THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 2020

33 13 0
THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 2020 Tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Hệ Học p.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ * BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 Tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp: Hệ: Học phần: Giáo viên: Hà Nội – 2022 Mục lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Khoảng trống nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN ODA VÀ ODA NHẬT BẢN 1.1 Tổng quan nguồn vốn ODA 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn ODA 1.1.2 Phân loại vốn ODA 1.1.3 Các đặc điểm vốn ODA 10 1.1.4 Vai trò vốn ODA nước nhận đầu tư .12 1.1.5 Những tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng viện trợ phát triển thức .14 1.2 Lý luận chung ODA Nhật Bản 15 1.2.1 Đặc điểm ODA Nhật Bản 15 1.2.2 Mục tiêu cấp ODA Nhật Bản Việt Nam .15 1.2.3 Chính sách ODA Nhật Bản cho Việt Nam .16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 18 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 18 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP 18 2.1.2 Lạm phát 19 2.1.3 Tình hình xuất nhập .19 2.2 Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 20 2.2.1 Về quy mô .20 2.2.2 Về cấu 21 2.3 Đánh giá thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 2010-2020 .24 2.3.1 Thành tựu đạt 24 2.3.2 Hạn chế 25 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN 28 3.1 Định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản giai đoạn 2021-2025 28 3.2 Giải pháp giúp Việt Nam thu hút sử dụng ODA Nhật Bản hiệu .28 3.2.1 Giải pháp sách thể chế 28 3.2.2 Giải pháp tổ chức .28 3.2.3 Giải pháp công khai, minh bạch 29 3.2.4 Giải pháp thông tin, tuyên truyền 29 3.2.5 Giải pháp tăng cường quan hệ nước nhận với nhà tài trợ .29 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt The Association of Southeast Asian Nations Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng CPI Corruption Perceptions Index Chỉ số cảm nhận tham nhũng DAC Development Assistance Committee Ủy ban Hỗ trợ thức ASEAN GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội JBIC Japan Bank for International Cooperation Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JBIC Japan Bank for International Cooperation Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JEXIM Japan Export-Import Bank Ngân hàng Xuất- Nhập Nhật Bản Japan International Cooperation Agency Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản NGO Non-governmental Organisation Tổ chức phi phủ ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức JICA Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển The Overseas Economic Cooperation Fund Quỹ hợp tác Kinh tế Hải ngoại Nhật Bản TI Transparency International Tổ chức Minh bạch Quốc tế WB World Bank Ngân hàng Thế giới OECD OECF DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 GDP Việt Nam giai đoạn 2010-2020 (Nguồn:tradingeconomic.com) 18 Hình 2.2 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Việt Nam giai đoạn 2010-2020 (Nguồn: tradingeconomics.com) 19 Hình 2.3 Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn từ 2010-2019 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) 20 Hình 2.4 Cam kết vốn vay ODA Nhật Bản hàng năm giai đoạn 2010-2017 (Nguồn: JICA 2020) 21 Bảng 2.1 ODA Nhật Bản cho Việt Nam theo năm tài giai đoạn 20122016 22 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ xưa đến nay, Việt Nam đã tiến hành công đổi mới, đẩy mạnh ngoại thương, tăng cường quan hệ đối ngoại hợp tác với nước láng giềng khu vực quốc tế Qua giai đoạn đó, vốn đầu tư đã trở thành yếu tố quan trọng dẫn đến thành công Việt Nam Trong hình thức thu hút vốn đầu tư, nguồn vốn ODA Chính phủ Việt Nam đánh giá hình thức quan trọng ngân sách nhà nước dùng để xây dựng phát triển kinh tế xã hội công nghiệp hoá, đại hoá Nguồn vốn đã phần giúp Việt Nam cải thiện sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho nhiều người dân,… Trong đó, Nhật Bản quốc gia dẫn đầu việc viện trợ ODA cho Việt Nam liên tiếp nhiều năm qua Từ năm 2000 đến năm 2016, Nhật Bản nhà tài trợ ODA lớn cho Việt Nam với tổng vốn tài trợ 15,05 tỷ USD Nguồn vốn ODA phần đã đáp ứng nhu cầu cấp thiết vốn công phát triển đại hóa đất nước để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, việc quản lý nguồn vốn ODA Nhật Bản nhiều bất cập, tốc độ giải ngân thấp, thủ tục, quy trình cịn phức tạp Do đó, việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản cho hiệu phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển đất nước yêu cầu tất yếu Với ý nghĩa tầm quan trọng nguồn vốn hỗ trợ trực tiếp đã nêu trên, đề tài nhằm đánh giá thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản đề giải pháp giúp tăng cường hiệu sử dụng nguồn Việt Nam thời gian tới Tổng quan tài liệu nghiên cứu T., Kuong (2018) nghiên cứu “Legal Assistance in the Japanese ODA: The Spark of a New Era” đã đánh giá trình định hình lại sách Hỗ trợ Phát triển nước (ODA) Nhật Bản, làm sở cho thay đổi tầm quan trọng mức độ phù hợp hỗ trợ pháp lý sách hỗ trợ nước Nhật Tuy nhiên, nghiên cứu chưa hạn chế sách ODA Nhật Bản chưa có giải pháp để cải thiện sách Tác giả Nguyễn Hoàng Tiến (2020) nghiên cứu “Comparative analysis of Japanese and Korean ODA investment in Vietnam” đã làm rõ so sánh tình hình huy động vốn ODA từ Hàn Quốc Nhật Bản vào Việt Nam để thấy rõ tầm quan trọng hai nguồn vốn tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Việt Nam Bài nghiên cứu đã giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA biện pháp chung chung chưa cụ thể Tác giả Nguyễn Quang Thía (2012) đề tài “Giải pháp nguồn vốn ODA có hồn lại Tổ chức Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Việt Nam” đã hệ thống hóa sở lý luận vốn vay hỗ trợ phát triển thức (ODA), xây dựng khung phân tích áp dụng cho nghiên cứu giải ngân nguồn vốn ODA JICA Việt Nam Bài nghiên cứu phân tích thực trạng giải ngân nguồn vốn ODA JICA Việt Nam từ kiến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy vốn vay ODA- JICA Việt Nam Bàn tình hình nguồn vốn ODA Nhật Bản dành cho Viêt Nam, tác giả Tsuno Motonori (2013) nghiên cứu “Nhìn lại 20 năm ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam” đã cung cấp số liệu chi tiết năm tài khóa thay đổi số lượng cấu ODA cho ngành Tuy nhiên, nghiên cứu chưa mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế ODA Nhật Bản cho Việt Nam chưa có so sánh, định hướng giải pháp để sử dụng ODA hiệu tương lai Bài nghiên cứu “Nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam lĩnh vực phát triển sở hạ tầng” tác giả Trần Phương Linh (2019) đã đưa sở lý luận ODA ODA Nhật Bản, tranh thực trạng ODA Nhật Bản Việt Nam lĩnh vực sở hạ tầng Qua đó, tác giả định hướng phát triển sở hạ tầng đề xuất số giải pháp thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản vào phát triển sở hạ tầng Việt Nam năm tới Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào ngành sở hạ tầng chưa đánh giá ngành khác Nhìn chung, nghiên cứu, luận văn đã cung cấp lý luận ODA Nhật Bản, tình hình sử dụng ODA ngành hạn chế nguyên nhân hạn chế Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu sâu vào lĩnh vực cụ thể phân tích ODA chung Việt Nam Do đó, nghiên cứu thực để làm sáng tỏ thêm điểm hạn chế Khoảng trống nghiên cứu Nhìn chung, tác động vốn ODA Nhật Bản Việt Nam cịn tìm hiểu, nghiên cứu có chiều sâu nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu, đem lại nhiều tác động tích cực đến kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, nghiên cứu tập trung phân tích số lĩnh vực cụ thể Việt Nam chưa có nghiên cứu khái quát tác động tổng thể tới Việt Nam Các viết hạn chế việc cung cấp số liệu, lấy từ tài liệu thứ cấp nên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu phân tích đề tài Mục tiêu nghiên cứu Bài viết hồn thành nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm thu hút, đẩy nhanh tốc độ giải ngân sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi sau: - Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 nào? Những giải pháp cần thực để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi theo không gian: Việt Nam Phạm vi theo thời gian: 2010-2020 7 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thống kê mô tả sử dụng để mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu tìm Thống kê cách logic điểm làm nên khác biệt vấn đề Phương pháp kế thừa Phương pháp kế thừa sử dụng kế thừa tài liệu đã có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Với thơng tin liệu có sẵn, nghiên cứu sử dụng phương pháp để xây dựng phát triển thành sở liệu cần thiết cho việc nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp Phân tích tổng hợp phương pháp sử dụng suốt nghiên cứu phân tích sở lý luận, thực trạng đề tài để rõ chủ đề đề tài để từ tổng hợp đánh giá, đưa đề xuất giải pháp hợp lý Cấu trúc nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo, nghiên cứu bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nguồn vốn ODA ODA Nhật Bản Chương 2: Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN ODA VÀ ODA NHẬT BẢN 1.1 Tổng quan nguồn vốn ODA 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn ODA Hỗ trợ phát triển thức hay viết tắt ODA (Official Development Assistance), nhiều hình thức đầu tư nước ngồi thỏa thuận nước nhận đầu tư nước đầu tư việc cho vay vốn có lãi suất nhằm mục đích cải thiện sở hạ tầng, nâng cao đời sống, với điều kiện ràng buộc kinh tế, trị Theo ngân hàng giới (World Bank) hỗ trợ phát triển thức khoản viện trợ khơng hồn lại với khoản vay ưu đãi có thời gian dài lãi suất thấp so với mức lãi suất thị trường quốc tế Mức độ khoản vay thường đo yếu tố cho khơng Một khoản nợ khơng phải hồn trả có yếu tố cho khơng 100% (được gọi viện trợ khơng hồn trả lại) Một khoản vay ưu đãi cho ODA phải có yếu tố cho khơng khơng 25% Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) vốn hỗ trợ phát triển thức hay vốn ODA bao gồm khoản vay khoản cho không dành cho nước chậm phát triển, nguồn vốn nhà tài trợ thức cam kết có mục đích phát triển kinh tế phúc lợi xã hội thể qua điều khoản tài ưu đãi Nếu khoản vay yếu tố cho không không 25% Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) đã thể vốn ODA giao dịch thức đưa nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển điều kiện tài có tính chất ưu đãi viện trợ khơng hồn lại chiếm 25% 1.1.2 Phân loại vốn ODA a, Phân loại theo phương thức trả Viện trợ khơng hồn lại CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Sự phát triển Việt Nam năm qua đáng ghi nhận Kinh tế trị đổi từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2010 đến 2019, GDP đầu người tăng 2, 26 lần, đạt 261,92 tỷ USD vào năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Ở Việt Nam, người nghèo dân tộc thiểu số chiếm 86% (World Bank, 2020) Hình 2.1 GDP Việt Nam giai đoạn 2010-2020 (Nguồn:tradingeconomic.com) Theo số liệu thức từ WB dự báo từ Trading Economics, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam đạt 261,92 tỷ USD vào năm 2019, chiếm 0,22% kinh tế giới, quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao khu vực (Trading Economics, 2020) Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19 hội nhập kinh tế sâu rộng tác động y tế dịch bệnh không nghiêm trọng nhiều quốc gia khác nhờ có biện pháp đối phó chủ động cấp trung ương địa phương Trong quý đầu năm 2020, kinh tế vĩ mơ tài khóa ổn định với mức tăng trưởng GDP 18 ước đạt 3,8% Còn tác động từ khủng hoảng COVID-19 diễn khó dự đốn cịn tùy thuộc vào quy mơ thời gian kéo dài dịch bệnh Dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2020 có xu hướng giảm 3-4% so với tỉ lệ 6,5% dự báo từ trước khủng hoảng (World Bank, 2020) 2.1.2 Lạm phát Theo số liệu Tổng cục Thống kê thức cơng bố, số CPI tháng 12/2019 đã tăng tới 1,4% so với tháng trước Đây mức tăng cao tháng 12 vòng năm qua Như đã năm liên tiếp, Việt Nam kiểm soát lạm phát 4% Năm 2017, lạm phát 3,53%, năm 2018 3,54%, năm nay, 2,79% (Tổng cục Thống kê, 2020) Hình 2.2 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Việt Nam giai đoạn 2010-2020 (Nguồn: tradingeconomics.com) 2.1.3 Tình hình xuất nhập Trong gần 20 năm qua (giai đoạn 2000-2019), tổng giá trị xuất nhập đạt gần 4.000 tỷ USD Trong đó, riêng giai đoạn năm 2015 – 2019, Việt Nam đạt tổng kim ngạch thương mại 2.100 tỷ đồng Con số cao 15 năm trước (giai đoạn 2000 – 2014) cộng lại (Anh Tú, 2019) 19 ... tiêu cấp ODA Nhật Bản Việt Nam .15 1.2.3 Chính sách ODA Nhật Bản cho Việt Nam .16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2020 ... sau: - Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 nào? Những giải pháp cần thực để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam? Đối tượng phạm... trợ Nhật Bản dành cho Việt Nam công bố Bộ Ngoại giao Nhật Bản năm 2015 “Báo cáo Đánh giá hỗ trợ quốc gia Việt Nam? ??: 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM GIAI

Ngày đăng: 13/02/2023, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan