Cho thuê tài chính với việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong điều kiện hội nhập
Trang 2T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G
TOHEKiN TTOTE UNIVERSITY
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Bálàũ
CHO THUÊ TÀI CHÍNH VỚI VIỆC Hỗ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM TRONG ĐIÊU KIỆN HỘI NHẬP
Khoa : 41 - K T N T Giáo viên hướng dẩn : TS Nguyễn Văn Hồng
H À NỘI -11/2006
Trang 3Cho thuê tải chinh với việc hể trợ các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong điều kiện hội nhịp
2.2 Các loại hình công ty cho thuê 20
3 Các loại hợp đồng cho thuê 22
3.1 Hợp đổng không năng đỡ người cho thuê (non leverage lease) 22
3.2 Hợp đổng có nâng đỡ người cho thuê (leverage lease) 22
CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH ĐỐI
VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM TRONG THỜI
GIAN QUA 24
ì Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính Việt Nam 24
Ì Quá trình hình thành và phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại
Việt Nam 24
2 Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính thời gian qua 28
2.1 Quy mô thị trường 28
2.2 Cấu trúc thị trường 29
2.3 Nguồn vốn và tình hình sọ dụng vốn của các Công ty Cho thuê
tài chính 31 2.3.1 Nguồn vốn hoạt động 31
2.3.3 Tình trạng nợ tổn đọng 35
2.3.4 Kết quả kinh doanh 35
3 Đánh giá chung về hoạt động cho thuê tài chính 36
3.1 Những thuận lợi cho hoạt động cho thuê tài chính 37
3.1.1 Hoạt động cho thuê tài chính ngày càng phát triển 37
3.1.2 Quy mô nguồn vốn ngày càng mở rộng 37
3.1.3 Hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động cho thuê ngày càng hoàn
thiện 39 3.2 Khó khăn và tồn tại của hoạt động cho thuê tài chính trong thời gian
qua 42 3.3 Nguyên nhân của những tồn tại trên 47
n Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong nền k i n h tế 47
1 Khái niệm, đặc điểm Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 47
1.1 Khái niệm Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 47
1.2 Dặc điểm DNVVN 48
Trang 42 Vai trò của khu vực Doanh nghiệp vừa và nhỏ 50
2.1 Đóng góp vào nguồn thu Ngân sách 51
2.2 Tạo việc làm và thu nhập cho người lao động 51
2.3 Tham gia tích cực vào hoạt động xuất nhập khẩu 51
2.4 Hình thành mối liên kết DNVVN với các doanh nghiệp lớn 52
3 Vấn đề huy động vốn của Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 53
ni Cho thuê tài chính đôi vói sự phát t r i ể n của các Doanh nghiệp
vừa và nhỏ 55
1 Sự cần thiết mở rộng hoạt động cho thuê tài chính đối với Doanh
nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 55
2 Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ 57
2.1 Phương thức cho thuê tài chính phù hủp với DNVVN 57
2.2 Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính đối với các DNVVN 60
3 Đánh giá chung về hoạt động cho thuê tài chính đối với D N V V N 63
3.1 Những kết quả đạt đưủc trong hoạt động cho thuê tài chính đối
với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 63
3.2 Những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
việc tiếp cận nguồn vốn từ hoạt động cho thuê tài chính 65
CHƯƠNG IU: MỘT số GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ
TÀI CHÍNH NHẰM Hỗ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT
NAM TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP 68
ì C ơ hội và thách thức đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt
Nam trong điều kiện hội nhập 68
1 Những cơ hội đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 68
2 Những khó khăn, thách thức trong hội nhập 69
n Đợnh hướng m ở rộng hoạt động cho thuê tài chính nhằm h ỗ t r ợ
các doanh nghiệp vừa và nhỏ 71
1 Đợnh hướng phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta 71
2 Triển vọng phát triển hoạt động cho thuê tài chính đối với D N V V N
Việt Nam 73
Trang 5Cho thuê tài chinh VỚI việc hi trạ các Doanh nghiệp vừa vả nhò Việt Nam trong điều kiện hội nhập
m Giải pháp phát triển hoạt động C T T C nhằm hồ trợ cho các
D N V V N V i ệ t Nam 74
Ì Giải pháp vĩ m ô trên phương diện quản lý Nhà nước 75
1.1 Từng bước hoàn thiện môi trường pháp lý đối với hoạt động
CTTC 75 1.2 Mở rộng đối tượng thuê tài chính và đa dạng hóa các hình thức
thuê tài chính 77 1.3 Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp và cá nhân đối
với dịch vụ CTTC 78
Ì 4 Hỗ trợ các Doanh nghiệp vừa và nhể 78
Ì 5 Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triền của các công ty cho
thuê tài chính 80
2 Giải pháp phát triển từ phía các công ty cho thuê tài chính 84
2.1 Xay dựng chính sách khách hàng 84
2.2 Mở rộng quy mô nguồn vốn 85
2.3 Tăng cường hiệu quả hoạt động cho thuê 86
2.4 Tăng cường công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 88
3 Giải pháp về phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ 89
3.1 Nâng cao nhận thức của Doanh nghiệp về nhu cầu đổi mới công
nghệ 89 3.2 Nâng cao nhận thức của Doanh nghiệp về hoạt động cho thuê tài
chính 90 3.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo và quản lý nhân sự 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6Cho thuê tài chỉnh với việc hi trợ các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong điếu kiện hội nhập
LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giói, Việt Nam đang đẩy mạnh sự
nghiệp còng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm tạo ra những bước
chuyển mạnh mẽ về năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất, nâng cao trình
độ khoa học công nghệ, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang góp một phẩn không nhỏ vào sự
phát triển cồa nền kinh tế quốc dân Các doanh nghiệp này đã hình thành nên
mạng lưới liên kết giữa các thành phần kinh tế với nhau, thúc đẩy và lưu thông
các nguồn lực sẩn có trong xã hội như: vốn, nhân lực Đ ổ i mới máy móc,
thiết bị và công nghệ sản xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều
kiện hội nhập là yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt
Nam hiện nay Tuy nhiên, các doanh nghiệp này còn gặp nhiều khó khăn
trong việc huy động vốn để đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh
Ngân hàng có đồ khả năng tài trợ cho nhu cầu vốn cồa doanh nghiệp song
doanh nghiệp vẫn thiếu vốn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn Trong điều kiện
đó, một loại hình tín dụng đang phát triển và rất phù hợp với các doanh nghiệp
vừa và nhỏ Việt Nam, đó là Cho thuê tài chính Cho thuê tài chính đã hỗ trợ
các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, cung cấp giải pháp tài
chính tối ưu cho chiến lược phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập kinh tế
quốc tế Tuy nhiên, thời gian vừa qua hoạt động này vẫn còn nhiều hạn chế,
chưa phát huy được hết khả năng
Đ ể tìm hiểu thực trạng cồa hoạt động Cho thuê tài chính tại Việt Nam
thời gian qua và đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động này phát
triển trở thành kênh tín dụng hữu ích hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Việt Nam trong điều kiện hội nhập hiện nay, em đã lựa chọn đề tài:
" C h o thuê tài chính với việc h ỗ t r ợ các Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Việt Nam trong điêu kiện hội nhập"
Trang 7Cho thuê tài chính VỚI việc hỉ trợ các Doanh nghiệp vua vànhò Việt Nam trong điểu kiện hội nhập
Múc đích nehiên cứu của khóa luân: Khóa luận nghiên cứu những lý
luận chung nhất về hoạt động Cho thuê tài chính, đặc điểm của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, phân tích và đánh giá hoạt động cho thuê tài chính nói
chung và đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng, tìm hiểu những tồn
tại, vướng mắc trong việc phát triển hoạt động này Từ đó đưa ra những giợi
pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động Cho thuê tài chính đối với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ
-J Phàm vi và vhươns pháp nghiên cứu: Trong hoạt động cho thuê tài
chính, khóa luận tập trung nghiên cứu đến đối tượng các doanh nghiệp vừa và
nhỏ Đây là đối tượng có nhu cẩu lớn và rất thích hợp với loại hình hoạt động
này Trên cơ sở các tài liệu thu thập được, bằng phương pháp thống kê và so
sánh giữa các năm, các chỉ tiêu, để thấy được những kết quợ đã đạt được,
những khó khăn vướng mắc trong hoạt động cho thuê tài chính đối với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ Bên cạnh đó, khóa luận còn sử dụng phương pháp
phân tích tổng hợp, đánh giá thực trạng phát triển, rút ra nguyên nhân và đề ra
phương hướng giợi quyết nhằm phát triển hơn nữa hoạt động này
Kết cấu của khóa luân: Khóa luận được chia làm 3 phấn:
Chương li Tổng quan về hoạt động Cho thuê tài chính
Chương li: Thực trạng hoạt động Cho thuê tài chính đối với các
Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong thời gian qua
Chương IU: Một số giợi pháp mở rộng hoạt động Cho thuê tài chính nhằm
hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong điều kiện
hội nhập
Em xin chân thành cám ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Hồng và các anh
chị cán bộ Công ty Cho thuê Tài chính Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này
Trang 8Cho thuê tài chính VỚI việc hi trợ các Doanh nghiệp vùi và nhò Việt Nam trong điểu kiện hội nhập
CHƯƠNG ì
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
ì HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
Cho thuê tài chính là một hình thức đang được áp dụng phổ biến ở
nhiều nưởc trẽn thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Đức, Thụy Điển, úc Loại hình
cho thuê tài chính đã được một số công ty tài chính đưa ra thị trưủng tài chính
vào cuối những năm 50 đẩu những năm 60 của thế kỷ 20 với tên gọi là thuê tài
chính (íinance leasing)
Từ khi xuất hiện cách đây gần nửa thế kỷ đến nay, cho thuê tài chính đã
phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, và đã trở thành một hình
thức tài trợ vốn cho kinh doanh khá phổ biến trên thế giới V ớ i mục đích nhằm
nhận diện loại hình tín dụng này, chương đầu tiên của khoa luận sẽ tập trung
phân tích những vấn đề cơ bản về cho thuê tài chính
1 Khái niệm, đặc điểm Cho thuê tài chính
Hoạt động cho thuê tài chính trên thế giới đã ra đủi và ngày càng phát
triển Tính ưu việt của hoạt động này tạo nên một kênh dẫn vốn rất quan trọng
đến các doanh nghiệp và thực tế đã chứng minh hoạt động cho thuê tài chính
là một trong những nhân tố đẩy nhanh trình độ phát triển công nghệ ở các
nước Từ trước tới nay có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm cho thuê tài
chính Trong kinh tế, ngưủi ta định nghĩa cho thuê tài chính là một kiểu cho
thuê tài sản chuyên dụng kèm theo lủi hứa khi kết thúc hợp đồng sẽ bán lại
cho ngưủi thuê theo giá thoa thuận từ đầu hoặc cho ngưủi thuê được thuê tiếp
Đây là một cách hiểu ngắn gọn về cho thuê tài chính, song chưa khái quát
được những đặc điểm quan trọng của nghiệp vụ tín dụng này như là thủi hạn
thuê, tính chất hợp đổng không thể hủy ngang, bên cho thuê phải chịu mọi chi
Trang 9Cho thuê tài chính với việc hễ trợ các Doanh nghiệp vừa vànhẻ việt Nam trong điếu kiện hội nhập
phí vận hành, bảo trì, bảo hiểm tài sản thuê, Nhiều người còn dùng thuật ngữ
"tín dụng thuê mua" thay cho thuật ngữ "cho thuê tài chính" (mạc dù có quan
điểm cho rằng cho thuê tài chính chỉ là một bộ phận của tín dụng thuê mua)
Tại Việt Nam nghiệp vụ cho thuê tài chính đã được Ngân hàng Nhà
Nước Việt Nam cho áp dụng thí điểm bởi quyết định sẫ 149/QĐ-NH ngày
17/5/1995 Đ ế n ngày 02/05/20001 Chính phủ đã ban hành Nghị định
16/2001/NĐ-CP về Tổ chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính, kèm
theo đó là Thông tư sẫ 08/2001/TT-NHNN ngày 06/09/2001 hướng dẫn thực
thi Nghị định sẫ 16/2001/NĐ-CP
Theo điều Ì Nghị định 16/2001/NĐ-CP: "Cho thuê tài chính (CTTC) là
hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết
bị, phương tiện vận chuyển và các dộng sản khác trên cơ sở hợp đồng cho
thuê giữa bên cho thuê với bên thuê Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết
bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cốu của bên thuê
và nắm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê Bèn thuê sử dụng tài
sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê mà hai bên thỏa
thuận",
Một giao dịch cho thuê tài chính phải thỏa mãn một trong những điều
kiện sau đây:
a) Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được chuyển
quyền sở hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo sự thỏa thuận của hai bên;
b) K h i kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được quyền
ưu tiên mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hem giá trị thực tế của tài sản
thuê tại thời điểm mua lại;
c) Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 6 0 % thời gian
cần thiết để khấu hao tài sản thuê;
d) Tổng sẫ tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài
Trang 10chính, ít nhất phải tương đương vói giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng Xét về bản chất, CTTC là hoạt động tín dụng, trong đó mục đích cùa công ty CTTC là thu lãi trên vốn đầu tư, còn mục đích của người thuê có vốn đẩu tư và sử dụng vốn hiệu quả Ngoài ra, CTTC còn mang đởc trưng của thuê tài sản, điều này được thể hiện: Việc cấp tín dụng do công ty CTTC thực hiện bằng cách mua tài sản theo yêu cầu của người thuê Tuy sở hữu pháp lý về tài sản thuê nhưng công ty CTTC lại đứng vào vị thế của nhà cung cấp tín dụng Người thuê chỉ có quyền sử dụng tài sản, nhưng lại được hưởng gần như toàn
bộ lợi ích từ việc sử dụng tài sản thuê mang lại Mởt khác thời gian cấp tín dụng trong CTTC thường chiếm phần lớn thời gian hữu dụng cùa tài sản, vì thế người thuê không được hủy ngang hợp đồng Hết thời hạn thuê, người thuê
có thể được chuyển nhượng sở hữu tài sản hoởc thuê tiếp, theo thỏa thuận của hai bên N h ư vậy, giao dịch CTTC được hiểu là sự kết hợp giữa nghiệp vụ cho thuê và nghiệp vụ tín dụng nhằm tài trợ vốn trung, dài hạn cho khách hàng thuê Khoản tiền bên cho thuê bỏ ra để mua tài sản cho thuê chính là một khoản tín dụng cấp cho bên thuê và sẽ được thu hồi thông qua số tiền thuê m à bên thuê phải trả trong suốt quá trình thuê Bên cho thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản để bảo đảm cho nghiệp vụ tín dụng, còn bên thuê mua quyền sử dụng tài sản từ bên cho thuê
Những đởc điểm trên giúp chúng ta phân biệt được cho thuê tài chính
với cho thuê vận hành (operating lease) và với các hoạt động tín dụng khác
Trong một giao dịch cho vay, tổ chức túi dụng cho vay một khoản tiền để mua tài sản thì tài sản đó thuộc quyền sở hữu của bên vay chứ không phải của bên cho vay Trái lại, trong một giao dịch cho thuê tài chính, tài sản thuê luôn thuộc sở hữu của bén cho thuê Còn giao dịch cho thuê vận hành thì không có các đởc điểm nói trên (thời hạn cho thuê vận hành thường rất ngắn so với thời gian hữu dụng của tài sản thuê, hợp đồng thuê vận hành có thể bị hủy ngang,
Trang 11bên thuê phải chịu mọi chi phí vận hành, bảo trì, bảo hiểm tài sản thuê )
2 Phương thức cho thuê tài chính
Hoạt động CTTC phát triển cùng với việc đa dạng hóa các phương thức cho thuê nhằm đáp ứng một cách linh hoạt, thuận tiện, yêu cầu và hoàn cảnh của các bên tham gia Sau đây xin giới thiệu một số phương thức cho thuê cơ bản được sử dổng rộng rãi ở nhiều nước:
2.1 Phương thức cho thuê bắc cầu (Leveraged Lease)
Cho thuê bắc cầu là một phương thức cho thuê mới được phổ biến trong thời gian gần đây, xuất phát từ thực tế là các công ty CTTC không phải lúc nào cũng có đủ nguồn vốn để thực hiện các giao dịch cho thuê Đ ể giải quyết tình trạng này, bên cho thuê có thể đi vay từ bên thứ ba (thường là các định chế tài chính) Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho giao dịch, pháp luật của các nước thường quy định tỷ lệ giá trị của khoản tiền vay so với giá trị của tài sản mua để cho thuê Theo pháp luật một số quốc gia, khoản tiền vay này không được vượt quá 8 0 % tổng giá trị của tài sản tài trợ
Sơ đổ hợp đồng thuê mua bắc cẩu
Người cho vay
Trang 12Cho thuê tài chinh VỚI việc hô trợ các Doanh nghiệp vừa vànhỏ việt Nam trong điều kiện hội nhập
2.2 Phương thức cho thuê liên kết (Syndicate Lease)
Trong trường hợp tài sản thuê có giá trị tương đối lởn, một công ty
CTTC không có đủ vốn để mua và cho thuê, thì hai hay nhiều công ty CTTC
(hoặc các định chế tài chính và nhà chế tạo) liên kết với nhau cùng tài trợ cho
bên thuê K h i đó, tài sản thuê thuộc sở hữu chung của các công ty CTĨC nói
trên và những công ty trong liên kết này trở thành những nhà đồng tài trợ Các
vấn đề về thanh toán tiền thuê, xử lý tài sản thuê k h i hết thời hạn thuê sẽ được
giải quyết theo hợp đồng cho thuê đã ký giữa các bên Phương thực này còn
được gọi là cho thuê hợp vốn
2.3 Phương thức cho thuê giáp lưng (Vnder Lease)
Đây là phương thực tài trợ m à theo đó, bên thuê thự nhất cho bên thuê
thự hai thuê lại tài sản đã thuê từ công ty cho thuê, với sự dồng ý của công ty
CTTC Phương thực này được áp dụng để khắc phục tình trạng bất lợi đối với
bên thuê xảy ra trong thời gian hợp đồng thuê vẫn còn hiệu lực m à bên thuê
không có nhu cầu thuê tài sản nữa song không thể hủy ngang hợp đồng K h i
đó, bên thuê có thể tìm một bên thự hai để cho thuê lại tài sản Bên thuê thự
nhất nhận tiền thuê từ bên thuê thự hai, tiếp tục trả tiền thuê cho công ty cho
thuê như đã thỏa thuận và phải chịu trách nhiệm liên đới đối với những rủi ro
thiệt hại liên quan đến tài sản thuê
Sơ đồ hợp đống thuê mua giáp lưng
Quyền sử dụng tài sản
Người thuê thự hai Lessor 2
Quyền sử dụng tài sản
Người thuê thự hai Lessor 2
Người thuê thự hai Lessor 2 Tiền thuê
Người thuê thự hai Lessor 2 Tiền thuê
Người thuê thự hai Lessor 2
2.4 Phương thức "bán và thuê lại" (Sale - Lease Back)
Trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thường gặp nhiều khó
Trang 13Cho thuê tài chinh VỚI việc hỗ trợ các Doanh nghiệp vừa vànhỏ Việt Nam trong điều kiện hội nhập
khăn về nguồn vốn lưu động nhưng không thể bán bớt tài sản cố định để
chuyển thành tài sản lưu động Đ ể khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp có
thể thuê tài chính theo phương thức "bấn và thuê lại" Theo đó, doanh nghiệp
thỏa thuận bán tài sản của mình cho công ty CTTC Đồng thừi, một hợp đổng
U I re được thảo ra với nội dung còng ty cho thuê cho doanh nghiệp thuê lại
chính tài sản m à doanh nghiệp vừa bán N h ư vậy, bên cho thuê mua tài sản từ
bên thuê, trở thành chủ sở hữu và giao quyền sử dụng tài sản cho bên thuê
trong thừi hạn thuê Phương thức này ngoài mục đích giải quyết nhu cầu vốn
lưu động còn mang lại nhiều lợi ích khác cho doanh nghiệp
Sơ đô hợp đổng thuê mua bán và thuê lại
, ị
Ngưừi bán
Ngưừi mua
Trên dây là những phương thức cho thuê cơ bản Trong thực tế, các bên
tham gia giao dịch có thể kết hợp hai hay nhiều phương thức để thực hiện một
giao dịch CTTC Ớ Việt Nam hiện nay, ngoài việc bên cho thuê dùng nguồn
vốn tự có của mình để tài trợ, chủ yếu áp dụng hai phương thức cho thuê hợp
Trang 14Cho thuê tài chinh VỚI việc hỗ trợ các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong điều kiện hội nhập
Vốn và cho thuê bắc cầu, phương thức bán và thuê lại cũng đã được Ngân hàng
Nhà nước cho phép áp dụng trong thời gian qua
3 L ạ i ích của hoạt động cho thuê tài chính
Cho thuê tài chính là một định chế mới, được coi như là một phương
thức giúp doanh nghiệp phát triển hơn trên thương trường Nguyên nhân
chính thúc đẩy các hoạt động CTTC phát triển nhanh là do nó thể hiện là
hình thức tài trợ có tính chất an toàn cao, tiện lợi, và hiệu quả cho các bên
giao dịch
3.1 Lợi ích đối với Bên cho thuê
- Đ ọ i với bên cho thuê, CTTC là một hình thức tài trợ có độ an toàn cao
nhờ hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra đọi với bên cho thuê
Trong suọt quá trình cho thuê, bẽn cho thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho
thuê, nên họ có thể kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản của bên thuê Nếu
có những biểu hiện đe dọa tới sự an toàn của tài sản cho thuê, bên cho thuê có
thể thu hồi tài sản ngay lập tức, nhờ đó m à tránh được việc bị mất vọn tài trợ
Còn với những hoạt động tín dụng khác, các tổ chức tín dụng khó có thể thực
hiện được biện pháp này
- Bên cạnh đó, do tài trợ bằng hiện vật nên vọn tài trợ không bị ảnh
hưởng của lạm pháp Bên cho thuê không phải chịu rủi ro do sự giảm giá trị
của tài sản, cũng không bị đọng vọn do phải mua tài sản trước Tài trợ thông
qua CTTC còn đảm bảo khoản tín dụng được sử dụng đúng mục đích m à
người được tài trợ cam kết
- Hồ sơ tài trợ đơn giản, bên cho thuê có thể quyết định tài trợ nhanh
Do vọn đầu tư có độ an toàn cao, bên cho thuê lại không phải chịu trách
nhiệm về các yếu tọ mang tính kỹ thuật, nghiệp vụ nên thủ tục tài trợ thường
đơn giản, nhanh gọn hơn so với trường hợp cho vay
- Trong quá trình cho thuê, vọn tài trợ được thu hồi dần cho phép bén
cho thuê tái đầu tư vào hoạt động kinh doanh sinh lợi và giữ vững nhịp độ hoạt
Trang 15Cho thuê tài chinh với việc hỗ trợ các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong điều kiện hội nhập
động, nhờ đó m à có thể linh hoạt trong kinh doanh Bên cho thuê tập trung
vào lĩnh vực hẹp của họ nén có điều kiện đầu tư theo chiều sâu về kiến thức,
kỹ năng, nghiệp vụ để nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Thực hiện các giao dịch CTTC, bên cho thuê có thể mử rộng đối tượng
khách hàng, da dạng hóa việc sử dụng vốn và mử rộng mối quan hệ kinh
doanh đa phương
3.2 Lợi ích đối với Bên thuê
Trong k h i các doanh nghiệp đang gập khó khăn trong việc tiếp cận
nguồn vốn ử các ngân hàng thì sự có mật của các công ty CTTC đã mử ra
nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp:
- Cho thuê tài chính có thể tài trợ cho doanh nghiệp không đủ điều kiện
vay vốn Ngân hàng Doanh nghiệp muốn đi vay ngân hàng, ngoài những điều
kiện tín dụng ngặt nghèo, thủ tục phức tạp, doanh nghiệp còn phải có tài sản
thế chấp Nhưng hình thức đi thuê tài chính, Bên cho thuê không yêu cầu
khách hàng phải có tài sản thế chấp vì tài sản đứng tên sử hữu Bên cho thuê và
là vát bảo đảm cho bên cho thuê L ợ i ích này rất thuận tiện cho các doanh
nghiệp mối thành lập, chưa có đủ uy tín để đi vay ngân hàng
- Người di thuê không phải bỏ tiền ra ngay một lúc để mua sắm tài sản
cố định nhưng vẫn có tài sản để sử dụng Nhu cầu đổi mới thiết bị, mử rộng
sản xuất luôn luôn diễn ra ử các doanh nghiệp nhưng không phải doanh
nghiệp nào cũng có khả năng để đáp ứng vốn, đặc biệt là các doanh nghiệp
vừa và nhỏ có vốn tự có thấp Đ ể giải quyết nhu cầu trên, doanh nghiệp có thể
đi thuê tài chính, với thủ tục nhanh gọn, họ có thể có ngay tài sản mới m à
không cần phải có nhiều vốn
- Nhanh chóng đổi mới công nghệ do tài sản thuê được khấu hao nhanh:
Tài sản thuê của doanh nghiệp được khấu hao theo quyết định của Bộ Tài
Chính, nhiều khi thời hạn quá dài ảnh hưửng đến sự đổi mới máy móc, thiết bị
của doanh nghiệp, còn tài sản đi thuê tài chính có thời gian thu hồi vốn từ 60
Trang 16-Cho thuê tải chinh VỚI việc hỗ trợ các Doanh nghiệp vừa vànhỏ việt Nam trong điều kiện hội nhập
7 0 % thời gian khấu hao do Bộ Tài Chính quy định, do vậy crrc tạo điều kiện
cho doanh nghiệp có thể kịp thòi đổi mới máy móc thiết bị
- Cho thuê tài chính giúp doanh nghiệp có thể giảm thuế lợi tức do tiền
thuê được hạch toán thẳng vào chi phí: Khác với việc đi vay hay dùng vốn tự
có để đỏu tư tài sản cố định thì doanh nghiệp chỉ được hạch toán vào chi phí
một tỷ lệ khấu hao theo quy định, số tiền này thường nhỏ hơn giá trị tiền thuê
phải trả theo hợp đồng Do vậy việc hạch toán tiền thuê thẳng vào chi phí sẽ
làm c h i phí trong các năm thuê tài chính tăng lên so với loại đẩu tư khác, l ợ i
nhuận giảm đi tương ứng, đồng thòi thuế thu nhập phải nộp cũng giảm đi
Những năm sau, sau khi kết thúc hợp đồng thuê, Bên cho thuê chuyển giao tài
sản cho bên thuê với giá tượng trưng rất nhỏ (có thể bằng 0 ) so với giá trị thực
của nó Doanh nghiệp vãn có thể sử dụng trong một thời gian dài m à không
phải khấu hao, tạo khả năng giảm giá thành sản phẩm và tăng khả năng kinh
doanh
3.3 Lợi ích đối với nên kinh tế
- Cho thuê tài chính góp phỏn thu hút vốn đỏu tư trung, dài hạn cho nền
kinh tế Hoạt động này huy động những nguồn vốn nhàn rỗi trong nội bộ nền
kinh tế cũng như các nguồn vốn quốc tế cho đỏu tư trong nước Đây là một
lĩnh vực giúp Việt Nam thu hút lượng lớn vốn đỏu tư nước ngoài
- Cho thuê tài chính góp phỏn thúc đẩy đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ
thuật và hỗ trợ việc bán sản phẩm của các nhà chế tạo Hoạt động này là một
nhân tố tác động tích cực tói sự phát triển của các doanh nghiệp trong hội
nhập kinh tế hiện nay
- Cho thuê tài chính thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các định chế
tài chính Ớ các nước trẽn thế giới, cho thuê tài chính làm giảm chi phí và tăng
nguồn vốn tài trợ cho các hoạt động đỏu tư
Vói những lợi ích của cho thuê tài chính, có thể khẳng định tiềm năng
Trang 17Cho thuê tài chinh với việc hổ trợ các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong điều kiện hội nhập
của thị trường cho thuê tài chính là rất lớn, mở ra những cơ hội tốt cho các
doanh nghiệp, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh
khi tham gia hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới Nghiệp vụ này là giải
pháp hữu hiệu tháo gể những khó khăn về vốn cho các doanh nghiệp, là một
kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế Phát triển thị trường cho thuê tài
chính là một l ố i thoát cho tình trạng thiếu vốn trầm trọng để đổi mới công
nghệ đang kìm hãm các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh hiện nay
4 R ủ i r o trong hoạt động Cho thuê tài chính
Xét về tổng thể, hiện nay hoạt động của các Công ty CTTC là khá an
toàn và ổn định Tuy nhiên, do tính đặc thù trong hoạt động của mình nên hoạt
động của công ty CTTC vẫn còn tiềm ẩn những rủi ro Đ ó là rủi ro xuất phát
từ việc tập trung hoạt động cho thuê vào một số ít khách hàng hoặc một ít
nhóm khách hàng có chung lĩnh vực kinh doanh hoặc cùng ngành nghề kỹ
thuật Rủi ro còn xuất phát từ phạm v i và các nghiệp vụ hoạt động của công ty
CTTC chưa đa dạng (Công ty CTTC chủ yếu thực hiện nghiệp vụ crrc, còn
các nghiệp vụ khác như cho thuê vận hành, mua và cho thuê lại đang trong
giai đoạn triển khai thực hiện và chưa thực sự được phát triển) Ngoài ra, trong
hoạt động CTTC còn có thể phát sinh rủi ro khác như rủi ro về lãi suất cho
thuê (do thời gian cho thuê kéo dài), rủi ro về tỷ giá đối với các tài sản đầu tư
bằng ngoại tệ, hoặc rủi ro về mặt pháp lý như trường hợp các công ty CTTC
phải mất nhiều thời gian và chi phí tốn kém để thu hồi lại tài sản cho thuê khi
bên thuê vi phạm hợp đồng
Trên thực tế, các công ty CTTC thường không ưa chuông tài sản liên
quan đến dây chuyền sản xuất hoặc hàng hóa thuộc diện đạc chủng, sở dĩ như
vậy là do tính phức tạp và rủi ro cao khi cần xử lý hay thu hồi tài sản cho thuê
Những tài sản là dây chuyền công nghệ loại này thường có giá trị lớn, có hao
m ò n vô hình cao m à các doanh nghiệp không có nhu cầu sử dụng rộng rãi
Trang 18Cho thuê tài chinh VỚI việc hỗ trợ các Doanh nghiệp vía vả nhỏ Việt Nam trong điếu kiện hội nhập
Khi bên thuê không trả tiền thuê hoặc trả tiền thuê không đúng hạn thì còng ty CTTC có thể thu hồi tài sản để bán hay tiếp tục cho thuê, nhưng quyền năng
này rất khó thực hiện đối với các dây chuyền thiêt bị sản xuất đặc biệt Lý do
là khi máy móc, thiết bị đang vận hành thì còn có giá trị kinh tế thực, nhưng
khi đã bị đưa vào kho bãi thì giá trị thực tế của nó bị giảm sút nhanh chóng
Lợi dụng khó khăn này, một số bên thuê đã chây ữ trong việc thanh toán nợ,
gây khó khăn cho các công ty CTTC trong việc thu hổi tài sản
5 Phản biệt cho thuê tài chính với tín dụng Ngân hàng
Thực chất hoạt động CTTC là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn
nhưng so với hoạt động tín dụng trang và dài hạn của ngân hàng thì CTTC vẫn
mang những điểm khác biệt:
- Trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn, ngân hàng tài trợ cho
doanh nghiệp trực tiếp bằng tiền và doanh nghiệp sẽ sử dụng số tiền đó để
mua máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
Nhưng đối với CTTC, bên cho thuê tài trợ cho các doanh nghiệp bằng các tài
sản như máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển
- Phí cho thuê đối với hoạt động CTTC thường cao hơn so với lãi suất
cho vay trung và dài hạn do phí cho thuê được tính trên cơ sở lãi suất cho vay
trung và dài hạn cộng với chi phí phát sinh đối với tài sản và chi phí quản lý
của công ty CTTC
- Việc trả tiền thuê được tính linh hoạt hơn so với đi vay Ngân hàng:
Tiền thuê được tính theo nhiều phương pháp khác nhau, số tiền thuê của từng
kữ thu nợ có thể tăng giảm phù hợp với kữ luân chuyển vật tư, hàng hóa của
doanh nghiệp thuê, khắc phục được cách tính đơn điệu như cách tính trả nợ
tiền vay của ngân hàng, giúp cho các doanh nghiệp thuê tránh được khó khăn
tạm thời về mặt tài chính, chủ động trong hoạt động sản xuất
- Trong giao dịch CTTC, ngoài sự tham gia của bên cho thuê và bên
Trang 19thuê, còn có sự tham gia của nhà cung cấp, người cho vay Còn trong hoạt động tín dụng trang và dài hạn của Ngân hàng chỉ có sự tham gia của hai bên
là Ngân hàng và người đi vay
- Ngoài ra hoạt động CTTC đảm bảo an toàn cho nhà tài trợ so với tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Tài sản vẫn thuộc quyền sở hữu của bèn cho thuê nên nếu có bất kỳ dấu hiệu sai phạm nào của bên thuê trong việc thực hiện hợp đứng, bên cho thuê có thể ngay lập tức thu hổi tài sản cho thuê
N h ư vậy, CTTC về cơ bản cũng là hình thức vay vốn, tuy nhiên nó có sự khác biệt so với đi vay vốn, đó là để đi vay vốn, doanh nghiệp thường phải có tài sản cầm cố thế chấp và vay với hạn mức nhất định trên cơ sở tài sản thế chấp và doanh nghiệp vẫn là người đứng tên chủ tài sản vay Còn CTTC tuy cũng là hình thức vay vốn, nhưng đây là loại hình cho vay theo nhu cẩu đầu tư
dự án, không nhất thiết phải có tài sản thế chấp, điều quan trọng là tính khả thi của dự án (chỉ thế chấp trong trường hợp thấy cần thiết), giảm bớt đáng kể thủ tục cầm cố thế chấp tài sản Công ty CTTC đứng tên chủ sở hữu tài sản theo suốt dự án và cùng với doanh nghiệp thực hiện tư vấn chuyên m ó n về tài chính vạch ra phương án kinh doanh hiệu quả nhất Nói cách khác, CTTC đảm bảo thời gian cung cấp vốn đầu tư trung và dài hạn cho doanh nghiệp trong thời gian ngắn nhất, nhưng hiệu quả lại cao nhất Hiệu quả này là một ưu thế chỉ CTTC mới có
Trang 20n QUY T R Ì N H NGHIỆP vụ CHO T H U Ê TÀI CHÍNH
1 Quy trình cho thuê tài chính
Thông thường, việc xây dựng và thực hiện một hợp đổng cho thuê tài chính trải qua những bước sau đây:
1.1 Đ ầ u tiên bên thuê có nhu cầu về loại máy móc, thiết bị hoặc động sản nào sẽ tiến hành lập dự án đấu tư và thỹm định tính khả thi của dự án, sau
đó tìm nhà cung cấp thích hợp và thương lượng Trong bước này, bên thuê lựa chọn tài sản thuê về đặc tính kỹ thuật, mẫu mã, chủng loại, và thương lượng với nhà cung cấp các diều kiện giao nhận, lắp đặt, bảo hành
1.2 Sau khi đã lựa chọn và thương lượng với nhà cung cấp, bẽn thuê tìm
đến công ty CTTC để xin tài trợ Khách hàng thuê gùi đơn yêu cỹu thuê tài chính và hồ sơ xin thuê để công ty CTTC thỹm định H ồ sơ xin thuê thường phải có báo cáo tài chính của bên thuê để bên cho thuê đánh giá khả năng tín dụng của bẽn thuê
1.3 Bên cho thuê tiến hành thỹm định hồ sơ xin thuê của bên thuê để xét duyệt tài trợ Bên cho thuê nghiên cứu các tài liệu, thông tin m à khách hàng thuê cung cấp và có thể thu thập, bổ sung những chi tiết cần thiết để đánh giá, phân loại khách hàng, xếp hạng tín dụng theo tiêu chuỹn chống rủi
Trang 21Cho thuê tái chinh với việc hỉ trợ các Doanh nghiệp vừa và nhó Việt Nam trong điều kiện hội nhập
ro Nếu khả năng tín dụng của bên thuê có thể chấp nhận được, bên cho thuê
cung cấp cho bên thuê các điều kiện thuê để nghiên cứu
1.4 Bên cho thuê và bên thuê thương lượng và thoa thuận các điều
khoản của hợp đồng Hai bên có thể trực tiếp gặp nhau để bàn bạc và thống
nhất về các điều khoản của hợp đồng; hoặc tiến hành gửi cho nhau các tài liệu
giao dịch (công vãn, điện báo, đem đặt hàng, ) chứa đựng nới dung cần giao
dịch Sau khi đã thống nhất ý chí về các điều khoản của hợp đồng, các bên
cùng ký vào văn bản hợp đồng
Bên cho thuê chịu trách nhiệm đăng ký hợp đổng tại Ngân hàng Nhà
nước và cơ quan quản lý hợp đồng nơi công ty CTTC đặt trụ sở theo quy định
của pháp luật
1.5 Sau đó, dựa vào các điều kiện mua tài sản m à bên thuê đã thương
lượng với bên cung ứng, công ty CTTC ký kết hợp đồng mua tài sản với bên
cung ứng, cam kết sẽ trả tiền mua tài sản
1.6 Nhà cung ứng giao thẳng tài sản đến địa điểm của bên thuê theo
đúng hợp đồng mua bán ký với công ty CTTC
Ngay khi nhận được tài sản thuê, bên thuê xem xét ngay tài sản xem có
hư hỏng gì không, có phù hợp với các điều kiện đã thoa thuận không Sau đó,
xác nhận về hiện trạng của tài sản thuê và thông báo ngay cho bên cho thuê
Nếu không có trục trặc gì, bên thuê ký vào hóa đơn giao tài sản, chấp nhận tài
sản thuê và thanh toán tiền thuê lần đầu như đã thoa thuận
1.7 Sau khi nhận được thông báo chấp nhận tài sản thuê của bên thuê,
công ty cho thuê trả tiền mua tài sản cho nhà cung ứng Nhà cung ứng chuyển
quyền sở hữu tài sản cho bên cho thuê Đồng thời, bên cho thuê làm thủ tục
mua bảo hiểm đối với tài sản thuê, còn bên thuê ký hợp đồng bảo trì tài sản
thuê với nhà cung cấp hoặc nhà chế tạo (nếu cần)
Trang 22Cho thuê tài chính với việc hỗ trợ các Doanh nghiệp vừa vànhi Việt Nam trong điều kiện hội nhập
1.8 Bên thuê sử dụng tài sản thuê và trả tiền thuê cho công ty CTTC,
không được huy ngang hợp đồng M ọ i sửa đổi hợp đổng phải lập thành văn
bản và thông báo cho cơ quan quản lý hợp đồng
1.9 K h i hết thời gian cho thuê, bên thuê được mua lại tài sản hoặc tiếp
tục thuê như đã thoa thuận trong hợp đồng
Trên đây là những bước thông thường phải trải qua để xây dựng và thực
hiện mắt hợp đồng CTTC Trong thực tế, quy trình này có thể đơn giản hoặc
phức tạp hơn Ví dụ, để thực hiện mắt giao dịch cho thuê bắc cầu thì sau khi
ký hợp dồng CTTC, bên cho thuê phải thực hiện các thủ tục đề nghị tổ chức
tín dụng cho vay để mua tài sản cho thuê Còn nếu công ty CTTC dùng tài sản
sẵn có của mình để cho thuê thì quy trình xây dựng và thực hiện hợp đồng
CTTC sẽ đơn giản hơn nhiều
2 Đ ố i với bên đi thuê tài chính
2.1 Các bước doanh nghiệp cần phải chuẩn bị khi thuê tài chính
- Tính toán hiệu quả kinh tế và lập phương án thuê
- Tìm kiếm và thỏa thuận sơ bắ với công ty CTTC về tài sản thuê dự kiến
- Hoàn thiện hồ sơ thuê tài chính và liên lạc với công ty CTTC
- Phối hợp với công ty CTTC trong quá trình mua bán, đăng ký, bàn
giao và đưa tài sản thuê vào sử dụng
- Thanh toán tiền thuê
2.2 Các thủ tục cho thuê
- Đem đề nghị thuê tài chính (mẫu được công ty CTTC m à doanh
nghiệp chọn cấp miễn phí) Ị _ _ : ]
- Báo cáo tài chính 2 năm gần nhất (hoặc báo cáo tài chính đến thời
điểm gần nhất đối vói các doanh nghiệp mới thành lập)
- Thỏa thuận mua bán vói nhà cung ứng
- H ồ sơ pháp lý của doanh nghiệp
- Phương án thuê tài sản
Trang 23Cho thuê tải chỉnh VỚI việc hi trợ các Doanh nghiệp vía vànhò Việt Nam trong điếu kiện hội nhập
- Các tài liệu liên quan khác, ví dụ như các tài liệu xác minh tình hình
tài chính và hiệu quả kinh tế của phương án thuê
3 Đ ố i với cóng ty cho thuê tài chính
3.1 Quy trình xét duyệt cho thuê tài chính
- T i m kiếm khách hàng: tìm kiếm khách hàng mới và duy trì tốt m ố i
quan hệ với khách hàng cũ nhằm xây dựng một danh mục khách hàng tốt có
thể cho thuê sau này
- Nhận và kiểm tra sơ bộ hồ sơ đề nghị thuê tài chính: hướng dẫn khách
hàng lập bộ hồ sơ thuê tài chính và kiểm tra tính đây đủ, hợp lệ, hợp pháp của
bộ hồ sơ khách hàng thuê tài chính
- Thẩm định cho thuê tài chính: Thẩm định toàn diện khách hàng để đi
đến quyết định có cho thuê hay không
- Quyết định cho thuê tài chính
3.2 Quy trình giải ngân cho thuê tài chính
- Kí hợp đồng cho thuê tài chính, hợp đồng mua bán tài sản
- Giải ngân mua tài sản cho thuê tài chính
- Bàn giao tài sản thuê tài chính
- Mua bảo hiểm tài sản cho thuê
3.3 Quy trình kiểm tra việc sử dụng tài sản thuê và thu nợ
- Cán bộ thẩm định ít nhứt 6 tháng Ì lần tổ chức kiểm tra tình hình sử
dụng tài sản thuê tài chính của khách hàng
- Lập biên bản kiểm tra theo mẫu báo cáo
ra TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG THUÊ MUA THẾ GIỚI
Ở các nước phát triển trên thế giới, các công ty thuê mua thực hiện kết
hợp cả hai nghiệp vụ cho thuê tài chính và cho thuê vận hành, tạo thành một
thị trường thuê mua tổng thể và phát triển Thuê mua tài sản trên thế giới đã có
từ hàng ngàn năm trước nhưng nó chỉ thực sự phát triển rầm rộ trong vòng 40
năm trở lại đây Đ ầ u tiên thuê mua tài sản chỉ là một kỹ thuật bán hàng của
Trang 24Cho thuê tài chỉnh VỚI việc hi trợ các Doanh nghiệp vừa vá nhỏ Việt Nam trong điều kiện hội nhập
các nhà cung cấp nhưng sau đó đã nhanh chóng trở thành một dịch vụ tài
chính - ngân hàng chuyên nghiệp với việc thành lập công ty thuê mua độc lập
đầu tiên vào năm 1952 tại Mỹ Dịch vụ này sau đó đã được truyền bá nhanh
chóng sang Châu  u và Nhật Bản vào những năm 60 và sang các nước đang
phát triển vào những năm 70 của thế kự XX Đ ế n nay dịch vụ này đã có mặt
trên 100 quốc gia, trong đó có khoảng 50 nước đang phát triển
1 Quy m ô thị trường
Theo báo cáo mới đây của Công ty Tài Chính Quốc Tế (IFC), hàng năm
có khoảng hơn 500 tự USD vốn đầu tư được thực hiện thông qua hình thức
thuê mua (trong đó Mỹ, Nhật Bản và một số nước phát triển thuộc E U là
những thị trường lớn nhất) Tại những nước phát triển, khoảng 20-30% giá trị
đầu tư hàng năm của các doanh nghiệp được thực hiện thông qua hình thức
thuê mua, còn nếu so sánh với tín dụng ngân hàng thì giá trị thuê mua chiếm
vào khoảng 15-20% M ỹ và Nhật Bản, hai quốc gia xuất hiện dịch vụ thuê
mua sớm nhất, vẫn là những nước dẫn đầu với giá trị thuê mua tương ứng
trong năm 2005 là 198 và 79 tự EUR Có thể nói, thị trường thuê mua của các
nước tự lệ thuận với trình độ phát triển kinh tế và sự phát triển của thị trường
tài chính Các số liệu còn cho thấy đa số tài sản thuê mua ở các nước phát
triển là máy móc thiết bị và động sản nhưng bất động sản cũng có thị phần
không nhỏ, trang bình vào khoảng 15-20% Thuê mua bất động sản nhiều nhất
là ở Italy với 3 5 % tổng giá trị thuê mua và ít nhất ở Anh với chỉ khoảng 1 %
tổng giá trị thuê mua trong năm 2005.1
2 Cấu trúc thị trường
2.1 Các phân loại thị trường
Nhìn một cách tổng thể ngày nay tất cả các loại tài sản đều có thể được
thuê mua, từ máy ATM, máy vi tính, ô tô, tàu thủy cho đến máy bay hay vệ
tinh viễn thông Tuy nhiên thị trường thuê mua ở các nước phát triển có thể
' Nguồn: Tạp chí tài chính số 3 năm 2006
Trang 25Cho thuê tài chinh với việc hổ trợ các Doanh nghiệp vừa và nhò việt Nam trong điều kiện hội nhập
được chia thành ba cấp độ: Thị trường nhỏ, thị trường vừa và thị trường lớn
Thị trường nhỏ là thị trường của các loại tài sản thuê có giá trị nhỏ như
máy tính, máy photo, máy fax với giá trị m ỗ i giao dịch từ 50 nghìn USD trờ
xuống Động lực chính cho thị trường nhỏ là sự thuận tiện trong việc mua bán,
bảo trì và xầ lý tài sản chứ không phải là những lợi ích căn bản của thuê mua
tài sản như thuế hay quy m ô giao dịch
Thị trường vừa là thị trường với các giao dịch thuê tài sản từ 50 nghìn
USD đến Ì triệu USD và nó là cầu nối của hai đầu thị trường lớn và nhỏ Thị
trường này đáp ứng từng nhu cầu cụ thể của bên thuê và bị chi phối bởi cả hai
yếu tố: sự thuận tiện mua bán và các lợi ích về thuế
Thị trường lớn là thị trường của các giao dịch từ Ì triệu USD trở lên và
tập trung chủ yếu vào các loại tài sản có giá trị lem như máy bay, tàu thủy hay
vệ tinh viễn thông Thị trường này có độ cạnh tranh rất cao do luôn có nhiều
bên muốn tham gia cho thuê trong khi chỉ tồn tại một số ít giao dịch và nó
cũng rất nhạy cảm do giá trị các tài sản thuê thường rất lớn Động lực của thị
trường lớn là những tiện ích về thuế và các giao dịch trên thị trường này
thường hết sức phức tạp về thủ tục giấy tờ
Sở dĩ thị trường thuê mua tài sản phát triển mạnh mẽ trên thế giới trong
thời gian qua là nhờ có sự tham gia tích cực của cả người mua (bên thuê) và
người bán (các công ty thuê mua)
2.2 Các loại hình công ty cho thuê
Các công ty thuê mua trên thế giới có thể được phân thành ba loại dựa
trên m ô hình kinh doanh bao gồm: Công ty độc lập, công ty phụ thuộc và
công ty môi giới M ỗ i loại hình công ty được xác lập dựa trên mối quan hệ của
bản thân công ty với nhà cung cấp, với bên thuê và thậm chí với các công ty
thuê mua khác Ngày nay, các công ty thuê mua, dù thuộc loại hình nào,
thường cung cấp hàng loạt các dịch vụ để bổ sung trọn gói cho khoản thuê
Mặc dù thực trạng này khá phổ biến nhưng sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
Trang 26Cho thuê tài chinh với việc hễ trạ các Doanh nghiệp vừa vả nhỏ Việt Nam trong điều kiện hội nhập
tất yếu sẽ dẫn đến xu thế chuyên m ô n hóa với việc các công ty thuê mua phải
tìm ra thị phần cho mình ở một loại đối tượng khách hàng hoặc một loại tài
sản thuê nhất định
Các công ty thuê mua độc lập, như bản thân tên gọi cùa nó đã chỉ ra,
hoạt động độc lập vói các nhà cung cấp và chiếm phần lớn thị trưểng thuê mua
xét trên góc độ ngưểi bán Bất kỳ công ty thuê mua nào cho thuê tài sản từ các
nhà cung cấp khác nhau đều thuộc loại này Đ ố i với loại hình công ty độc lập,
luôn có ba bên tham gia trong một giao dịch thuê mua, đó là công ty thuê
mua, nhà cung cấp và bên thuê Công ty thuê mua chi đơn giản mua máy móc
thiết bị từ nhà cung cấp nào đó do bên thuê chọn và cho bên thuê thuê, còn
bản thân nhà cung cấp không có liên quan gì đến hoạt động thuê mua Các
định chế tài chính như ngân hàng hoặc các công ty bảo hiểm cũng có thể
thuộc loại hình này, trừ những định chế tài trợ cho việc mua sắm máy móc
thiết bị không chỉ cho Bên thuê m à cho cả các công ty thuê mua khác
Công ty thuê mua phụ thuộc là các công ty do các nhà cung cấp lập ra
để tài trợ cho sản phẩm của chính họ Ở m ô hình này chỉ có hai bên tham gia
trong một giao dịch thuê mua là Bên thuê với Công ty thuê mua và cũng là đại
diện của nhà cung cấp về bản chất, "thuê mua phụ thuộc" có thể coi là một
phương thức xúc tiến bán hàng thông qua việc cung cấp cho các khách hàng
một phương thức tài trợ Các nhà cung cấp muốn cung cấp cho khách hàng
một dịch vụ m à các công ty thuê mua thưểng cung cấp và do đó tận dụng được
lợi thế của các công ty thuê mua Thông qua việc hoạt động như một công ty
thuê mua, nhà cung cấp kiểm soát việc xử lý cũng như thay thế tài sản Họ
cũng có thể có quyền ưu tiên cung cấp các phụ kiện và dịch vụ kèm theo tài
sản thuê
Công ty thuê mua môi giới thưểng đóng vai trò trung gian trong quá
trình thuê mua thông qua việc tìm kiếm và chấp nối bên thuê, nhà cung cấp
với các công ty thuê mua thực sự hoặc các nguồn tài trợ khác Công ty thuê
mua môi giới không sở hữu tài sản thuê hay giao dịch thuê mua m à chỉ giới
Trang 27Cho thuê tài chinh với việc hổ trợ các Doanh nghiệp vừa và nhò việt Nam trong điều kiện hội nhập
hạn trong việc tạo điểu kiện thuận lợi cho quá trình thuê mua tài sản
3 Các loại hợp đồng cho thuê
Hoạt động cho thuê gồm 2 loại là cho thuê tài chính và cho thuê vận
hành D ù là cho thuê loại nào thì cái khác nhau chính là thời gian người thuê
định sử dụng tài sản thuê đó về hình thức pháp lý, ở M ỹ và ở Nhật, người ta
chia ra hai loại hợp đồng:
3.1 Hợp đồng không núng đỡ người cho thuê (non leverage lease)
Có hai bên tham gia trong giao dịch này là người cho thuê và người thuê
Một bên mua thiết bị cho bên kia thuê; Bên kia cam kết sẽ trả tiền khi sử dụng
Bên thuê lựa chủn thiết bị vói một nhà sản xuất, bàn bạc về giá cả, điều kiện
bảo hành, giao nhận và ký hợp đồng mua bán Bên cho thuê trả tiền mua thiết bị
bằng tiền của mình hay đi vay
3.2 Họp đồng có năng đỡ người cho thuê (leverage lease)
Có ba bén tham gia trong việc ký kết và mỗi bên có thể có nhiều người
khác can dự Hợp đồng này dành cho các thiết bị đắt tiền Bên thuê chủn thiết
bị, bàn bạc vói nhà sản xuất về giá cả, bảo hành, giao hàng Bên cho thuê trả
khoảng 2 0 % trị giá thiết bị và trở thành chủ nhân của thiết bị đó Bên thuê có
thể rủ thêm những người khác để trả số 2 0 % kia và được hưởng các ưu đãi thuế
liên quan đến thiết bị Thuế sẽ được căn cứ trên tổng giá trị tài sản trong khi hủ
mới chỉ bỏ ra khoảng 2 0 % tổng giá trị thiết bị Đây là sự nâng đỡ dành cho
bên cho thuê
Bên thứ ba gồm một hay nhiều người cho vay, gủi là nhà đầu tư, như các
ngân hàng, các đinh chế tài chính Hủ sẽ bỏ ra số tiền mua thiết bị còn lại
Khoản cho vay này được bảo đảm bằng bén cho thuê thế chấp thiết bị kia hay
nhận thẳng tiền cho thuê thiết bị từ bên thuê Trường hợp mỗi bén có nhiều
người tham gia, hủ sẽ cử người đại diện (gủi là trustee) và ký hợp đổng với nhau
để thực hiện Bên thuê có khi cũng phải có người bảo lãnh để được thuê Người
Trang 28Cho thuê tài chỉnh với việc hi trợ các Doanh nghiệp vừa và nhò Việt Nam trong điều kiện hội nhập
bảo lãnh có thể nằm trong tổ hợp của bên thuê hay là một ngân hàng độc lập ở
bên ngoài
Trong loại hợp đổng không nâng đỡ người cho thuê, có bốn yếu tố được
thực hiện bời ba hay bốn thành phần là bên cho thuê, bên đi thuê, nhà sản xuớt
và bảo trì (hai cái này có thể là một hoặc hai thành phần) Trường hợp có nâng
đỡ người cho thuê thì có thêm hai thành phần là nhóm người cho vay và nhà
bảo lãnh của bèn thuê
Ở các nước phát triển trên thế giới, sau hơn 30 - 40 năm phát triển,
ngành công nghiệp thuê mua đã có xu hướng bão hòa Trong một môi trường
cạnh tranh ngày càng khốc liệt hem, các công ty thuê mua đang phải đa dạng
hóa các sản phẩm dịch vụ của mình và tìm kiếm những thị trường mới Trong
khi một số công ty tìm cách đa dạng hóa theo cách mở rộng mạng lưới thông
thường, thì một số khác sử dụng các biện pháp nhanh chóng hơn như sáp nhập
hoặc mua lại các doanh nghiệp khác Công ty mẹ đang có xu hướng bán lại
mảng kinh doanh thuê mua của mình để tập trung cho hoạt động kinh doanh
chính và do lợi tức trên thị trường thuê mua ngày càng giảm sút
Trang 29Cho thuê tài chỉnh với việc hi trợ các Doanh nghiệp vừa và nhò Việt Nam trong điều kiện hội nhập
C H Ư Ơ N G l i THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ
VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
ì THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH VIỆT NAM
1 Q u á trình hình thành và phát triển hoạt động cho thuê tài chính t ạ i
Việt Nam
Ở Việt Nam vói sự trợ giúp của Quỹ Tiền tệ Thế giói (IMF) và Ngân
hàng Thế giới (WB), nghiệp vụ cho thuê tài chính được đề cập vào năm 1991
Trước đó, Việt Nam đã có một vài hình thốc thuê giản đơn, các doanh nghiệp
Nhà nước thuê tài sản của nhau trong hoạt dộng sản xuất N ă m 1993 Việt
Nam Airlines tham gia thuê mua một số máy bay hiện đại của nước ngoài để
phục vụ cho nhu cầu chuyên chở Thông qua phương thốc này, đến năm 1994
hãng Hàng không Việt Nam đã có 7/24 máy bay được thuê thông qua Công ty
Cho thuê tài chính Quốc tế (ILFC) Từ những hiệu quả ban đầu như vậy và
trước nhu cầu cấp bách của các doanh nghiệp trong nước về đổi mới công
nghệ, máy móc thiết bị, năm 1995, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết
định số 149/QĐ-NH ngày 27/5/1995 về thể lệ tín dụng thuê mua, nhưng trong
thời gian này, các ngân hàng thương mại chỉ mới thành lập phòng tín dụng
thuê mua để nghiên cốu nghiệp vụ, làm tiền đề cho việc phát triển nghiệp vụ
mới
Ba năm sau, vào năm 1998, hàng loạt các công ty CTTC ra đời và hệ
thống luật pháp điều chỉnh hoạt động thuê tài chính có những thay đổi, bổ
sung và ngày càng hoàn thiện Cụ thể:
• 5/1995: Ngân hàng Nhà nước ban hành " Thể lệ tín dụng thuê mua"
Trang 30Cho thuê tài chinh với việc hễ trạ các Doanh nghiệp vừa vả nhỏ Việt Nam trong điều kiện hội nhập
• 10/1995: Chính Phủ ban hành Nghị định 64/CP về " Quy chế tạm
thời về tổ chức và hoạt động của công ty CTTC tại Việt Nam"
• 10/1996: Cóng ty cho thuê tài chính Quốc tế Việt Nam (VILC) được
thành lập đầu tiên ở Việt Nam Đây là một liên doanh giữa Ngân hàng Công
Thương Việt Nam 19% với 4 đối tác nước ngoài là Công ty Tài chính Quốc Tế
(IFC) 15%, Ngân hàng Ngoại Thương Pháp 17%, Công ty cho thuê Còng
nghiệp Hàn Quốc 32%, và Ngàn hàng tín dụng Nhật Bẩn 17% với vốn điểu lệ
là 5 triệu USD
• 11/1996: Công ty cho thuê tài chính Việt - Hàn (KVLC) được thành
lập Đây là công ty 100% vốn nước ngoài, vốn điều lệ là lo triệu USD do
Ngân hàng xuất nhập khẩu Hàn Quốc Kexim Bank cấp
• 7/1997: Công ty c r r c Việt Nam (Vinalease) được thành lập Đây
cũng là một liên doanh giữa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (40%), Ngân
hàng tín dụng dài hạn Nhật Bẩn (20%), Công ty thuê mua Nhật Bẩn (20%) và
Ngân hàng phát triển Châu Á - ADB (20%) với vốn điều lệ 10 triệu USD
• Trong năm 1998: 5 công ty CTTC thuộc 4 ngân hàng thương mại
Nhà nước được thành lập với vốn điều lệ là 55 tỷ đồng, đó là công ty CTTC
Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Công ty CTTC Ngân hàng Ngoại Thương
Việt Nam, Công ty CTTC ì Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam, Công
ty CTTC l i Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam, Công ty CTTC Ngân
hàng Đâu tư & Phát triển Việt Nam
• 12/1999: Công ty CTTC ANZ - VTRAC được thành lập Đây là
công ty 100% vốn nước ngoài, vốn điều lệ 5 triệu USD do Ngân hàng ANZ
góp 9 5 % và công ty máy móc thiết bị VTRAC của Mỹ góp 5%
• 3/2001: Vinalease sáp nhập với công ty CTTC Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam
• 5/2001: Chính phủ ban hành Nghị định 16/CP về " Tổ chức và hoạt
động của công ty CTTC "
Trang 31Cho thuê tài chỉnh với việc hi trợ các Doanh nghiệp vừa và nhò Việt Nam trong điều kiện hội nhập
• 9/2001: Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư
08/2001AT-NHNN hướng dẫn Nghị định 16/NĐ-CP về " Tổ chức và hoạt động của Công
ty CTTC "
• 07/2006: Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
(SacombankLeasing) trực thuộc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
(Sacombank) được thành lập Đây là công ty CTTC đầu tiên của khối ngân
hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam với số vốn điều lệ lên đến 150 tỷ đổng
C Á C C Ô N G T Y C H O T H U Ê T À I C H Í N H
STT Tên Công ty
Sô và ngày cấp Giây phép
Sô và ngày cấp GP ngoại hối
04/GP-278 Nam Kỳ Khơi Nghĩa, P8, Q3, TP HCM
100 tỷ đồng
14/GP-14 Lê Thái Tổ, HN 5 Triệu
06/GP-Số 4 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa,
HN
150 tỷ đồng
07/GP-422 Trần Hung Đạo, P2, Quận 5, TPHCM
150 tỷ đồng
11/GP-Lầu 6 Cao ốc 146Nguyễn Công 150
tỷ đồng
Trang 32Cho thuê tài chỉnh với việc hi trợ các Doanh nghiệp vừa và nhò Việt Nam trong điều kiện hội nhập
763/QĐ-Táng 9 Diamond Plaza, 34 Lê duẩn, Ql.TPHCM
13 Triệu USD
08/GP-13/GP-NHNN 22/05/2003
191 Bà Triệu, Q
Hai Bà Trưng, HN
102 tỷ đồng
04/GP-01/01/1998 18 Phan Đình
Phùng, HN
105 tỷ đồng
T3, Nhà lOb Tràng Thi, Hoàn Kiếm,
HN
100 tỷ đổng
01/GP-NHNN 18/03/2003
236/QĐ-Sài gòn Tower, 29 Lẽduẩn, Ql.TP HCM
5 Triệu USD
ị Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)
> Các công ty CTTC được thực hiện các nghiệp vụ:
- Huy động vốn
- Cho thuê tài chính
- Mua và cho thuê lại theo hình thức cho thuê tài chính
- Tư vấn cho khách hàng về các vấn đề có liên quan đến nghiệp vụ
cho thuê tài chính
- Thực hiện các dịch vụ ừy thác, quản lý tài sản và bảo lãnh liên quan
đến hoạt động CTTC
- Các hoạt động khác được Ngân hàng Nhà nước cho phép
- Được thực hiện nghiệp vụ cho thuê vận hành
- Được bán các khoản phải thu từ hợp đồng CTTC cho các tổ chức và
Trang 33Cho thuê tài chinh với việc hễ trạ các Doanh nghiệp vừa vả nhỏ Việt Nam trong điều kiện hội nhập
cá nhân theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
> Các công ty cho thuê tài chính được phép huy động vốn từ các nguồn:
- Nhận tiền gửi có kỳ hạn một năm trở lên của các tổ chức, cá nhân
- Vay vốn ngấn, trung và dài hạn của các tổ chức tín dụng trong và
ngoài nước
- Phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá
khác (có kỳ hạn trên một năm) để được huy động vốn của tổ chức,
các nhân khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép
- Tiếp nhận các nguồn vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước
2 Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính thời gian qua
Hoạt động của các công ty CTTC tại Việt Nam trong thời gian qua cho
thấy việc phát triển loại hình công ty này là một hướng đi phù hợp với nhu cầu
phát triển thị trường tài chính - tín dụng ở nước ta
2.1 Quy mô thị trường
Cho đến thời điểm hiện nay, trên thị trường cho thuê tài chính Việt Nam
có 10 công ty cho thuê tài chính đang hoạt động chính thức vói một môi
trường pháp lý khá chặt chẽ Các công ty chỉ thực hiện nghiệp vụ CTTC đối
với máy móc thiết bị và động sản Thị trường cho thuê vận hành và cho thuê
đối với bất động sản hầu như còn bỏ ngỏ
Trên thực tế, có một số công ty đã thực hiện dịch vụ cho thuê vận hành
Các công ty này dùng vốn tự có hoặc vốn thuê tài chính để mua các máy móc
thiết bị r ồ i cho các doanh nghiệp khác thuê lại Tuy nhiên do tính chất phức
tạp và cần có nhiều điều kiện như phải có kho bãi bảo quản và bảo dưỡng máy
móc, kỹ thuật, và không phải cứ kết thúc hợp đồng cho thuê vận hành là bên
cho thuê sẽ tìm được khách hàng mới nên tài sản thuê có thể nằm tồn kho, do
đó các công ty CTTC chưa mạnh dạn đầu tư vào loại hình này
Qua các bảng biểu, có thể thấy thị trường CTTC Việt Nam đã có sự phát
triển mạnh mẽ trong 8 năm qua D ư nợ cho thuê tài chính liên tục tăng từ 300
Trang 34Cho thuê tài chinh với việc hể trợ các Doanh nghiệp vừa vànhò Việt Nam trong điếu kiện hội nhập
tỷ năm 1998 lên khoảng 6.255 tỷ đồng năm 2005 với tốc độ trung bình
khoảng 1 7 0 % một năm So vói dư nợ tín dụng năm 2005 vào khoảng 446.700
tỷ đồng, thị trường thuê tài chính bằng khoảng 1,4%
Biểu đồ 1: D ư nợ cho thuê tài chính tại Việt Nam
Xét về cấu trúc thị trường, có thể nói thị trường thuê tài chính ở Việt
Nam chậ yếu tồn tại dưới dạng vừa và nhỏ với các giao dịch dưới Ì triệu USD
Tài sản thuê chậ yếu là các phương tiện vận chuyển (ô tô, tàu thậy loại nhỏ),
thiết bị thi công (máy ậi, máy xúc.) và thiết bị văn phòng (máy tính, máy in,
máy điều hòa ) Tuy nhiên cá biệt cũng có công ty CTTC tham gia tài trợ cho
một số hoặc toàn bộ thiết bị cậa một dây chuyền sản xuất lớn Trong những
trường hợp này, giá trị giao dịch thuê tài chính thường khá lớn (từ Ì đến 2
triệu USD)
Trên góc độ người bán, tất cả các công ty CTTC hiện nay đều là các
Trang 35Cho thuê tài chinh với việc hổ trợ các Doanh nghiệp vừa và nhò việt Nam trong điều kiện hội nhập
công ty độc lập, có nghĩa là nó cung cấp tài sản thuê từ các nhà sản xuất khác
nhau Tuy nhiên m ố i quan hệ chặt chẽ giữa công ty cho thuê và các nhà cung
ứng là khá phổ biến
Tất cả các công ty CTTC ở Việt Nam đều có nguồn gốc từ Ngân hàng,
hay nói chính xác hơn là do các ngân hàng thương mại lập nên Đ ầ u tiên thuê
tài chính chỉ có vai trò như một nghiệp vự của ngân hàng thương mại với việc
các ngân hàng thành lập một phòng chức năng chuyên thực hiện nghiệp vự
thuê tài chính Sau đó, đo yêu cầu của luật pháp, nghiệp vự thuê tài chính phải
được thực hiện độc lập với các nghiệp vự ngân hàng, nên đã hình thành nên
các công ty CTTC độc lập như hiện nay Chính vì vậy, các công ty CTTC ở
Việt Nam thường xuyên nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ ngân hàng mẹ cả về
vốn, công nghệ và con người
Hiện tại Việt Nam chưa có công ty CTTC phự thuộc, trong khi ở các nước
khác, các công ty phự thuộc thường ra đòi trước các công ty độc lập như sự phát
triển tất yếu của một phương thức bán hàng Thi trường mới chỉ dừng lại ở mối
quan hệ hợp tác công ty cho thuê và nhà cung cấp Một phần là do ở Việt Nam các
nhà sản xuất chưa phát triển đến mức có đủ khả năng thành lập các công ty cúc,
hơn nữa, lọi nhuận trên thị trường thuê tài chính chưa đủ hấp dẫn đối vói các nhà
sản xuất Ở Việt Nam cũng chưa tồn tại các công ty cho thuê môi giới do chưa
hình thành thị trường lổn vói những giao dịch thuê mua lổn và phức tạp về thủ tực
pháp lý Bên cạnh đó các công ty CTTC cũng chưa phát triển đến mức chỉ tập
trung chuyên môn hóa vào linh vực kinh doanh môi giói và tư vẩn
Xét về mặt thị phẩn, Công ty CTTC n Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn đang có thị phần lớn nhất, khoảng 22% Công ty CTTC ì Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và công ty CTTC Ngân hàng Đẩu tư và Phát
triển, mỗi công ty chiếm khoảng 1 9 % thị phẩn Các công ty còn lại của Ngân hàng
Ngoại Thương, Ngân hàng Công Thương và liên doanh chiếm trên dưới 1 0 % thị
phần mỗi công ty
Trang 36Thị phần C h o thuê tài chính Việt N a m
VILC 11% K V L C 8 % Nông nghiệp
7 %
• VILC
Công Thương 9%
• K V L C
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)
2.3 Nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn của các Còng ty Cho thuê tài chính
thương mại quốc doanh đóng góp, Ì công ty do ngân hàng thương mại cổ phần
đóng góp, Ì công ty hình thành từ nguồn vốn liên doanh (trong đó Việt Nam chiếm 1 9 % ) và 2 công ty là vốn đầu tư 100% từ nước ngoài
Vốn điều lệ của các công ty CTTC nói chung không lớn, khoảng 5 triệu của một số công ty, đặc biệt là công ty CTTC trực thuộc các ngân hàng thương
Trang 37Cho thuê tài chinh với việc hổ trợ các Doanh nghiệp vừa và nhò việt Nam trong điều kiện hội nhập
đến năm 2006 thì tổng vốn điều lệ của l o công ty đã tăng lẽn 1.225 tỷ đổng
chiếm 7 7 % so với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng và 3,5% so với các ngân
hàng thương mại.2
Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì tỷ lệ tối thiểu
giữa vốn tự có và tài sản " Có" của các cõng ty CTTC là 8%, do đó việc tăng
trưởng dư nợ cho thuê tài chính theo lờ trình cơ cấu lại hệ thống lại ngân hàng
Việt Nam là rất khó, vì đòi hỏi vốn tự có tăng trưởng tương ứng liên tục trong
thời gian tới
* Vốn huy động:
Ngoài nguồn vốn tự có, các công ty CTTC được phép huy đờng vốn từ
tiền gửi trên mờt năm, phát hành giấy tờ có giá và vay của các tổ chức tín
dụng khác Việc các công ty CTTC thực hiện huy đờng trái phiếu, nhận tiền
gửi kỳ hạn bước đầu đã giải quyết được những khó khăn trước mắt về vốn,
nhưng xét về lâu dài thì còn nhiều hạn chế vì chi phí đẩu vào tăng cao (huy
đờng vốn ngắn hạn từ các tổ chức tín dụng khác theo lãi suất thị trường) Bên
cạnh đó, các công ty CTTC không được huy đờng vốn trực tiếp m à phải thông
qua mờt tổ chức tín dụng khác, điều này làm phát sinh thêm mờt lẩn chi phí,
gây khó khăn trong việc huy đờng vốn của các công ty CTTC Số lượng lao
đờng của các công ty CTTC còn hạn chế (số lao đờng bình quân là 61 người),
mạng lưới hạn hẹp hoặc không có, chi phí huy đờng cao và không có lợi thế so
với các tổ chức tín dụng nói chung cũng là những trở ngại khiến cho việc huy
đờng vốn của các Công ty CTTC chưa thực sự đạt được hiệu quả Nguồn vốn
huy đờng trong những năm gần đây bắt đầu tăng cả về khối lượng và tỷ trọng
trong tổng nguồn vốn hoạt đờng Cụ thể, các công ty CTTC có mức vốn huy
đờng tại thời điểm cuối năm 1999 là 192 tỷ đồng, tới cuối năm 2005 con số
này là 4.856 tỷ đồng, tăng tới 2 5 2 9 % về khối lượng, và tăng 2 1 3 % về tỷ trọng
1 Nguồn: Ngân hàng Nhà nưỡc
Trang 38Cho thuê tài chỉnh với việc hi trợ các Doanh nghiệp vừa và nhò Việt Nam trong điều kiện hội nhập
Nguồn vốn huy động biến động theo xu hướng: tâng cao vốn huy động
từ các tổ chức tín dụng khác: đạt 2.545 tỷ đồng về khối lượng và tâng 3 5 0 % so
với năm 2004; Phát hành giấy tờ có giá tăng chậm hơn; các nguồn vốn huy
động khác tăng không đáng kể, chủ yếu từ tiền ký quự của khách hàng, vốn tài
trợ, ủy thác cho thuê Từ năm 2003, các công ty CTTC bắt đầu tự thu xếp một
phần nguồn vốn thông qua hình thức tiền ký quự đảm bảo của khách hàng
thuê tài chính, một mặt đã bổ sung được nguồn vốn kinh doanh của công ty,
một mặt đảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng Cụ thể như Công ty cho
thuê tài chính ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, trong năm 2005, đã bổ sung
thêm từ nguồn vốn huy động qua hình thức ký quự của khách hàng, được hem
33 tỷ đồng, chiếm 15,3% tổng nguồn vốn của công ty
Nguồn vốn hoạt động của các công ty CTTC hiện nay chủ yếu là nguồn
vốn vay từ các ngân hàng mẹ, chiếm khoảng 60 - 7 0 % Mặc dù công ty CTTC
đã chú trọng đến công tác huy động vốn thông qua triển khai huy động vốn từ
dân cư và các tổ chức kinh tế, nhưng kết quả đạt được thấp do hình thức huy
động vốn của các công ty CTTC không đa dạng và không gắn liền với các
dịch vụ ngân hàng khác
2.3.2 Vê tình hình sử dụng vốn
Các công ty CTTC mới chỉ phát triển hoạt động cho thuê là chủ yếu,
các hoạt động khác chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong kinh doanh của công ty
* Dư nợ cho thuê của các công ty CTTC trong những năm gần đây tăng
lên khá nhanh, bởi nhu cẩu về vốn rất lớn và liên tục tăng lên từ khu vực
doanh nghiệp Các công ty CTTC chủ yếu cho thuê máy móc, thiết bị và các
động sản khác Thu nhập từ cho thuê tài chính chiếm chủ yếu trong tổng thu
nhập của các công ty, khoảng 9 5 % D ư nợ CTTC gia tăng mạnh trong khoảng
thời gian năm 1999 - 2005: tới 9 0 8 % về giá trị Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho
Trang 39thuê tài chính hàng năm khoảng 2 8 % 3
Các dịch vụ phi tín dụng của các công ty CTTC phát triển chưa mạnh, chủ yếu là dịch vụ ủy thác cho thuê tài chính, do Ngân hàng Nhà nước đã có vãn bản hướng dẫn phát triển dịch vụ này ỏ các công ty CTTC
* Cơ cấu tài sản cho thuê: Tài sản cho thuê chủ yếu là máy móc thiết
bị (62,5%), phương tiện giao thông vận tải (17%) đáp ứng nhu cẩu đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Đây là một cơ cấu phù hốp, vừa đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vừa tạo cho các công ty CTTC một cơ cấu danh mục tài sản cho thuê tốt, ổn định đưốc nguồn thu nhập, tránh phát sinh nố quá hạn
Cơ cấu tài sản cho thuê năm 2005
• M á y in còng nghiệp
• Thiết bị mỏ
• Thiết bị máy các loại
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)
* Đồng tiên thanh toán: Các công ty cho thuê chủ yếu thanh toán bằng
Việt Nam đổng, song một phần đáng kể là cho thuê bằng ngoại tệ (chủ yếu đối với các công ty CTTC có vốn nước ngoài) chiếm khoảng 10 - 1 2 % dư nố cho thuê cuối năm 2005
Ngoài ra, công ty CTTC còn đưốc phép thực hiện các nghiệp vụ: Mua
và cho thuê lại, đồng tài trố cho thuê và gần đây là cho thuê vận hành
3 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước
Trang 40Cho thuê tài chinh với việc hễ trạ các Doanh nghiệp vừa vả nhỏ Việt Nam trong điều kiện hội nhập
2.3.3 Tình trạng nợ tồn đọng
Xét về tổng thể, hoạt động CTTC tương đối an toàn và ổn định, tỷ lệ nợ
xấu chưa nghiêm trọng và không có khả năng dẫn đến nguy cơ đổ vỡ Các
công ty CTTC đã rất cố gắng thu hồi nợ khó đòi và hạn chế sở phát sinh các
khoản nợ khó đòi, nợ xấu nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh
của mình Các công ty CTTC có tỷ lệ nợ quá hạn tương đối thấp và luôn ở mức
cho phép Cuối năm 2005, tỷ lệ nợ quá hạn cùa các công ty CTTC chiếm 3 %
trên tổng dư nợ CTTC, bằng 1 2 % vốn tở có Đây là một tỷ lệ tương đối an toàn
nếu so với hoạt động của các tổ chức tín dụng nói chung (hiện nay, tỷ lệ an
toàn đối với các tổ chức tín dụng khoảng 5 % ) Nhìn chung tình trạng nợ xấu
rất nhỏ, có thể kiểm soát được và không gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh
doanh của các công ty CTTC
2.3.4 Kết quả kinh doanh
* Doanh thu:
Theo số liệu báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, doanh số của 9 công ty
CTTC đến ngày 31/12/2005 là 665 tỷ đồng, riêng doanh số của năm 2005 là
341 tỷ đồng, tăng 5 % so với năm 2004
Về cơ cấu thu nhập, nguồn thu nhập chính của các công ty CTTC là từ
hoạt động cho thuê Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng từ các hoạt động
CTTC trên tổng thu nhập trong năm 2005 của các công ty CTTC là 95,16%
tăng khá lớn so với tỷ lệ 6 4 % của năm 1999
* Lợi nhuận:
Nhìn chung, trong 2 năm đầu hoạt dộng, năm 1999 và năm 2000 hầu hết
các công ty CTTC đều có lợi nhuận trước thuế Tuy nhiên nếu tính cả thuế thu
nhập thì một số công ty CTTC của các ngân hàng thương mại còn lỗ Còn đối
với các công ty CTTC có vốn nước ngoài, trong mấy năm đầu hoạt động đều
bị lỗ Những năm gần đây, hoạt động của các công ty CTTC đã thu được lợi
nhuận, năm 2005, lợi nhuận bình quân thu được là 13,877 tỷ đồng, tăng
30,28% so với năm 2004