Đánh giá tình trạng mất răng và nhu cầu phục hình cố định ở người trưởng thành tại hà nội năm 2006 2007

7 32 0
Đánh giá tình trạng mất răng và nhu cầu phục hình cố định ở người trưởng thành tại hà nội năm 2006 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng chÞu lùc vµ hÖ sè chÞu lùc cña r¨ng ë løa tuæi 20 ®Õn 60 1 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC VÀ HỆ SỐ CHỊU LỰC CỦA RĂNG Ở LỨA TUỔI 20 ĐẾN 60 Nguyễn Mạnh Minh, Đỗ Quang Trung TÓM TẮT Trong p[.]

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC VÀ HỆ SỐ CHỊU LỰC CỦA RĂNG Ở LỨA TUỔI 20 ĐẾN 60 Nguyễn Mạnh Minh, Đỗ Quang Trung TĨM TẮT: Trong phục hình cố định cầu răng, việc quan trọng phải tính lực dự trữ trụ khả chịu lực răng, từ có thiết kế cho cầu Để tính khả chịu lực răng, chúng tơi chọn 90 người có đủ 32 cái, vùng quanh khoẻ mạnh độ tuổi từ 20 đến 60 chia làm nhóm: nhóm 20 - 34 tuổi; nhóm 35 - 44 tuổi; nhóm 45 - 60 tuổi Dùng máy đo lực cho cắn đến chối khơng cắn dừng lại ghi số kilơgam cắn lấy giá trị trung bình sau lần cắn Kết thu được: Răng số Hàm Hàm 13 12 10 12 21 27 31 32 27 28 38 39 38 39 12 26 Răng số Hàm Hàm 2 1 3 4 3 5 5 I ĐẶT VẤN ĐỀ Mất biến cố lớn sống người Vì phần cấu thành răng, mà phần hệ thống nhai Vì vậy, việc nhiều khơng có nghĩa chức mà ảnh hưởng tới chức lại toàn hệ thống nhai Ở nước ta tỷ lệ cao Theo kết điều tra Võ Thế Quang (1990) [4], tỷ lệ lứa tuổi 35 - 44 47,33%; nhu cầu phục hình cầu cổ điển 26,33% Kết điều tra Nguyễn Đức Thắng (1991) [5] tỉnh phía Bắc tỷ lệ lứa tuổi 35 - 44 36,67%; nhu cầu làm giả 63,33% có 2% làm giả Kết Nguyễn Văn Bài (1994) [1] miền Bắc Việt Nam tỷ lệ lứa tuổi 35 - 44 27,27% đặc biệt nhóm tuổi 65 95,21%; nhu cầu phục hình 90,43%; tỷ lệ nói chung 42,1%; nhu cầu phục hình cầu cổ điển 59,79% Theo kết điều tra năm 2007 [2] Hà Nội tỷ lệ 35,3%; nhu cầu phục hình 33,4% phục hình cầu 86,88%; tỷ lệ người phục hình 15% Qua kết cho thấy tỷ lệ nước ta cao tỷ lệ phục hình lại thấp Với hậu gây phục hình lại sớm tốt để trả lại chức năng, ngăn chặn siêu lệch lại số biện pháp phòng chống Các phương pháp phục hình thường qui lựa chọn là: phục hình tháo lắp với ưu điểm giá thành rẻ, đơn giản, khả phục hồi chức ăn nhai Phục hình phương pháp cắm ghép Implant với ưu điểm phục hồi chức tốt đòi hỏi kỹ thuật, trang thiết bị phức tạp, giá thành cao so với thu nhập người dân Phục hình cầu cổ điển với ưu điểm tạo cho bệnh nhân thoải mái, dễ thích nghi với việc mang hàm giả, phục hồi chức tốt, phù hợp với điều kiện tại, phục hình cầu cổ điển dễ tiến hành diện rộng Trong phục hình cầu cố định, bước quan trọng phải tính lực dự trữ trụ từ thiết kế cầu tốt đảm bảo chức Ở Việt Nam từ trước tới sử dụng bảng tính lực dự trữ tác giả nước ngoài, đặc biệt Okeman Ante Để có thiết kế cho cầu phù hợp với người Việt Nam hơn, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá khả chịu lực trụ" nhằm xác định lực trụ cách tính lực dự trữ cho trụ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm người độ tuổi từ 20 - 60 có đủ 32 chia làm nhóm: nhóm 20 - 34 tuổi; nhóm 35 - 44 tuổi; nhóm 45 - 60 tuổi * Tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân độ tuổi từ 20 - 60 - Có đủ 32 - Vùng quanh khoẻ mạnh - Tủy răng, tổ chức cứng tốt * Tiêu chuẩn loại trừ: - Khớp cắn không tốt - Răng không trục - Khớp thái dương hàm khơng tốt - Sức khoẻ tồn thân không tốt - Đang điều trị chỉnh nha Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả - Chọn mẫu nghiên cứu mô tả xác định lực răng, dùng cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu ước lượng trung bình (mean) [3] n=( n1 + n2 +n )= Z( 1−α / 2)×σ d2 Trong đó: n1, n2, n3 cho nhóm tuổi n: cỡ mẫu nghiên cứu (n = n1 + n2 + n3) Z(1-/2): hệ số tin cậy mức xác suất 95% : độ lệch chuẩn  = (Xmax - Xmin)/4 = 9,5 kg d: sai số ước lượng, d = kg n = n1 + n2 + n3 = 86, lấy tròn 90  n1 = n2 = n3 = 30 người Cỡ mẫu tính 90 người gồm nhóm, nhóm 30 người Trong nhóm có 15 người có thời gian ăn nhai bên 15 người có thói quen ăn nhai hai bên Dùng máy đo lực cho cắn đến thấy chối không cắn dừng lại, ghi số kilơgam cắn lấy giá trị trung bình sau lần cắn - Các yếu tố ảnh hưởng đến thu thập kết quả: + Độ xác máy đo lực + Độ nhạy cảm mang nha chu + Các thói quen cá nhân q trình nhai + Điểm tựa (phía gần phía xa) + Cấu trúc xương (mào xương xương hàm) + Khoảng cách ước lượng với đối diện + Các điều kiện bệnh lý + Sự hợp tác bệnh nhân III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Kết đo lực cắn người thuộc nhóm tuổi 20 - 34 Răng số Hàm Nhai bên Nhai hai bên Khôn Bên Bên Bên g thuận phải trái thuận 16 15 16 16 13 12 13 13 27 26 27 26 39 33 37 36 33 28 33 31 48 38 45 42 50 37 47 45 19 14 17 15 Trung bình 16 13 27 36 31 43 44 16 Hàm Nhai bên Nhai hai bên Khôn Bên Bên Bên g thuận phải trái thuận 15 15 15 14 16 15 15 15 31 30 31 31 40 34 38 36 35 30 32 32 49 40 48 44 50 37 47 46 35 30 30 30 Trung bình 15 15 31 37 32 45 45 31 Nhận xét: Kết đo lực cắn nhóm tuổi 20 - 34 cho thấy người có thói quen ăn nhai bên bên ăn nhai thuận chịu lực lớn bên không thuận Với người có thói quen ăn nhai hai bên hai bên chịu lực tương đương Bảng Kết đo lực cắn người thuộc nhóm tuổi 35 - 44 Răng số Hàm Nhai bên Nhai hai bên Khôn Bên Bên Bên g thuận phải trái thuận 13 13 13 13 12 11 12 12 24 22 23 22 36 30 34 33 32 26 31 30 45 33 42 40 47 32 45 37 17 12 Trung bình 13 12 23 33 30 40 40 11 Hàm Nhai bên Nhai hai bên Khôn Bên Bên Bên g thuận phải trái thuận 14 13 14 14 15 14 14 13 29 25 28 26 37 31 35 32 33 28 31 30 46 35 44 39 49 33 46 35 32 25 30 29 Trung bình 14 14 30 34 31 41 41 29 Nhận xét: Kết đo lực cắn nhóm tuổi 35 - 44 cho thấy khả chịu lực giảm nhiều so với nhóm tuổi 20 - 34, đặc biệt với 6, bên không thuận giảm nhiều Bảng Kết đo lực cắn người thuộc nhóm tuổi 45 - 60 Hàm Răng số Nhai bên Hàm Nhai hai bên Bên thuận Khôn g thuận Bên phải Bên trái 9 5 17 10 28 Nhai bên Trung bình Nhai hai bên Trung bình Bên thuận Khơn g thuận Bên phải Bên trái 7 6 5 6 15 12 14 23 15 20 16 19 19 26 23 24 31 22 27 19 25 23 15 22 18 20 24 18 22 19 21 33 25 32 28 30 33 26 30 29 30 36 23 34 27 30 34 25 32 29 30 10 8 21 15 19 18 18 Nhận xét: Đây nhóm tuổi mà khả chịu lực đối tượng nghiên cứu Bảng Khả chịu lực hệ số chịu lực Nhóm tuổi Răng số 20-34 35-44 45-60 Trung bình Thứ tự tương đối Diện tích bề mặt chân [3] Thứ tự tương đối Hệ số Okeman [8] Hệ số nhóm nghiên cứu Răng hàm 16 13 13 139 mm2 2 2 13 12 10 112 mm 1 27 23 14 21 204 mm2 4 36 33 24 31 149 mm 4 31 30 20 27 140 mm2 3 43 40 30 38 335 mm 5 44 40 30 38 272 mm2 5 2 2 103 mm2 1 16 11 12 197 mm Răng hàm 15 14 12 15 14 12 124 mm 1 31 30 19 27 159 mm2 3 4 3 5 5 37 32 45 45 34 31 41 41 25 21 30 30 32 28 39 39 130 mm 135 mm 352 mm 282 mm 31 29 18 26 190 mm2 3 Nhận xét: Hệ số chịu lực nhóm nghiên cứu có khác biệt so với hệ số chịu lực Okeman vị trí số số IV BÀN LUẬN Khả chịu lực Các trình sống sinh hoạt phải phù hợp với qui luật sinh học học Ở động vật ăn cỏ trình nghiền thức ăn chuyển động dứt khoát theo chiều ngang quai hàm, tạo động tác giống xay; người q trình nghiền thức ăn thực thơng qua động tác nhai, kết hợp động tác nghiền xay Qui luật tạo hoá "đáp ứng nhu cầu", người có khả chịu lực định tính kilơgam Vì vậy, xác định khả chịu lực vô quan trọng thiết kế cầu Lực cần hiển thị máy đo lực phép đo sức chịu đựng màng nha chu, hiển thị nỗ lực kết hợp tất nhai Do tuổi thích hợp để đạt cường độ lớn từ 20 - 34, nhóm tuổi mà khả chịu lực cao màng nha độ tuổi lớn Trong trình ăn nhai người có thói quen ăn nhai bên bên thuận khả chịu lực tăng lên đáng kể ngược lại lực bình thường kích thích cho mơ dây chằng nha chu phát triển Một lực bất thường, lực lớn tạm thời liên tục gây tổn hại cho hệ thống mao mạch gây tượng sưng tấy cấp tính kinh niên Cịn mà khơng chịu lực nhai thời gian dài cấu trúc đáp ứng chức hệ thống bám dính có thay đổi khoảng nha chu trở nên hẹp hơn, hệ thống sợi thiểu dưỡng mật độ giảm làm giảm khả chịu lực Vì vậy, thói quen ăn nhai bên làm cho bên không nhai khả chịu lực Còn bên nhai lúc đầu điều chỉnh thường xuyên để tăng khả chịu lực đáp ứng nhu cầu ăn nhai Nếu không điều chỉnh trở nên bù lúc gãy chấn thương cho hệ thống mao mạch, giảm khả chống cự dễ bị nhiễm trùng Rõ ràng tồn mối liên hệ mật thiết qui luật sinh lý phản ứng sinh học Những người có thói quen ăn nhai hai hàm khả chịu lực lớn cân đối hai hàm Do thói quen ăn nhai hai hàm hợp qui luật sinh lý sinh học hơn, hiệu ăn nhai cao, khả chịu lực tốt lâu dài Hệ số chịu lực Theo tác giả Okeman hệ số chịu lực tính sau: Răng số Hàm Hàm 13 12 10 12 21 27 31 32 27 28 38 39 38 39 12 26 4 3 5 5 Theo nghiên cứu chúng tôi: Răng số Hàm Hàm 2 1 3 Giữa hệ số chịu lực tác giả Okeman hệ số chịu lực chúng tơi có khác biệt Theo Okeman đánh giá khả chịu lực lớn theo tác giả diện tích mảng nha chu (bề mặt chân răng) (hàm 204 mm 2, hàm 159 mm2) lớn (hàm 149 mm2, hàm 130 mm2) Nhưng xét phương diện khả chịu lực hay tác dụng làm trụ cầu để nâng đỡ cầu phục hình khả chịu lực số (hàm 31 kg, hàm 32 kg) lớn số (hàm 21 kg, hàm 27 kg) Vì vậy, xét mặt thiết kế cho mặt cầu phục hình phải đánh giá khả chịu lực cao (do lực đối tác động lên cầu trình ăn nhai trùng với trục lệch trục 3) cầu ổn định, phục hồi chức ăn nhai phòng bệnh V KẾT LUẬN Qua đo lực 90 người thuộc lứa tuổi 20 - 60, đưa kết luận sau: - Khả chịu lực giảm dần theo tích tuổi - Những người có thói quen ăn nhai bên bên thuận (bên ăn nhai) khả chịu lực cao bên không ăn nhai - Sự chênh lệch bên thuận bên khơng thuận nhóm hàm lớn nhất, nhóm cửa khơng rõ ràng - Khả chịu lực răng: Răng số Hàm Hàm 13 12 10 12 21 27 31 32 27 28 38 39 38 39 12 26 1 3 4 3 5 5 - Hệ số chịu lực: Răng số Hàm Hàm SUMMARY: In the figures of bridge-fixed teeth, we shall computer the force of abutment teeth or its force bearing, since then we may design the bridge To calculate the force bearing of the teeth, we choose 90 people with full 32 teeth and the teeth surrounding is healthy, aged: 20 - 60 years old and divided into groups: 20 - 34 years old, 35 - 44 years old and 45 - 60 years old Using the meter to measure the biting force of each tooth and recording the biting data and then taking average data of biting times, we collect the results as follows: Teeth no Upper jaw Lower jaw 13 12 10 12 21 27 31 32 27 28 38 39 38 39 12 26 We convert to the coefficient of force bearing: Teeth no Upper jaw 2 3 4 Lower jaw 1 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bài (1999), Góp phần đánh giá tình trạng nhu cầu điều trị phục hình số tỉnh phía Bắc, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 16 Nguyễn Mạnh Minh (2007), "Đánh giá tình trạng nhu cầu phục hình cố định người trưởng thành Hà Nội năm 2006 - 2007", Tạp chí Y học thực hành, số Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách cộng (2002), "Chọn mẫu, cỡ mẫu nghiên cứu dịch tễ học", Một số vấn đề phương pháp nghiên cứu y học sức khoẻ cộng đồng, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 45 - 78 Võ Thế Quang (1990), Điều tra sức khoẻ miệng Việt Nam, Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, tr 13 - 16 Nguyễn Đức Thắng (1999), "Điều tra sức khoẻ miệng tỉnh phía Bắc 1991", Tạp chí Y học Việt Nam, số 10 - 11, tr - 10 Heldebrand G.Y (1937), Studies in dental pros-thetics, Stockholm, Fuhcrante Klaffenbach A.O (1936), "Guathodynamic", J.A.D.A., 23, pp 371 Schwarz A.M (1928), "The movement of teeth", Subjected to pressure, Ztschr Stomatol., 1, pp 40 Tholuck H.J (1923), "The force of mastication", Dentche Zahnartl Wchnschr, 51, pp 24 10 Tylman S.D (1927), "Clinical and radiographic obsevations on fixed and semi-fixed bridge-world", J.A.D.A., 14, pp 1379 ... phần đánh giá tình trạng nhu cầu điều trị phục hình số tỉnh phía Bắc, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 16 Nguyễn Mạnh Minh (2007), "Đánh giá tình trạng nhu cầu phục hình cố định. .. hay tác dụng làm trụ cầu để nâng đỡ cầu phục hình khả chịu lực số (hàm 31 kg, hàm 32 kg) lớn số (hàm 21 kg, hàm 27 kg) Vì vậy, xét mặt thiết kế cho mặt cầu phục hình phải đánh giá khả chịu lực cao... tạp, giá thành cao so với thu nhập người dân Phục hình cầu cổ điển với ưu điểm tạo cho bệnh nhân thoải mái, dễ thích nghi với việc mang hàm giả, phục hồi chức tốt, phù hợp với điều kiện tại, phục

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan