình bày hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ Cuối cùng, đề xuất giải pháp giúp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn tới Các liệu sử dụng chủ yếu dựa liệu thứ cấp, có sẵn internet, sách, tài liệu, luận án, tạp chí báo Những kiến nghị giải pháp trình bày nghiên cứu chưa tồn diện có phần hạn chế thời gian nghiên cứu, khả hiểu biết kinh nghiệm thân 13 TLTK Bộ Ngoại giao (2002), “Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa: Vấn đề giải pháp”, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Công thương (2020), “Hội nhập kinh tế quốc tế, hướng đắn, sáng suốt mà Đảng lựa chọn cho phát triển kinh tế đất nước”, https://sct.quangbinh.gov.vn/3cms/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-huong-di-dung-dan-sangsuot-ma-dang-da-lua-chon-cho-phat-trien-kinh-.htm Đỗ Sơn Hải (2014), “Hội nhập quốc tế VIệt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản, số 855 Nguyễn Mạnh Hùng (2021), “Về hội nhập quốc tế tham gia tiến trình tồn cầu hóa Việt Nam”, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oingoai1/-/2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc-te-va-tham-gia-tien-trinh-toan-cau-hoa-cua-vietnam.aspx Nguyễn Thúy Ngọc (2019), “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh nay”, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cuaviet-nam-trong-boi-canh-hien-nay-313373.html Trần Anh Tuấn (2022), Khái quát chung hội nhập quốc tế giai đoạn nay”, https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/thuong-mai-tai-chinh.aspx?ItemID=5 Phạm Quốc Trụ (2010), “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm qua triển vọng năm tới”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số Lê Minh Trường (2021), Hội nhập kinh tế quốc tế ? Tác động loại hình hội nhập kinh tế quốc tế, https://luatminhkhue.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-la-gi-tac-dong-vacac-loai-hinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.aspx 14