Nghiên cứu đặc điểm tổn thương và đánh giá kết quả điều trị vết thương bàn tay tại bệnh viện xanh pôn

93 4 0
Nghiên cứu đặc điểm tổn thương và đánh giá kết quả điều trị vết thương bàn tay tại bệnh viện xanh pôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay chứa đựng nhiều mô có cấu trúc tinh vi, phức tạp gân, cơ, xương, khớp, dây chằng, mạch máu, thần kinh, bao hoạt dịch Các cấu trúc che phủ da lớp mơ da mỏng Bàn tay có chức quan trọng với hoạt động sống người qua động tác: gấp, duỗi, sấp, ngửa, đối chiếu, cầm nắm, ngồi bàn tay cịn có chức sờ mó, nhận biết Vết thương bàn tay tổn thương thường gặp Nguyên nhân bàn tay phận sử dụng nhiều hoạt động lao động sinh hoạt hàng ngày Hàng năm Mỹ có triệu ca cấp cứu vêt thương bàn tay tai nạn lao động Ở Pháp có năm trăm nghìn ca cấp cứu vết thương bàn tay Tại bệnh viên Xanh Pôn, vết thương bàn tay chiếm khoảng 17 % tổng số vết thương loại [7] Hình thái vết thương bàn tay đa dạng Những vết thương bàn tay tai nạn sinh hoạt thường sắc gọn, đơn giản dễ xử trí Ngược lại vết thương bàn tay tai nạn lao động thường nặng nề, phức tạp Có thể gặp tổn thương dập nát bàn tay, cụt đến nhiều ngón tay, toàn da bàn tay vv dẫn đến di chứng nặng nề chức thẩm mỹ Bệnh nhân bị giảm hay khả lao động trở nên tàn phế Vì bàn tay có chức quan trọng ơng cha ta thường nói “giàu hai mắt khó đơi bàn tay” mà việc điều trị vết thương bàn tay cần ý quan tâm đầy đủ Về nguyên tắc chung việc điều trị vết thương bàn tay giải ba vấn đề: chữa lành vết thương; phục hồi chức năng; phục hồi thẩm mỹ Việc xây dựng hệ thống cấp cứu vết thương bàn tay hiệu quan trọng nhằm kịp thời cấp cứu, điều trị, phục hồi chức cho người bệnh Hệ thống cấp cứu vết thương bàn tay Bệnh viện Xanh Pôn gần chưa hoàn thiện Từ năm 2006, Khoa Phẫu thuật tạo hình Bệnh viện Xanh Pơn giao nhiệm vụ xử trí vết thương bàn tay Nhằm triển khai chương trình xây dựng hoàn thiện hệ thống cấp cứu, xử lý điều trị vết thương bàn tay Bệnh viện Xanh Pơn, chúng tơi điều tra mơ hình bệnh lý vết thương bàn tay kết điều trị đạt được, tạo sở liệu cho kế hoạch tương lai Vì vậy, đề tài : "Nghiên cứu đặc điểm tổn thương đánh giá kết điều trị vết thương bàn tay Bệnh viện Xanh Pôn" đưa vào nghiên cứu với hai mục tiêu : Nhận xét đặc điểm thương tổn vết thương bàn tay Bệnh viện Xanh Pôn Đánh giá kết điều trị vết thương bàn tay qua rút số nhận xét kiến nghị Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu ứng dụng bàn tay Bàn tay chứa đựng nhiều mô có cấu trúc tinh vi, phức tạp gân, cơ, xương, khớp, dây chằng, mạch máu, thần kinh, bao hoạt dịch Các mô quan trọng che phủ da mô da mỏng 1.1.1 Các xương bàn tay Với 27 xương hệ thống dây chằng bao khớp đảm bảo cho hoạt động tinh vi phức tạp bàn tay chia thành nhóm [8,11]: - xương cổ tay - xương bàn tay - 14 xương ngón tay hay đốt ngón tay Hình1.1 Xương bàn tay [12] 1.1.2 Vùng gan bàn tay 1.1.2.1 Da tổ chức da Da gan tay dày, chắc, khơng có lơng, gần dính liền với mạc gan tay trừ vùng mô Tổ chức da có lớp mỡ đệm dày so với mặt mu để chịu lực va chạm Da gan tay đàn hồi, bám chặt vào cấu trúc bên để trình cầm nắm, ngón tay khơng bị trượt di động mức Tổ chức da vùng gan bàn tay chứa nhiều thụ thể thần kinh nên vùng gan bàn tay nhận cảm giác tinh tế mặt gan búp ngón tay [8,11] Trong phẫu thuật che phủ tổn khuyết phần mềm vùng cần phải ý đến phục hồi lại chức cảm giác 1.1.2.2 Mạc gan tay Mạc gan tay liên tiếp với gân gan tay dài vùng cẳng tay trước xuống gan tay tận tổ chức da ngang mức khớp bàn ngón, hai bên tạo nên mạc phủ mơ ngồi mạc phủ mô út Ở mạc gan tay dày lên gọi cân gan tay có tác dụng bảo vệ thành phần gân, mạch máu, thần kinh bên [8] Hình1.2 Phẫu tích nơng mặt gan tay [12] 1.1.2.3 Gân, vùng gan tay Bao gồm hai hệ thống hệ thống gân dài ngoại vùng (từ cẳng tay) hệ thống ngắn nội vùng (tại bàn tay) bao gồm hàng chục khác Đây động lực cho hoạt động bàn tay, ngón tay Các gân gấp dài có chức gấp cổ tay, bàn - ngón tay Các gân qua ống cổ tay với mạch máu thần kinh nên dễ bị tổn thương nhiều gân phối hợp với thương tổn mạch máu thần kinh có vết thương vùng cổ bàn tay Ở vùng gan tay, gân gấp ngón dài nằm ô giữa, sau lớp mạch thần kinh (cung động mạch gan tay nông nhánh ngón tay dây thần kinh dây trụ) [8] Hình 1.3 Các gan tay [12] 1.1.3 Vùng mu bàn tay 1.1.3.1 Da tổ chức da Da mặt mu bàn ngón tay mỏng, mềm, di động, đàn hồi tốt, có lơng, cấu lên thành lớp dễ dàng Chính nhờ chun giãn tốt da giúp khớp gập lại dễ dàng Tổ chức da nghèo nàn mỡ so với phía gan bàn tay Tính chất chun giãn vùng mu bàn tay cho phép tạo vạt có cuống che phủ tổn khuyết mặt gan ngón tay Trong tổ chức da mu bàn tay hệ thống tĩnh mạch đan xen dày đặc [11] Dưới tổ chức da gân duỗi ngón tay với đặc điểm khác biệt bao gân duỗi mỏng có nhiều mạch máu bao quanh, nhờ ta ghép da trực tiếp lên trên, khả gây dính gân [2] Hình 1.4 Phẫu tích nông mặt mu tay [12] 1.1.3.2 Gân duỗi Gân duỗi mạc chia thành nhóm: + Nhóm ngồi chạy vào ngón + Nhóm chạy vào ngón út + Nhóm chạy vào ngón khác Ứng dụng: rạch nhóm gân để vào mở bao khớp hay cắt đoạn xương [8] 1.1.4 Vùng ngón tay 1.1.4.1 Da tổ chức da Da mặt gan ngón tay dày, tổ chức mỡ da đặc biệt đầu búp ngón tay cụm mỡ phân lập thành ô nhỏ vách xơ sợi từ lớp da đầu búp ngón đến tận màng xương, viêm nhiễm thường biến chứng gây viêm gân xương Trong vách xơ có mạng lưới dày đặc mạch máu thần kinh giúp cho búp ngón có khả xúc giác tế nhị [8] Do đặc điểm nên tổn khuyết phần mềm ngón tay địi hỏi phải phẫu thuật che phủ da dày có lớp đệm mỡ mỏng nhằm phục hồi tối đa chức ngón tay [1,2] Mặt mu tay có da mỏng đàn hồi, lớp mỡ da mỏng Hình 1.5 Cấu trúc giải phẫu ngón tay [12] 1.1.4.2 Gân vùng ngón tay Hai gân gấp ngón nơng sâu nằm bao hoạt dịch chui qua ống gân trật hẹp tạo dây chằng tạo nên dễ dính gân sau khâu nối [1,14,15,17] Gân duỗi ngón gân dẹt khơng có bao hoạt dịch [11] Hình 1.6 Gân gấp ngón tay với dây chằng, bao hoạt dịch vùng ngón tay [12] 1.1.5 Mạch máu bàn tay 1.1.5.1 Động mạch Bàn tay cung cấp máu dồi từ động mạch (ĐM) quay động mạch trụ qua hai cung động mạch cung động mạch gan tay nơng cung động mạch gan tay sâu Ngoài vùng mu tay cịn có cung động mạch mu cổ tay, tương đối mảnh hai cung mạch trên, nhánh bên động mạch quay trụ tạo nên Hai động mạch gan tay nông sâu tiếp nối với chặt chẽ nên có tổn thương cung động mạch bàn tay cấp máu đủ [5,8,11] Mỗi ngón tay cung cấp máu qua ĐM gan ngón tay nối với vòng nối quanh khớp gian đốt khớp bàn ngón, cần ĐM hoạt động tốt đủ ni sống ngón tay [5,8,11] 1.1.5.2 Tĩnh mạch Phần lớn tĩnh mạch (TM) dẫn lưu theo đường mu tay Tĩnh mạch bàn tay chia thành nhóm: tĩnh mạch sâu kèm cung ĐM tên tĩnh mạch nông da (hệ thống tĩnh mạch bàn tay) TM nơng tạo nên mạng tĩnh mạch mu tay đổ vào TM đầu phía ngồi TM phía [8,11] 1.1.6 Thần kinh bàn tay Vận động cảm giác bàn ngón tay ba dây thần kinh giữa, quay, trụ chi phối [8,11] 1.1.6.1 Thần kinh quay Nhánh nông TK quay nhánh cảm giác đơn từ cẳng tay xuống mu bàn tay cảm giác cho nửa mu bàn tay mu ba ngón rưỡi nửa ngồi 1.1.6.2 Thần kinh Là dây hỗn hợp vận động cảm giác - Vận động mơ trừ bó sâu gấp ngắn khép ngón cái, giun I II - Cảm giác cho nửa gan tay từ phía ngồi (trừ phần nhỏ da phía ngồi dây quay chi phối), mặt gan ngón rưỡi phía ngồi kể từ ngón mặt mu đốt II, III ngón 2,3 1.1.6.3 Thần kinh trụ - Vận động mô út, bó sâu gấp ngắn ngón cái, ghép ngón cái, gan tay ngắn, gian cốt, giun 1,2 - Cảm giác cho nửa măt gan mu tay, mặt gan mu ngón rưỡi phía kể từ ngón út Hình 1.7 M v TK bn tay [12] Tài liệu tham khảo TiÕng ViÖt Đặng Kim Châu, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Đức Phúc, (1982), Phẫu thuật bàn tay, Nhà xuất Y học Võ Văn Châu, (2000), “Dùng đảo da liên cốt sau ngược dòng để che phủ chỗ thiếu phần mềm bàn tay”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội Vũ Bá Cương, (2000), “Nhận xét bước đầu kết phẩu thuật nối gân duỗi bàn tay đầu bệnh viện Việt _ Đức năm 1997-1999”, Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội Vũ Nhất Định, Vũ Kim Hùng, (2001), “Sử dụng vạt diều bay che phủ khuyết hổng da ngón bàn tay”, Y học thực hành, số 4, 34-35 Đào Văn Giang, (2007), “Đánh giá kết phẫu thuật nối lại bàn tay, ngón tay đứt rời kết vi phẫu bệnh viện Việt Đức từ 2005 đến 2007”, Luận văn Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Vũ Hoàng, (2002), “Đánh giá kết số phương pháp tạo hình che phủ khuyết phần mềm vết thương ngón tay”, Luận văn Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Vũ Hoàng, Trần Thiết Sơn, (2007), Tình hình phẫu thuật tạo hình vết thương bàn tay Bệnh viện Xanh Pôn - Tạp chí Y học Việt Nam - số 2, tập 339, 99 - 107 Đỗ Xuân Hợp, (1976), ” Giải phẫu thực dụng ngoại khoa”, Nhà xuất Y học, 123-145 Lưu Danh Huy (2005), "Đánh giá kết phẫu thuật đầu vết thương gân gấp thần kinh vùng V bàn tay Bệnh viện Việt Đức từ 20032005”, Luận văn Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Vũ Hồng Lân, (1997), “Kết phẫu thuật taọ hình phủ vạt bẹn điều trị da di chứng da bàn tay”, Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Học viện Quân Y, Hà nội 11 Trịnh Văn Minh, Hoàng Văn Cúc, Nguyễn Đức Cự, (1998), Giải phẫu người, tập I, Nhà xuất Y học, 131-133 ; 495-496 12 Frank H Netter MD, (1999), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà nội 13 Nguyễn Huy Phan (1999), Kỹ thuật vi phẫu mạch máu, thần kinh, thực nghiệm ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 14 Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Xn Thuỳ, Ngơ Văn Tồn, (2004), Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất Y học, Hà nội 15 Hoàng Ngọc Sơn (1996), Nhận xét bước đầu kết phẫu thuật nối gân gấp bàn tay đầu Bệnh viện Việt Đức năm 1993-1996 - Trường Đại học Y Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Phan Minh Trí, Đỗ Phước Hùng, (2010), “Điều trị gãy kín thân xương bàn ngón tay dài phương pháp xuyên kim Kirschner tăng sáng”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ Số 1, 1-6 17 Ngơ Văn Tồn (1994), "Điều trị gân gấp bàn tay vùng cấm nhân 48 trường hợp", Luận văn CK cấp II - Trường Đại học Y Hà Nội 18 Trường Đại học Y Hà Nội,(2005), Bài giảng Phẫu thuật tạo hình, Nhà xuất Y học, 290-306 TIẾNG ANH 19 A R Khandwala, J Webb, S B Harris, A J Foster, D Elliot, (2000), “A comparison of dynamic extension splinting and controlled active mobilization of complete divisions of extensor tendons in zones and 6”, Journal of Hand Surgery (British and European Volume) 25B: 2: 140-146 20 Bene M.D., Petrolati M, Raimondi P, Tremolada C, Muset A, (1994), “Reverse dorsal digital island flap”, Plast reconstr surg, (3), 552-557 21 Benjamin E Cohen, (1990 ), “Thum soft tissue injury management”, Plastic surgery, W.B Saunders Company, Philadelphia,VII(122), 5087-5105 22 Biemer E (1980), Definitions and classifications in replantation surgery, Br J Surg, Vol 33, No2, 164 - 168 23 Brigitte Pittet, Pierre Quinodoz, Navid Alizadeh, Kai-Uwe Schlaudraff, Ajay L Mahajan, (2008), “Optimizing the Arterialized Venous Flap”, Plast reconstr surg, Vol 122, No 6, 1681-1689 24 Campbell's, (2008), “The hand”, Operative Orthopeadics, CD rom 25 Charles A Goldfarb, Richard H Gelberman, Martin I Boyer, (2005), “Flexor tendon reconstruction: current concepts and techniques”, Journal of the American society for surgery of the hand, Vol 5, No 2, 123-130 26 David T Netscher, Ricardo A.M, (1999), "Recontruction of fingertip amputations with full-thickness perionychial grafts from the retained part and local flaps”, Plastic and Reconstructive Surgery,104(6), 1705-1712 27 D.Nicole Deal, Jonathan Barnwell, Zhongyu J Li, (2009), “Soft Tissue Coverage of Complex Dorsal Hand and Finger Defects using the Turn Over Adipofascial Flap: Level Evidence”, The Journal of Hand 28 F J T Van Oosterom, G J V Brete, C Ozdemir and S E R Hovius, (2001), “Treatement of phalangeal fractures in severely injured hands”, Journal of Hand Surgery (British and European) 26B: 2: 108-111 29 Grenn, Hotchkiss, Pederson, (1998) “Green’s Operative hand surgery”, Vol 2, 1607-1650 30 Han S.K , Lee B.I, and Kim W K, (1998), “The reverse digital artery island flap : clinical experience in 120 fingers”, Plastic and Reconstructive Surgery,101(4), 1006-13 31 Isao Koshima, Katsuyuki Urushibara, Norio Fukuda, Masayuki Ohkochi, Takashi Nagase, Koichi Gonda, Hirotaka Asato, Kotaro Yoshimura, (2006), “Digital Artery Perforator Flaps for Fingertip Reconstructions”, Plast reconstr surg, Vol 117, No 7, 1579-1584 32 J Y L Lee, L C Teoch, (2006), “Dorsal fracture dislocation of the proximal interphalangeal joint treated by open reduction and interfragmentary screw fixation: indication, approaches and results”, Journal of Hand Surgery (British and European Volume) 31B: 2: 138–146 33 James Robert Wendt, (2001), “Coverage of Full-Thickness Volar Hand Skin Defects with Lateral Great Toe Skin Grafts”, Plast reconstr surg, Vol 108, No 7, 2069-2071 34 Jerome D Chao, Josephine M Huang, Thomas A Wiedrich, (2001), “Local hand flaps”, Journal of the American society for surgery of the hand, Vol 1, No 1, 25-44 35 John Gray Seiler III, (2001), “Flexor tendon repair”, Journal of the American society for surgery of the hand, Vol 1, No 3, 177-191 36 John Gray Seiler III, Scott P Olvey, (2003), “Compartment syndromes of the hand and forearm”, Journal of the American society for surgery of the hand, Vol 3, No 4, 184-198 37 Jonathan Y.-L Lee, Lam-Chuan Teoh,Victor W T Seah, (2006), “Extending the Reach of the Heterodigital Arterialized Flap by CrossFinger Transfer”, Plast reconstr surg, Vol 117, No 7, 2320-2328 38 Kayikcioglu A, Akyurek M, Safak T, Ozcan O, and Kecik A, (1998), “Arterialized Venous Dorsal Digital Island Flap for Fingertip Reconstruction”, Plastic and Reconstructive Surgery, 102(7), 2368-2372 39 L C Teoh, P L Tan, S H Tan, E C Cheong, (2006), “Cerclagewiring-assisted fixation of difficult hand fractures”, Journal of Hand Surgery (British and European Volume) 31B: 6: 637–642 40 David J Magee (2007), “Orthopedic Physical Assessment”, Hardcover, Forearm, Wrist, and Hand, 396-466 41 M Sirotakova, D Elliot, (2004), “Early active mobilization of primary repairs of the flexor policis longus tendon with two Kessler two-strand core sututres and a strengthened circumferntial suture”, Journal of Hand Surgery (British and European Volume) 29B: 6: 531–535 42 Mark H Gonzalez, Harold G Bach, Bassem T Elhassan, Carl N Graf, Norman Weinzweig, (2003), “Management of open hand fractures”, Journal of the American society for surgery of the hand, Vol 3, No 4, 208-218 43 Mohammed A Akhavani, Tom McKinnell, Norbert V Kang, (2010), “Quilting of full thickness grafts in the hand”, Journal of Plastic, reconstructive and Aesthetic Surgery, Vol 63, issue 9, 1534-1537 44 Mutsumi Okazaki, Hiromi Hasegawa, Mayuko Kano, Reiko Kurashina, (2005), “A Different Method of Fingertip Reconstruction with the Thenar Flap”, Plast reconstr surg, Vol 115, No 3, 885-888 45 N S Moiemen, D Elliot, (2000), “Primary flexor tendon repair in zone 1”, Journal of Hand Surgery (British and European Volume) 25B: 1: 78-84 46 Roberto Adani, Luigi Tarallo, Ignazio Marcoccio, Riccardo Cipriani, Chiara Gelati, Marco Innocenti, (2005), “Hand Reconstruction Using the Thin Anterolateral Thigh Flap”, Plast reconstr surg, Vol 116, No 2, 467-473 47 S P Chow, W K Pun, Y C So, K D K Luk, K Y Chiu, K H NG, C NG, C Crosby, (1991), “A prospective study of 245 open digital fractures of the hand”, Journal of Hand Surgery (British Volume) 16B: 137-140 48 Sang-Hyun Woo, Kyung-Chul Kim, Gi-Jun Lee, Sung-Han Ha, Kang-Hoon Kim, Vikas Dhawan, Kyeong Soo Lee, (2007), “A Retrospective Analysis of 154 Arterialized Venous Flaps for Hand Reconstruction: An 11-Year Experience”, Plast reconstr surg, Vol 119, No 6, 1823-1838 49 Sebat Karamỹrsel, Aycan Kaykỗoglu, H Mete Aksoy, Avni Daycan, Tunỗ Safak, Abdullah Keỗik, (2006), “Dorsal Visor Flap in Fingertip Reconstruction”, Plast reconstr surg, Vol 108, No 4, 1114-1118 50 Shigenobu Sakai, (2003), “Free Flap from the Flexor Aspect of the Wrist for Resurfacing Defects of the Hand and Fingers”, Plast reconstr surg, Vol 111, No 4, 1412-1420 51 Shohei Omokawa, Shigeru Mizumoto, Akihiro Fukui, Yuji Inada, Susumu Tamai, (2001), “Innervated Radial Thenar Flap Combined with Radial Forearm Flap Transfer for Thumb Reconstruction”, Plast reconstr surg, Vol 107, No 1, 152-154 52 Takeda A, Fucuda R, Takahashi T, Nakamura T, Ui K, (2002), “Fingertip Reconstruction by nailbed Grafting using Thenar Flap”, Aesthetic Plastic Surgery, 26, 142-145 53 Tsan-Shiun Lin, Seng-Feng Jeng, Yuan-Cheng Chiang, (2004), “Fingertip Replantation Using the Subdermal Pocket Procedure”, Plast reconstr surg, Vol 113, No 1, 247-253 54 Urbaniak J.R Roth JH, Nunley JA, et al (1985), “The results of replantation after amputation of a single finger”, J Bone Joint Surg, Vol 67A, 611- 619 55 Yamano.Y (1993), “Replantation of fingertips”, Journal of Hand Surgery, British and European, Vol 1, No18B, pp 57 - 162 56 Young Ho Lee, Goo Hyun Baek, Hyun Sik Gong, Sang Min Lee, Moon Sang Chung, (2006), “Innervated Lateral Middle Phalangeal Finger Flap for a Large Pulp Defect by Bilateral Neurorrhaphy”, Plast reconstr surg, Vol 118, No 5, 1185-1193 57 Z Dailiana, D Agorastakis, S Varitimidis, K Bargiotas, N Roidis, K.N Malizos, (2009), “Use of a Mini-External Fixator for the Treatment of Hand Fractures” The Journal of Hand Surgery, Vol 34, Issue 4, 630-636 TIẾNG PHÁP 58 Gilles Candelier, Michel Ebelin, Éric Auclair, (1998), “Couvertures de la main et des doigts”, EMC,Techniques chirurgicales - Chirurgie plastique reconstructrice et esthétique, [45-700] 59 G Dautel, S Faivre, (2006), “Replantations distales du member Supérieur”, EMC, Techniques Chirurgicales Orthopedie-Traumatologie, 44-378 60 G Dautel, S Faivre, (2006), “Replantations digitales”, EMC, Techniques Chirurgicales Orthopedie-Traumatologie, 44-380 61 T Dubert, P Voche, N Osman, A Dinh, (2003), “Lésions récentes des fléchisseurs des doigts”, EMC, Techniques Chirurgicales OrthopedieTraumatologie, 44-388 62 M Ebelin, S Levante, P Roure, R Jalil, (2001), “Lésions des tendons extenseurs de la main et des doigts (récentes et anciennes)”, EMC, Techniques Chirurgicales Orthopedie-Traumatologie, 44-397 63 Le Nen D, Hu W, Guyot X, Lefevre C, Dartoy C, (1999), “Plaies de la main”, EMC, appareil locomoteur, 14-062-A-10 64 Alain Charles Masquelet, Alain Gilbert, (2003), “Atlas de lambeaux de l'appareil locomoteur”, Sauramns médical, 56-121 65 Merle M, Dautel G, (1997), “La main traumatique”, Urgent , Mason II, Paris, 67-360 66 P Bellemère, F Chaise, E Gaisne, T Loubersac, P Poirier, (2003), “Fractures des phalanges et des métacarpiens”, EMC, Techniques Chirurgicales Orthopedie-Traumatologie, 44-368 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu ứng dụng bàn tay 1.1.1 Các xương bàn tay .3 1.1.2 Vùng gan bàn tay 1.1.3 Vùng mu bàn tay 1.1.4 Vùng ngón tay .7 1.1.5 Mạch máu bàn tay 1.1.6 Thần kinh bàn tay 1.2 Phân loại vết thương bàn tay 11 1.2.1 Phân loại theo vị trí mức độ phức tạp thương tổn 11 1.2.2 Phân loại theo yếu tố tổ chức bàn tay bị tổn thương 15 1.2.3 Một số hình thái thương tổn đặc biệt vùng bàn tay .19 1.3 Xử trí vết thương bàn tay 20 1.3.1 Nguyên tắc điều trị vết thương bàn tay .20 1.3.2 Cắt lọc vết thương 20 1.3.3 Kết hợp xương 22 1.3.4 Xử trí vết thương khớp 22 1.3.5 Nối gân 22 1.3.6 Xử trí tổn thương mạch máu 23 1.3.7 Tổn thương thần kinh 24 1.3.8 Các phương pháp che phủ khuyết da bàn tay 25 1.4 Tập luyện phục hồi chức sau mổ .33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3 Các tiêu chí nghiên cứu 35 2.3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 2.3.2 Tiêu chí nghiên cứu vết thương 35 2.3.4 Diễn biến trình điều trị 36 2.3.5 Kết điều trị 36 2.4 Đánh giá kết 36 2.4.1 Liền vết thương 36 2.4.2 Thẩm mỹ 37 2.4.3 Kết điều trị tổng hợp 38 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.1.1 Phân bố theo giới tính 40 3.1.2 Phân bố theo nhóm tuổi .40 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp .41 3.1.4 Phân bố theo nguyên nhân gây vết thương bàn tay .41 3.2 Đặc điểm lâm sàng .42 3.2.1 Thời gian từ bị tai nạn đến phẫu thuật 42 3.2.3 Phân loại chung VTBT 43 3.2.3 Tay bị tổn thương .43 3.2.4 Phân bố theo bề mặt tay bị tổn thương .44 3.2.5 Các trường hợp VTBT có vết thương gân 44 3.2.4 Các trường hợp VTBT có tổn thương xương 46 3.2.5 Các trường hợp vết thương bàn tay có khuyết phần mềm phải tạo hình che phủ .46 3.2.6 Phân vùng tổn thương đứt rời bàn - ngón tay 47 3.3 Các phương pháp điều trị 47 3.3.1 Tổng hợp phương pháp điều trị 48 3.3.2 Các phương pháp che phủ khuyết phần mềm .49 3.5 Biến chứng sau mổ .50 3.4 Kết .50 3.4.1 Liền vết thương 50 3.4.2 Kết thẩm mỹ 51 3.4.3 Kết điều trị tổng hợp 51 3.4.4 Kết điều trị tổng hợp loại VTBT .52 MỘT SỐ ẢNH LÂM SÀNG 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 61 4.1.1 Phân bố giới tính 61 4.1.2 Phân bố nhóm tuổi .61 4.1.3 Nghề nghiệp .62 4.1.4 Nguyên nhân gây vết thương bàn tay .62 4.2 Đặc điểm lâm sàng .63 4.2.1 Thời gian từ bị tai nạn đến phẫu thuật 63 4.2.2 Phân loại chung VTBT .64 4.2.3 Tay bị tổn thương .64 4.2.4 Mặt bàn tay bị tổn thương .65 4.2.5 Các trường hợp VTBT có tổn thương gân 65 4.2.6 Các trường hợp VTBT có tổn thương xng 66 4.2.7 Các trờng hợp vết thơng bàn tay có khuyết phần mềm phải tạo hình che phñ 67 4.2.8 Phân vùng tổn thương đứt rời bàn - ngón tay 67 4.3.1 Vết thương phần mềm khơng có khuyết tổ chức 68 4.3.2 Tổn thương gân 68 4.3.3 Tổn thương xương bàn ngón tay .69 4.3.4 Vết thương có tổn khuyết phần mềm .70 4.3.5 Tổn thương đứt rời chi thể vùng bàn tay 73 4.4 Biến chứng sau mổ .74 4.5 Kết .75 4.5.1 Liền vết thương 75 4.5.2 Kết thẩm mỹ 75 4.5.3 Kết điều trị tổng hợp 75 KT LUN 77 KIN NGH78 Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo nghề nghiệp 41 Bảng 3.2 Thời gian từ bị tai nạn đến phẫu thuật 42 Bảng 3.3 Phân bố theo bề mặt bàn tay bị tổn thương .44 Bảng 3.4 Phân vùng vết thương gân duỗi 45 Bảng 3.5 Phân vùng vết thương gân gấp 45 Bảng 3.6 Tình trạng tổn khuyết phần mềm VTBT 47 Bảng 3.7 Phân vùng tổn thương đứt rời bàn - ngón tay 47 Bảng 3.8 Tổng hợp phương pháp điều trị 48 Bảng 3.9 Các phương pháp che phủ khuyết phần mềm 49 Bảng 3.10 Biến chứng sau mổ 50 Bảng 3.11 Liên quan kết điều trị tổng hợp với loại VTBT 52 Bảng 4.1 Kết vận động chủ động ngón tay tổn thương đơn độc gân duỗi hay gãy xương tổn thương p hối hợp vị trí đốt gần ngón tay theo Büchler .76 DANH MỤC CÁC BIU Biểu đồ 3.1 .Phân bè theo giíi tÝnh 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi 40 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nguyên nhân gây vết thương bàn tay 41 Biểu đồ 3.4 Phân loại chung VTBT .43 Biểu đồ 3.5 Phân bố tay bị tổn thương 43 Biểu đồ 3.6 Phân bố vết thương gân gấp duỗi .44 Biểu đồ 3.7 Phân bố VTBT có tổn thương xương 46 Biểu đồ 3.8 Vị trí khuyết phần mềm VTBT 46 Biểu đồ 3.9 Kết liền vết thương 50 Biểu đồ 3.10 Kết thẩm mỹ 51 Biểu đồ 3.11 Kết điều trị tổng hợp 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình1.1 Xương bàn tay Hình1.2 Phẫu tích nơng mặt gan tay Hình 1.3 Các gan tay .6 Hình 1.4 Phẫu tích nông mặt mu tay Hình 1.5 Cấu trúc giải phẫu ngón tay Hình 1.6 Gân gấp ngón tay với dây chằng, bao hoạt dịch vùng ngón tay Hình 1.7 ĐM TK bàn tay .10 Hình1.8 Các vùng đứt rời búp ngón 13 Hình 1.9 Phân vùng tổn thương đứt rời bàn ngón tay theo Biemer 14 Hình 1.10 Phân vùng gân gấp .17 Hình 1.11 Phân vùng gân duỗi 19 Hình 1.12 Ngun tắc rạch da trích theo 21 Hình 1.13 Một số kỹ thuật khâu nối gân 23 Hình 1.14 Vạt Atasoy 26 Hình 1.15 Vạt Kutler 26 Hình 1.16 Vạt Venkataswami .27 Hình 1.17 Vạt đảo da búp ngón cuống ĐM ngón tay 27 Hình 1.18 Vạt diều bay .28 Hình 1.19 Vạt mơ 28 Hình 1.20 Vạt cuống ĐM ngón tay 29 Hình 1.21 Các vạt liên cốt bàn, mu kẽ ngón .30 Hình 1.22 Vạt cuống 31 Hình 1.23 Vạt trám 31 Hình 1.24 Vạt quay cuống mạch ngược dịng 32 Hình 1.25 Vạt trụ cuống mạch ngược dòng 32 Hình 1.26 Vạt liên cốt sau cuống mạch ngược dòng 32 DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh minh họa 3.1 53 Ảnh minh họa 3.2 54 Ảnh minh họa 3.3 56 Ảnh minh họa 3.4 57 Ảnh minh họa 3.5 58 Ảnh minh họa 3.6 60 ... hình bệnh lý vết thương bàn tay kết điều trị đạt được, tạo sở liệu cho kế hoạch tương lai Vì vậy, đề tài : "Nghiên cứu đặc điểm tổn thương đánh giá kết điều trị vết thương bàn tay Bệnh viện Xanh. .. đưa vào nghiên cứu với hai mục tiêu : Nhận xét đặc điểm thương tổn vết thương bàn tay Bệnh viện Xanh Pôn Đánh giá kết điều trị vết thương bàn tay qua rút số nhận xét kiến nghị 3 Chương TỔNG... Chức bàn tay - Thẩm mỹ 2.4 Đánh giá kết Vết thương bàn tay lĩnh vực nghiên cứu rộng, đề tài nghiên cứu chúng tơi có tính chất tổng hợp nên đánh giá kết điều trị ba tiêu chuẩn: - Liền vết thương

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan