1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng kế hoạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

122 587 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 14,17 MB

Nội dung

Xây dựng kế hoạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Trang 1

ĩ

Trang 2

iu Ì

T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G

is.ea.ei

POREIGN TOADE UNIVERSỈ1Y

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH XUẤT KHAU

HÀNG THỦ C Ô N G MỸ NGHỆ

Sinh viên thực hiện : Quốc Trung Lớp : Anh 4 - K40 - KTNT

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU Ì

CHƯƠNG ì: TỔNG QUAN VẾ KẾ HOẠCH XUẤT KHẨU HÀNG HOA 4

1.1 KN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ HOẠCH ĐAY MẠNH XUẤT KHAU 4

1.1.1 Khái niệm 4

1.1.2 Đặc điểm 6

1.1.3 Nhiệm vạ của kế hoạch hoa xuất khẩu Ì

1.1.4 Mối quan hệ giữa kế hoạch đẩy mạnh xuất khẩu và chiến

lược xuất khẩu của doanh nghiệp 9

1.1.5 Vai trò của việc xây dựng kế hoạch xuất khẩu 12

1.2 NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH XUẤT KHAU 12

1.2.2 Nội dung của kế hoạch xuất khẩu ở tấm vi môịdoanh nghiệp) 14

1.3 Cơ SỞ CỦA VIỆC X Â Y DỤNG V À THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Đ A Y

MẠNH XUẤT KHẨU 25

CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG XÂY DỤNG KẾ HOẠCH ĐẨY MẠNH XUẤT

KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN

2.1.3 Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong phát

triển kinh tế xã hội của Việt Nam 33

2.2 NHŨNG KẾT QUẢ ĐẠT Được TRONG VIỆC X Â Y DỤNG KẾ HOẠCH

XUẤT KHẨU H À N G THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 40

2.2.1 Kết quả đạt được vê mặt vi mô 40

Trang 4

2.4 NHŨNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ VIỆC X Â Y DỤNG V À

THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU 65

a Kinh nghiệm của một số nước ASEAN 65

b Kinh nghiệm của Trung Quốc 68

CHƯƠNG IU: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG XÂY

DỤNG KẾ HOẠCH XUẤT KHAU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TRONG

THỜI GIAN TỚI 75 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG XUẤT KHAU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

TRONG THỜI GIAN TỚI 75

3.1.1 Quan điểm, định hướng xuất khẩu của Việt Nam 75

3.1.2 Quan điểm, định hướng về đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ

cóng mỹ ngh li

3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM N Â N G CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC X Â Y DỤNG

KẾ HOẠCH ĐẨY MẠNH XUẤT KHAU H À N G THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 80

Trang 5

LỜI NÓI Đ Ầ U

1 Tính cấp thiết c ủ a đề tài

Sau hơn lo năm thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa, nền kinh tế

Việt nam đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng Đ ờ i sống nhân dân từng bước được cẩi thiện, hàng hoa trên thị trường trong nước ngày càng đa dạng, phong phú đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu sang thị trường thế giới Đ ể nhanh chóng phát triển nền kinh tế hội nhập vào thị trường thế giới và khu vực Bên cạnh những mặt lợi của sự mở cửa nền kinh tế, chúng ta phẩi đối mặt với không ít những khó khăn từ bên ngoài k h i hàng hoa của họ xâm nhập vào thị trường nước ta dẫn tới việc cạnh tranh trên thị trường hàng hoa trở nên gay gắt Đ ố i với Việt Nam, đứng trước tình hình nền kinh tế trong nước và xu hướng hội nhập nền kinh tế toàn cầu, vấn

đề đặt ra là cẩn có sự lựa chọn thích hợp cho mình một đường lối phát triển, nhằm đạt được một mục tiêu đề ra Chính vì vậy, Đẩng và Nhà nước ta đã có chính sách hướng ngoại nhằm thúc đẩy xuất khẩu những mặt hàng chủ lực, đưa đất nước tiến lên công nghiệp hoa, hiện đại hoa Việc đẩy mạnh xuất khẩu là mục tiêu quan trọng hàng đầu của nước ta và để xuất khẩu được hàng hóa - dịch vụ thì một mặt cần phẩi có hàng hóa đủ sức cạnh tranh cao (chất lượng phù hợp và giá cẩ hợp lý), mặt khác cần phẩi quy hoạch, kế hoạch lại toàn bộ hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng Chính trong điểu kiện đó, vấn để đặt ra cho các doanh nghiệp là làm sao để vượt lên chiếm ưu thế trên thị trường và kinh doanh có hiệu quẩ Việc lập một kế hoạch xuất khẩu cụ thể đã ngày càng trở nên quan trọng đối với doanh nghiệp, nó đã góp phần vào sự thành công của doanh nghiệp đem đến cho doanh nghiệp sự năng động, linh hoạt trong kinh doanh và khẩ nâng tiếp cận thị trường

Mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở nước ta hiện nay chưa phát triển mạnh vì chủ yếu là làm thủ công Hầu như chưa có trang bị máy móc thiết bị, nên xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ còn ở qui m ô nhỏ, thêm vào

Ì

Trang 6

đó chúng ta mới chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường nên còn có nhiều bỡ ngỡ về mẫu mã, phẩm chất, giá cả Các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kiến thức về thị trường, chuyên m ô n thấp, hoạt đững thụ đững, tự phát không theo những định hướng cụ thể nên hiệu quả đạt được thấp, chưa khai thác được hết những tiềm nàng sẩn có Đ ã đến lúc các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ -hàng mây tre đan nói riêng cần chuẩn bị cho mình những k ế hoạch xuất khẩu cụ thể định hướng cho hoạt đững xuất khẩu hàng thù công mỹ nghệ hướng về các mục tiêu như: làm sao có thể thâm nhập được thị trường, hay biện pháp nào để gia tăng k i m ngạch xuất khẩu và củng cố vị thế của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ - sản phẩm mây tre đan Việt Nam trên thị trường quốc tế trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt với các sàn phẩm mây tre đan trong khu vực như sản phẩm mây tre đan của Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hiện nay, có thể nói tất cả những vấn đề nêu trên không chỉ là bức xúc của riêng bản thân các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng mây tre đan truyền thống m à còn là mối quan tâm sâu sắc của Đảng và Chính Phủ Việt Nam, của các nhà nghiên cứu kinh tế trong nước cũng như của sinh viên trong quá trình học tập Đ ó chính là lý do tại sao em chọn vấn để: " Xây dựng k ế hoạch xuất k h ẩ u hàng t h ủ công mỹ nghệ " làm đề tài cho khoa luận tốt nghiệp đại học của mình

2 M ụ c đích và n h i ệ m vụ của khoa luận

Trên cơ sở nghiên cứu về tình hình xuất khẩu hàng mây tre đan cùa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong thời gian qua và hiện tại, những thuận lợi, thành tựu đạt được cũng như những khó khăn tổn tại còn vướng mắc, khoa luận đưa ra dự báo triển vọng xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam sang Nhật Bản trong thời gian tới và những giải pháp thúc đấy xuất khẩu mặt hàng mây tre đan sang thị trường này

2

Trang 7

3 Phương pháp nghiên cứu

Đ ể đạt được mục đích và nhiệm vụ trên phương pháp nghiên cứu của khoa luận là lấy chủ nghĩa M á c - Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu Phương pháp này đòi hòi việc nghiên cứu vấn đề đặt ra trong mối quan hệ với điều kiện kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế nhộm đảm bảo tính khách quan, toàn diện Ngoài ra, khoa luận còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm : phương pháp lôgic, phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,

4 Bôi cục khoa luận

Với các nội dung trên ngoài lời nói đẩu, kết luận và tài liệu tham khảo khoa luận được kết cấu như sau :

Chương ì: Tổng quan về kế hoạch xuất khẩu hàng hoa

Chương li: Thực trạng xây dựng k ế hoạch xuất khẩu hàng thủ công

mỹ nghệ ở Việt Nam trong thời gian qua

Chương I U : Một số giải pháp nhộm nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian tới

Đây là một vấn để mang tính chuyên sâu, hẹp và khá phức tạp nên với khả năng hạn chế của một sinh viên, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn để tài này sẽ không tránh khỏi những thiếu xót Kính mong sự đóng góp ý kiến, phê bình của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên và những người quan tâm để khoa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn

Đạt được những kết quả như ngày h ô m nay, tôi x i n gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Duy Liên - người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình tôi viết luận văn Đồng thời tôi cũng x i n gửi lời cảm

ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế ngoại thương, các anh chị, bạn bè

đã giúp đỡ tôi trong quá trình tôi tìm kiếm, sưu tập tài liệu phục vụ cho bài viết

X i n được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc

3

Trang 8

CHƯƠNG ĩ

TỔNG QUAN VỀ KÊ HOẠCH XUẤT KHAU HÀNG HOA

1.1 KN V À ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ HOẠCH XUẤT KHAU:

Khái niệm:

M ộ t trong những đặc trưng cơ bản của sự phát triển kinh tế thế giới hiện nay là quá trình hội nhập mạnh mẽ kinh tế quốc tế Cùng với quá trình này, hoạt động xuất khẩu có vị trí ngày càng quan trọng trong sự phát triển của các nước

Đ ố i với nhiều nước đang phát triển, hoạt động xuất khẩu trợ thành nguồn tích lũy vốn quan trọng trong giai đoạn đầu của sự nghiệp công nghiệp hoa Hoạt động xuất khẩu tạo điều kiện xuất khẩu những sản phẩm

có lợi thế so sánh, góp phần cải thiện cán cân thương mại, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu máy móc, nguyên liệu cho nhu cầu sản xuất trong nước Qua đó tạo điều kiện mợ rộng thị trường trong và ngoài nước nâng cao khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Tuy nhiên, để xuất khẩu phát huy hiệu quả cao nhất đối với kinh

tế-xã hội, thì không thể để việc xuất khẩu phát triển một cách tự phát, m à phải lập ra những chiến lược, kế hoạch xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu để hoạt động xuất khẩu đi theo những định hướng, mục tiêu đề ra, phù hợp với sự phát triển chung của cả nền kinh tế Việc xây dựng kế hoạch xuất khẩu là một bước quan trọng cần thiết ợ cả tầm vĩ m ô (Nhà nước) và tầm v i m ô (doanh nghiệp) trong quá trình phát triển

Khái niệm kế hoạch: "Kếhoạch là một công cụ quản lý và điều hành,

hướng phát triền và hệ thống các chính sách, cơ chế áp dụng trong thời kỳ

kế hoạch."'

1 Giáo trình kí hoạch h o i phát triền kinh tế-xã hội- Trường Đ H Kinh tí Quốc dân

4

Trang 9

Khái niệm kế hoạch xuất khẩu: "Kế hoạch xuất khẩu là bảng hướng

dẫn từng bước một đề thực hiện chiến lược, quy dinh ngày, tháng, mục tiêu

và cung cấp các ngăn sách chi tiết cho mỗi bước thực hiện hướng tới việc dẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của doanh nghiệp Kế hoạch phải trả lời tất

cả câu hỏi làm thế nào một chiến lược xuất khẩu được thực hiện và được

Một kế hoạch xuất khẩu điển hình phải hội tụ được các điểm sau:

- Phàn tích môi trường và thị trường

- Phân chia và lựa chọn thị trường xuất khẩu

- Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường

- Triển khai các chính sách marketing trên thị trường xuất khẩu (Sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến)

- Tố chức kiểm tra và điều hành các chính sách marketing trên thị trường xuất khẩu

Một kế hoạch chử được xem là tốt, nếu nó tập hợp được các số liệu cơ bản và phân tích được quy trình tiến hành Điều quan trọng nữa là phải tranh thủ được sự tham gia của các cấp quản lý trong quá trình này và sử dụng được họ

Thực chất một kế hoạch xuất khẩu là một kế hoạch marketing xuất khẩu toàn diện, ta có thể thấy rõ điều này qua định nghĩa Marketing năm

1985 của Hiệp h ộ i Marketing Mỹ: "Marketing quởc tế là một quá trình đa

quởc gia để lập ra kế hoạch và thực hiện các chính sách giá, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh và chinh sách phân phởi của hàng hoa, ý tưởng hay dịch vụ

để tiến hành hoạt động trao đổi nhằm thoa mãn mục đích của các tổ chức

3 Các chiến lược và các k ế hoạch marketing xuất khẩu - Dương Hữu Hạnh

' Định nghĩa Marketing năm 1985 của Hiệp hội Marketing M y

Trang 10

1.1.2 Đặc điếm

a Đặc điểm của kế hoạch xuất khẩu ở tầm vĩ mô:

a i Tính phân đoạn của kế hoạch: về thòi hạn của k ế hoạch thường được chia ngắn hơn so với chiến lược, nó bao gồm k ế hoạch l ũ năm, 5 năm

và kế hoạch 5 năm Những k ế hoạch 10 năm thì thường đã gọi là chiến lược Như vậy, có thể nói tính phân đoạn là đặc trưng cơ bản của k ế hoạch a2 Tính định lượng của kế hoạch: kế hoạch bao gồm cả mặt định tính

và định lượng, tuy vậy mặt định lượng là đặc trưng cơ bản hơn của kế hoạch Quản lý bằng kế hoạch mang tính cụ thể hơn, chi tiết hơn và nó dệa trên các d ệ báo mang tính chất ổn định hơn

a3 Tính kết quả của kế hoạch mục tiêu của kế hoạch là thể hiện ở tính kết quả Vì vậy, các mục tiêu, các chỉ tiêu của kế hoạch chi tiết đẩy đủ

b Đặc điểm của kế hoạch xuất khẩu của các doanh nghiệp:

- Một kế hoạch xuất khẩu là một kế hoạch phụ được thiết kế để hoàn thành những mục tiêu xuất khẩu nói riêng và mục tiêu kinh doanh chung cho việc kinh doanh của doanh nghiệp Các kế hoạch khác của doanh nghiệp như: kế hoạch vốn, kế hoạch sản xuất, kế hoạch về nguyên vật liệu,

kế hoạch nhân lệc, kế hoạch tài trợ Những k ế hoạch này quan hệ mật thiết với nhau và phải được bổ sung và hướng tới mục tiêu chung của doanh nghiệp

- K ế hoạch xuất khẩu gồm nhiều phần, các phần này có liên hệ mật thiết với nhau và cùng hướng tới mục tiêu xuất khẩu của doanh nghiệp

- K ế hoạch phải phác thảo được các hành động với dầy đủ chi tiết, mục tiêu xuất khấu, ngân sách và biểu thời gian hoạt động, cũng như phán công rõ trách nhiệm trong quy trình thệc hiện

- Đạc điểm nổi bật của kế hoạch nói chung và kế hoạch xuất khẩu nói

riêng khoảng tòi gian thệc hiện Khoảng thời gian này có thể là l o năm (cho

một kế hoạch có triển vọng), 5 năm (cho một kế hoạch chiến lược), Ì năm

6

Trang 11

hoạch hành động), hoặc thậm chí Ì tháng (cho kế hoạch kiêm soát) Không có những quy tắc cứng nhắc nào trong việc chọn một khoảng thời gian đạc biệt, vì nó tuy thuộc vào mức độ ổn định hay bất ổn định m à công

ty phải đối phó Nếu tính bất ổn càng cao, khoảng thời gian càng ngắn

- K ế hoạch xuất khẩu cồa doanh nghiệp không chỉ là những hành động để đẩy mạnh m à còn bao gồm cả việc tìm hiểu, nắm thông tin ban đẩu

và kiểm tra, đánh giá hiệu quả cồa các hoạt động này

- K ế hoạch xuất khẩu ở tẩm vi m ô theo các định hướng, chính sách cồa Chính phồ, và đóng góp vào việc hoàn thành mục tiêu cồa k ế hoạch ở tầm vĩ mô

- K ế hoạch xuất khẩu không thể cung cấp các đảm bảo chắc chắn

1.1.3 Nhiệm vụ của kê hoạch hoa xuất khẩu:

- Quy m ô và tốc độ hoạt động xuất khẩu phản ánh khả năng phát triển xuất khẩu thông qua mức gia tăng k i m ngạch xuất khẩu Chỉ tiêu này cũng phản ánh vai trò cồa hoạt động ngoại thương đóng góp vào sự phát triển kinh tế

- Xác định danh mục sản phẩm, xuất khẩu chồ yếu, đảm bảo phát huy được lợi thế so sánh cồa đất nước và hiệu quả kinh tế cồa xuất khấu Việc xem xét xuất khẩu sản phẩm gì là vấn đề quan trọng Đ ố i với một nước cần tạo ra được sản phẩm chồ lực Đây là những sản phẩm có l ợ i

t h ế so sánh, có khả năng nâng cao năng suất và có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành

7

Trang 12

- Xác định danh mục các sản phẩm nhập khẩu, đảm bảo phục vụ cho sản xuất trong nước

Đ ố i với các nước đang phát triển như Việt Nam, nhu cầu sản phẩm nhập khẩu rất lớn, do khả nâng sản xuất trong nước còn hạn chế, khả năng nhập khẩu lại phụ thuộc vào k i m ngạch xuất khẩu Do đó, cần phải xác định các loại sản phẩm ưu tiên nhập khẩu, đặc biệt là máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất, hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng, nhất là hàng tiêu dùng xa

xỉ

Định hướng phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm Đ ể thúc đẩy phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu thì thị trường luôn đưởc coi là mặt mạnh, là yếu tố quyết định Thị trường cho sản phẩm xuất khẩu là thị trường ngoài nước Do đó, để tạo điểu kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu đưởc sản phẩm, Nhà nước cẩn có những định hướng về thị trường đế từ đó xúc tiến

mở rộng những thị trường này phục vụ cho hoạt động xuất khẩu

- Đ ề ra các chính sách biện pháp hởp lý để thúc đẩy hoạt động nhập khẩu

xuất-Đ ế thực hiện đưởc những nhiệm vụ đã xác định, Nhà nước cẩn có cơ chế, chính sách, biện pháp để khuyến khích hoạt động ngoại thương, do đó, trong kế hoạch ngoại thương cần đề xuất các chính sách, biện pháp cần thiết cho từng thòi kỳ

b, Nhiệm vụ của kẽ hoạch xuất khẩu ở tầm vi mô (doanh nghiệp):

Một kế hoạch xuất khẩu hiệu quả là một kế hoạch phải hoàn thành đưởc các nhiệm vụ:

- Hởp nhất đưởc các hoạt động trong k ế hoạch thành một tổng thể chặt chẽ, bảo vệ doanh nghiệp tránh khỏi các đột biến, thiết lập các mục tiêu và hành động như là một điểm then chốt cho hoạt động quản lý

- Hình thành m ố i quan hệ giữa chiến lưởc và chiến thuật, cũng như các quyết định marketing xuất khẩu, đoạn thị trường trung tâm, cách thức hoạt

8

Trang 13

dộng, lựa chọn sán phàm xuất khâu cho từng thị trường, tiên hành quang cáo sản phẩm

- Chỉ ra những định hướng cơ bản, những chỉ tiêu tổng hợp khái quát

để xây dựng chỉ tiêu (doanh nghiệp để ra những chỉ tiêu, biện pháp củ thể ); kiểm tra là lượng hoa và phân tích các kết quả đã đạt được trong

khuôn khổ các kế hoạch đổng thòi tiến hành những sự điều chỉnh cần thiết phù hợp với sự biến động của thị trường trên cơ sở phân tích đánh giá những

hiện tượng thực tế phát sinh

- Đ ề ra mủc tiêu của việc xâm nhập mở rộng thị trường xuất khẩu từng đạt, tiếp theo là kế hoạch hoa các yếu tố marketing-mix: sản phẩm, giá cả, phân phối, giao tiếp, khuếch trương Cuối cùng nhà xuất khẩu sẽ phải lựa

chọn được một phương án tối ưu nhất và tiến hành thực hiện

1.1.4 Mối quan hệ giữa kế hoạch xuất khẩu và chiên lược xuất khẩu của doanh nghiệp:

K h i một công ty quyết định thực hiện hoạt động xuất khẩu, công ty

đó nhất thiết phải thiết lập một chiến lược xuất khẩu, vì đó là cốt lõi của bất

cứ hoạt động kinh doanh nào Chiến lược đó nhằm xác định công ty sẽ đi tới

đâu và làm thế nào để đạt được điều đó M ộ t chiến lược xuất khẩu rõ ràng

sẽ cung cấp cho bộ tham m ư u của doanh nghiệp có được một ý nghĩa thống

nhất về mủc tiêu trong hoạt động kinh doanh của mình

Đ ể thực hiện một chiến lược xuất khẩu, nhất thiết phải có một kế hoạch xuất khẩu, kế hoạch marketing xuất khẩu M ố i liên hệ giữa nhiều bước khác nhau trong hoạt động xuất khẩu được trình bày trong sơ đồ sau:

9

Trang 14

Lượng giá công ty sẵn sàng xuất khẩu

chưa

Quyết định xuất khẩu

Chiến lược xuất khẩu Chiến lược xuất khẩu

K ế hoạch xuất khẩu

K ế hoạch xuất khẩu

Thực hiện kế hoạch

Kiểm soát

Sơ đổ 1.1: Các bước thực hiện xuất khẩu

Chiến lược kinh doanh xuất khẩu thực chất là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp

Chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp bao gồm các hoạt động được

kế hoạch hóa và các phỏn ứng cần thiết với cấc diều kiện không dự báo trước Các chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp bao gồm một loạt các vấn

đề như làm thế nào để phát triển kinh doanh xuất khẩu, làm thế nào để thỏa mãn các khách hàng, làm thế nào để cạnh tranh thành công với các đối thủ, làm thế nào đáp ứng với những điều kiện thị trường thay đổi, làm thế nào quỏn lí được các bộ phận chức năng của doanh nghiệp Nhưng vấn đề này thường có khuynh hướng mang các đặc trưng riêng biệt của từng doanh nghiệp, và được thích ứng vái các tình thế và mục tiêu thực hiện riêng của

Trang 15

từng doanh nghiệp Nhìn chung chiến lược kinh doanh xuất khấu của các doanh nghiệp bao gồm chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược thích nghi, chiến lược đa dạng hóa, chiến lược kết hợp, liên doanh

Xây dựng một chiến lược xuất khẩu tốt sẽ hình thành nên một định hưứng xuất khẩu tốt, các hoạt động khác nhau có thể được chỉ đạo chặt chẽ

và được liên kết vứi nhau tạo nên được một sức mạnh tổng hợp và từ đó sự phân bố các nguồn lực được tối ưu đưa lại hiệu quả kinh doanh cao Điều cơ bản là chiến lược xuất khẩu đề ra được mục tiêu và định hưứng xuất khẩu, từ đó làm nền tảng cho tất cả các hoạt động khác của doanh nghiệp có một hưứng đi chuẩn xác, cùng thực hiện mục tiêu chiến lược đã đề ra

Chiến lược xuất khẩu và kế hoạch xuất khẩu có một m ố i quan hệ tương hỗ mật thiết vứi nhau K ế hoạch xuất khẩu là một trong những phương tiện hữu hiệu để thực hiện mục tiêu của chiến lược K h i xây dựng và lựa chọn kế hoạch xuất khẩu phải căn cứ vào chiến lược xuất khẩu và các chiến lược chức năng khác để tạo thành một hệ thống đồng bộ, hoàn chỉnh hưứng đến một mục đích chung là thực hiện các mục tiêu của chiến lược

Do đó một chiến lược tồi thì không thể xây dựng được một kế hoạch hữu hiệu, mặt khác một chiến lược xuất khẩu tốt, đúng hưứng nhưng một kế hoạch xuất khẩu không hữu hiệu, thì việc thực hiện chiến lược là một vấn để khó khăn đối vứi doanh nghiệp N h ư vậy việc kết hợp tối ưu và tính phù hợp giữa chiến lược và kế hoạch xuất khẩu là một vấn đề quan trọng trong quá trình phân tích, hoạch định, thực thi và kiểm tra chiến lược và công nghệ marketing xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay

K h i tiến hành kinh doanh ở điều kiện môi trường và thị trường quốc

tế đa dạng, phức tạp và thường xuyên thay đổi nó có ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định của chiến lược và kế hoạch xuất khẩu, đặc biệt là ở những thị trường có sự cạnh tranh cao Doanh nghiệp phải luôn luôn theo dõi phân

l i

Trang 16

tích và có sự điều chỉnh dồng bộ giữa chiến lược và kè hoạch xuãt khâu dê luôn luôn đảm bảo tính phối hợp cao thực hiện tốt nhất mục tiêu m à doanh nghiệp đã để ra

1.1.5 Vai trò của việc xây dựng kế hoạch xuất khâu

a Đối với nền kinh tế-xã hội:

- Định hướng phát triển cho xuất khẩu

- Đ ẩ y mạnh xuất khẩu tạo nguồn vốn chở yếu để nhập khẩu phục vụ quá trình công nghiệp hoa và hiện đại hoa đất nước

- Đ ẩ y mạnh xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Đ ẩ y mạnh xuất khẩu tác động giải quyết công ăn việc làm, giảm tỷ

lệ thất nghiệp và các vấn đề xã hội khác

- Là cơ sở để đẩy mạnh, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại

b Đôi với các doanh nghiệp:

- Định hướng cho hoạt động xuất khẩu hàng hoa cởa doanh nghiệp

- Góp phần vào hoàn thành các mục tiêu tổng thể cởa toàn doanh nghiệp

- Tăng nhanh xuất khẩu hàng hoa, tạo nguồn thu, tăng lợi nhuận, tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường mới

- Tăng cường hiệu quả kinh doanh cởa doanh nghiệp

- Tạo môi trường làm việc hiệu quả, chuyên nghiệp

Ì 2 N Ộ I DUNG C Ủ A K Ế HOẠCH XUẤT KHAU:

1.2.1 Nội dung kế hoạch ở tầm vĩ mô:

N ộ i dung cởa kế hoạch xuất khẩu bao gồm: Xác định quy m ô , tốc độ xuất khẩu sản phẩm, danh mục sản phẩm xuất khẩu chở lực, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu và thị trường xuất khẩu chở yếu

Trang 17

- Xác định quy m ô , tốc độ xuất khẩu phụ thuộc quy m ô , tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự biến động trên thị trường quốc tế

- Đ ể định hướng danh mục sản phẩm xuất khẩu, trước hết cần dựa vào lợi thế so sánh của đất nước

- Xét về cơ cấu hàng xuất khẩu, đây có thể được coi là tiêu thức để đánh giá trình độ sản xuất và hiắu quả của xuất khẩu X u hướng chung của viắc chuyển dịch cơ cấu này ở các nước đang phát triển là: bước đầu xuất khẩu sản phẩm thô dựa vào lợi thế tài nguyên và các sản phẩm dựa vào lợi thế của lao động Tiếp đó là xuất khẩu sản phẩm dựa vào vốn và lao động, cuối cùng là các sản phẩm công nghắ cao

- N ộ i dung cuối cùng là định hướng thị trường xuất khẩu Đây được coi là vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định đến tính khả thi của k ế hoạch Viắc có được thị trường xuất khẩu nghĩa là xác định được nhu cầu cùa sản phẩm trên thị trường quốc tế Nguyên tắc chung là đa dạng hoa thị trường xuất khẩu, giữ vững và mở rộng thị trường truyền thống, đồng thời tích cực tìm thêm thị trường mới

b Sử dụng các chính sách vĩ mô hỗ trợ cho kế hoạch xuất khẩu:

* Chính sách tỷ giá hối đoái:

Tỷ giá hối đoái là tỉ lắ chuyển đổi đơn vị tiền tắ của nước này ra những đơn vị tiền tắ của nước khác, tỉ giá này phản ánh giá trị đồng tiền một nước so với giá trị đồng ngoại tắ trong từng thời kỳ nhất định

Tỉ giá hối đoái có tác động lớn đến hoạt động xuất khẩu, k h i đồng tiền trong nước giảm giá thì hàng hoa nhập khẩu vào nước tính theo đổng tiền trong nước sẽ đắt đỏ hơn, trái lại hàng hoa xuất khẩu sang nước khác tính theo giá cả của đồng tiền nước ngoài sẽ giảm, làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, tạo điều kiắn thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoa

và có tác dụng hạn chế nhập khẩu Ngược lại, nếu tiền trong nước tăng giá, hàng hoa nước ngoài nhập vào sẽ rẻ hơn và hàng hoa xuất khẩu sẽ đắt đỏ hơn tạo cơ hội cho nhà nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu

13

Trang 18

Đ ể phục vụ cho việc thực hiện k ế hoạch xuất khẩu, Chính phủ thường

sử dụng các công cụ thuế quan và phi thuế quan như hạn ngạch, ưu đãi tín dụng

Việc sử dụng công cụ thuế bao gồm cả thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu Thuế nhập khẩu phục vụ cho hoạt động ngoại thương và sản xuất trong nước được gịi là thuế bảo hộ Đ ó là việc đánh thuế cao vào những hàng nhập khẩu có sức cạnh tranh với hàng trong nước

T h u ế xuất khẩu thường hướng tới việc nâng cao khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu ra thị trường quốc tế Do đó, trong thời kỳ đầu xuất khẩu các sản phẩm thường chịu thuế suất thấp ở Việt Nam hiện nay,

về cơ bản hệ thống thuế xuất khẩu hầu như có mức thuế suất bằng không Nhà nước không chỉ giảm thuế hoặc không thu thuế đối với sản phẩm m à còn hoàn thuế đối với nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất sản phẩm xuất khẩu

Hạn ngạch là hình thức hạn chế nhập khẩu hoặc xuất khẩu Đây là những hạn mức do Nhà nước trực tiếp quyết định

* Các chính sách khác hỗ trơ cho k ế hoạch xuất khẩu như: ưu đãi tín dụng, trợ giúp các doanh nghiệp tăng cường khả năng tiếp cận với các thông tin thương mại quốc tế, đào tạo kỹ năng xúc tiến thương mại cho cán bộ hoạt động xuất - nhập khẩu, định hướng thị trường cho các ngành hàng xuất khẩu Mua tạm trữ hàng hoa cho những sản phẩm xuất khẩu có tính chất thời vụ

1.2.2 Nội dung của kê hoạch xuất khẩu ở tầm vi mô(doanh nghiệp):

Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu đều diễn ra trong môi trưởng kinh doanh quốc tế và các yếu tố môi trường khác có liên quan đến mục tiêu chiến lược và chính sách của doanh nghiệp xuất khẩu Đ ể kế hoạch xuất khẩu đạt hiệu quả cao nhất, các doanh nghiệp xuất khẩu cần vận dụng tốt marketing mix, các hoạt động của marketing m i x là các phối thức

14

Trang 19

dược liên kết, phối hợp với nhau theo những ràng buộc từ môi trường và chịu tác động của thị trường được thâm nhập C ó thể m ô tả sự phối hợp giữa môi trường và marketing hỗn hợp bằng m ô hình sau:

Sơ đồ 1.2: Các môi trường và marketìng hỗn hợp

Các doanh nghiệp xuắt khẩu cần nắm vững là hầu hết các môi trường của doanh nghiệp thực tế được coi là vốn có bởi vì ta không thể kiểm soát nổi, do đó chúng có ý nghĩa sâu sắc đối với công tắc quản trị marketing Vì thế, đối với các doanh nghiệp xuắt khẩu các bước thực hiện phải được nhận biết nhanh, nắm bắt kịp thời các cơ hội m ớ i do những thay dổi về môi trường đem lại Doanh nghiệp cẩn phải thực hiện những phân tích về thị

15

Trang 20

trường, phân tích các đổi thủ cạnh tranh, xác định mức rủi ro và khả nâng thu hồi Các rủi ro và khả năng hàng hóa bị trả lại

Sự thay đối luật pháp

Hổ sơ tăng trưởng

Chi phối hoạt động của doanh nghiệp

Phân tích đối thủ cạnh tranh

Những hạn

chế vê

công nghệ

Cường độ cạnh tranh

Chi phí và

kỹ năng xúc tiến bán hàng

của thị trường

Sơ đồ 1.3: Hệ thống thông tin marketing quốc tế

Trang 21

Hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam chưa có một hộ thống thông tin chuyên ngành hoàn chỉnh, đa phần dựa vào kinh nghiệm truyền thống do đó rất cần thiết chúng ta muốn nâng cao hiệu quả công tác xuất nhập khẩu phải có bộ phận thông tin chuyên nghiệp của doanh nghiệp Trong hàng loạt các biện pháp nghiệp vụ doanh nghiệp xuất khẩu vận dụng vào thực tế để xây dựng kế hoạch xuất khẩu cần đặc biệt quan tâm đến

kỹ năng sỏ dụng marketing hỗn hợp Đày là khâu mấu chốt cần hoàn thiện trong quá trình vận hành chính sách xuất khẩu, việc dùng kỹ năng marketing hỗn hợp không phải doanh nghiệp xuất khẩu nào cũng vận dụng được, các ràng buộc của nó đòi hỏi nghiệp vụ của nhân viên marketing trong doanh nghiệp xuất khẩu phải được đào tạo có bài bản N ộ i dung của marketing hỗn hợp trên thị trường xuất khẩu bao gồm việc vận dụng đúng

và linh hoạt các biến số: mặt hàng (sản phẩm) - giá cả - phân phối - giáo tiếp khuyếch trương (xúc tiến thương mại)

a- Chiến lược sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp: Thực

chất của chiến lược này là xác định được các mặt hàng có lợi thế so sánh cao tạo ưu thế xuất khẩu Các quyết định về sản phẩm được tung ra thị trường phải nắm chắc được thời cơ, nắm được lợi thế so sánh khác biệt cũng như tính vượt trội của sản phẩm trên thị trường thế giới Điều này tạo nên lợi thế và chỗ đứng cho doanh nghiệp xuất khẩu Trên thị trường xuất khẩu, các quyết định về sản phẩm xuất khẩu rất phức tạp, do nhu cẩu và môi trường ở mỗi đoạn thị trường khác nhau Doanh nghiệp xuất khẩu k h i xây dựng chiến lược sản phẩm - mặt hàng nhất thiết phải phân tích kỹ và tôn trọng các yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn cho sức khoe, cho môi trường, cho môi trường văn hóa trong tiêu dùng Song song với việc lựa chọn sản phẩm chủ lực, doanh nghiệp xuất khẩu cần lựa chọn các sản phẩm có khả năng thay thế cho sản phẩm chính

Việc quan tâm đúng mức đến chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phẩm tức

là nhằm thỏa mãn đến mức cao nhái rứjU/ <?ấU j ì ủa thị trường tiêu dùng quốc

Trang 22

M u ố n đẩy mạnh tốc độ xuất khẩu các doanh nghiệp cần quan tâm cá đến chiến lược thích ứng hóa sản phẩm nhằm thỏa mãn đến mức cao nhất

nhu cầu thị trường xuất khẩu Có hai kiểu thích ứng hóa sản phẩm: Thứ nhất, thích ứng hóa uy thác là người xuất khẩu bất buộc phải thay đổi sản phẩm cho phù hợp vậi môi trường của thị trường xuất khẩu Thứ hai là thích

ứng hóa tự nguyện: là nhận thức được sự cần thiết phải thay thế sản phẩm doanh nghiệp xuất khẩu chủ động thay đổi sản phẩm và chính sách sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu Trên thực tế các doanh nghiệp xuất khẩu thường kết hợp cả hai dạng thích nghi hóa trên để làm cho sàn phẩm thích ứng vậi môi trường, mặt khác doanh nghiệp xuất khẩu cần

có thể tận dụng được cơ hội thị trường có lợi cho doanh nghiệp.Trong kế hoạch xuất khẩu, doanh nghiệp xuất khẩu luôn phải tính đến thái độ đối vậi sản phẩm nhập khẩu của người tiêu dùng địa phương và kịp thời đưa ra các giải pháp cần thiết Doanh nghiệp xuất khẩu cần quán triệt sâu sắc việc coi trọng chiến lược sản phẩm gắn vậi việc đổi mậi sản phẩm, gắn vậi chiến lược nhãn hiệu và các chiến lược dịch vụ gắn vậi sản phẩm

b- Chiến lược giá trên thị trường xuất khẩu:

Đ ố i vậi các doanh nghiệp xuất khẩu chiến lược giá xuất khẩu thường hưậng vào các mục tiêu như: thâm nhập thị trường (hay đoạn thị trường) quốc tế, phát triển phẩn thị trường và doanh số bán nhằm tối đa hóa lợi nhuận Quyết định về giá xuất khẩu liên quan đến các vấn đề sau:

- Quyết định giá cho sản phẩm sản xuất trong nưậc nhưng tiêu thụ ở thị trường nưậc ngoài

- Quyết định về giá cho những sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ ngay tại thị trường nưậc ngoài, nhưng chịu sự chi phối và kiểm soát tập trung từ một nưậc khác

- Quyết định về giá cho những sản phẩm xuất khẩu nhưng có ảnh hưởng đến việc tiêu thụ trên thị trường khác

18

Trang 23

Việc định giá rát quan trọng đôi với doanh nghiệp xuãt khâu, k h i quyết định thâm nhập thị trường hay đoạn thị trường trọng điểm nào đó, doanh nghiệp xuất khẩu cần phải đưa ra các quyết định về giá ban đầu cho các đối tượng khách hàng khác nhau, về giá thay đổi hiện tại, giá cả cho từng chựng loại sản phẩm, mức độ và khả năng kiểm soát giá trên các thị trường xuất khẩu khác nhau Nhìn chung giá xuất khẩu hầu như được các doanh nghiệp đều tính toán dựa trên cơ sở chi phí Theo nguyên tắc giá xuất khẩu phải bù đắp đự chi phí (bao gồm chi phí sản xuất, chi phí ngoài sản xuất như dịch vụ xuất khẩu, chi phí quản lí, các chi phí liên quan đến xuất khẩu) và có lãi Nếu dựa vào chi phí các doanh nghiệp xuất khẩu cựa ta thường áp dụng 3 loại giá:

- Giá giới hạn: Mức giá bằng chi phí trực tiếp

- Giá kỹ thuật: Mức giá đảm bảo bù đắp chi phí

- Giá mục tiêu: Mức giá đảm bào có lãi theo mục tiêu

Qua khảo sát tại các doanh nghiệp xuất khẩu đều được phản ánh là công nghệ xác định giá xuất khẩu rất phức tạp và hầu như lệ thuộc rất lớn vào sức cạnh tranh sản phẩm trên thị trường thế giới

c- Các quyết định kênh phân phôi của doanh nghiệp xuất khẩu:

Kênh marketing phân phối cựa doanh nghiệp xuất khẩu là một tập cấu trúc lựa chọn có chự đích mục tiêu giữa doanh nghiệp xuất khẩu (với tư cách là một trung gian thương mại hoàn chỉnh) với các nhà sản xuất, các trung gian marketing phân phối khác với thị trường nhập khẩu Kênh phân phối cựa doanh nghiệp xuất khẩu tạo ra các tác nghiệp vận động hàng hóa từ

cơ sở nguồn hàng cựa doanh nghiệp đến các đối tác nhập khẩu Trong công tác xuất nhập khẩu hiện nay có rất nhiều dạng doanh nghiệp xuất khẩu: dạng xuất khẩu trực tiếp, dạng xuất khẩu uy thác, tạo nên các kênh trực tuyến và kênh chuyên doanh hóa Các kênh trực tuyến sử dụng các đại lý các cơ sở trạm trại thu mua gom hàng xuất khẩu, tổ chức phân loại chỉnh

19

Trang 24

lý, bao gói theo tiêu chuán xuất kháu phù hợp với yêu câu cùa thi trường

nhập khẩu

Từ việc chuẩn bị nguồn hàng, doanh nghiệp xuất khẩu quyết định

kênh phân phối dựa trên quy trình công nghệ như sau:

Nghiên cứu, phân định mục tiêu

Sơ đồ 1.5: Quy trình quyết định tổ chức kênh marketing phân phối

Việc hoạch định một kênh hiệu quả bắt đẩu bằng sự định rõ cần vươn

tới thị trưởng trọng điủm nào với một mục tiêu nào đó có lợi thế so sánh cao mang lại hiệu quả xuất khẩu cho doanh nghiệp

ả Truyền thông và xúc tiến hỗn hạp trong xuất khẩu:

Xúc tiến hoạt động thương mại là sự phối hợp giữa các chương trình

mục tiêu của m ô hình sau:

20

Trang 25

Sơ đồ 1.6: Quy trình định mục tiêu chương trình xúc tiến thương mại

doanh nghiệp xuất khẩu

Thực chất của xúc tiến thương mại quốc tế là sự truyền tin giữa các

nền vãn hóa, giữa tập quán tiêu dùng này với tập quán tiêu dùng khác, do đó công việc xúc tiến gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải có đầu tư cao Doanh nghiệp xuất khẩu muốn chủ động trên thị trưểng phải có một lực lượng tấc nghiệp xúc tiến thương mại nhạy cảm, năng lực thông tin và xử lý thông tin nhanh để giúp cho doanh nghiệp luôn giành được lợi thế trong cạnh tranh

quốc tế Các doanh nghiệp xuất khẩu khi mở rộng thị trưểng ra nước ngoài đều mong muốn tiêu chuẩn hóa các hoạt động thương mại quốc tế, vì đó là cách thức đơn giản nhất và chi phí thấp nhất Khoa học marketing đã chỉ ra rằng, các tập khách hàng khấc nhau không có cùng một mong muốn như

nhau hay những biểu hiện như nhau, họ luôn luôn có những động cơ thúc

đẩy và kìm hãm khác nhau, nhận thức khác nhau tuy thuộc vào nền văn hóa,

21

Trang 26

tập quán tiêu dùng Do đó, xúc tiến thương mại quốc tế cũng cần có những phong cách khác nhau mới dạt được hiệu quả công tác xuất khẩu

Mô hình kế hoạch xuất khẩu được khái quát hóa dưới dạng sơ đồ sau: Phân tích môi trường và

nghiên cứu thị trường xuất khẩu

Phân loại và lựa chỗn thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp

Lựa chỗn phương thức và công nghệ thâm nhập thị trường xuất khẩu

Triển khai các công nghệ marketing hỗn hợp trên thị trường xuất khẩu

Tổ chức kiểm tra và điều hành các công nghệ marketing hỗn hợp trên thị trường xuất khẩu

Sơ đồ 1.7: Mô hình công nghệ marketing xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khâu

Xúc tiến thương mại quốc tế cần chú ý những khía cạnh khác biệt

sau:

- Mỗi nước đều có ngôn ngữ khác nhau

- Khác biệt về luật pháp của Chính phủ

- Khác biệt về khả năng, phương tiện truyền thông, văn hóa truyền tin

- Khác biệt về kinh tế, thị hiếu và phong tục tập quán tiêu dùng

22

Trang 27

Đây là những đòi hỏi khắt khe buộc các nhà xúc tiễn thương mại quốc tế phải nắm và tính đến sự ảnh hưởng hoặc chi phối của nó đến hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp Do đó các doanh nghiệp xuất khẩu phải sử dớng xúc tiến hỗn hợp mới đạt hiệu quả Đ ể xúc tiến, tiếp cận thị trường nước ngoài tốt, doanh nghiệp xuất khẩu phải không ngừng đẩy mạnh quảng cáo và chào hàng sản phẩm mẫu đến các thị trường tiềm năng

và thị trường hiện hữu, đồng thời quảng cáo các dịch vớ sau bán đến tận khách hàng

* Tổ chức k i ể m t r a và điều hành các chính sách m a r k e t i n g trên thị trường xuất khẩu

K i ể m tra và điều hành các nội dung kế hoạch trên thị trường trọng điểm là một bước quan trọng trong kế hoạch xuất khẩu, nhằm theo dõi các tiến trình và kết quả của các nội dung kế hoạch, sau đó đưa ra các biện pháp điều chỉnh cần thiết, nhằm đảm bảo cho các nội dung này đi đúng hướng và đạt được các mớc tiêu đã định

Quá trình kiểm tra điều hành cơ bản gồm 3 bước:

- Thiết lập các tiêu chuẩn

- Đ o lường và đánh giá mức độ đạt được của các hoạt động marketing

so với tiêu chuẩn

- Thực hiện các biện pháp điều chỉnh

Thiết lập các tiêu chuẩn

Việc thiết lập các tiêu chuẩn sẽ quyết định m ô thức của quá trình

k i ế m tra điều hành Đ ể có hiệu quả, các tiêu chuẩn phải được xác định một cách rõ ràng, dễ hiểu và phù hợp với mớc tiêu của doanh nghiệp trên thị trường, phải bao trùm được toàn bộ m ọ i khía cạnh và có thể kiểm soát được của marketing Chẳng hạn các tiêu chuẩn về nghiên cứu sẽ quy định về số lượng, các loại hình và nội dung của các hoạt động nghiên cứu, trong lĩnh vực phân phối có thể đưa ra các tiêu chuẩn về phạm v i và mức độ bao phủ

23

Trang 28

thị trường cấc hỗ trợ của các trung gian marketing Trong lĩnh vực định giá các tiêu chuẩn phổ biến thường liên quan tới mức giá và tỷ lệ lợi nhuận cận biên cho các sản phẩm khác nhau, sự linh hoạt hay ổn định trong việc thích nghi giá với các diỉn biến của thị trường Trong lĩnh vực xúc tiến, doanh nghiệp có thể xác lập các tiêu chuẩn về quy m ô và nội dung của quảng cáo,

về phương tiện quảng cáo, các phương pháp và thước đo hiệu quả quảng cáo Trong lĩnh vực này cũng cẩn phải quan tâm tới các tiêu chuẩn về đánh giá hiệu quả cũng như phát hiện lực lượng bán

K h i xây dựng các tiêu chuẩn doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến các chỉ tiêu về lượng, m à còn phải chú ý đến các chỉ tiêu về chất, trong đó quan trọng nhất là các tiêu chuẩn phản ánh hiệu quả của các nội dung kế hoạch

Đo lường đánh giá các hoạt động marketing

Trên cơ sở các tiêu chuẩn đã đề ra doanh nghiệp phải tiến hành đo lường và đánh giá các nội dung kế hoạch

Đ ể đo lường, doanh nghiệp có thể sử dụng hệ thống báo cáo, họp mặt

và các kỹ thuật đo lường đặc biệt như phân tích chi phí phân phối và kiểm tra marketing

Hệ thống báo cáo là một trong những hệ thống quan trọng của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay Hệ thống báo cáo phải phản ánh được toàn diện mọi khía cạnh của quản trị theo từng thời kỳ Đ ể nâng cao hiệu quả của hệ thống báo cáo doanh nghiệp phải quy định báo cáo định kỳ theo tuần, tháng, quý, hoặc năm và các nội dung cơ bản cần báo cáo

Khác với hệ thống báo cáo hệ thống kiểm tra mang tính tích cực hơn, doanh nghiệp thường tiến hành kiểm tra theo định kỳ; tháng quý năm với mục đích đo lường và đánh giá các nội dung kế hoạch

24

Trang 29

Sau k h i đo lường các doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá đè có thê đưa ra các biện pháp điểu chỉnh k h i nó đi chệch quỹ đạo mong muốn, nghĩa

là lệch chuẩn do đó đo lường và đánh giá phải đi đôi với nhau

Trong quá trình đánh giá, doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp

so sánh kết quả cụ thể so với tiêu chuẩn quy định hoặc sử dụng phương pháp phân tích so sánh và trong nhiều trường hợp phân tích so sánh này tỏ

ra hủu ích hơn

Thực hiện các biện pháp điều chỉnh

Sau bước đánh giá doanh nghiệp sẽ phát hiện được các hoạt động sai lệch và do vậy phải đưa ra các biện pháp điều chỉnh thích hợp, đối tượng điều chỉnh có thể là các quy trình hoặc nội dung của các quy trình

Tuy nhiên việc kiểm tra và điểu hành các hoạt động marketing quốc

tế là rất khó khăn do khoảng cách về không gian và thông tin, song các doanh nghiệp phải có các biện pháp hủu hiệu để thu hẹp nhủng khoảng cách này

1.3 C ơ SỞ C Ủ A V I Ệ C X Â Y DỤNG V À THỰC H I Ệ N K Ế HOẠCH XUẤT KHẨU:

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu rất đa dạng và phức tạp, và việc xây dựng kế hoạch xuất khẩu cũng như kế hoạch xuất khẩu không nhủng dựa trên nhủng kiến thức cơ bản về kế hoạch hoa m à còn phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Tuy vào từng điều kiện

cụ thể m à mức độ ảnh hưởng của các yếu tố có khác nhau Ta xem xét đến một số các cơ sở chính để xây dựng và thực hiện k ế hoạch xuất khẩu như sau:

- Đặc điếm của môi trường và thị trường xuất khẩu Đ ặ c điểm của

môi trường và thị trường là một trong nhủng yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch xuất khẩu ờ các doanh nghiệp M à k h i xác lập công nghệ các nhà quàn trị đều phải quan tâm

25

Trang 30

Môi trường kinh doanh xuất khấu bao gốm môi trường quốc nội và môi trường quốc tế nó bao gồm một loạt các yếu tố như: kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa, xã hội m à hầu hết các yếu tố này doanh nghiệp không thể hoặc khó có thể kiểm soát được M à các yếu tố này ở các quốc gia khác nhau lại rất khác nhau, rất đa dạng phong phú, thường xuyên biến đổi theo các chiều hướng khác nhau, mặc dù khó có thể kiểm soát được nhưng để nấm bọt được các cơ hội kinh doanh, tránh được các rủi ro có thể xảy ra, kinh doanh có hiệu quả, thì doanh nghiệp phải tìm m ọ i cách thích ứng với các điều kiện của môi trường kinh doanh Doanh nghiệp đù quy quy m ô có lớn đến đây thì cũng khó có thể thay đổi được điều kiện kinh tế, thái độ chính trị, chính sách, luật pháp, tập quan kinh doanh, đặc điểm tiêu dùng của một quốc gia, m à phải tìm hiểu, phân tích, so sánh, phán đoán xác lập một kế hoạch xuất khẩu t ố i ưu nhất, phát huy được nội lực của doanh nghiệp, phù hợp với điều kiện của môi trường kinh doanh đưa lai hiệu quả kinh doanh cao

Đặc điểm của thị trường cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kế hoạch xuất khẩu

Đặc điểm của thị trường bao gồm các yếu tố như quy m ô thị trường, tốc độ tăng trưởng của thị trường, điều kiện thâm nhập thị trường, đặc điểm của khách hàng

Chỉ nói riêng đến đặc điểm khách hàng đã bao gồm rất nhiều các yếu

tố như: đặc điểm tiêu dùng, đặc điểm văn hóa, hành vi ứng xử và các yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tiêu dùng và hành v i của khách hàng K h i các yếu

tố này thay đổi thì các chính sách về sản phẩm, giá, quảng cáo khuyếch trương, phân phối và thâm nhập thị trường cũng cần thay đổi theo cho phù hợp để có thể tối đa hóa độ thỏa dụng của khách hàng trên thị trường, chỉ có như thế mới nâng cao được khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả đạt được của k ế hoạch xuất khẩu

26

Trang 31

- Đặc điểm mặt hàng kinh doanh

Đặc điểm mặt hàng kinh doanh cũng có ảnh hưởng đến k ế hoạch xuất khẩu của doanh nghiệp Tuy thuộc là hàng tiêu dùng hay là hàng dùng trong công nghiệp, là hàng đơn giản hay phức tạp, là hàng có giá trị thấp hay giá trị cao, là hàng sử dụng hàng ngày hay là hàng sử dụng dài ngày, là hàng sử dụng thường xuyên hay có tính chất chu kỳ m à hành v i mua sốm và mức độ yêu cầu về hàng hóa của khách hàng có khác nhau; cho nên khi nghiên cứu thị trường và triển khai các nội dung, các chính sách trong k ế hoạch cần căn

cứ vào đặc điểm các mặt hàng cụ thể để có những đối sách cho thích ứng

- Cạnh tranh trên thị trường:

Tất cả các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường thế giới đều phải quan tâm đến vấn đề cạnh tranh V à những câu hỏi đặt ra là: L à m thế nào để tiến hành k i n h doanh tốt hơn đối thủ cạnh tranh, hoặc có thể né tránh được

sự tấn công của đối thù cạnh tranh Có nhiều loại đối thủ cạnh tranh Đ ố i thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ cạnh tranh gián tiếp, đối thủ cạnh tranh về ngành hàng, đối thủ cạnh tranh về nhóm hàng, về chủng loại hàng và loại hàng về kiểu cách hàng hóa Vì vậy, nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải nghiên cứu phân tích nhóm dạng được tất cả các đối thủ cạnh tranh, những điểm yếu, điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh để có các chính sách cạnh tranh cho thích họp

- Đặc điểm doanh nghiệp:

Các nhân tố ảnh hưởng ở trên là các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài còn đặc điểm doanh nghiệp là yếu tố bên trong, k h i phân tích doanh nghiệp phải chú ý đến các yếu tố như: Loại hình doanh nghiệp, quy m ô của doanh nghiệp Tinh thế hiện tại của doanh nghiệp, xu t h ế phát triển của doanh nghiệp, hệ thống tài chính, nhân sự, hậu cẩn của doanh nghiệp, hệ thống quản lí và vãn hóa của doanh nghiệp, phân tích những ưu điểm và nhược điểm của doanh nghiệp K ế hoạch xuất khẩu phải được thiết k ế để sử dụng tối đa các nguồn lực của doanh nghiệp và hạn chế tối thiểu các điểm yếu để tiến hành k i n h doanh thành công trên thị trường mục tiêu đã được xác lập

27

Trang 32

C H Ư Ơ N G l i

THỰC TRẠNG XÂY DỤNG KẾ HOẠCH XUẤT KHAU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

2.1 HOẠT Đ Ộ N G S Ả N XUẤT V À X U Ấ T K H A U H À N G T H Ủ C Ô N G M Ỹ NGHỆ Ở V I Ệ T NAM:

2.1.1 Vé sản xuất:

Hàng thủ công mỹ nghệ - hàng mây tre đan là những sản phẩm được sản xuất bạng tay với những dụng cụ thô sơ nhưng lại chứa đựng những kỹ xảo

m à máy móc hiện đại không thể làm được sản phẩm được làm từ những

nguyên liệu xuất phát từ trong tự nhiên sẵn có, những nguyên liệu này để không thì chúng có thể là những vật không có giá trị hoặc giá trị thấp, nhưng nếu chúng được qua bàn tay những người thợ thủ công thì chúng trở thành những sản phẩm có giá trị hơn nhiều Chính do những đặc tính này

m à hàng thủ công mỹ nghệ - hàng mây tre đan Việt Nam được xem là một mạt hàng truyền thống, có l ợ i ích kinh tế, l ợ i ích xã hội cao cần được chú ý phát triển Hơn nữa, hàng mây tre đan của nước ta chủ yếu được sản xuất ở qua m ô vừa và nhỏ, phân tán, mang tính nông nhàn (kể cả các cơ sở sản xuất của nhà nước và tư nhân) Đây là đặc điếm nổi bật của hàng mây tre đan Việt Nam, đặc điểm này vừa là ưu thế, vừa là hạn chế cho việc sản xuất hàng mây tre đan Do tính chất đạc thù của ngành hàng này là sản xuất chủ yếu bạng tay, tỷ lệ làm bạng máy rất ít, chi có một số khâu chế biến nguyên liệu, tạo mẫu, tạo cốt như máy vò đạp tăm mành, máy chế song m â y chẻ tăm, máy bào Vì vậy, những sản phẩm làm ra tuy độc đáo nhưng năng xuất lao động không cao, chất lượng không đồng đểu

Nghề thủ công mỹ nghệ là nghề truyền thống lâu đời ở Việt Nam N ó được hình thành từ làng nghề, phường nghề như: nghề sản xuất gốm sứ ở Bát Tràng, sơn mài khảm trai ở Đình Bảng - T ừ Sơn, điêu khắc ở Đồng Kị -

28

Trang 33

1ẵaẩ> áĩmnỹ %JíN(fữại liuamtỷ

Hà Bắc, Đ ồ n g T â m - Nam Hà, đúc đồng ở Ngũ X á - H à N ộ i , mây tre ở Vạn Phúc - Thanh Trì, Ninh sở- H à Tây, cói đan ở K i m Sơn - Ninh Bình, Nga Sơn - Thanh Hóa, ỏ miền Nam có sơn mài Sông Bé, gốm Đ ồ n g Nai, đá Ngũ Hành Sơn Những làng vùng nghề nêu trên có đều là những làng vùng nghề có truyền thống lâu đời từ hàng ngàn năm nay của Việt Nam, vì vậy mỗi sản phẩm đước sản xuất ra đều mang đậm nét đặc trưng của Việt Nam

và đước bạn bè năm châu đánh giá rất cao Đ ó chính là một trong những lới thế lớn nhất của mạt hàng này, ngoài ra sản xuất, xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ còn có nhưng thuận lới khác như:

Nguồn lao động dổi dào và có trình độ, có kiến thức, kỹ năng kỹ xảo Hàng chục vạn lao động có tay nghề cao, làm nghề chuyên nghiệp dưới sự chỉ đạo của các nghệ nhân Ngoài ra còn có hàng triệu lao động làm thủ công theo thời vụ Đổng thời, hàng năm một lực lướng không nhỏ đội ngũ lao động trẻ có trình độ văn hóa, nhanh nhẹn, khéo tay cũng đước bố sung thêm Đây là nguồn lực quí giá để tổ chức khai thác kinh doanh X N K thủ công mỹ nghệ

Nguồn nguyên liệu phong phú: hàng thủ công mỹ nghệ đước sáng tạo

ra từ các nguồn nguyên liệu khác nhau ở nước ta hâu như rất sẵn: tre, mây, song lá, cói vỏ đay, sỏ dừa, các loại gỗ, than đá, đất Các k i m loại khác như: gang, đồng , sắt, vàng, bạc, bạch kim V ớ i bàn tay khéo léo, người ta tạo ra các sản phẩm mỹ thuật, mỹ nghệ và thủ công có giá trị đước nhiều người tiêu dùng ưa chuộng

Đặc tính mạt hàng: hàng thủ công mỹ nghệ của chúng ta vừa mang tính mỹ nghệ, vừa mang tính mỹ thuật, vừa thể hiện nền văn hóa dân tộc, vừa có giá trị sử dụng Tuy hàng thủ công mỹ nghệ không liệt vào các loại hàng thiết yếu Song đời sống và dân trí càng cao thì nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng nhiều Hơn thế nữa là hàng thủ công mỹ nghệ mang những nét đặc trưng riêng cho mỗi dân tộc m à nước khác có nhu cầu

sử dụng trao đổi Vì vậy, trong mậu dịch quốc tế hàng thủ công mỹ nghệ tuy không chiếm tỷ trọng lớn, nhưng nó đước trao đổi buôn bán ở tất cả các

29

Trang 34

nước trên thế giới, không nước nào không có hàng thủ công mỹ nghệ trong danh mục k i m ngạch xuất khẩu

Hàng thủ công mỹ nghệ là mạt hàng truyền thống sản phẩm mang đầy nét văn hoa của dân tộc, được phát triển cùng với sự phát triển của loài người Ngày nay nhu cầu về mổt hàng này trên thế giới ngày càng được ưa chuộng Đứng trước vấn đề này, quá trình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cần được chú trọng và đổi mới phương thức mẫu m ã kiểu dáng cũng như khâu tiêu thụ phục vụ tốt nhu cầu ngày càng tăng ở trong nước cũng như ở nước ngoài

Tuy vào điều kiện nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện của từng vùng cũng như tuy vào từng đơn đổt hàng các đơn vị sản xuất kinh doanh cẩn chú trọng tạo ra nguồn hàng ổn định, lâu dài và tạo ra quan hệ tốt đẹp đôi bên cùng có lợi để thúc đẩy sản xuất mổt hàng này

Cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thường được bố trí gần nguyên liệu, hàng thủ công mỹ nghệ cũng được sản xuất chủ yếu bằng nguyên vật liệu có sẵn trong nước nên giảm bớt nhu cầu nhập khẩu nguyên phụ liệu cho sản xuất

Hàng thủ công mỹ nghệ là sản phẩm trang trí bên ngoài nên bén cạnh những đòi hỏi về tính tiện dụng thị trường còn yêu cầu rất cao về tính độc đáo trong kiểu dáng và mẫu mã Phẩn lớn hàng thủ công mỹ nghệ được làm tại nông thôn, sản phẩm thủ công của ta lại hết sức đơn điệu Số lượng sản phẩm được sản xuất dựa theo đơn đổt hàng, sản xuất đại trà, phân tán cũng

đã góp phần làm cho khâu hoàn thiện sản phẩm trở nên không đổng đều, lô tốt, lô xấu lẫn lộn Chính những điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam

Đứng trên góc độ của một nhà sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Quá trình sản xuất gồm 4 khâu chủ yếu: Cung cấp nguyên liệu đầu vào- sản xuất chính - gia công- tiêu thụ sản phẩm (trong nước và xuất khẩu ) Việc cung cấp nguyên liệu đầu vào là bước khởi đẩu khá quan trọng Ngày nay cần chú trọng quan tâm hơn với việc xử lý

30

Trang 35

1ẵaẩ> áĩmnỹ %JíN(fữại liuamtỷ

nguyên liệu đầu vào, nó tỷ lệ thuận với chất lượng đầu ra Theo thông tin của thương vụ thì nguyên liệu đầu vào ngày nay cung cấp không ổn định thậm chí còn phải mua với giá đắt nếu như không muốn nói là còn mua những nguyên liệu cấm Từ đó nâng cao chi phí sản xuất cũng như giá thành sản phỹm bất lợi cả cho người sản xuất và tiêu dùng Vì vậy cỹn có những chính sách cung cấp nguyên liệu đầu vào đề ra cho những đơn vị sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ điều đó đáp ứng nhu cầu mặt hàng này đảm bảo về số lượng và chất lượng nâng cao thương hiệu kinh doanh từ đó thúc đỹy phát triển các làng nghề góp phần thúc đỹy phát triển kinh tế xã hội đất nước

Qua trình sản xuất chính cần đòi hỏi cung cấp đầy đủ nguyên liệu đầu vào cũng như các nghệ nhân, thợ giỏi có tay nghề cộng với trí sáng tạo đế làm ra những sản phỹm có giá trị tinh hoa văn hoa của dân tộc, tạo tiền để giao lưu văn hoa giữa các dân tộc trên thế giới

Khâu phụ chế, gia còng cũng là khâu rất quan trọng trong quá trình sản xuất Đ ể tạo ra sản phỹm phong phú đa dạng về màu sắc, kiểu dáng và

có tính nghệ thuật cao cần đòi hỏi có tính sáng tạo, gia công dày và tính kiên trì trong quá trình làm việc Chẳng hạn như việc pha màu cho gia công hàng gốm sứ cần đòi hỏi đúng kỹ thuật, công thức

Đ ể tạo ra nguồn thu ngoại tệ và sản phỹm được giao lưu trên khắp thế giới thì khâu tiêu thụ hay gọi kênh lun thông phân phối sản phỹm có vai trò

rất quan trọng, sản phỹm làm ra đẹp, phong phú đa dạng nhưng không tiêu

thụ được thì cũng không phải là mục đích chính của cấc đơn vị sản xuất kinh doanh Vì vậy họ cần phải có những phương thức tiêu thụ nào đó để đỹy mạnh doanh thu từ đó tăng tỷ lệ lợi nhuận trong doanh thu Ngày nay làm thế nào để đỹy mạnh tiêu thụ cũng như tiến hành một số phương thức như quảng cáo, xúc tiến thương mại, khách hàng là vấn đề rất khó khăn và tốn nhiều chi phí, công sức Các đơn vị kinh doanh cần đặt ra cho mỗi đơn

vị mình một hướng đi thích hợp phù hợp với điều kiện của mình và phù hợp với điều kiện C N H - H Đ H đất nước cũng như sự phát triển của đất nước để

31

Trang 36

thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng đang có nhiều lợi thế, tiềm năng trên thị trường trong nước và ngoài nước

2.1.2 Về xuất khẩu:

Theo sử sách ghi lại, từ xa xưa, Việt Nam đã có nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống xuất khẩu qua mỷt số cảng Vân Đồn, Vạn Ninh, tổn tại suốt từ thời Lý (thế kỷ thứ X I ) , đến thời Lê - Trịnh và Nguyễn Huệ -Tây Sơn (thế kỷ thứ X V I I I ) và về sau còn qua các cảng Phố Hiến, Kẻ Chợ, Cửa Thuận An, H ỷ i An, Phan Thiết, Bến Nghé, Nhà Rồng K h i đó sản phẩm xuất khẩu của ta, ngoài các loại nông lâm hải sản, còn có đổ gốm sứ,

đồ gỗ, mây tre, giấy dó, tơ lụa, đồ bạc, ngà, sừng Đ ầ u thế kỷ XX, hàng thủ công mỹ nghệ của ta thường xuyên tham gia các h ỷ i chợ, đấu xảo tại Márseille (Pháp), có thợ trình diễn sản xuất, chế tác tại chỗ N h ư vậy, từ lâu đời, sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ta đã có mặt trên thị trường thế giới Ngày nay, mỷt phần những sản phẩm có chọn lọc từ những mặt hàng ấy còn đang được lưu giữ, trình bày tại các bảo tàng mỷt số nước

N ă m 1975, khi đất nước hoàn toàn thống nhất, chúng ta đã khai thác những thế mạnh, tiềm năng của những ngành nghề truyền thống này để đẩy mạnh xuất khẩu Trong thời kỳ 1976 - 1990, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu chủ yếu của ta bao gồm các loại thảm len, thảm đay, thảm cói, chiếu cói, hàng mây tre đan, mành trúc, mành cọ, hàng thêu ren, khăn trải giường, trải bàn thêu, áo thêu Tuyệt đại đa số các mặt hàng này được xuất khẩu sang thị trường các nước Liên Xô, Đông Âu, k i m ngạch có năm đạt khoảng

250 triệu Rúp/USD (chủ yếu là Rúp), chiếm tỷ trọng 33,5% tổng k i m ngạch xuất khấu cả nước (1985), cá biệt, có năm tỷ trọng này tăng lên 53,6% (1979), bình quân 10 năm (từ 1976 - 1985) tỷ trọng hàng thủ công mỹ nghệ trong tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt gần 4 0 % 4

Trong thời kỳ đổi mới, nhất là từ khi thị trường Liên X ô và Đông  u tan rã, nước ta đã bắt đầu xuất khẩu dầu thô, gạo, mỷt số mặt hàng khác với tốc đỷ tăng nhanh như: Cà phê, cao su, hạt tiêu, chè, hạt điều và mỷt số mặt

' Bộ Thương mại (2001) Báo cáo tổng kết [hởi kỳ 1990-2000, Hà Nội

32

Trang 37

hàng công nghiệp xuất khẩu như hàng may mặc, giày dép, thực phẩm chế biến nên tỷ trọng hàng thủ công mỹ nghệ giảm đáng kể trong tổng k i m ngạch xuất khẩu cả nước Tuy nhiên, số tuyệt đối vãn không ngừng tăng lên Bình quân thữi kỳ 1986 - 1990, tỷ trọng hàng tiểu thủ công nghiệp chỉ còn 29,7% tổng k i m ngạch xuất khẩu cả nước.5

Tuy k i m ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thữi kỳ này

có những năm đạt khá (gần 250 triệu Rúp/ USD), nhưng chủ yếu tính bằng đổng Rúp, theo giá bình thưững không thay đổi theo thữi gian đầu, nên nếu xét về thực chất thì giá này thưững cao hơn thữi giá cùng loại xuất sang thị trưững ngoại tệ tự do chuyển đổi từ 1,5 đến 2 lần Do vậy, giá trị thực của mát hàng này trong thòi kỳ nói trên tính bằng USD nằm trong khoảng từ 130- 150 triệu USD/năm

Thữi kỳ 1991 - 1995 hoạt động xuất khẩu của ngành hàng thủ công

mỹ nghệ gặp nhiều khó khăn, sản xuất bị thu hẹp, lao động không có việc làm, do Nghị định thư giữa Việt Nam và các nước Liên Xô, Đông A u không còn, thị trưững này hầu như bị mất Sau vài năm lao đao trong việc tìm kiếm, chuyển đổi thị trưững, bạn hàng, dần dẩn một số ngành hàng thủ công

mỹ nghệ đã tìm ra l ố i thoát, khôi phục và phát triển, phục vụ cho cả nhu cầu trong nước và xuất khẩu.6

Theo thốns kê của Bộ Thương Mại, năm 1997 k i m ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đạt 159,7 triệu USD, trong đó 6 0 % là hàng gốm, sứ,

mỹ nghệ(97,5 triệu USD), 3 0 % là hàng thủ công mỹ nghệ Do khủng hoảng tài chính, tiền tệ xảy ra năm 1997 tại Châu Á và một số khu vực khác trên thế giới, nên năm 1998 k i m ngạch xuất khẩu mặt hàng này chỉ còn 140 triệu USD, nhưng năm 1999 đã tăng lên 200 triệu USD, năm 2000 đạt 273,7 triệu USD, năm 2001 xuất được 299,7 triệu USD, năm 2002 đạt 335,1 triệu USD, năm 2003 xuất khẩu thu về được 366,8 triệu USD, năm 2004 là 425,5 triệu USD và dự kiến năm 2005 sẽ xuất khẩu được 500 triệu USD Đây là con số

' Bộ Thương Mại (2001) báo cáo tổng kít [hời kỳ 1990-2000, Hà Nội

6 Bộ Thương Mại (2001), báo cáo tồng kết thời kỳ 1990-2000, H à Nội

33

Trang 38

đáng khích lệ, có nhiều ý nghĩa kinh tế - xã hội nhất là giải quyết việc làm đang là vấn đề bức xúc hiện nay.7

K i m ngạch xuất khẩu trên đây chưa tính đến nhóm hàng đồ gỗ gia dụng, chỉ là những mặt hàng thủ công (tuy trong sản xuất có một số khâu sử dụng thiết bừ, m á y móc công nghiệp, chủ yếu là trong khâu x ử lý nguyên liệu) nhóm hàng này năm 1999 đã đạt được 244,1 triệu USD, tăng 9 5 % so với năm 1998 Hiện nay, do Nhà nước cấm khai thác gỗ một cách bừa bãi, nên các doanh nghiệp chỉ được sử dụng nguồn gỗ trổng hoặc gỗ nhập khẩu

N ă m 2002 xuất khẩu đồ gỗ đạt k i m ngạch gần 460,2 triệu USD, năm 2003 đạt 567 triệu USD 6 tháng đầu năm 2005, k i m ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã được hơn Ì tỷ USD, dự kiến đến hết năm 2005, con số này sẽ lên tới 1,5 tỷ USD.8

Đồ gỗ mỹ nghệ, năm 2000 k i m ngạch xuất khẩu đạt trên 36,2 triệu

USD, năm 2001 đạt 34 triệu USD, năm 2002 đạt 51 triệu USD, d ự kiến hết năm 2005 ta sẽ xuất được hơn 60 triệu USD mặt hàng này.9

Gốm, sứ, mỹ nghệ, đây là nhóm hàng có nhiều khả nămg phát triển

nhanh N ă m 1997, trong tổng k i m ngạch xuất khẩu 159.7 triệu USD hàng thù công mỹ nghệ, thì hàng gốm, sứ chiếm trên 6 0 % (khoảng 97.5 triệu USD) Hàng gốm sứ cũng có nhiều loại, không kể gốm sứ xây dựng và gô'

sứ kỹ thuật, dù có ứng dụng một số công đoạn bằng thiết bừ máy móc, nhưng mặt hàng này vẫn chứa đựng đậm nét của sản phẩm thủ công truyền thống, có tính văn hoa và kỹ thuật cao N ă m 2001 k i m ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 151 triệu USD, năm 2002 đạt 174.5 triệu USD và năm 2003 đạt tăng lẽn 196.7 triệu USD.10

Nhóm hàng mây tre đan: Trong thời kỳ trước n ă m 1990, nhóm hàng

này được phát triển và xuất khẩu với khối lượng lớn, n ă m 1989, Công ty xuất khẩu M â y tre Việt Nam đã xuất khẩu đạt k i m ngạch gần 50 triệu Rúp/

7 Bộ Thương Mại(2004), Tổng quan kinh tế và dự báo năm 2005

K Bộ Thương Mại - Số liệu một số mặt hàng xuất khẩu chù yếu đến năm 2004

9 Bộ Thương Mại - Sò' liệu một số mạt hàng xuất khẩu chủ yếu đến năm 2004

" Bộ Thương Mại - Số liệu một sớ mặt hàng xuất khẩu chủ yếu đến năm 2004

34

Trang 39

USD Mặt hàng chính là mây tre đan, mành tre, trúc, cọ Những năm đẩu của thập kỷ 90, do có khó khăn về vấn đề thị trường, sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này bị đình trệ, giảm sút mạnh, trong vài năm gần đây có khôi phục được mớt phần Sơ bớ đánh giá, k i m ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt khoảng 20 - 25 triệu USD/ năm Các doanh nghiệp cần đổi mói đề tài, mẫu

mã Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp để có thể trở lại được các thị trường truyền thốngvà mở thêm nhiều thị trường mới Vì mặt hàng này giải quyết được rất nhiều lao đớng, nguyên liệu rẻ, sẵn có

Thảm các loại:

Thảm len, thảm đay, thảm cói, thảm xơ dừa mặt hàng này những năm trước đây Việt Nam xuất khẩu với khối lượng tương đối lớn (mỗi năm sản xuất và xuất khẩu khoảng 3 triệu m2 thảm đay, gần 2,5 triệu m2 thảm cói và gần nửa triệu m2 thảm len ) Sau năm 1990 nước ta gần như mất hẳn thị trương nước ngoài Số lượng xuất khẩu không còn bao nhiêu, sản xuất gặp nhiều khó khăn Vài năm gắn đây xuất khẩu có khá hơn M ớ t số doanh nghiệp đã có thị trường xuất khẩu, trong đó nổi bật là chiếu cói, thảm cói, các loại thảm đay mỏng, thảm xơ dừa; mỗi năm có số lượng hàng triệu tấm chủ yếu là mớt số công ty của Bớ Thương mại, H à Nới, TP H ổ Chí Minh,

Hà Tây, Nam Định, Tiền Giang

Nhóm hàng thêu, ren, thổ cẩm:

Hàng thêu ren, khăn trải bàn, ga trải giường, g ố i thêu, áo thêu kimônô trước đây ta cũng xuất khẩu với số lượng khá lơnsang thị trường Liên X ô và Đông Âu Đ ầ u những năm 90 xuất khẩu những mặt hàng nàygiảm mạnh Tuy nhiên, nhu cầu thị trường thế giới về măth hàng thêu thủ công (thêu tay) và hàng ren vẫn còn nhiều, nhưng không ổn định, tâng giảm thất thường Nhiều tỉnh, thành còn duy trì được ngành nghề này Thái Bình, N a m Định, H à Nới, TP H ồ Chí Minh, Hải Phòng, H ả i Dương, Thanh Hoa, Bắc Ninh đểu có mặt hàng này xuất khẩu trong thời gian gân đây

N ă m 2000 cả nước xuất khẩu trên lo triệu đô la M ỹ chủ yếu sang Nhật, EU

Hàng thổ cẩm là những mặt hàng truyền thống của đổng bào dân tớc thiểu

35

Trang 40

số Tại Lào Cai được tổ chức phi Chính phủ Phấp - M ỹ giúp đỡ, dã lập " Tố sản xuất hàng thổ cẩm" ở Sa Pa trong thời gian ngắn đã thu hút trên 200 lao động, sản xuất và tiêu thặ 30 ngàn sản phẩm (chủ yếu là bán cho khách du lích nươc ngoài-hình thức xuất khẩu tại chỗ) Tại làng M ỹ Nghiệp ( Ninh Thuận) có hàng trăm người chuyên dệt thổ cẩm của dân tộc Chàm rất nổi tiếng Khách hàng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, đã đến tận nơi đặt mua hàng Sản phẩm của làng nghề này còn được đưa vào TP H ổ Chí M i n h bán cho khách du lịch nươc ngoài Ở các tỉnh phía Bắc, dân tộc Thái, M ư ờ n g đều có truyền thống dệt thổ cẩm, chúng ta phải có sự quan tâm đặc biệt về những loại sản phẩm này, không nên để mai một Mặt hàng len đan cũng nên xếp vào n h ó m hàng này Riêng N a m Định, hàng năm sản xuất khoảng

300 ngàn sản phẩm xuất vào thị trường EU

Nhóm hàng thuộc ngành nghé chạm bạc, khắc đá, đổ đồng đúc chạm:

Những mặt hàng này là những mặt hàng truyền thống tinh xảo nổi tiếng, nhưng thị trường xuất khẩu còn hẹp sàn phẩm đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nấng) rất được nhiều người ở khắp nơi biết đến ( tại làng nghề thu hút hàng trăm hộ gia đình làm nghề thường xuyên, có lúc thu hút hàng ngàn lao động) chủ yếu là bán cho khách du lịch và nơi tiêu thặ nội địa Nghề trạm bạc Đồng Xam ( Thái Bình) nổi tiếng từ lâu đời), hàng năm có thể làm ra vài chặc ngàn sản phẩm, trị giá hàng chặc tỷ đồng Nhưng những năm gần đây chỉ xuất khẩu được một số lượng rất ít M ộ t số nơi khác cũng còn duy trì nghề này, nhưng không còn phổ biến như trước đây

Tóm lại về thị trường xuất khâu hàng thu công mỹ nghệ thời gian qua:

Những năm qua, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã có mặt hầu hết trên các thị trường lớn của thế giới N ă m 1996 có khoảng 70 nước và vùng lãnh thổ, năm 2000 tăng lên 120, nếu kể cả đồ gỗ gia dặng thì con số đó tăng lên 133, hiện nay con số này đã là gần 150 quốc gia và vùng lãnh thổ

36

Ngày đăng: 27/03/2014, 07:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS Nguyền Vãn Thường, 2005, Tăng trưởng kinh tếvi ệt Nam: Những rào cản cần phải vượt qua, NXB Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tếviệt Nam: Những rào cản cần phải vượt qua
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
2. MPA. Dương Hữu Hạnh, 2005, Các chiến lược và các kế hoạch Marketing xuất khẩu, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chiến lược và các kế hoạch Marketing xuất khẩu
Nhà XB: NXB Thống kê
3. PGS.TS Vũ Chí Lộc, 2004, Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Châu Âu, NXB Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Châu Âu
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
4. GS Vũ Đình Bách, TS Lương Xuân Quỳ, Marketing-Lý luận và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing-Lý luận và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh
Nhà XB: NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
5. Philip Kotler, Marketing căn bản, NXB Thống kè, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
Nhà XB: NXB Thống kè
6. Giáo trình kế hoạch hoa phát triển kinh tế-x ã hựi, Trường Đ H Kinh tế Quốc dân,2002, NXB Thống ké Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế hoạch hoa phát triển kinh tế-xã hựi
Nhà XB: NXB Thống ké
7. Marketing quốc tế và quản lý xuất khẩu, Bộ môn Marketing, NXB Giáo dục, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing quốc tế và quản lý xuất khẩu
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Bộ Thương Mại: Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001- 2010, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Thông tin xuất nhập khẩu, 2003. lo. Cục xúc tiến Thương mại: Xuất khẩu sang thị trường EU, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin xuất nhập khẩu," 2003. lo. Cục xúc tiến Thương mại:" Xuất khẩu sang thị trường EU
11. Bộ NN&amp;PTNT, Báo cáo đánh giá thực trạng và định hướng phát triền ngành nghé nông thôn đến năm 2010, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá thực trạng và định hướng phát triền ngành nghé nông thôn đến năm 2010
12. Bộ Thương Mại: Báo cáo tổng kết thời kỳ 1990-2000, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thời kỳ 1990-2000
13. Văn kiện Đại hựi Đảng toàn quốc lần thứIX, Hà Nội, 2001, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hựi Đảng toàn quốc lần thứIX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
14. Niên giám thống ké lo năm (1990-2000), Hà Nội, 2001, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống ké lo năm (1990-2000)
Nhà XB: NXB Thống kê
15. Bộ Thương Mại, 2004: Tổng quan kỉnh tế và dự báo năm 2005. lổ. Bộ Thương Mại, 2004: Số liệu một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu đến năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan kỉnh tế và dự báo năm 2005. "lổ. Bộ Thương Mại, 2004
19. Võ Thuận, 11/2005, Đồ gỗ hàng thủ công mỹ nghệ: ẩn chứa nhiều bất ổn, Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ gỗ hàng thủ công mỹ nghệ: ẩn chứa nhiều bất ổn
20. Lut Thương mại của Nhà Nước CHXHCN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lut Thương mại
17. VNEXPRESS ,10/2005, Hội chợEXPO TP HCM 2005 Khác
18. VNEXPRESS ,11/2005, Nhiều cơ hội vào Hoa Kỳ cho hàng thủ công mỹ nghệ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w