1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuyển tập bài nghiên cứu truyền thông của khoa xã hội học truyền thông việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa phần 1

161 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TS Lƣu Hồng Minh (Chủ biên) TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA (TUYỂN TẬP BÀI NGHIÊN CỨU TRUYỀN THƠNG CỦA KHOA XÃ HỘI HỌC ) Nhà xuất Dân Trí 2009 Mục lục Trang PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Đặng Vũ Cảnh Linh: Tồn cầu hóa biến đổi hệ thống truyền thông Lƣu Hồng Minh : Tổng quan nghiªn cøu tiếp cận ph-ơng tiện thông tin đại chúng nhu cầu công chúng ng V Cnh Linh: Xu hƣớng phát triển nội dung thông tin loại hình truyền thơng đại chúng việt nam dƣới tác động tồn cầu hố Đặng Vũ Cảnh Linh: Truyền thông Việt Nam bối cảnh tác động xu hƣớng phát triển “Kinh tế truyền thông” Nguyễn Thị Tuyết Minh: Định kiến giới phim quảng cáo truyền hình Phạm Hƣơng Trà: Thơng điệp giới thông tin đại chúng qua số nghiên cứu PHẦN II : TIẾP CẬN TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHƯNG Tuyết Minh: Tiếp cận truyền hình ngƣời dân vùng Tây Bắc Bùi Thu Hƣơng: Tiếp cận sử dụng phát ngƣời dân vùng núi phía bắc Nhạc Phan Linh: Tiếp cận sử dụng phát ngƣời dân Đồng sông Cửu Long 10 Nguyễn Thị Tỗ Quyên: Tiếp cận đánh giá báo in ngƣời dân vùng Tây Bắc 11 Phạm Thị Vân: Tiếp cận Internet ngƣời dân vùng tây Bắc 12 Phạm Hƣơng Trà: Vài nét thực trạng tiếp cận Internet ngƣời dân Đồng Bằng Sông Cửu Long PHẦN III : CƠNG CHƯNG, NHU CẦU TIẾP CẬN VÀ HIỆU QUẢ TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHƯNG 13 Dƣơng Thu Hƣơng: Nhận diện cơng chúng chƣơng trình phát 14 Nguyễn Thị Tuyết Minh : Nhu cầu thông tin sức khoẻ sinh sản qua nghiên cứu thƣ gửi chƣơng trình “cửa sổ tình yêu”, chƣơng trình phát thanh thiếu niên, đài tiếng nói Việt Nam 15 Phạm Hƣơng Trà : Thực trạng nguồn thông tin mong muốn sinh viên chủ đề liên quan đến tính dục 16 Dƣơng Thu Hƣơng: Tác động chƣơng trình tiếp thị quảng cáo thực phẩm truyền thông đại chúng đến hành vi tiêu dùng thực phẩm sức khỏe trẻ em 17 Nguyễn Thị Tuyết Minh: Hình ảnh tính dục qua báo mạng điện tử 18 Nhạc Phan Linh: Quảng cáo báo chí cơng chúng 19 Nhạc Phan Linh: Tác động tiêu cực quảng cáo báo chí đến yếu tố kinh tế cơng chúng 20 Dƣơng Thu Hƣơng: Hình ảnh nam giới truyền thông đại chúng – kỳ vọng vai trò nam giới hành vi sức khỏe 21 Trần Thành Nam : Báo mạng điện tử việc tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TỒN CẦU HỐ VÀ SỰ BIẾN ĐỔI TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG HIỆN NAY Ths Đặng Vũ Cảnh Linh Để nghiên cứu tác động tồn cầu hố tới phƣơng tiện thơng tin đại chúng nay, cần phải làm rõ đƣợc vấn đề lý luận phƣơng pháp luận phân tích nguyên nhân xu hƣớng biến đổi cấu hoạt động hệ thống truyền thơng tồn cầu Nói cách cụ thể cần phải tìm hiểu hoạt động truyền thơng bối cảnh tồn cầu hố nhƣ hệ thống, có cấu tồn vận hành thống Hệ thống bao gồm nhiều khu vực cấu thành biến đổi khơng ngừng, đa dạng phức tạp, có vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ định tồn mạng lƣới truyền thơng Thực tế cho thấy, bối cảnh tồn cầu hố nay, biến đổi to lớn hệ thống hoạt động truyền thơng địi hỏi nhu cầu phải nghiên cứu nhận thức lại truyền thông cách Trong năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu phân tích hoạt động truyền thơng gọi biến đổi “những cú sốc truyền thông đại chúng”, “cuộc cách mạng thông tin”, “sự cấu trúc lại hệ thống truyền thơng” Dƣới chúng tơi xin đƣợc phân tích hai vấn đề có tính phƣơng pháp luận nhận thức biến đổi hệ thống truyền thông nay, xu hƣớng truyền thơng đa phƣơng tiện truyền thơng đa chiều Tồn cầu hố hệ thống truyền thông đa phƣơng tiện Sự phát triển truyền thông đại chúng gắn liền với phát triển phƣơng tiện truyền thơng Khơng có phát triển đa dạng phƣơng tiện truyền thơng khơng thể có phát triển truyền thơng Chính vậy, nói đến biến đổi phát triển không ngừng hệ thống thông tin đại chúng ngày nay, không nói đến phát triển phƣơng tiện truyền thơng Chính biến đổi phát triển mạnh mẽ phƣơng tiện truyền thông mà, hệ thống truyền thông ngày đƣợc gọi “hệ thống truyền thông đa phƣơng tiện”, cấu hoạt động “đa phƣơng tiện” trở thành đặc trƣng truyền thơng đại bối cảnh tồn cầu hố Nhiều nhà nghiên cứu cho xuất tiếng nói ngơn ngữ cách 36.000 năm mở đầu vĩ đại cho cách mạng thông tin kéo dài suốt lịch sử loài ngƣời Tuy nhiên, phải tới kỷ 15 với phát minh Gutenberg máy in nhằm in loại sách thánh truyền thơng đại chúng thực có đƣợc cơng cụ hữu hiệu Chính phát minh “đã mở cho hàng loạt tiến kỹ thuật, kỹ thuật làm biến đổi hệ thống thông tin cách bền vững tiếp tục biến đổi tƣơng lai sau với tốc độ ngày nhanh” Sự đời máy in điều kiện cho “tờ báo” nhân loại, vốn đƣợc viết tay nhƣ tờ tin kiểu tờ “News” Anh Quốc kỷ 16 đƣợc thay tờ báo thực thụ đƣợc in máy Cũng máy in giúp cho tờ báo tiếng đầu tiên, tờ “English Mercury” (ngƣời đƣa tin Anh Quốc) có điều kiện để thơng tin rộng rãi cho công chúng kiện quốc tế quan trọng3 Ngày nay, bên cạnh máy in, dù đƣợc cải biến cách triệt để nhƣng phƣơng tiện truyền thống để truyền bá thông tin, cách mạng công nghệ mang lại cho phƣơng tiện truyền thơng diện mạo hồn tồn Công nghệ truyền thông phát triển Claudia Mast Truyền thông đại chúng Những kiến thức Nhà xuất Thong tin Trang 45 Claudia Mast Truyền thông đại chúng Những kiến thức Nhà xuất Thong tin Trang 45 Xem : Dƣơng Xuân Sơn Báo chí nƣớc ngồi NXB Văn hố thơng tin.1996, trang 13 cách vƣợt bực so với nhiều ngành cơng nghệ khác Nhiều nhà nghiên cứu cịn đƣa so sánh thú vị công nghệ thông tin với công nghệ sản xuất xe để thấy rõ phát triển công nghệ thơng tin Họ cho vịng 30 năm qua nhƣ công nghệ sản xuất xe đạt đƣợc mức phát triển tƣơng đƣơng với công nghệ thông tin chiêc tơ ngày cịn có giá bán giá bao diêm Chính phát triển công nghệ thông tin phƣơng tiện truyền thông khiến cho hệ thống truyền thơng đại chúng giới có đƣợc mặt khác, trƣớc hết hình thức truyền thông Ngày nay, phát triển kỹ thuật thu nhận truyền dẫn thông tin đƣa vị thế, vai trị cách thức hoạt động truyền thơng đại chúng sang trang Sự xuất thơng tin điện tử, thơng tin mạng góp phần mạnh mẽ vào phong phú diện mạo hoạt động đƣợc gọi “đa phƣơng tiện” truyền thông Cơng nghệ máy tính với xuất đƣờng truyền dẫn siêu tốc nhƣ mạng cáp quang, vệ tinh viễn thông (mà nhiều quốc gia tập đồn truyền thơng trang bị riêng cho mình) hệ thông thông tin đƣờng dài, thâm nhập sâu sắc vào hệ thông truyền thông kiểu cũ, làm đảo lộn tất cả, từ nhận thức đến hành vi hoạt động ngƣời tham gia vào hệ thơng truyền thơng đại chúng Tính “đa phƣơng tiện” truyền thông làm đảo lộn cách thức hoạt động tập đồn truyền thơng lớn Các phƣơng tiện thông tin cá nhân tham gia trực tiếp vào hoạt động truyền thông Điện thoại, đặc biệt điện thoại di động góp tiếng nói mạnh mẽ vào truyền thông, tạo cách mạng cách thức tiếp nhận truyền dẫn thông tin Những khoảng cách không gian thời gian bị thu hẹp lại Ranh giới thông tin đại chúng với thông tin cá nhân, thông tin thống với thơng tin dƣ luận, giƣa nhà truyền thông chuyên nghiệp với sứ giả truyền thông “nghiệp dƣ”, ngƣời gửi ngƣời nhận thông điệp khơng cịn cách biệt Sự xuất lên báo điện tử đã tạo biến động lớn hệ thống truyền thông tồn cầu hố Nó khiến cho khơng tập đồn cơng ty truyền thơng thiếu nhạy bén với thời mà lâm vào khủng hoảng Hệ thống báo in hoạt động theo phƣơng thức truyền thống tỏ lúng túng việc xử lý mà nhiều nhà nghiên cứu gọi “cú sốc Internet” Một nghiên cứu xã hội học vào tháng 3-2005 Hiệp hội báo in Hoa Kỳ ( NNA) cảnh báo tƣợng mà nhà nghiên cứu gọi “báo in ngày trở thành phƣơng tiện truyền thông lỗi thời thất thế” Cuộc điều tra cho thấy năm gần hầu hết tờ báo lớn Mỹ nhƣ New York times, Washington Post, Los Angeles times phải giảm số lƣợng phát hành Mặt khác, số lƣợng ngƣời đọc báo qua mạng cao hẳn số ngƣời đọc qua báo in Chẳng hạn, New York times có 12,8 triệu ngƣời đọc qua mạng so với triệu đọc báo in, Washington Post : 7,8 triệu ngƣời đọc qua mạng so với 1,8 triệu đọc báo in, Los Angeles times : 4,3 triệu ngƣời đọc qua mạng so với 2,4 triệu đọc báo in1 Cũng theo nghiên cứu Viện Carnegie, Hoa Kỳ, giới trẻ ngày hầu hết sử dụng Internet làm nguồn thu nhận thơng tin thức họ, báo chi giấy truyền hình ngày đƣợc sử dụng Có 44% số ngƣời đƣợc hỏi nói họ thƣờng dùng “new portal” nhƣ Yahoo lần ngày, 37% sử dụng truyền hình địa phuơng, báo in 19%2 Tờ báo tiếng Mỹ US New cho biết, báo in họ chịu thua thiệt thảm hại báo điện tử họ lại phát triển tới mức bùng nổ Nói điều này, trang điện tử Hoàng Minh Báo Mỹ khủng hoảng, báo điện tử lên Vietnamnet ngày 7-11-2005 Theo Vietnamnet ngày 7-11-2005 “Washingtonian.com” nhận xét: “báo in US New and World Report cịn mỏng đến mức giống nhƣ tờ newsletter (một tờ tin) tờ báo” Trƣớc thực trạng này, US New phải cho nghỉ việc số lƣợng lớn nhân viên đầu tƣ triệu USD cho phƣơng tiện truyền thông thuê thêm ngƣời điều hành website Họ đƣa công thức hoạt động tờ báo, “đa phương tiện nhân viên” Tình hình diễn tƣơng tự nhƣ tờ báo giấy châu Âu Trong năm gần đây, số lƣợng tờ báo in châu Âu sụt giảm trông thấy Trong phân tích nhan đề “Báo châu Âu đâu” trang báo điện tử, tác giả đƣa số cho thấy, số lƣợng phát hành báo in nứoc EU giảm rõ rệt Chẳng hạn từ năm 2000 đến năm 2005 tỷ lệ giảm 5,26% Chính điều dẫn đên tranh luận bất tận cách thức sử dụng phƣơng tiện truyền thông tƣơng lai Câu hỏi đƣợc thảo luận là, nên tập trung vào báo in, báo hình hay vào mạng cịn phƣơng tiện thơng tin khác Bruno Patino, với tƣ cách giám đốc điều hành dự án hoạt động trực tuyến số hoá tờ báo tiếng Pháp tiêng Le Monde cho bối cảnh tồn cầu hố truyền thơng đa phƣơng tiện, ngƣời làm truyền thơng đại chúng nên có phân công rõ ràng việc sử dụng phƣơng tiện thông tin Chẳng hạn, báo in nên tập trung vào điều tra sâu, báo mạng tập trung vào thông tin nhanh ngắn gọn, tức vào đối tƣợng có thời gian Tuy nhiên, thực tế cuối diễn theo chiều hƣớng không bi quan Cho đến ngƣời tham gia vào công tác truyền thông đại chúng lại nhận thực tế là, có kẻ bám giữ vào cách thức tƣ cũ bi quan gọi “sự khủng hoảng theo Washingtonian.com trích lại từ Vietnamnet ngày 7-11-2005 báo in” hay “cú sốc Internet” mà thơi Những ngƣời hội nhập nhanh chóng với “thơng tin đa phƣơng tiện” cho việc hƣớng tới chấp nhận “thông tin phƣơng tiện” bƣớc tiến ngành truyền thông Giáo sƣ Neil Henry, giảng viên khoa báo chí trƣờng Đại học Berkeley, California, đƣợc hỏi việc ơng có lo lắng tới điều mà ngƣời ta tiên đoán chết báo in hay không, viện dẫn việc trƣớc câu hỏi đƣợc đặt xuất giới phong phú đa dạng thơng tin truyền hình Ơng cho rằng, trƣớc truyền hình khơng giết chết đƣợc báo in ngày báo điện tử khó mà làm đƣợc điều Ngƣời ta mong muốn đƣợc ngồi uống cà phê với tờ báo bay lất phất với máy vi tính, lại khơng muốn mang máy tính lên giuờng ngủ Vậy vấn đề đâu, theo Neil Henry, cần phải sửa để chung sống với truyền thơng đa phƣơng tiện, truyền thơng đa phƣơng tiện mang lại cho truyền thông sức mạnh mới.1 Nhận tính tất yếu xu hƣớng truyền thơng đa phƣơng tiện, giới truyền thơng tồn cầu cố gắng chuyển hƣớng đầu tƣ sang phƣơng tiện phong phú truyền thơng bên ngồi báo in, đặc biệt đầu tƣ cho công nghệ truyền thông Chẳng hạn, tờ Washington Post Mỹ cú loạt cỏc thử nghiệm trờn báo điện tử họ nhiều năm qua để thu hút thêm lƣợng độc giả: “đƣa kết nối đến blogs báo, cho phép ngƣời đọc chat trực tuyến với tác giả báo, cho phép cộng tác viên đăng blog mỡnh trờn trang chớnh để độc giả đối thoại gần nhƣ trực tiếp với cộng tác viên Tác dụng sáng kiến danh tiếng chuyên nghiệp báo chí nhƣ tính đáng tin cậy tin tức thỡ cũn phải bàn cói thờm, nhƣng rừ ràng hoạt động trực Xem báo chí Mỹ.Cú sốc internet Thời báo kinh tế Saigon Ngày 20-10-2007 tuyến khiến cho ngƣời đọc cảm thấy gần gũi thân thiết với tờ báo điện tử, nhờ thu hút đƣợc lƣợng độc giả trung thành lớn” Sự việc diễn tƣơng tự nhƣ với tờ Wall Street Journal, tờ báo có số lƣợng độc giả lớn nƣớc Mỹ Báo có nỗ lực gắn kết báo điện tử với báo in Báo điện tử họ ký thỏa thuận để đăng “tít” quan trọng cỏc tờ bỏo chõu Á chõu Âu mục “Across Asia” “Across Europe” Từ đó, ngƣời đọc đƣợc dắt đến link tờ báo Cũn cỏc mục tƣơng ứng tờ báo in thỡ đƣợc thu ngắn lại có “pointers” để đến web link Thờm vào ngƣời trả phí để đọc báo điện tử truy cập vào đƣợc phần truyền thông đa phƣơng tiện có mạng mà khơng có báo giấy, đồng thời họ truy cập qua điện thoại đa chức Blackberry qua hệ thống phần mềm tổng hợp thụng tin RSS.2 Thực tế cho thấy, chuyển hƣớng từ phƣơng tiện truyền thông truyền thống sang hệ thống truyền thông đa phƣơng tiện không bao hàm ý nghĩa thay đổi hình thức chuyển tải thơng tin, mà quan trọng hơn, báo hiệu cách mạng lớn phong cách làm báo Bất kể cơng ty truyền thơng nào, muốn thành cơng phải nhận thức, đón đầu phát triển chuyển biến Truyền thông đa phƣơng tiện thâm nhập vào hành vi nghề nghiệp nhà truyền thông Phƣơng tiện tối thiểu ngƣời làm báo khơng cịn bút máy ảnh đơn thuần, mà máy tính có nhớ siêu việt Họ phải làm quen với nhiều kỹ thuật công nghệ truyền thông mới, phƣơng tiện thu nhận truyền dẫn thông tin có khả truy cập chuyển tải khối lƣợng thông tin đồ sộ thời gian ngắn Báo in Mỹ khủng hoảng, báo điện tử lên ngơi Hồng Minh Vietnamnet Ngày7-11-2005 Báo in Mỹ khủng hoảng, báo điện tử lên ngơi Hồng Minh Vietnamnet Ngày7-11-2005 10 nhƣ: Bàn vấn đề mà quan tâm, Phản ánh đƣợc ý kiến chúng tôi, nhận đƣợc đánh giá cao đài truyền hình trung ƣơng (hơn từ 2đến6 lần) Điều phản ánh thật đài truyền hình địa phƣơng số lƣợng phóng viên, biên tập viên trình độ chun mơn hạn chế, phƣơng tiện kỹ thuật lạc hậu Chính điều dẫn đến chất lƣợng nội dung chƣơng trình thời nhiều so với đài truyền hình trung ƣơng Nếu nhận xét qua báo xem kênh VTV5 (dành cho đồng bào dân tộc ngƣời) khán giả truyền hình thị nơng thơn ta thấy tỷ lệ ngƣời dân nông thôn xem kênh VTV5 cao nhiều so với ngƣời dân đô thị (30% so với 6,5%) Đúng nhƣ đánh giá đài truyền hình tỉnh Lào Cai: “Đối với việc sản xuất chương trình, phủ sóng… đài PT-TH tỉnh Lào Cai cịn chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao người nghe, người xem, nội dung chương trình cịn nghèo, thời lượng ít, chất lượng chưa cao, phạm vi nhỏ hẹp” Đối với kênh truyền hình Việt Nam đài truyền hình tỉnh tỷ lệ ngƣời xem kênh VTV3 thƣờng cao nhất, tƣơng tự nhƣ số điều tra khán giả truyền hình Việt Nam Tuy nhiên, thị vùng Tây Bắc 100% số ngƣời đƣợc hỏi có xem truyền hình tỷ lệ xem VTV3, VTV1 truyền hình tỉnh 94% Ngƣợc lại, ngƣời dân vùng nơng thơn có 83% ngƣời đƣợc xem truyền hình, số ngƣời có xem truyền hình 100% xem VTV1, 93% xem VTV3 có 6% xem đài truyền hình tỉnh Tỷ lệ ngƣời xem truyền hình tỉnh nơng thơn thấp hộ gia đình xem đƣợc truyền hình phát trực tiếp, mà chủ yếu xem qua ăng ten chảo Hiệu truyền thơng báo hình Nhằm tìm hiểu hiệu truyền thơng kênh truyền hình, nghiên cứu đƣa chƣơng trình cụ thể để công chúng tự đánh giá cho ý kiến chƣơng trình Thơng qua ý kiến 147 đánh giá phản ánh đƣợc hiệu truyền thông kênh truyền thơng cụ thể a Về kiện trị – xã hội Khi hỏi tin tức truyền hình mà ngƣời xem nhớ kết cho thấy tỷ lệ ngƣời trả lời có xem có nhớ thấp tỷ lệ có xem khơng nhớ (44% nhớ so với 48% không nhớ) Trong số ngƣời nhớ đƣợc tin tức sau xem phần lớn tin trị nƣớc (chiếm 73%), điển hình thời điểm tin tức Đại hội Đảng X, tin tức kinh tế vấn đề xã hội nhƣ tăng giá xăng hay vụ tiêu cực PMU 18… Điều cho thấy, xem chƣơng trình truyền hình mức độ tập trung xem cao nhƣng ngƣời dân chƣa thực quan tâm Trong số loại tin tức tin trị nƣớc đƣợc quan tâm nhiều Mặc dù có tới 73% công chúng biết Đại hội Đảng X, nhƣng mức độ nhớ đến xác Đại hội Đảng X diễn từ ngày đến ngày 28% biết ngày, có tới 30% khơng biết ngày 15% nhớ sai ngày Trong đó, nhóm công chúng ngƣời Kinh biết Đại hội Đảng X với tỷ lệ lớn nhóm cơng chúng thuộc dân tộc khác (89% so với 57%) Thêm vào đó, nhóm cơng chúng ngƣời kinh nhớ xác ngày đại hội đảng X diễn vào ngày cao nhóm dân tộc khác (41% so với 15%); tỷ lệ nhóm dân tộc Kinh khơng nhớ ngày thấp nhóm dân tộc khác (28% so với 33%) Thêm vào đó, khác biệt nơi cƣ trú cho thấy có khác biệt hiệu truyền thông trƣờng hợp cụ thể Trong có 96% cơng chúng thành thị biết kiện Đại hội Đảng X tỷ lệ nhóm nơng thơn thấp nhiều, 62% Trong đó, tỷ lệ cơng chúng biết xác ngày diễn kiện cao thành thị (57% thành thị so với 14% nông thôn) 148 Biểu 10 Tƣơng quan ngƣời thƣờng xuyên tiếp cận phƣơng tiện truyền thông nhớ ngày Đại hội X diễn 60 55 54 50 40 35 30 33 32 23 16 20 10 33 13 16 17 15 17 17 18 Th-ờng xuyên đọc Th-ờng dùng internet Th-ờng xuyên xem báo tivi Không biết Biết ngày Biết sai ngày Th-ờng xuyên nghe đài Biết, ngày S liu nghiên cứu rằng, công chúng Yên Bái biết kiện Đại hội Đảng X với tỷ lệ cao so với Lào Cai (82% Yên Bái so với 65% Lào Cai) Theo đó, tỷ lệ cơng chúng Lào Cai biết xác ngày diễn kiện thấp Yên Bái (21% Lào Cai so với 35% Yên Bái) Tƣơng tự nhƣ vậy, tỷ lệ công chúng nam giới biết kiện Đại hội Đảng X cao nữ (81% nam so với 64% nữ) tỷ lệ nam biết xác ngày diễn kiện cao nữ (37% nam so với 18% nữ) Bên cạnh đó, so sánh với phƣơng tiện truyền thơng khác truyền hình đƣợc xếp thứ sau báo in internet Mặc dù, truyền hình đƣợc cơng chúng ƣu thích nhƣng để thơng tin in sâu trí óc cơng chúng khiến họ nhớ xác phải nói báo in tỏ lợi Thơng qua phân tích nhận thấy phần lớn ngƣời dân có quan tâm đến kiện trị lớn đất nƣớc Tuy nhiên, nhóm nhóm dân tộc kinh tỏ tích cực hơn; nhóm thành thị tiếp cận thơng tin xác Thêm vào đó, nhóm nghề phi nơng nghiệp tỏ có tính tích cực trị nhóm nghề nơng nghiệp; nhóm học vấn thấp tỏ khơng tích cực nhóm có học vấn cao hơn; nhóm nam tỏ có tính tích cực trị nhóm nữ 149 Nhƣ vậy, ngƣời đến kiện Đại hội Đảng X? Kết nghiên cứu cho thấy, số 161 trƣờng hợp đên kiện Đại hội Đảng X thì: - Phần lớn họ Tỉnh Lào Cai (66% Lào cai so với 34% Yên Bái) - Hầu hết nông thôn (95%) - Phần lớn phụ nữ (63% so với 37% nam) - Phần lớn dân tộc Dao (45% dân tộc Dao so với 20% Kinh; 10% H‟mông; 7% Nùng; 4% Tày 14% khác) - Chủ yếu ngƣời thuộc hộ gia đình có kinh tế trung bình (48% so với 34% nghèo; 9% đói 9% giả) - Hầu hết nhóm độ tuổi từ 21 đến 40 tuổi (65%) - Chủ yếu thuộc nhóm có học vấn thấp: 37% nhóm chƣa học; 37% nhóm tiểu học; 18% nhóm trung học sở so với 8% nhóm trung học phổ thơng trở lên - Hầu hết thuộc nhóm nghề nơng nghiệp (78%) Nhƣ vậy, thấy đƣợc mối quan hệ yếu tố nhƣ ngƣời dân nông thơn thơng thƣờng có học vấn thấp ngƣời dân thành thị, nhóm dân tộc kinh thƣờng cƣ trú nhiều thị thƣờng có học vấn cao hơn, tất nhiên nhóm thành thị thiên nghề nghiệp phi nông nghiệp thêm vào số yếu tố khác nhƣ nhóm thành thị tiếp cận với phƣơng tiện truyền thông đa dạng nguồn thơng tin đa dạng hơn, thời lƣợng theo dõi truyền hình nhiều Do đó, lát cắt nông thôn – thành thị nghiên cứu có khác biệt lớn hiệu truyền thơng theo hƣớng hiệu truyền thơng (truyền hình) nhóm cơng chúng thành thị cao nhóm nơng thơn b Về chun mục an tồn giao thơng Trong chun mục an tồn giao thơng có số chƣơng trình có xuất hình ảnh bà dân tộc ngƣời tham gia giao thông Chuyên mục đƣợc đƣa vào bảng hỏi với giả định có hình ảnh nhóm cơng chúng ý Bên cạnh đó, việc đƣa hình ảnh bà 150 lên nhƣ nhận đƣợc đƣợc đƣa tìm hiểu ý kiến cơng chúng chƣơng trình Tơi u Việt Nam mà có tham gia ngƣời H‟mơng Với câu hỏi hình ảnh ngƣời H‟mơng đƣợc đƣa chƣơng trình Tơi u Việt Nam có với thực tế khơng? Biểu 11 Nhận xét hình ảnh ngƣời H’mơng “Tơi u Việt Nam Hoàn toàn không 3% không 13% Rất 15% Đúng phần 39% Đúng 30% Kt qu nghiên cứu cho thấy, phân lớn công chúng cho hình ảnh ngƣời H‟mơng xuất truyền hình với bối cảnh cụ thể thói quen tham gia giao thông với ngƣời H‟mông Tuy nhiên, số liệu nghiên cứu cho thấy khác biệt dân tộc dẫn đến ý kiến khác biệt nhận xét hình ảnh Sự khác biệt thể biểu đồ dƣới đây, số liệu cho thấy theo nhóm dân tộc kinh tỷ lệ ý kiến cho hình ảnh với ngƣời H‟mơng thấp so với ngƣời dân tộc khác nhận xét, chí tỷ lệ ý kiến nhóm dân tộc kinh cho hình ảnh khơng nhƣ ngƣời H‟mơng cịn cao dân tộc khác nhận xét Thêm vào đó, số liệu nghiên cứu cho thấy ngƣời H‟mơng lại cho hình ảnh hình ảnh ngƣời H‟mơng khơng ý kiến cho hình ảnh không với họ Trong số 14 ngƣời đƣợc hỏi ý kiến có tới 12 ngƣời cho hình ảnh ngƣời H‟mơng tham gia giao thơng truyền hình nhƣ nhƣ ngƣời H‟mơng, có ý kiến nói phần khơng ý kiến cho hình ảnh khơng 151 Biểu 12 Tƣơng quan dân tộc nhận xét hình ảnh ngƣời H’mơng tham gia giao thơng 50 45 40 35 30 25 20 15 10 47 36 30 26 24 19 11 Kinh RÊt Khác Đúng Đúng phần Không Bờn cnh đó, cơng chúng thành thị tỏ khắt khe có tới 29% ý kiến cho hình ảnh khơng nhƣ ngƣời H‟mơng có 9% ý kiến nông thôn Công chúng thành thị chủ yếu cho hình ảnh phần nhƣ ngƣời H‟mơng (55%) tỷ lệ công chúng nông thôn 31% Ngƣợc lại, tỷ lệ cơng chúng nơng thơn có tới 60% cho hình ảnh nhƣ ngƣời H‟mơng, cao nhiều so với thành thị (16%) Nhƣ vậy, công chúng thành thị tỏ khắt khe hơn, yêu cầu cao họ không tiếp cận nhiều với ngƣời H‟mông chƣa thực hiểu rõ ngƣời H‟mông Ngƣợc lại, công chúng nông thôn tỏ dễ chấp nhận họ tiếp cận nhiều với ngƣời dân H‟mông nên họ hiểu rõ Tuy nhiên, trƣờng hợp khác biệt nông thôn đô thị thực chất khác biệt nhóm dân tộc kinh dân tộc khác Bởi vì, tỷ lệ nhóm thành thị mẫu nghiên cứu chủ yếu ngƣời Kinh, chiếm 95% nhóm nơng thơn nhóm dân tộc khác chiếm 73% Nghiên cứu cho thấy khác biệt nam nữ; công chúng tỉnh Lào Cai Yên Bái nhận xét hình ảnh ngƣời H‟mơng tham gia giao thơng Điều cho thấy khác biệt chủ yếu khác biệt nhóm dân tộc, nhóm dân tộc kinh khơng hiểu 152 hết nhóm H‟mơng Điều có ảnh hƣởng đến cảm nhận cơng chúng họ xem chƣơng trình cụ thể Số liệu nghiên cứu cho thấy nửa ý kiến (51%) cảm nhận họ xem chƣơng trình hài hƣớc - vui vẻ, 43% cảm thấy bình thƣờng có trƣờng hợp cảm thấy bực tức xem hình ảnh Kết điều tra cho thấy nhóm dân tộc Kinh không biểu lộ cảm xúc với tỷ lệ cao hẳn so với nhóm dân tộc khác, khi, phần lớn ý kiến thuộc nhóm dân tộc khác biểu lộ cảm xúc rõ ràng, họ cảm thấy vui vẻ xem hình ảnh Điều giải thích nhóm dân tộc Kinh khơng (tạm cho là) hài lịng với hình ảnh ngƣời H‟mơng chƣơng trình (vì khơng đúng, khơng nhƣ mong đợi hay cách nhìn nhận chủ quan họ), cho nên, hình ảnh khơng ấn tƣợng, khơng để lại cảm xúc cho họ Ngƣợc lại, phần lớn ý kiến nhóm dân tộc khác tỏ hài lịng với hình ảnh hình ảnh thu hút đƣợc quan tâm họ họ cảm thấy vui vẻ xem Thêm vào đó, số liệu nghiên cứu cho thấy phần lớn nhóm H‟mơng đƣợc hỏi cảm thấy vui vẻ xem hình ảnh ngƣời H‟mơng tham gia giao thơng (10/14 trƣờng hợp) khơng có trƣờng hợp cảm thấy tức giận hay bực xem Kết nghiên cứu cho thấy tƣơng quan nông thôn đô thị gần tƣơng đồng nhƣ kết tƣơng quan biến số dân tộc (vì 95% nhóm nhóm dân tộc Kinh; 73% nhóm nơng thơn nhóm dân tộc khác) Bên cạnh đó, số liệu nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt lớn yếu tố giới tính; tỉnh tới cảm nhận xem hình ảnh ngƣời H‟mơng truyền hình Tuy nhiên, mong muốn cơng chúng chƣơng trình nhƣ nên có ngƣời H‟mơng tham gia Với 71% ý kiến cho chƣơng trình tƣơng tự nhƣ nên có ngƣời H‟mông tham gia Số liệu nghiên cứu cho thấy mong muốn nhóm dân tộc khác cao chút so với nhóm dân tộc kinh (72% so với 69% nhóm 153 Kinh) Tuy nhiên, nhóm H‟mơng mong muốn ngƣời dân tộc đƣợc tham gia chƣơng trình nhƣ vậy, nói rộng họ mong muốn có hình ảnh ngƣời H‟mơng xuất phải hình ảnh ngƣời dân tộc họ Bởi kết nghiên cứu cho thấy 14/14 ý kiến nhóm H‟mơng đồng ý nhƣ Nhƣ vậy, chƣơng trình thu hút đƣợc quan tâm công chúng Đặc biệt công chúng thuộc nhóm dân tộc ngƣời Tuy nhiên, hiệu nhà truyền thông đƣa thông điệp mà ngƣời nhận hiểu rõ bối cảnh cách đƣa hình ảnh c Về chƣơng trình phim truyện Không xem thời mức độ nhớ đƣợc chƣơng trình sau xem khơng cao mà xem chƣơng trình mà cơng chúng ƣu thích nhƣ chƣơng trình giải trí mức độ nhớ đƣợc tên chƣơng trình cụ thể không cao Thực tế tỉnh vùng cao chủ yếu thu đƣợc sóng đài trung ƣơng nghiên cứu khác cho thấy kênh VTV1 VTV3 thƣờng đƣợc công chúng xem nhiều, đặc biệt chƣơng trình phim truyện VTV1 lúc 21h VTV3 lúc 18h Do đó, hai chƣơng trình phim truyện đƣợc đƣa vào nghiên cứu nhằm đo lƣợng mức độ tiếp cận cao mức độ tập trung, ý xem chƣơng trình mà cơng chúng u thích Biểu 13 Nhớ phim VTV3 VTV1 tuần qua 60 53 51 50 40 31 30 30 18 17 20 10 Phim 18h-VTV3 Kh«ng xem Phim 21h-VTV1 Cã xem, kh«ng nhí 154 Cã xem, cã nhí Nhƣ vậy, chƣơng trình phim truyện thu hút đƣợc gần nửa số ngƣời đƣợc hỏi Thêm vào đó, tỷ lệ ngƣời có xem mà khơng nhớ tên phim lại cao tỷ lệ có xem mà có nhớ Tuy nhiên, số ngƣời có nhớ tên phim phần lớn nhớ xác tên phim tên nƣớc sản xuất Mặc dù tỷ lệ 50% số ngƣời trả lời thích phim truyền hình vào hai thời điểm nhƣng công chúng nhớ cụ thể đƣợc họ nhìn nghe Do đó, phim mang tính chất giải trí cơng chúng khơng cần thiết phải nhớ xem nghe Số liệu nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt nhiều nam nữ, nhóm dân tộc kinh dân tộc khác, tỉnh việc nhớ tên phim Tuy nhiên, so sánh hai xem phim khác kênh khác có khác biệt mang ý nghĩa thống kê nhóm cơng chúng thành thị nông thôn việc nhớ tên phim họ vừa xem tuần qua Tỷ lệ công chúng đô thị nhớ xác tên phim họ vừa xem tuần qua vào 21h VTV1 cao công chúng nông thôn Ngƣợc lại, tỷ lệ công chúng nông thôn lại nhớ xác tên phim họ vừa xem tuần qua vào 18h VTV3 cao nhiều so với nhóm thành thị Điều lý giải nhƣ sau, nhóm cơng chúng thành thị phân lớn nhóm cơng chức lao động vào hành chủ yếu Do đó, việc xem truyền hình vào lúc 18h khơng tập trung vào thơng thƣờng họ tập trung cho việc chuẩn bị bữa tối chăm sóc Giờ xem phim họ tập trung vào lúc 21h họ nhớ đƣợc phim mà họ xem nhiều Ngƣợc lại, nhóm nơng thơn phần lớn nơng nghiệp Do đó, thời gian lao động nơng dân khơng gị bó Mặt khác, thời gian làm nông nghiệp chủ yếu theo mùa vụ thời điểm điều tra không rơi vào mùa vụ Cho nên, nơng dân có nhiều thời gian để xem phim lúc 18h họ nhớ tên phim Ngƣợc lại, nông thôn (đặc biệt miền núi, vùng sâu) ngƣời dân thƣờng ngủ sớm nhóm thành thị xem tivi 155 hoạt động khác muộn Kết nghiên cứu cho thấy vào múi 21 – 22h 53% công chúng nông thôn ngủ 73% công chúng thành thị xem tivi Do đó, cơng chúng thành thị tập trung xem truyền hình lúc 21h công chúng nông thôn Mặc dù, việc nhớ nội dung, tên phim, nƣớc sản xuất khó nhƣng điều khơng ngăn cản việc cơng chúng thích xem phim truyền hình Kết nghiên cứu cho thấy hầu nhƣ cơng chúng thích phim truyền hìnhvào lúc 21h – VTV1 18h – VTV3 Biểu 14 Sự u thích phim truyền hình (%) 45 41 41 37 40 36 35 30 25 20 18 15 15 10 Phim 18h-VTV3 RÊt thích Thích Phim 21h-VTV1 Bình th-ờng Không thích S liu biểu cho thấy nhìn chung phim truyền hình chiếm đƣợc ƣu công chúng Tây Bắc Tuy nhiên, mức độ thích phim vào có chút khác biệt công chúng thành thị công chúng nông thôn Số liệu biểu so sánh dƣới cho thấy, cơng chúng nơng thơn nhìn chung thích phim hai (18 21h) nhƣng công chúng đô thị tỏ không “mặn mà” với phim truyền hình Thậm chí cơng chúng thƣờng xun xem phim lúc 21h cơng chúng nơng thơn phần lớn thích, ngƣợc lại, cơng chúng thị phần lớn khơng tỏ thái độ họ cảm thấy bình thƣờng Kết gần tƣơng đồng với phim lúc 18h Có thể lý giải điều nhiều cách khác nhau, nhiên, kết nối thông tin logic nghiên cứu lý giải điều nhƣ sau: 156 thời gian rỗi công chúng thành thị nông thôn nhƣng hoạt động rỗi công chúng thành thị phong phú Mặc dù hoạt động rỗi cơng chúng thành thị chủ yếu xem tivi, chí cao cơng chúng nơng thôn (66% thành thị so với 39% nông thôn) Tuy nhiên, xem truyền hình cơng chúng thành thị thích xem thời cơng chúng nơng thơn thích xem phim Bên cạnh đó, cơng chúng thành thị cịn có nhiều hoạt động rỗi khác nhƣ đọc báo, chơi thể thao hoạt động khác Trong khi, cơng chúng nơng thơn ngồi xem tivi họ nghỉ ngơi t/khơng làm sang chơi nhà hàng xóm Nhƣ vậy, thấy hoạt động rỗi cơng chúng thành thị nơng thơn có khác biệt định Do đó, phim truyền hình khơng trở thành hình thức giải trí công chúng đô thị, khi, công chúng nơng thơn lại hình thức giải trí cơng chúng nơng thơn Vì vậy, cơng chúng nơng thơn thích phim truyền hình nhiều cơng chúng thành thị Bên cạnh đó, gần nhƣ chƣơng trình trị chơi – giải trí truyền hình đƣợc cơng chúng nhắc đến Tuy nhiên, trị chơi mà cơng chúng thích có tỷ lệ lặp lại nhiều chƣơng trình “Ai triệu phú”; thứ hai “Hãy chọn giá đúng”; thứ “Chiếc nón kỳ diệu” thứ “Trò chơi âm nhạc” Ngồi ra, chƣơng trình đƣợc giả định nhiều cơng chúng quan tâm bóng đá với câu hỏi truyền hình trực tiếp tuần qua cho thấy có 40% ngƣời trả lời khẳng định có xem Điểm đặc biệt thể là, tỷ lệ có xem thấp nhƣng xem phần lớn cơng chúng nhớ xác ngày đá, tên đội bóng tỷ số Riêng bóng đá khơng có khác biệt nhiều nhóm dân tộc kinh dân tộc khác Tuy nhiên, có khác biệt lớn giới tính theo hƣớng nhóm nữ khơng xem bóng đá nhiều nhóm nam (83% nữ so với 44% nam) 157 Nhận diện ngƣời khơng xem truyền hình Trong 600 trƣờng hợp mẫu nghiên cứu có 61 trƣờng hợp, chiếm 10% công chúng không xem tivi Vậy họ ai? Kết nghiên cứu cho thấy: - 100% họ thuộc nhóm công chúng nông thôn - Hơn nửa họ Lào Cai (59% Lào Cai so với 41% Yên Bái) - Phần lớn nữ giới (61% nữ so với 39% nam) - Hơn nửa họ thuộc nhóm dân tộc Dao (53% Dao; 15% H‟mơng, cịn lại khác) - Phần lớn họ đọc/viết tiếng Việt dân tộc (63%) - Phần lớn họ thuộc hộ đói – nghèo (75%) - Phần lớn thuộc nhóm tuổi từ 21 – 40 (66%) Lý công chúng khơng xem tivi chủ yếu khơng có tivi để xem, chiếm 75% Tuy nhiên, trƣờng hợp thu nhập gia đình tăng lên 74% nhóm cơng chúng nơng thơn xem truyền hình nhiều C KẾT LUẬN Trong năm gần đời sống nhân dân vùng Tây Bắc đƣợc cải thiện rõ rệt Điều tạo cho ngƣời dân nơi có hội đƣợc tiếp cận nhiều với chƣơng trình truyền hình Phần lớn ngƣời dân tiếp cận đƣợc với truyền hình Trong thời gian tới, thu nhập ngƣời dân nơi đƣợc cải thiện chắn điều họ làm sắm tivi giành nhiều thời gian xem truyền hình, đặc biệt bà nơng thơn, dân tộc ngƣời Do địa hình phức tạp phần lớn ngƣời dân vùng phải xem truyền hình qua ăng ten chảo, đặc biệt vùng nơng thơn phí cho xem truyền hình cao Tỷ lệ ngƣời mua thẻ xem chiếm 13% ( thấp so với báo cáo địa phƣơng 20%) phần lớn họ sống đô thị Năm 2003 Bộ VHTT giao cho sở VHTT tỉnh miền núi xác định vùng “lõm” phép sử dụng thiết bị TVRO (ăng ten chảo) Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu cần có văn cụ thể để ngƣời 158 dân đƣợc phép sử dụng hợp pháp (sử dụng ăng ten chảo nhập lậu) Nhà nƣớc địa phƣơng nên hỗ trợ để ngƣời dân vùng miền núi dễ dàng tiếp cận với truyền hình Việt Nam Nhà nƣớc cần tăng cƣờng đầu tƣ phát triển kênh truyền hình Việt Nam, đặc biệt chƣơng trình VTV3 VTV5 Đài truyền hình tỉnh cần xây dựng nhiều sản phẩm gửi cho đài truyền hình Việt Nam để đảm bảo phản ánh đƣợc tiếng nói ngƣời dân vùng Tây Bắc Cơ cấu hoạt động rỗi ngƣời dân Tây Bắc giống hoạt động xem tivi, nhƣng khác biệt số hoạt động khác nông thôn đô thị Hoạt động rỗi chủ yếu ngƣời dân Tây Bắc xem tivi Ngƣời dân thành thị xem tivi họ đọc sách báo, thể thao, tham quan du lịch Ngƣợc lại, hình thức nghỉ ngơi t/khơng làm sang hàng xóm để chơi hoạt động xuất nhóm thành thị Đối với nhóm nơng thơn, ngồi xem tivi hoạt động hoạt động đọc sách báo, chơi thể thao, tham quan du lịch xuất Ngƣợc lại, hoạt động nghỉ ngơi t/khơng làm sang hàng xóm để chơi hoạt động lặp lại nhóm nơng thơn sau hoạt động xem tivi Thời điểm xem truyền hình khơng khác biệt nhiều ngày thƣờng ngày nghỉ Thời điểm công chúng Tây Bắc tiếp cận với truyền hình nhiều nằm múi “giờ vàng”, 19 – 20h, tiếp múi theo thứ tự 20 – 21h; 21 – 22h 11h30 – 13h30 Múi đƣợc công chúng tiếp cận nhiều 19 – 20h Đây chƣơng trình thời kênh VTV1, VTV3 đài truyền hình Tỉnh tiếp sóng đài trung ƣơng Chƣơng trình thời chƣơng trình đƣợc cơng chúng u thích Tuy nhiên, đánh giá cụ thể kênh truyền hình trung ƣơng địa phƣơng cơng chúng ƣu với đài trung ƣơng cho thơng tin chƣơng trình thời kênh đài trung ƣơng cập nhật hơn, hấp dẫn hơn, ngôn ngữ dễ hiểu, bàn vấn đề mà họ quan tâm, nội dung dễ hiểu trung thực, phù hợp, phản ánh đƣợc ý kiến họ 159 Phần lớn công chúng Tây Bắc xem truyền hình nhà riêng Tuy nhiên, cơng chúng nơng thơn thêm địa điểm xem tivi nhà hàng xóm Và gần nhƣ xem tivi nhà cơng chúng thực tập trung ý Thời lƣợng xem truyền hình công chúng Tây Bắc tƣơng đối ổn định, không khác biệt lớn ngày thƣờng ngày nghỉ Phần lớn hộ gia đình giành thời gian xem truyền hình từ 3h trở lên Trong đó, cơng chúng thành thị xem truyền hình với thời lƣợng nhiều cơng chúng nông thôn Trong số kênh mà tivi hộ gia đình thu đƣợc kênh VTV1 đƣợc đánh giá chất lƣợng tốt nhất, thứ kênh VTV3, thứ kênh VTV2 Tuy nhiên, kênh VTV5 hầu nhƣ khơng thu đƣợc cịn đài truyền hình tỉnh nửa cho biết tivi nhà họ khơng thu đƣợc Theo đó, kênh đài Trung ƣơng đƣợc công chúng Tây Bắc xem nhiều Thứ kênh VTV3, thứ VTV1, thứ đài tỉnh, thứ kênh VTV2 cuối kênh VTV5 Ngoài ra, kênh truyền hình nƣớc ngồi nhƣ Trung Quốc, Lào, Thái lan hầu nhƣ khơng thu đƣợc đó, ngƣời dân không tiếp cận với kênh thông tin Cơng chúng Tây Bắc tỏ hài lịng với chất lƣợng nội dung thông tin từ kênh truyền hình mà họ tiếp cận đƣợc thơng qua việc hầu nhƣ công chúng đánh giá nội dung thông tin kênh tốt Truyền hình phƣơng tiện tỏ có hiệu việc tuyên truyền kiện lớn diễn nƣớc quốc tế Đặc biệt, kiện trị – kinh tế- xã hội nƣớc, kiện ảnh hƣởng đến vận mệnh đất nƣớc Đơn cử nhƣ kiện Đại hội Đảng X, phần lớn công chúng biết đến quan tâm tới kiện Tuy nhiên, mức độ cao cịn chƣa thực đạt đƣợc, nhƣ nhớ đƣợc ngày diễn Đại hội Công chúng nông thôn biết kiện mơ hồ công chúng thành thị, công chúng nữ biết kiện mơ hồ 160 nam Đặc biệt, báo in tỏ có ƣu lớn việc tuyên truyền để lại dấu ấn nhớ lâu xác truyền hình 10 Chƣơng trình sử dụng bối cảnh ngƣời dân tộc ngƣời đƣợc cơng chúng dân tộc ngƣời, nơng thơn đón nhận hồ hởi hơn, cởi mở cơng chúng nhóm dân tộc kinh, thành thị Nhóm dân tộc ngƣời mong muốn chƣơng trình tƣơng tự ngƣời dân tộc họ thể hình ảnh dân tộc họ 11 Cơng chúng nơng thơn u thích phim truyền hình nhiều cơng chúng thành thị Tuy nhiên, chiếu phim vào 18h tỏ hiệu công chúng nông thôn Mặc dù công chúng thành thị xem tivi nhiều hơn, khuya nhƣng hiệu không cao nhƣ công chúng nông thôn, đặc biệt phim truyện Nhìn chung chƣơng trình trị chơi truyền hình nhƣ “ai triệu phú” “hãy chọn giá đúng” thu hút đƣợc quan tâm cơng chúng nói chung 12 Những hộ gia đình chƣa có tivi (phƣơng tiện) khó tiếp cận đƣợc với truyền hình lý lớn khiến họ khơng xem truyền hình Tuy nhiên, thu nhập tăng họ sắm tivi giành thời gian xem truyền hình nhiều 161 ... nhu cầu ngƣời dân Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu thái độ, hành vi nhu cầu ngƣời dân ấn phẩm TTĐC nội dung đƣợc nhiều nhà nghiên cứu TTĐC xã hội học nghiên cứu Năm 19 10 M.Weber đƣa mơn xã hội học. .. 200 11 3 15 0 10 0 82 50 15 16 15 Thể thao Kinh tế 14 14 Thời Giải trí 42 Văn hóa XH KH - GD - NT Trong đó, Đồng Tháp tỷ lệ khán giả tiếp cận kênh truyền hình Việt Nam nhiều so với kênh tỉnh Kênh truyền. .. cơng trình nghiên cứu hay đề tài khoa học nghiên cứu hệ thống TTĐC từ hƣớng tiếp cận xã hội học báo chí cịn chƣa nhiều Những năm 90, số quan báo chí viện Xã hội học tiến hành số nghiên cứu với qui

Ngày đăng: 06/01/2023, 00:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN