1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp phù hợp nhằm cải thiện tình hình sức khoẻ bà mẹ và trẻ em

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 588,84 KB

Nội dung

Bài báo nghien cứu SKSS 1 §ÆT VÊN §Ò Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, søc khoÎ sinh s¶n (SKSS) ® trë thµnh mét trong c¸c lÜnh vùc quan träng ®îc §¶ng, Nhµ n íc vµ nhiÒu tæ chøc quan t©m §iÒu nµy kh«ng chØ bëi[.]

ĐặT VấN Đề Trong năm gần đây, sức khoẻ sinh sản (SKSS) đà trở thành lĩnh vực quan trọng đợc Đảng, Nhà nớc nhiều tổ chức quan tâm Điều không SKSS có liên quan phạm vi dân số lớn mà tác động tới suốt đời cá nhân nh toàn xà hội Chơng trình SKSS Liên hiệp quốc họp Cairo- Ai Cập năm 1994 đố Việt Nam có tham dự đà xác định SKSS bao gồm mời nội dung CSSK bà mẹ trớc, trong, sau sinh trẻ sơ sinh nội dung quan trọng bậc [9] Với cố gắng, nỗ lực nhiều năm qua, ngành y tế Việt Nam đà thu đợc thành tựu đáng kể công tác chăm sóc SKSS Tuy nhiên Báo cáo chiến lợc quốc gia chăm sóc SKSS hội nghị quốc gia dân số phát triển bền vững cho thấy tỷ lệ bà mẹ đợc khám thai đẻ đợc cán chuyên môn giúp thấp, việc chăm sóc sau sinh, việc hớng dẫn cho bú cách nuôi cha đợc ý làm tốt Nguyên nhân sù u kÐm cđa hƯ thèng cung cÊp c¸c dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em (CSSKBMTE) thiếu hiểu biết ngời dân cộng đồng, đặc biệt số vùng khó khăn Do đó, tỷ lệ tử vong mẹ nguyên nhân liên quan tới trình sinh đẻ, mà chủ yếu tai biến sản khoa, nh tỷ lệ tử vong chu sinh cao, năm 2003 tỷ lệ tử vong mẹ 85 100.000 trẻ đẻ sống, tỷ lệ tử vong chu sinh 21 [4] Giáo dục sức khoẻ (GDSK) nâng cao nhận thøc cđa ngêi d©n cịng nh cđng cè hƯ thèng y tế đợc coi giải pháp hữu hiệu để cải thiện tình trạng Phủ Lý, Hợp Thành, Ôn Lơng ba xà nghèo phía Bắc huyện Phú Lơng, tỉnh Thái Nguyên Đây địa bàn sơ tán Trờng Đại học Y Hà Nội năm chiến tranh, địa bàn sinh viên Trờng Đại học Y Hà Nội thực hành y tế cộng đồng Thực truyền thống uống nớc nhớ nguồn, năm vừa qua, Trờng đà phối hợp với tổ chức Thầy thuốc giới hỗ trợ dự án Chăm sóc sức khoẻ ban đầu hoạt động trọng tâm hỗ trợ cải thiện vệ sinh môi trờng bớc đầu đà đạt đợc kết khả quan Tuy nhiên theo đánh giá cuối dự án báo cáo năm 2002 trung tâm y tế huyện, tình hình sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số vấn đề cộm: có 75% phụ nữ có thai khám thai lần, số ca đẻ nhà chiếm đến 33%, số xóm xa xôi, tỷ lệ đẻ nhà đạt tới mức 50% Các hoạt động y tế lĩnh vực gặp nhiều khó khăn đặc biệt việc chăm sóc thai nghén, sinh đẻ sau sinh điều kiện địa lý vùng miền núi, địa hình không thuận tiện cho lại tiếp cận dịch vụ y tế Việc chăm sóc sức khỏe (CSSK) thai nghén, sinh đẻ sau sinh phần lớn đợc thực nhà theo phong tục kinh nghiệm địa phơng [11] Một hoạt động Nhà Trờng dự định hỗ trợ tiếp cho địa phơng thời gian tới đào tạo số kiến thức kỹ GDSK sinh sản cho cán y tế thôn qua họ kết hợp tiến hành GDSK sinh sản cho nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số Để có chơng trình đào tạo GDSK sinh sản phù hợp, hiệu theo hớng hợp tác cộng đồng phải dựa thực tiễn cộng đồng Do đó, nghiên cứu kiến thức chăm sóc SKSS, đặc biệt chăm sóc sức khoẻ bà mẹ thời kỳ mang thai, đẻ, sau đẻ chăm sóc trẻ sơ sinh đợc tiến hành, mà đề tài tập trung nhóm bà mẹ có dới tuổi, qua giúp cung cấp thông tin cần thiết cho việc xây dựng chơng trình can thiệp phù hợp hiệu nhóm đối tợng Mục tiêu nghiên cứu : *Mô tả thực trạng số kiến thức, thực hành chăm sóc sức khoẻ mẹ trớc, trong, sau sinh chăm sóc trẻ sơ sinh bà mĐ cã díi ti t¹i x· Phđ Lý, Hợp Thành, Ôn Lơng, huyện Phú Lơng, tỉnh Thái Nguyên, năm 2003 *Phân tích số u điểm tồn nhận thức thực hành đối tợng nội dung nêu đề xuất giải pháp phù hợp nhằm cải thiện tình hình sức khoẻ bà mẹ trẻ em xà Chơng Tổng quan 1.1 nội dung công tác cssk thai sản Và TRẻ SƠ SINH: 1.1.1 Mét sè néi dung CSSK thai s¶n: Thai nghén với ngời phụ nữ tợng sinh lý mang nhiều tính chất đặc biệt dễ chuyển thành bệnh lý chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trình thai nghén công việc quan trọng Qúa trình này, theo quy định Hớng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản [3], gồm thời kỳ : 1.1.1.1 Trớc sinh : thời kỳ trớc sinh đợc tính từ bắt đầu có thai đến trớc có dấu hiệu chuyển dạ, trung bình kéo dài 38-40 tuần Thời kỳ này, chăm sóc y tế, bà mẹ cần đợc khám thai lần vào quí thai kỳ, đợc tiêm vắc xin phòng uốn ván, uống bổ sung viên sắt phòng thiếu máu Việc khám quản lý thai nghén cần thiết để phát kịp thời nguy nh thể trạng mẹ không đảm bảo, bệnh lý ngời mĐ cã s½n cịng nh míi xt hiƯn thai nghén lần nh thiếu máu, nhiễm độc thai nghén Về nội dung uống bổ sung viên sắt phòng thiếu máu: - Bà mẹ mang thai cần uống viên/ ngày suốt thời gian có thai đến hết tuần sau đẻ Tối thiểu phải uống trớc đẻ 90 ngày - Việc cung cấp viên sắt cần đợc thực từ lần khám thai đầu Để phòng uốn ván cho bà mẹ trẻ sơ sinh, có nội dung phải làm : - Tiêm vắc xin phòng uốn ván: mũi thứ từ tháng thứ t trở đi, mũi thứ hai cách mũi đầu tháng chậm trớc đẻ tháng - Làm rốn vô khuẩn Ngoài lần khám thai theo quy định, bà mẹ mang thai cần khám có dấu hiệu bất thờng nh đau đầu dội; nhìn mờ; rối loạn thị lực; phù mặt, tay chân; co giật; thai cử động không bình thờng; máu âm đạo; sốt cao; ®au bơng [6] VỊ chỊ ®é lao ®éng, sinh hoạt, dinh dỡng, bà mẹ cần đợc: Ăn tăng lợng chất Làm việc theo khả năng, xen kẽ nghỉ ngơi, tránh làm việc nặng, nghỉ ngơi hoàn toàn tháng cuối 1.1.1.2 Thời kỳ chuyển dạ: Chuyển đẻ trình từ có dấu hiệu chuyển nh nhầy hồng, đau bụng, nớc ối đến thai rau thai đợc ®a khái ®êng sinh dơc cđa ngêi mĐ Mét chuyển đẻ kéo dài trung bình 12 Cuộc đẻ cần đợc thực sở y tế có nhân viên y tế có chuyên môn ( bác sỹ, y sỹ sản nhi, nữ hộ sinh ), đảm bảo đỡ đẻ sạch, an toàn Có nhiều nguy cho bà mẹ trẻ đợc sinh chuyển đẻ Bên cạnh nguy bệnh có sẵn mang thai đà nêu Chuyển kéo dài (trên 12 giờ); nhiễm khuẩn ối (nớc ối xanh,nâu,vàng bẩn); máu âm đạo nhiều; sốt cao, thai bất thờng, không sổ rau 30 phút, co giật dấu hiệu nguy hiểm thời kỳ chuyển cần đợc phát xử trí kịp thời để tránh tư vong mĐ vµ thai nhi [14] Tư vong mĐ thời kỳ phần lớn tai biến sản khoa: băng huyết; nhiễm trùng, đặc biệt nguy hiểm uốn ván, nhiễm trùng nớc ối; vỡ tử cung; sản giật [9] 1.1.1.3 Thời kỳ hậu sản đợc tính từ thai nhi đợc đẻ tuần sau đẻ, quan trọng tuần đầu Thời kỳ nguy cho mẹ, liên quan đến đẻ tồn nh nhiễm khuẩn hậu sản; băng huyết; nhiễm độc thai nghén Thêm vào xuất vấn đề liên quan tới dinh dỡng chăm sóc trẻ sơ sinh [14].Thời kỳ bà mẹ cần đợc nghỉ ngơi ăn uống bồi dỡng để phục hồi sức khoẻ có nhiỊu s÷a cho bó 1.2.2 Mét sè vÊn đề chăm sóc trẻ sơ sinh : Thời kỳ sơ sinh đợc tính từ trẻ đời hết tuần thứ sau đẻ Ngay sau sinh, trẻ cần đợc ủ ấm, cho bú sớm bú sữa non Sữa non đợc tiết ba ngầy đầu sau đẻ, có hàm lợng chất dinh dỡng phù hợp với nhu cầu trẻ sơ sinh Việc cho trẻ bú sớm kích thích tiết sữa xuống sữa [7] Trong thời kỳ sơ sinh, đặc điểm bệnh lý trẻ khó nhận biết, dễ bị bỏ qua, bệnh lại dễ chuyển thành nặng, nguy hiểm đến tính mạng Các dấu hiệu bệnh tật thờng gặp dấu hiệu khó thở, thở nhanh, yếu, không cử động, màu da bất thờng, hạ thân nhiệt sốt, nhiễm khuẩn mắt (mắt có gỉ) Đảm bảo thân nhiệt dinh dỡng nguyên tắc xử trí ban đầu bệnh thồng gặp trẻ sơ sinh Các nguyên nhân gây tử vong chủ yếu trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn, đặc biệt nhiễm khuẩn rốn; ngạt đẻ; chấn thơng đẻ; đẻ non tháng; nhẹ cân; suy dinh dỡng; viêm ruột hoại tử; ỉa chảy; xuất huyết nÃo, màng nÃo [15] 1.2 công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ- trẻ sơ sinh Việt Nam nay: 1.2.1 Thực trạng chăm sóc thai sản chăm sóc trẻ sơ sinh: Việt Nam nớc có số dân lớn thứ hai khu vực Đông Nam á, kết cấu dân số trẻ với tỷ lệ tăng dân cao, khoảng 1,7% năm, tỷ suất sinh thô 21,5%, số trung bình phụ nữ 2,33 Điều có nghĩa số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ lệ cao mà phần lớn số sống nông thôn, miền núi với khó khăn đời sống nh việc tiếp cận dịch vụ y tế [2] Nhà nớc đà đặt nhiệm vụ chăm lo, bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em luôn u tiên hàng đầu Với chủ trơng đó, công tác CSSKBMTE đà đợc triển khai rộng khắp nớc Tại tuyến sở, công tác đợc thực cán trạm y tế xà đội ngũ y tế thôn [8] Báo cáo tổng kết 20 năm thực CSSKBĐ Việt Nam năm 1999 cho biết 55% bà mẹ đơc khám thai, 26,5%đợc khám đủ lần, 83,3% bà mẹ đợc tiêm phòng uốn ván, 73% bà mẹ đẻ trạm y tế xÃ, phờng, bệnh viện [5] Tuy nhiên tỷ lệ sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản nhìn chung cha cao không đồng nớc, cụ thể nghiên cứu số vùng đồng cho thấy tỷ lệ bà mẹ đợc khám thai cao Tại Sóc Sơn, theo nghiên cứu tác giả Trịnh Thanh Thuỷ năm 1998: 82,4% bà mẹ đơc khám thai, 89,2% bà mẹ đợc tiêm phòng uốn ván [18] Một nghiên cứu Kim Bảng, Hà Nam năm 1999 Nguyễn Thế Vỹ Hoàng Văn Thái cho biết tỷ lệ khám thai bà mẹ 82,1%, tỷ lệ tiêm phòng uốn ván 65,8% [19] Điều cần lu ý Sóc Sơn Kim Bảng địa bàn thực địa Trờng Đại học Y Hà Nội nên đợc hỗ trợ nhiều chơng trình chăm sóc y tế Cũng nh vậy, năm 2000, Quảng Xơng Thanh Hoá, nơi triển khai dự án Lam tổ chức Nhi Đồng Mĩ, theo báo cáo năm sau dự án tác giả Trần Hùng Minh có đến 95% thai phụ đợc khám thai, 73,7% đợc khám từ lần trở lên, 95,8% đợc tiêm phòng uốn ván 77,2% đợc tiêm đủ hai mũi Tuy nhiên báo cáo ghi nhận 21,6% ca đẻ nhà tỷ lệ bà mẹ đợc khám sau đẻ 39,5% đồng thời nêu nên thực trạng kiến thức phụ nữ dấu hiệu nguy hiểm mang thai, chuyển sau sinh hạn chế Có khoảng 25% đến 50% trờng hợp đợc hỏi không kể đợc dấu hiệu hay triệu chøng nguy hiĨm nµo [13] Nh vËy cã thĨ thÊy nơi y tế đợc quan tâm chất lợng chăm sóc SKSS đợc nâng cao rõ rệt, chơng trình can thiệp SKSS đà có hiệu cao cần đợc đẩy mạnh triển khai diện rộng Tuy nhiên, vấn đề tồn tình trạng đẻ nhà chăm sóc sau sinh nh thiếu hụt kiến thức bà mẹ vỊ c¸c dÊu hiƯu nguy hiĨm mang thai 1.2.2 Những tồn tại, nguyên nhân: - Tỉ lệ tử vong mẹ liên quan đến thai sản cao nớc ta tỷ lệ tử vong bà mẹ bệnh liên quan đến sinh đẻ đà giảm nhng mức cao, khoảng 110137/100000 trẻ đẻ sống Tỷ lƯ chÕt mĐ cịng thay ®ỉi theo tõng vïng 107/100000 khu vực đồng sông Hồng, 200/100000 vùng miỊn nói phÝa B¾c, 418/100000 ë Gia Lai Theo íc tính hàng năm có từ 22000 28000 bà mẹ tử vong tức ngày có bà mẹ chết nguyên nhân có liên quan tới thai nghén sinh đẻ Suy dinh dỡng, thiếu máu tai biến sản khoa nguyên nhân trội tử vong mẹ Theo Báo cáo hội thảo quốc gia sách chăm sóc sản khoa thiết yếu Bộ Y tế Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) năm 1999, 35% tổng số trờng hợp chết mẹ hoàn toàn phòng ngừa đợc 53% phòng ngừa đợc có đợc chăm sóc thai sản đầy đủ [5] - Các dịch vụ chăm sóc mẹ Việt Nam cha đáp ứng đợc nhu cầu sức khỏe ngời dân Khoảng 66% phụ nữ có thai nhận đợc chăm sóc trớc đẻ nhng 1/3 đợc khám thai đủ lần Số lợng phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đợc tiêm vắc xin dao động từ 26% nông thôn đến 73% thành thị Tỉ lệ thai phụ đợc khám thai đủ lần đợc nhân viên y tế có chuyên môn đỡ đẻ thấp Các tồn nói chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn Hệ khoảng 80% tử vong mẹ xảy vùng nông thôn, miền núi [17] -Hệ thống cung cấp dịch vụ bảo vệ sức khoẻ bà mẹ đà đợc xây dựng tơng đối hoàn chỉnh song nhiều nhợc điểm tồn Cơ sở vật chất trang thiết bị dụng cụ hạn chế Phơng tiện vận chuyển cấp cứu sản khoa gặp nhiều khó khăn, thiếu thuốc, thiếu thông tin giáo dục sức khỏe phơng tiện truyền thông, yếu xử lý thông tin thiếu sách phù hợp hớng dẫn chi tiết cho chăm sóc trớc, sau đẻ Kinh phí nhà nớc cung cấp cho lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ thai sản hạn hẹp, phần lớn dựa vào ngân sách địa phơng Nh vậy, địa phơng có điều kiện kinh tế xà hội khó khăn lại có đợc hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho toàn cộng đồng Bên cạnh đó, đội ngũ cán thiếu nghiêm trọng, đặc biệt y sỹ sản nhi, nữ hộ sinh, cộng thêm trình độ ... hành đối tợng nội dung nêu đề xuất giải pháp phù hợp nhằm cải thiện tình hình sức khoẻ bà mẹ trẻ em xà Chơng Tổng quan 1.1 nội dung công tác cssk thai sản Và TRẻ SƠ SINH: 1.1.1 Một số nội dung... 3.1.1 Tình hình khám thai bà mẹ : 100% bà mẹ đợc khám thai trớc đẻ lần Biểu đồ 3.1: Số lần khám thai bà mẹ thời kỳ thai nghén Biểu đồ 3.1 cho thấy đa số bà mẹ đợc khám thai lần Khi hỏi bà mẹ không... thức cần phát triển sách chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em nhà nh thiết kế, xây dựng mô hình đỡ đẻ đội chăm sóc bà mẹ trẻ em nhà vùng khó khăn nói Mục tiêu chiến lợc vào năm 2010 là: -Tỷ lệ phụ nữ

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w