Công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện di linh, tỉnh lâm đồng

52 1 0
Công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện di linh, tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI MƠN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG Khóa lớp: 2105LHOC Hà Nội – 2021 Tieu luan BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Khánh Ngân (trưởng nhóm) Phạm Thị Vân Anh Nguyễn Văn Đạt Nguyễn Phương Giang Nguyễn Minh Nguyện Phùng Thị Thanh Mai Bùi Khắc An Lê Thị Thùy Linh Trần Hồng Thanh Vũ Quỳnh Liên Lê Thị Ngọc Ân KHÓA LỚP:2105HLOC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Trần Thị Diệu Thúy Hà Nội – 2021 Tieu luan MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .8 Lý chọn đề tài .8 Lịch sử nghiên cứu đề tài .9 Mục tiêu nghiên cứu .10 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Cấu trúc đề tài 12 CHƯƠNG .13 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG VÀ KHÁI QUÁT HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG 13 1.1 Cơ sở khoa học công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.1.1 Khái niệm đói nghèo giảm nghèo .13 1.1.1.2 Khái niệm giảm ngèo bền vững .14 1.1.1.3 Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 14 1.1.1.4 Khái niệm dân tộc dân tộc thiểu số 15 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng đói nghèo dân tộc thiểu số 16 1.1.2.1 Nhân 16 1.1.2.2 Yếu tố lao động sản xuất 16 1.1.2.3 Vị trí địa lí, điều kiên tự nhiên .17 1.1.2.4 Trình độ học vấn 17 1.1.2.5 Chính sách nhà nước chưa phù hợp 18 1.1.3 Nội dung công tác giảm nghèo bền vững tỉnh Lâm Đồng 18 1.1.4 Các sở pháp lý giảm nghèo bền vững 19 1.1.4.1 Các văn đạo giảm nghèo bền vững trung ương .19 1.1.4.2 Các văn đạo giảm nghèo bền vững địa phương 20 1.2 Khái quát chung huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng 21 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 21 1.2.2 Đặc điểm dân cư 21 1.2.3 Đặc điểm kinh tế 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG .24 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG 24 2.1 Khái quát chung dân tộc thiểu số địa bàn huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng 24 2.1.1 Khát quát địa bàn cư trú 24 2.1.2 Khái quát thực trạng lao động sản xuất 24 2.1.3 Khái quát trình độ văn hố .24 Tieu luan 2.1.4 Đời sống xã hội dân tộc 25 2.2 Công tác giảm nghèo bền vững địa bàn dân tộc thiểu số địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 25 2.2.1 Cơ chế sách Đảng bộ, quyền địa phương việc giảm nghèo bền vững 25 2.2.1.1 Cấp Trung ương .25 2.2.1.2 Cấp tỉnh 26 2.2.1.3 Cấp huyện 27 2.2.2 Đội ngũ nhân lực làm cơng tác xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc, thiểu số 28 2.2.3 Các hoạt động giảm nghèo bền vững 29 2.2.3.1 Công tác nâng cao chất lượng đời sống đối tượng yếu thế, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số .29 2.2.3.2 Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân .30 2.2.3.3 Công tác khai thác tiềm mạnh số lĩnh vực huyện Di Linh 30 2.3 Đánh giá quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 31 2.3.1 Những thành tựu: 31 2.3.2 Những tồn 32 2.3.3 Nguyên nhân tồn 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG .36 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN DI LINH TỈNH LÂM ĐỒNG 36 3.1 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, vận động thực chương trình giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiếu số .36 3.2 Tuyên truyền, vận động người dân tập trung lao động, sản xuất, nâng cao trình độ dân trí, văn hóa người có hồn cảnh khó khăn, dân tộc thiểu số, tạo điều kiện tiếp xúc, giao lưu học hỏi kinh nghiệm sản xuất, sinh hoạt, kinh doanh 36 3.3 Nâng cao tính dân chủ sở để thực có hiệu sách giảm nghèo bền vững 38 3.4 Tăng cường, đẩy mạnh thực dự án, kế hoạch đổi hình thức sản xuất, kinh doanh thu hút vốn đầu tư; chương trình hỗ trợ kinh phí trợ cấp đồng bào dân tộc thiểu số thực giảm nghèo bền vững .38 3.5 Đào tạo, bồi dưỡng, xếp đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững, đồng thời phát huy vai trị, chức tham gia Quản lí nhà nước tổ chức Chính trị-Xã hội huyện, xã, thị trấn 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 KẾT LUẬN .42 PHỤ LỤC 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Tieu luan LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan: Đề tài nghiên cứu khoa học: “ Công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng” cơng trình nghiên cứu nhóm, dựa cố gắng, nỗ lực thành viên nhóm, hướng dẫn giảng viên Trần Thị Diệu Thúy Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, xác, trích dẫn đầy đủ Chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 Nhóm thực Tieu luan LỜI CẢM ƠN Bài nghiên cứu khoa học nhóm chúng em thực quan điểm, thống kê khách quan vấn đề, nhằm đưa nhìn tổng thể cho người đọc Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm chúng em trao đổi, đóng góp ý kiến tham khảo từ kết nghiên cứu liên quan, nguồn tài liệu mạng Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Trần Thị Diệu Thúy, người trực tiếp hướng dẫn khoa học ln tận tình, dành thời gian công sức hướng dẫn chúng em suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng nhiều, trình nghiên cứu thời gian khả nghiên cứu hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận thơng cảm, giúp đỡ đóng góp ý kiến từ q thầy, q người quan tâm đến đề tài để đề tài chúng tơi hồn thiện Một lần nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 Nhóm thực Tieu luan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Kinh tế - Xã hội KT-XH Thế giới TG Giảm nghèo bền vững GNBV Quản lý nhà nước GLNN Dân tộc thiểu số DTTS Ủy ban nhân dân UBND Ủy ban mặt trận Tổ quốc UBMTTQ Sản xuất kinh doanh SXKD Ngân hàng sách xã hội NHCSXH Hội đồng nhân dân HĐND Tieu luan LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giảm nghèo bền vững ln vấn đề xã hội nóng bỏng giới nói chung huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam nói riêng Đây chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn bước vươn lên nghèo; thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển kinh tế, xã hội vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân cư Những thành tựu giảm nghèo bền vững suốt thời gian qua Việt Nam góp phần thúc đẩy tăng trưởng bền vững cho kinh tế thực việc đảm bảo công xã hội, an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số miền núi Đói nghèo khơng làm cho hàng triệu người khơng có hội hưởng thành văn minh tiến nhân loại mà gây hậu nghiêm trọng kinh tế xã hội phát triển người Vì tình trạng đói nghèo khơng quan tâm, giải kịp thời khơng mục tiêu mà đất nước đặt tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hịa bình ổn định, bảo đảm quyền người thực hiện.       Trong suốt năm qua, Việt Nam đạt thành tựu định giảm nghèo bền vững Liên Hợp Quốc đánh giá cao, gương sáng việc thực mục tiêu giảm nghèo, nước có đóng góp quan trọng, đầy tích cực từ đầu trình xây dựng mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc đến năm 2030 Huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng thuộc khu vực Tây Nguyên, vùng đất có nhiều tiềm phát triển lâm nghiệp, nơng nghiệp, du lịch, Tuy nhiên địa phương cịn gặp nhiều khó khăn kinh tế, xã hội, vùng dân tộc thiểu số Trong giai đoạn 2016-2020 có đến 41,2% số hộ nghèo, cận nghèo thuộc giai đoạn 2011-2015 tái nghèo Số liệu cho thấy thực trạng vấn đề giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số cịn thiếu tính bền vững Tình trạng thoát nghèo giai đoạn trước lại tái nghèo giai đoạn sau toán nan giải quan nhà nước quyền địa phương việc ban hành thực thi sách giảm nghèo bền vững Từ vấn đề cần đặt xuất phát từ thực tiễn địa phương, chọn đề tài: “ Công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng ” Tieu luan Lịch sử nghiên cứu đề tài         Giảm nghèo bền vững vấn đề mang tính chất tồn cầu: nhiễm môi trường sinh thái, khủng hoảng lượng, bệnh tật, thất nghiệp, nghèo đói, Vì vậy, vấn đề giảm nghèo bền vững nhận quan tâm nhà nghiên cứu, tổ chức xã hội nước.   Đã có cơng trình nghiên cứu vấn đề giảm nghèo bền vững sách giảm nghèo nhiều góc nhìn khác nhau, nước ta có số đề tài:  Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tổ chức ESCAP tổ chức Băng Kốc – Thái Lan ( tháng năm 1993 ), đưa khái niệm chung đói nghèo, thực trạng đói nghèo giải pháp chống đói nghèo khu vực Luận văn Thạc sỹ Quản lý công “ Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng ” tác giả Ngô Nguyên Tài đề cập, phân tích sở lý luận, quan niệm đói nghèo, giảm nghèo giảm nghèo bền vững, nêu lên yếu tố tác động đến QLNN giảm nghèo bền vững huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Khóa luận tốt nghiệp ngành quản lý nhà nước “ Thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo xã Huy Tường, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La ” sinh viên Lường Thị Tâm nghiên cứu phân tích thực trạng đói nghèo cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn xã Huy Tương, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La giai đoạn 2013 – 2015 Luận văn Thạc sỹ Quản lý công “Quản lý nhà nước công tác giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Nông” tác gia Trần Thị Diễm Thúy nghiên cứu sâu vai trò, thực trạng giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Nông Trong sách “Kinh tế phát triển” P.GS.TS Phan Thúc Huân đưa khái niệm liên quan tới nghèo đói, giải pháp sách giảm phân hóa giàu – nghèo chiến lược phát triển kinh tế xã hội vai trò nhà nước phát triển kinh tế Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành sách cơng: “ Thực sách phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên ” Nguyễn Xuân Toanh nêu rõ tầm quan trọng việc phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên Thạc sĩ Nguyễn Thị Hằng : “ Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta ” (1997) -Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội Sách trình bày Tieu luan nội dung xóa đói, giảm nghèo; giới thiệu kinh nghiệm nước khu vực phân tích nguyên nhân, thực trạng vấn đề nghèo đói nước ta, đưa phương hướng giải pháp xóa đói, giảm nghèo nơng thơn Việt Nam khoảng 1997 đến năm 2000 Sách “Nghèo đói giải pháp giảm nghèo bền vững” TS.Nguyễn Hữu Tiến nhà xuất nông nghiệp ( Hà Nội – 2016 ) ban hành nêu khái quát khái niệm, đặc trưng, nguyên nhân nghèo đói; phương pháp đánh giá nghèo đói đưa số giải phép xóa đói giảm nghèo bền vững Đề tài nghiên cứu khoa học “ Phát huy vai trò hội liên hiệp phụ nữ việc thực sách xóa đói giảm nghèo địa bàn thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam” Lê Hoàng Anh – chủ nhiệm khái quát hoạt động, phong trào Hội liên hiệp phụ nữ thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam việc thực cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương Phần lớn đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo tầm vĩ mô Huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng có nhiều chương trình, chủ trương, sách xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu cách sâu xa vấn đề xóa đói giảm nghèo huyện Di Linh Vì vậy, cơng trình nghiên cứu sở lý thuyết, sở thực tiễn cung cấp thông tin để nhóm tác giả nghiên cứu đề tài “ Cơng tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng ” Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Từ việc khảo sát thực trạng công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng; nhóm tác giả đề tài đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 3.2 Nhiệm vụ Hệ thống hóa sở khoa học sở lý luận giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Khảo sát thực trạng công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Tieu luan nhằm nâng cao ý thức cộng đồng, tính tương trợ, giúp đỡ sản xuất đời sống cộng đồng dân cư Vận động tồn dân hộ gia đình thơn, xã có điều kiện vật chất khá, giàu hỗ trợ, đỡ đầu hộ nghèo Trong tập trung ưu tiên hỗ trợ hộ nghèo hồn cảnh khó khăn ln có ý thức chấp hành pháp luật, quy ước, tập quán địa phương, dân tộc nơi cư trú, đặc biệt có ý trí vươn lên nghèo 3.3 Nâng cao tính dân chủ sở để thực có hiệu sách giảm nghèo bền vững Mỗi sách, chương trình, dự án giảm nghèo bền vững có quy định định hướng dẫn thực cụ thể quan ban hành giao quyền, ủy quyền cho quan đơn vị trung gian hướng dẫn thực Tuy nhiên huyện Di Linh thực cấp sở cịn xảy số tình trạng như: bỏ bớt quy trình, thủ tục thực hiện, lấy ý kiến người dân khơng đầy đủ, mang tính hình thức, áp đặt theo ý kiến chủ quan cán bộ, thiếu dân chủ sở… dẫn đến hiệu thực số sách giảm nghèo bền vững khơng cao Do vậy, để khắc phục tình trạng triển khai thực sách, chương trình, dự án giảm nghèo bền vững cần có giải pháp sau: Triển khai đảm bảo đầy đủ quy trình thực sách, chương trình, dự án bao gồm khâu: lập kế hoạch; tổ chức thực hiện; kiểm tra, tra, giám sát; tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm Trong trình triển khai, cán xã khuyến khích người dân nêu ý kiến, quan điểm để phân tích, kết luận Tổ chức tuyên truyền rộng rãi nội dung sách, chương trình, dự án để người dân (đối tượng thụ hưởng) hiểu biết đầy đủ quyền lợi trách nhiệm tham gia, đồng thời để cộng đồng dân cư biết tham gia hưởng ứng tinh thần nguồn lực thực thi sách Cơ quan chủ quản quyền cấp xã khảo sát, định hướng hạng mục đầu tư, hỗ trợ; tổ chức lấy ý kiến kịp thời, đầy đủ đối tượng chịu tác động sách, chương trình, dự án để sách, chương trình, dự án đảm bảo thiết thực, dân chủ hiệu quả; tránh việc xa rời thực tếm thất kinh phí, hiệu thấp thiếu dân chủ 3.4 Tăng cường, đẩy mạnh thực dự án, kế hoạch đổi hình thức sản xuất, kinh doanh thu hút vốn đầu tư; chương trình hỗ trợ kinh phí trợ cấp đồng bào dân tộc thiểu số thực giảm nghèo bền vững HĐND, UBND quyền địa phương cấp kịp thời, đồng Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững huy động nhiều nguộc lực tham gia cào dự án hỗ trợ đói với vùng nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo Tieu luan Triển khai chương trình, dự án, kế hoạch đổi hình thức sản suất, thay đổi mơ hình sản xuất, đầu tư xây dựng sỏ hạ tầng, sở vật chất; thực triển khai phát triển đồng thời lĩnh vực nâng cao hiệu kinh tế, thu hút đầu tư: Nông nghiệp, nông thôn: Phát triển nơng nghiệp cách tồn diện thoe mơ hình tiên tiến, hướng đến xây dựng mơ hình sản xuấtnơng nghiệp khép kín với trình độ, kĩ thuật tiến tiến, lấy người nông dân làm chủ thể, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, ứng dụng thành tựu hoa học kĩ thuật tiên tiến để đạt hiệu giá trị cao, đáp ứng cầu nước có khả cạnh tranh cao thị trường Chất lượng sống người dân ngày nâng cao, tọa chuyển biến nhanh vùng cịn nhiều khó khăn Dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ Cải thiện đời sống người dân đơi với xóa đói giảm nghèo bền vững [ 10 ] Công nghiệp-xây dựng: Tiếp tực đầu tư, thúc đẩy phát triển nhóm ngành cơng nghiệp, công nghiệp chế biến sử dụng nguồn nguyên liệu mà địa phương mạnh, hướng đến giải việc làm giải đầu nông, lâm sản cho người dân Gắn phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp, nông thôn bảo vệ môi trường sinh thái Nâng cấp hệ thống hạ tầng nông thôn – lâm sản, tạo điều kiện mở rộng vùng nguyên liệu tập trung khai thác, sử dụng có hiệu tiềm tài nguyên khoáng sản, tăng sức cạnh tranh từ sản phẩm nông – lâm nghiệp Dịch vụ: Đẩy mạnh thực dự án, kế hoạch khai thác tiềm lợi điều kiện tự nhiên, lợi giao thông vị trí địa lí: đẩy mạnh phát triển thương mại, dịch vụ du lịch địa bàn với tham gia thành phần kinh tế đa dạng loại hình tổ chức phân phối, hoạt động dịch vụ phương thức kinh doanh Đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm phục vụ đời sống; góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp, nông nghiệp phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, hội nhập kinh tế - thương nại tỉnh, vùng thu hút đầu tư Giao thông: Chú trọng đầu tư xây dựng tuyến đường nơi có địa hình khó khăn, kinh tế phát triển nâng cấp tuyến đường huyết mạch vùng nhằm phục vụ việc di chuyển thuận tiện thuận lợi việc vận chuyển, giao thương hàng hóa, giao lưu kinh tế, thu hút vốn đâu tư Văn hóa-xã hội: Tiếp tục củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở sở vật chất, trang thiết bị cán y tế, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế tuyến sở, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe toàn dân, đồng bào dân tộc thiểu số Tieu luan 3.5 Đào tạo, bồi dưỡng, xếp đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững, đồng thời phát huy vai trị, chức tham gia Quản lí nhà nước tổ chức Chính trị-Xã hội huyện, xã, thị trấn Tăng cường triển khai, tổ chức đào tạo, tập huấn, nâng cao lực cho cán cộ sở; tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm công tác tổ chức thực chương trình giảm nghèo bền vững huyện Di Linh Tuy nhiên, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã không chi dừng việc cử cán công chức tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cịn phải hướng đến việc xếp, luân chuyển, điều động cán công chức cho phù hợp với trình độ chun mơn, nghiệp vụ, sở trường người Do để nâng cao chất lượng đội ngũ cán nộ công chức cần tập trung vào giải pháp sau: Các xã, thị trấn khuyến khích, xếp thời gian cơng tác để cán cơng chức tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Quản lí nhà nước, Lý luận trị hình thức như: học tự túc quan cử; cú trọng đén chất lượng học tập, tránh việc học không chun mơn nghiệp vụ cơng tác (học để có cấp), khơng phù hợp với vị trí việc làm định hướng quy hoạch cán công chức Đối với xã có đơng người dân tộc thiếu số, trình độ cán cơng chức cịn yếu cần tăng cường có thời hạn cán cơng chức huyện luận chuyển cán cơng chức có trình độ, lực kinh nghiệm xã phát triển để xây dựng, củng cố đội ngũ cán công chức địa phương ngày phát triển Bên cạnh việc tăng cường lãnh đạo, phát huy vai trị, chức tham gia Quản lí nhà nước tổ chức vô quan trọng Cụ thể: Chức nhiệm vụ tổ chức Chính trị-Xã hội cấp tuyên truyền, vận động, tập hợp Hội viên tầng lớp nhân dân tham gia vào qua trình phát triển Kinh tế-Xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng đất nước; đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Hội viên Ngồi ra, tổ chức Chính trị-Xã hội cịn có chức với quyền tham gia Quản lí nhà nước; thể việc Trưởng Tổ chức Chính trị-Xã hội thành viên Ban đạo phục vụ cơng tác Quản lí nhà nước lĩnh vực UBND thành lập Tuy nhiên, thực tế vai trò chưa thực phát huy hiệu quả; để khắc phục thực trạng cần đồng thời phát huy vai trò tập thể vai trò cá nhân người đứng đầu tổ chức Hội [ 10 ] Cùng với đó, UBND xã phân công nhiệm vụ rõ ràng cho phận chuyên môn cán phụ trách, tổ chức họp chuyên đề triển khai chủ trương đến bí thư, trưởng ban cơng tác mặt trận, trưởng thơn, đồn thể thơn Xác định rõ vai trị Tieu luan trưởng thơn, bí thư chi thơn, cán cơng tác mặt trận, phát huy vai trị đội ngũ trưởng thơn bí thư chi cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vững TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương 3, đề tài nêu giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng Từ giải pháp nêu đề tài, mong giải pháp hữu ích việc giảm nghèo bền vững địa phương nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Tieu luan KẾT LUẬN Đề tài tập trung hệ thống hoá sở lý luận QLNN GNBV DTTS địa bàn huyện Di Linh, thơng qua việc trình bày khái qt định nghĩa, đặc trưng đói nghèo, giảm nghèo GNBV đến nội dung cụ thể Từ làm sở để đánh giá thực trạng hoạt động QLNN DTTS giai đoạn 20162020, đề cập rõ nguyên nhân, hậu thành tựu, hạn chế cơng tác Bên cạnh đó, hoạt động QLNN GNBV, đặc biệt vùng đồng bào DTTS cịn tồn số khó khăn mặt chủ quan khách quan thiếu hụt chế sách, vấn đề nhân lực hay điều kiện KT-XH địa bàn huyện, khắc phục kịp thời lãnh đạo Đảng quan nhà nước huyện Di Linh, việc đề xuất đồng số giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhân lực, có thêm chế sách, để nâng cao hiệu hồn thiện cơng tác QLNN GNBV năm DTTS nói riêng người dân nói chung địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Tieu luan PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG ( nguồn Internet ) Tieu luan Phụ lục I Biểu số 2.1 Tổng hợp hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Di Linh giai đoạn 2011-2015 Năm Hộ nghèo Hộ cận nghèo Tổng số Tỷ Trong đó, Tổng số Tỷ Trong đó,DTTS hộ lệ  DTTS hộ lệ (%) Số hộ Tỷ (%) Số Tỷ lệ(%) hộ lệ(%) 2011 4.898 13,6 2.916 21,5 3.064 8,5 1.464 11,3 2012 3.631 9,7 2.138 17,1 2.603 7,0 1.413 10,8 2013 2.902 7,7 1.741 13,5 2.223 5,9 1.067 8,2 2014 1.942 5,1 1.135 8,7 1.933 5,1 873 6,7 2015 1.279 3,2 658 4,9 1.870 4.8 779 5,8 Nguồn : Tác giả tổng hợp từ báo cáo, thống kê UBND huyện Di Linh Phụ lục II Biểu số 2.2 Tổng hợp hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Di Linh giai đoạn 2016-2020 Năm  Hộ nghèo Tổng số hộ Tỷ lệ  Trong đó, DTTS (%) Số hộ  Tỷ lệ(%) 2016 3.920 10,1 2.463 18,0 2017 3.174 8,1 2.010 14,3 2018 2.443 6,1 1.520 10,6 2019 1.921 4,7 1.188 8,1 2020 1.352 3,2 807 5,1 Hộ cận nghèo Tổng Tỷ lệ Trong đó,DTTS số hộ (%) Số hộ Tỷ lệ(%) 2.298 2.639 2.472 2.240 1.865 ( nguồn Internet ) Tieu luan 5,9 6,7 6,2 5,5 4,4 1.182 1.256 1.184 1.035 843 8,6 8,9 8,3 7,0 5,4 Phụ lục III Biểu số 1.1 Thống kê chuẩn nghèo Việt Nam Giai Đơn vị đoạn tính  1993Gạo 1994 1995Gạo 1997 1998Gạo 2000 2001- VNĐ  2005 Chuẩn nghèo (bình quân đầu người/tháng) 13 kg kg 25Kg -20 kg đồng bằng  -15 kg miền núi , hải đảo  -20 kg đồng bằng  -15 kg miền núi , hải đảo  -100.000 đồng đồng bằng  -80.000 đồng miền núi , hải đảo  200.000 đồng  25Kg 150.000 đồng 20062010 20112015 VNĐ 260.000 đồng VNĐ 20162021 VNĐ -Hộ nghèo : 500.000 đồng  -Hộ cận nghèo : 501.000 - 650.000 đồng -Hộ nghèo thu nhập :900.000 đồng  -Hộ nghèo đa chiều : 900.000 1.300.000 đồng thiếu hụt từ số đo lường mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên -Hộ cận nghèo:900.000-1.300.000 đồng thiếu hụt số đo lường mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội ( nguồn Internet ) Tieu luan -Hộ nghèo : 400.000 đồng  -Hộ cận nghèo :401.000 520.000 đồng  -Hộ nghèo thu nhập : 700.000 đồng  -Hộ nghèo đa chiều : 700.000 – 1.000.000 đồng thiếu hụt từ số đo lường mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên -Hộ cận nghèo: 700.0001.000.000 đồng thiếu hụt số đo lường mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội Phụ lục IV Một số hình ảnh hoạt động quản lí nhà nước ,giảm nghèo bền vững , hoạt động xã hội vùng dân tộc thiểu số huyện Di Linh ,tỉnh Lâm Đồng Thanh niên giúp huyện Di Linh làm đường ( nguồn Internet ) Tieu luan Thu hoạch chè giảm nghèo bền vững huyện Di Linh ( nguồn Internet ) Tieu luan Đồng chí Hà Thị Thuỳ Linh - Huyện ủy viên , Chủ tịch Hội LHPN huyện Di Linh đặt viên đá để xây móng nhà  ( nguồn Internet ) Tieu luan Ngày hội văn hoá - thể thao vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng  ( nguồn Internet ) Huyện Di Linh tặng quà cho gia đình có cơng với cách mạng  ( nguồn Internet ) Tieu luan Phó chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra đầu tư công huyện Di Linh  ( nguồn Internet ) Tieu luan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thạc sĩ Nguyễn Thị Hằng (1997) : “ Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta ” -Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tổ chức ESCAP tổ chức Băng Kốc – Thái Lan ( tháng năm 1993 ) P.GS.TS Phan Thúc Huân: Sách “Kinh tế phát triển” Ngô Nguyên Tài: Luận văn Thạc sỹ Quản lý công “ Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng ” Lường Thị Tâm: Khóa luận tốt nghiệp ngành quản lý nhà nước “ Thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo xã Huy Tường, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La” Trần Thị Diễm Thúy: Luận văn Thạc sỹ Quản lý công “Quản lý nhà nước công tác giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Nông” TS Nguyễn Hữu Tiến (2016): Sách “Nghèo đói giải pháp giảm nghèo bền vững” nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Xuân Toanh: Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành sách cơng: “ Thực sách phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên nay” Phan Anh – Đông Dư (2018): Lâm Đồng đẩy mạnh giảm nghèo bền vững vùng dân tộc thiểu số, theo Ngân hàng sách xã hội 10 T.Đồng (2019): Di Linh nỗ lực giảm nghèo bền vững, theo báo Lâm Đồng 11 Đăng Hải (2020): Lâm Đồng: Triển khai hiệu nhiều dự án thực chương trình giảm nghèo bền vững, Tạp chí Lao động xã hội 12 Hoàng Mẫn (2021): Giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số cán làm, lắng nghe…, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Tieu luan ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC Họ tên Nguyễn Khánh Ngân ( nhóm trưởng ) Phạm Thị Vân Anh Nguyễn Phương Giang Nguyễn Minh Nguyện Nguyễn Văn Đạt Phùng Thị Thanh Mai Vũ Quỳnh Liên Lê Thị Ngọc Ân Bùi Khắc An Lê Thị Thùy Linh Trần Hồng Thanh  Tieu luan Đánh giá điểm 10 8.8 9.5 9.5 10 8.5 8.5 10 8.5 ... TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG 24 2.1 Khái quát chung dân tộc thiểu số địa bàn huyện Di Linh tỉnh Lâm. .. đói nghèo dân tộc thiểu số sở pháp lý giảm nghèo bền vững tỉnh Lâm Đồng Tieu luan CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DI LINH,. .. học quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững khái quát huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

Ngày đăng: 13/02/2023, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan