1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số giải pháp nâng cao nhận thức của trẻ 5 6 tuổi về toán học

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 287,6 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn vàn kính yêu của chúng ta đã nói “Non sông Việt Nam có được vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có đ[.]

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh mn vàn kính u nói: “Non sơng Việt Nam có vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ vào việc học tập cháu” Xuất phát từ quan điểm “trồng người” của Chủ tịch Hồ Chí Minh mục tiêu giáo dục mầm non, cần phải làm tốt công tác giáo dục mầm non để góp phần vào cơng phát triển người mới, xã hội chủ nghĩa Như biết hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non bậc học mắt xích quan trọng hệ thống giáo dục, đặt móng cho phát triển trẻ chuẩn bị tâm thế  cho trẻ bước vào trường phổ thông Lứa tuổi mầm non thời kỳ hình thành nhân cách người, thời kỳ nhân cách trẻ chưa phát triển đầy đủ, trẻ độ tuổi có đặc điểm: “mau nhớ nhanh quên” Song tất trẻ đạt lứa tuổi lại có ý nghĩa định đến hình thành phát triển nhân cách trẻ sau Bởi vậy, giáo viên mầm non cần có hiểu biết đắn, đầy đủ phát triển tâm sinh lý trẻ mầm non, nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục trẻ độ tuổi Để thực mục tiêu ngành học mầm non cụ thể hóa lĩnh vực phát triển với mẫu giáo vào môn học như: Làm quen với văn học, tạo hình, giáo dục âm nhạc, tìm hiểu mơi trường xung quanh hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng Các lĩnh vực phát triển có mối quan hệ biện chứng với phát triển toàn diện cho trẻ Trong đó, việc hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ chiếm vị trí quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non Hiệu việc hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ mầm non, khơng phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống biểu tượng tốn học cần hình thành cho trẻ mà cịn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động mà trọng tâm các "Tiết học toán" cho trẻ trường mầm non           Nội dung hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ chia thành mức độ khác nhau, tùy thuộc vào độ tuổi, mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Cho trẻ làm quen với biểu tượng toán từ tuổi mầm non việc làm hồn tồn đắn cần thiết hội tốt để giúp trẻ hình thành phẩm chất lực hoạt động cho như: Tìm tịi, quan sát, so sánh… Thơng qua hoạt động làm quen với toán giúp trẻ hiểu ý nghĩa số, hình học, biết thời gian, định hướng khơng gian kiến thức tiền khoa học để làm tảng cho trẻ thực tốt việc học tập cấp học Thực tế tổ chức thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non số giáo viên cịn mang tính chất coi trọng việc cung cấp kiến thức mà xem nhẹ việc rèn luyện kỹ cho trẻ Đặc biệt việc cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng Đa số giáo viên “ngại” chuẩn bị đồ dùng cho tiết học toán, chưa đầu tư kiến thức thời gian cho môn học… họ chủ động thực học tốn cách nghiêm túc có yếu tố tác động từ bên (thăm lớp, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi ), cá nhân chủ động thực hàng ngày Chính vậy, trẻ khơng thích chưa hứng thú với học toán, trẻ học cách thụ động, chưa phát huy tính tích cực chủ động thân Bên cạnh đó, sở vật chất, đồ dùng trang thiết bị dạy học thiếu, đồ dùng đồ chơi giáo viên tự làm không bền, không đẹp mắt không thu hút ý trẻ Do cón tình trạng trẻ chuẩn bị vào lớp chưa nhận biết mặt số từ đến 10, chưa phân biệt khối đặc biệt khả định hướng không gia trẻ nhiều hạn chế           Từ thực tế giáo viên băn khoăn làm để thực tốt nhiệm vụ “trồng người”, đào tạo người vừa “hồng” vừa “chun” Xuất phát từ lý mà tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao nhận thức trẻ 5-6 tuổi toán học”  để đáp ứng mục tiêu giáo dục thời kỳ Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao nhận thức trẻ 5-6 tuổi toán học”   Tác giả sáng kiến  - Họ tên tác giả: Vũ Thị Sen skkn  - Địa tác giả sáng kiến: Trường Mầm non Kim Long B, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc  - Số điện thoại: 0975670467  - Email: vuthisen.c0kimlongb@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Vũ Thị Sen          Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Phát triển nhận thức          Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Từ tháng 4/2017 đến 2/2018 đưa giải pháp áp dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng tốn sơ đẳng Mơ tả chất sáng kiến 7.1 Nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lý luận khoa học liên quan đến hình thành biểu tượng sơ đẳng ban đầu toán cho trẻ           Nhà giáo dục Xô Viết vĩ đại A.X.Macarenco có nói: “Những mà trẻ em khơng có trước tuổi sau khó hình thành” Thật vậy, việc hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ 5-6 tuổi trọng tâm nội dung lớn chương trình giáo dục cho trẻ mầm non, nhằm phát triển trí tuệ mặt khác nhân cách tồn diện, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị cho trẻ học toán trường phổ thơng Tốn học đóng vai trị quan trọng sống hàng ngày trẻ, giúp trẻ nhận thức giới xung quanh mối quan hệ, số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí khơng gian Thơng qua việc dạy trẻ làm quen với tốn giúp trẻ hình thành phát triển lực trí tuệ: cảm giác, tư duy, ngôn ngữ, phát triển thúc đẩy q trình tâm lí: Ghi nhớ, ý, tưởng tượng, … Hơn thông qua môn học làm quen với tốn cịn góp phần hình thành khả nhận thức giới xung quanh mối quan hệ: Số lượng, hình dạng, kích thước Qua giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết, biết giup đỡ chia sẻ với bạn Tốn học mơn học địi hỏi độ xác cao, qua mơn học giúp rèn luyện tính cẩn thận, xác trẻ Làm phong phú thêm kinh nghiệm mở rộng lực hoạt động trẻ hoạt động khác Để giúp trẻ đạt biểu tượng toán sơ đẳng ban đầu cần phải thực theo nguyên tắc giảng dạy có mở rộng (nguyên tắc phát triển) Cần tạo cho trẻ cách nhìn mới, khả nhìn vật mà trẻ quen thuộc giới xung quanh           Trong trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ, giáo viên giữ vai trò chủ đạo, người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động có mục đích học tập trẻ Việc tổ chức dạy trẻ lúc phù hợp với đặc điểm, lứa tuổi cho trẻ đóng vai trị quan trọng phát triển trí tuệ cho   trẻ mầm non Thơng qua q trình dạy học vậy, trẻ nắm kiến thức sơ đẳng tập hợp số, phép đếm, kích thước hình dạng vật, trẻ biết định hướng không gian thời gian, trẻ nắm phép đếm, cách thêm bớt tạo nhau, cách xắp xếp theo quy tắc, nhận biết to hơn, nhỏ qua đồ vật v v Các “tiết học tốn” với trẻ cịn có vai trị đặc biệt phát triển hứng thú kỹ nhận biết cho trẻ Sự hứng thú trẻ thái độ tích cực với giới xung quanh tượng Có cố gắng vượt qua giới hạn điều biết Nó cịn thể cố gắng mở rộng hiểu biết ứng dụng cách sáng tạo vào mục đích mang tính lý luận thực hành Sự hứng thú trẻ thể thích thú tích cực nhận thức, thực nhiệm vụ khác nhau, nhiệm vụ nhà sư phạm trước tiên tạo hứng thú cho trẻ để phát huy cách cao tính tích cực nhận thức cho trẻ.  skkn Trẻ sinh lớn lên giới vật tượng đa dạng Ngay từ nhỏ trẻ tiếp xúc làm quen với nhóm vật có màu sắc, kích thước số lượng phong phú, với âm chuyển độngcó xung quang trẻ Trẻ lĩnh hội số lượng chúng giác quan khác như: Thị giác, thính giác, giác quan vận động… Trẻ mẫu giáo lớn – tuổi có khả phân tích xác phần tử tập hợp, tập tập lớn Trẻ khái quát tập lớn gồm nhiều tập ngược lại nhiều tập hợp riêng biệt gộp lại với theo đặc điểm chung để tạo thành tập lớn đánh giá độ lớn tập hợp, trẻ mẫu giáo lớn bị ảnh hưởng yếu tố như: màu sắc, kích thước, vị trí đặt phần tử tập hợp Hoạt động đếm trẻ mẫu giáo lớn phát triển lên bước mới, trẻ thích đếm phần lớn trẻ nắm trình tự số từ 1- 10, trí cịn nhiều số Trẻ biết thiết lập tương ứng 1:1 trình đếm, từ số ứng với phần tử tập hợp mà trẻ đếm Trẻ không hiểu rằng, đếm số cuối số kết ứng với tồn nhóm vật, mà trẻ cịn bắt đầu hiểu số số cho số lượng phần tử tất tập hợp có độ lớn không phụ thuộc vào phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất cách đặt chúng Trẻ 5- tuổi bắt đầu hiểu mối quan hệ thuận nghịch số liền kề dãy số tự nhiên(mỗi số đứng trước nhỏ số đứng sau đơn vị số đứng sau lớn số đứng trước đơn vị) Kỹ đếm trẻ ngày trở nên thục, trẻ không đếm số lượng nhóm vật mà cịn âm động tác, qua trẻ hiểu sâu sắc vai trò số kết Mặt khác, trẻ khơng đếm vật mà cịn đếm nhóm vật, qua trẻ hiểu sâu sắc ý nghĩa khái niệm đơn vị – đơn vị phép đếm nhóm vật không vật riêng lẻ Hơn tác động dậy học, trẻ lớn đếm xi mà cịn biết đếm ngược phạm vi 10, trẻ nhận biết số từ 1-10 Trẻ hiểu số không diễn đạt lời nói mà cịn viết, muốn biết số lượng vật nhóm khơng thiết lúc phải đếm, mà đôi lúc cần nhìn số biểu thị số lượng chúng Việc cho trẻ làm quen với số có tác dụng phát triển tư trìu tượng cho trẻ, phát triển khả trừu suất số lượng khỏi vật cụ thể, dậy trẻ thao tác với ký hiệu số Như cần tiếp tục phát triển biểu tượng tập hợp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, bước đầu cho trẻ làm quen với số phép tính tập hợp, skkn điều tạo sở cho trẻ học phép tính đại số sau trường phổ thông Tiếp tục dạy trẻ phép đếm phạm vi 10, trẻ lớn không đếm vật riêng lẻ, mà cịn đếm nhóm vật Nhờ mà tư trẻ tiếp tục phát triển, giúp trẻ hiểu sâu sắc khái niệm đơn vị, tạo tiền đề cho trẻ hiểu chất phép tính đại số mà trẻ học trường phổ thông Đặc điểm phát triển biểu tượng số lượng, số phép đếm trẻ mẫu giáo – tuổi Nội dung hình thành cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi biểu tượng số lượng, số phép đếm cần hướng tới việc củng cố làm sâu sắc kiến thức, kỹ mà trẻ học từ lớp trước Hơn nội dung dạy trẻ phải có tác dụng thúc đẩy phát triển trí tuệ tư toán học cho trẻ nhỏ Ngay từ lớp mẫu giáo bé nhỡ, trẻ làm quen với tập học cách phân tách tập tập lớn theo dấu hiệu như: mằu sắc, kích thước, hình dạng… Trẻ nắm biện pháp so sánh độ lớn tập hợp tập tập lớn bắng cách thiết lập mối tương ứng 1:1 phần tử tập hợp tập con, xác định mối quan hệ chúng diễn đạt mối quan hệ lời nói Trẻ nắm kỹ đếm phạm vi 5, xác định số lượng phần tử tập hợp hay số tập tập lớn phép đếm phản ánh độ lớn tập hợp từ số Ở lớp mẫu giáo lớn, giáo viên cần tiếp tục phát triển biểu tượng tập hợp cho trẻ Nếu trẻ bé va nhỡ thường nhận biết tập hợp theo dấu hiệu bên dễ nhận thấy như: màu sắc, kích thước, hình dạng, trẻ mẫu giáo cần nhận biết tập hợp theo dấu hiệu phức tạp Ví dụ: trẻ phân loại đồ chơi theo vật liệu tạo nên chúng ( đồ chơi nhựa, đồ chơi gỗ… ), sau đếm để xác định so sánh số lượng loại đồ chơi Trẻ mẫu giáo lớn cần tiếp tục hoc phép đếm xác định số lượng phạm vi 10, trẻ làm quen với cách lập số số đầu dãy số tự nhiên (6,7,8,9,10) sở so sánh tập hợp cụ thể có độ lớn nhau phần tử Trẻ học cách tạo tập hợp với số lượng định cách thêm bớt Trẻ học cách hình thành số từ số đứng trước cách thêm vào số đứng trước, qua trẻ hiểu mối quan hệ số liền kề thuộc dãy số tự nhiên Dạy trẻ nhận biết số từ 1-10 Để củng cố phát triển kỹ đếm cho trẻ 5-6 tuổi, cần tổ chức cho trẻ luyện tập đếm nhóm vật xếp theo cách khác không gian Qua luyện tập đếm, kỹ đếm trẻ không củng cố phát triển mà cịn giúp trẻ hiểu rằng, số lượng nhóm vật khơng phụ thuộc vào tính chất vật, vào cách đặt chúng, vào hướng đếm (đếm từ trái qua phải, từ phải qua trái, từ xuống dưới… ) Cần dạy trẻ đếm tách nhóm vật có số lượng phạm vi 10 theo số lượng mẫu theo số cho trước, luyện tập đếm giác quan khác nhau, nhận biết độ lớn tập hợp phạm vi 10 Các luyện tập đồng thời góp phần phát triển độ nhạy cảm giác quan Ngồi ra, nội dung dạy trẻ cịn hướng vào việc cho trẻ làm quen với phép biến đổi đơn giản như: thêm, bớt, chia nhóm đồ vật có số lượng phạm vi 10 làm hai phần theo cách khác Trên sở cho trẻ làm quen với thành phần số giới hạn 10 từ hai số nhỏ hơn, dạy trẻ tạo tập hợp theo số cho trước từ hai tập hợp nhỏ 7.1.2 Nội dung kết mong đợi dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen khái niệm toán sơ đẳng * Nội dung a) Tập hợp, số lượng, số thứ tự đếm + Đếm phạm vi 10 đếm theo khả + Các chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi 10 + Gộp tách nhóm đối tượng cách khác đếm skkn b) Xếp tương ứng - Ghép thành cặp đối tượng có mối liên quan c) So sánh, xếp theo quy tắc - So sánh, phát quy tắc xếp xếp theo quy tắc - Tạo quy tắc xếp d) Đo lường - Đo độ dài vật đơn vị đo khác - Đo độ dai vật, so sánh diễn đạt kết đo - Đo dung tích vật, so sánh diễn đạt kết đo e) Hình dạng - Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật nhận dạng khối thực tế - Chắp ghép hình hình học để tạ thành hình theo ý thích theo yêu cầu - Tạo số hình học cách khác g) Định hướng không gian định  hướng thời gian - Xác định vị trí đồ vật (Phía trước – phía sau; phía – phía dưới; phía trái – phía phải) so với thân trẻ, với bạn khác, với vật làm chuẩn - Nhận biết hơm qua, hôm nay, ngày mai - Gọi tên thứ tuần * Kết mong đợi: a) Nhận biết số đếm, số lượng - Quan tâm đến số như: thích nói số lượng đếm hỏi: bao nhiêu?, mấy? - Đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả - So sánh số lượng ba nhóm đối tượng phạm vi 10 cách khác nói kết quả: nhau, nhiều nhất, hơn, - Biết gộp đếm nhóm đối tượng phạm vi 10 đếm - Tách nhóm đối tượng rong phạm vi  10 thành nhóm cách khác - Nhận biết số từ đến 10 sử dụng số để số lượng, số thứ tự - Nhận biết số sử dụng sống hàng ngày b) Sắp xếp theo quy tắc - Biết xếp đối tượng theo trình tự định theo yêu cầu - Nhận quy tắc xếp (mẫu) chép lại - Sáng tạo mâu xếp tiếp tục xếp c) So sánh đối tượng - Sử dụng số dụng cụ để đo, đong so sánh, nói kết d) Nhận biết hình dạng skkn - Gọi tên, điểm giống, khác khối cầu khối trụ, khối vng khối chữ nhật e) Nhận biết vị trí không gian định hướng thời gian - Sử dụng lời nói hành động để vị trí đồ vật so với vật làm chuẩn - Gọi tên thứ tuần, mùa năm 7.1.3 Thực trạng việc dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng           a) Khó khăn           Đồ dùng dạy học chưa phong phú đa dạng thể loại Chủ yếu lớp có đồ dùng cấp theo độ tuổi, đồ dùng đồ chơi giáo viên tự làm chưa có có nên chưa thu hút trẻ tham gia vào hoạt động Do giáo viên chưa biết cách tận dụng đồ chơi làm để ứng dụng vào môn học khác nhau, đồ chơi giáo viên tự làm chưa đảm bảo chất lượng, Chưa biết chọn nguyên vật liệu để làm hay làm tạm bợ để trưng bày nên hiệu sử dụng chưa cao           Môi trường lớp học chưa đẹp mắt, số lớp chưa xây dựng môi trường học toán lớp Mà độ tuổi cần ưu tiên mơi trường học tốn chữ Môi trường học tập thân thiện giúp trẻ có hội học tập nhiều hơn, trẻ hứng thú vào hoạt động học tập lớp Xây dựng mơi trường học tốn cần phải đảm bào tính “mở” để trẻ thực nội dung học tập Đa số giáo viên dùng keo gắn chết đối tượng lên tường, nên trẻ khơng có hội thực thao tác với đồ dùng đồ chơi           Một số giáo chưa có nhiều kỹ việc thiết kế hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nặng cung cấp kiến thức Đa số giáo viên chưa thiết kế hoạt động giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm mà dạy trẻ theo lối truyền thống Những tiết học tốn trẻ cịn đơn điệu, chưa thu hút ý trẻ tham gia vào hoạt động           Trẻ chưa rèn luyện thường xun nên có tình trạng “học trước qn sau” Vì đặc điểm trẻ lứa tuổi “mau nhớ nhanh quên” Do kiến thức cô cung cấp cho trẻ chóng mờ nhạt trẻ khơng có kĩ thao tác với đồ dùng đồ học tốn           Một số trẻ cịn nhút nhát chưa dám mạnh dạn tham gia vào hoạt động; Có thể trẻ chưa biết, chưa hiểu nên sợ ngại khơng dám phát biểu nói nên suy nghĩ mình, sợ trả lời sai bị phê bình bạn chê cười           Sự quan tâm đến việc học tập số phụ huynh chưa đồng đều, có gia đình lo lắng muốn  biết đọc biết viết, bên cạnh lại có gia đình chưa quan tâm mức đến việc học tập cho lứa tuổi chơi giao phó trách nhiệm cho giáo viên mà khơng có phối kết hợp Ngồi ra, cịn số phụ huynh chưa bố trí thời gian quan tâm đến con, chủ yếu giao cho ông bà đưa đón nên việc trao đổi cịn gặp khó khăn Khả ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy số giáo viên hạn chế Một số giáo viên trẻ trường nên chưa có kinh nghiệm, bên cạnh số giáo viên lớn tuổi cập nhật hạn chế khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn chưa tốt b) Thuận lợi Bên cạnh khó khăn thực cho trẻ làm quen với toán, gặp số thuận lợi như: Được quan tâm, tạo điều kiện cấp lãnh đạo với đạo sát ban giám hiệu trường MN Kim Long B, đầu tư mua sắm trang thiết bị đồ dùng cho lớp đồ dùng,   học liệu, đồ dùng đồ chơi cho trẻ: Bộ làm quen với toán, bảng con, bảng quay mặt đa năng, …   Được tham gia bồi dưỡng chuyên môn Sở giáo dục, Phòng giáo dục tổ chức Trong năm học 20172018, Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc Phòng giáo dục Tam Dương tổ chức tập huấn nội dung trương chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo thơng tư số 28/2016/TT-BGDĐT, có chỉnh sửa, bổ sung số nội dung chương trình           Bản thân có tinh thần tự học cao, u nghề, mến trẻ, nhiệt tình cơng việc, say chuyên môn, trẻ yêu quý, cha mẹ trẻ tin tưởng; skkn           Trẻ phân lớp theo độ tuổi           c) Điều tra thực trạng Qua tìm hiểu nghiên cứu thực trạng xác định thuận lợi khó khăn việc dạy trẻ làm quen với tốn Để tìm hiểu kĩ nhận thức trẻ việc làm quen với toán tơi tiến hành khảo khát nội dung học tốn trẻ lớp tuổi A2 – trường mầm non Kim Long B     BIỂU 1: BIỂU KHẢO SÁT ĐẦU NĂM (Tháng 9/2017) (Tổng số trẻ khảo sát : 41, số trẻ nam : 21 ; trẻ nữ : 20) Kết TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Tập hợp, số lượng, số thứ tự đếm 20 12 29 16 39 12 Xếp tương ứng 10 24 14 34 11 27 So sánh, xếp theo qui tắc 17 12 29 16 39 15 Đo lường 11 27 15 36 13 32 5 Hình dạng 15 37 16 39 10 24 0 Định hướng không gian định hướng thời gian 22 11 27 13 32 19           Qua khảo sát ban đầu thấy: Bước đầu trẻ có nhận thức tốn học trẻ biết đếm để xác định số lượng nhận biết số lượng nhóm đối tượng; phản ánh số lượng nhóm đối tượng từ số, cịn khả trẻ biết so sánh số lượng nhóm đối tượng thêm bớt phạm vi 10 nhằm biến đổi số lượng chưa tốt Nhiều trẻ biết đếm theo cô bạn chưa biết cách đếm đối tượng theo trình tự Khả nhận biết số chưa cao, cịn có trẻ khơng nhận chữ số học Đặc biệt kỹ định hướng khơng gian trẻ cịn Trẻ chưa xác định phía, hướng bạn khác, đối tượng khác Hành động trẻ lúng túng, chưa chủ động hay thực cách bột phát Cơ nói: giơ tay phải lên nào, nhiều cháu chưa xác định đâu tay phải, … Đặc biệt xác định tay phải, tay trái, hướng bạn khác, đối tượng khác trẻ thực kém, có số bạn thực được, cịn lại cháu tỏ lúng túng           Còn việc trẻ xếp theo quy tắc số trẻ cịn chưa làm nói cách làm hướng dẫn mà thực trẻ không làm Mà nhiều trẻ thực thụ động theo kiểu “sao chép” bắt chước bạn khác chưa hiểu chất Chính vậy, kết thể trẻ thấp khơng đồng Vì đưa biện pháp nhằm giúp trẻ tiếp cận với kiến thức, kỹ môn học           7.2 Về khả áp dụng nội dung sáng kiến skkn Trước thực trạng trên, với trách nhiệm nhà giáo tơi nhận thấy cần phải có biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo lớn, giai đoạn bé chuẩn bị bước vào lớp Qua nghiên cứu tơi thấy có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng làm quen với toán  cho trẻ sau xin đưa số giải pháp mà thân áp dụng có hiệu quả như sau: 7.2.1 Giải pháp : Làm tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức giáo viên, cha mẹ trẻ tầm quan trọng môn học Thực tốt công tác tuyên truyền tới bậc cha mẹ trẻ nhằm: + Nâng cao nhận thức giáo viên, cha mẹ trẻ tầm quan trọng môn học phát triển trẻ; + Huy động tham gia tích cực bậc cha mẹ trẻ cộng đồng công tác giáo dục trẻ trường  Ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm đưa nội dung tuyên truyền để cha mẹ trẻ thấy vị trí, vai trò bậc học mầm non hệ thống giáo dục nước nhà Cần nhấn mạnh tầm quan trọng mơn học chương trình song song với việc không làm lu mờ nhiệm vụ khác Qua giúp bậc phụ huynh nắm bắt độ tuổi cần học kiến thức gì? Từ phụ huynh n tâm phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm để rèn hàng ngày, tránh tình trạng dạy học trước chương trình hay chủ quan q khơng trang bị cho kiến thức cần thiết để chuẩn bị vào trường phổ thơng + Thơng qua góc tun truyền lớp, giáo viên thơng tin tới cha mẹ trẻ vấn đề cần trao đổi, cần hợp tác, tham gia họ + Hàng ngày, dành thời gian để trao đổi trực tiếp với cha mẹ trẻ những biểu trẻ lớp, tiến (dù nhỏ) song có tác động tích cực tới cha mẹ trẻ trẻ Hãy chia sẻ với họ bạn nhận nhiều ủng hộ từ họ Làm tốt công tác huy động phụ huynh tham gia trang trí mơi trường lớp học, thiết kế làm đồ dùng dạy học cho lớp Nâng cao nhận thức cho giáo viên thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn, thông qua hội thảo chuyên đề Sở dĩ phải làm tốt việc hồn thành cơng việc với người có trách nhiệm khác hồn tồn với người làm cho xong lần             2.  Giải pháp 2: Xây dựng mơi trường học tốn           Một mơi trường học tập tốt có hiệu để trẻ hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ Chính cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn trang trí xung quanh lớp           Ví dụ: Tại góc học tốn, tơi trang trí với nhiều màu sắc khác nhau, gắn số để tiện cho trẻ học đếm nhận biết mặt số skkn                                         Góc học tốn           Chúng ta biết trẻ nhỏ ln yêu thích đẹp, trí tưởng tượng trẻ vô phong phú môi trường học tập xung quanh trẻ yếu tố quan trọng kích thích đứa trẻ tư sáng tạo Ta cần tạo cho trẻ tâm lý thật thoải mái, coi lớp học nhà thân yêu ngơi nhà trẻ tham gia dọn dẹp, trang trí, sáng tạo theo ý Chính tơi khuyến khích trẻ sưu tầm đồ chơi, tranh ảnh để trang trí lớp học theo chủ đề           Tơi xây dựng góc tốn phong phú, nhiều chủng loại xếp bố trí đồ chơi gọn gàng, đồ chơi ln để tư “mở” để kính thích trẻ hứng thú hoạt động, đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo thuận tiện cho thao tác sử dụng, xếp cho dễ lấy, dễ cất đặc biệt sử dụng vào mơn học hoạt động khác Góc tốn phải bố trí thật nổi, thật đẹp mắt, vừa đảm bảo tính thẩm mỹ, lại vừa đảm bảo tính xác skkn            Các đồ dùng đồ chơi góc tốn phân chia thành “mảng” riêng biệt: Số lượng, hình khối, không gian, cao thấp, rộng hẹp, xếp theo  quy tắc thứ tự           *Ví dụ: Trong “góc học tốn” lớp dán theo mảng gắn chữ có số tương ứng, hình ảnh được  trang trí theo chủ đề Làm dây xúc xích giấy màu giấy đề can để trang trí lớp treo cửa sổ 7.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng dạy cho trẻ làm quen với biểu tượng tốn sơ đẳng            Giờ dạy có hiệu giúp hình thành trẻ kiến thức, kĩ cần thiết mơn học Trẻ hào hứng, tích cực tham gia hoạt động, thực hành, trải nghiệm khám phá tự tin hoạt động  Để nâng cao chất lượng dạy cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng, trước hết thân giáo viên phải nắm nội dung chương trình cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán, phương pháp dạy trẻ Sử dụng xác “thuật ngữ tốn học” + Sử dụng đồ dùng, đồ chơi cách, sáng tạo + Sử dụng đồ dùng trực quan phải lúc, rõ ràng, dứt khốt để trẻ khơng lúng túng làm theo cô                       skkn           Các bé điểm số 1-2 thể dục           * Trong ăn bữa phụ chiều, với buổi ăn sữa chua Tôi cho trẻ chia sữa thìa cho bạn Mỗi hộp sữa kèm theo thìa Khuyến khích để trẻ kiểm tra xem đủ sữa thìa chưa? Qua trẻ biết cách xếp tương ứng 1-1 Các bé hào hứng học đếm Những buổi sau lại đổi cho bé khác làm nhiệm vụ này, qua trẻ thực cơng việc lao động tự phục vụ vừa sức có hội học tập Tôi thấy cách giúp bé biết cách xếp tương ứng 1-1 tốt Do buổi học toán, bé thực u cầu cách nhanh chóng xác Từ kĩ trẻ củng cố, trẻ nhanh nhẹn mạnh dạn, tự tin                 skkn           Các bé chuẩn bị bữa ăn phụ (Xếp tương ứng hộp sữa thìa)           Việc lồng nội dung chủ đề môn học khác làm cho tiết học phong phú, hấp dẫn, củng cố kiến thức trẻ Việc chọn hình thức gây ấn tượng cho trẻ lời nói dẫn dắt vào cách khác nhau, tơi cịn lồng ghép văn học, âm nhạc, làm quen với chữ cái.     * Trong tiết học “làm quen với chữ cái”, tơi cho trẻ đếm xem từ có tất chữ cái, từ ghép thẻ chữ rời                       skkn   Giờ học chữ (bé đếm xem có tất chữ cái)           * Trong trả trẻ, tơi khuyến khích trẻ đếm theo khả cách: bạn đếm từ đến 100 không? Lần đầu cho trẻ đếm cô, buổi sau, tơi khuyến khích trẻ tự đếm Những trẻ chưa đếm đếm với bạn biết đếm, tơi cịn cho trẻ đếm ngược từ 100 quay ngược Qua nhiều lần cho cho bé thực hiên lặp lặp lại vậy, hầu hết bé biết cách đếm khơng đến 10, chí có bé cịn đếm đến 100 cách lưu lốt khơng nhầm lẫn hay nhảy cóc số 7.2.5 Giải pháp 5:  Sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động  Đồ dùng đồ chơi yếu tố thiếu trẻ việc làm quen với toán Đồ dùng đồ chơi đa dạng, đẹp mắt thu hút trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực Đây hội cho trẻ khám phá trải nghiệm Vì tư trẻ tư trực quan hình tượng nên bé khơng thể học khơng có đồ dùng đồ chơi Để giúp trẻ nhận biết phân biệt hình, khối tơi sưu tầm vỏ lon sữa đặc (khối trụ), hộp giấy có dạng khối vng, khối chữ nhật trang trí màu sắc hấp dẫn trẻ Làm thành trống cơm, trống vừa chơi góc âm nhạc lại vừa giúp trẻ học tốn Qua u cầu bé “Hãy tìm giúp đồ dùng đồ chơi có dạng khối trụ” Trẻ nhanh chóng tìm xung quanh lớp xem có đồ dùng đồ chơi có dạng khối trụ             skkn                               Hơn tơi cịn sử dụng loại xốp để làm hoa bướm xinh, ngộ nghĩnh làm đồ dùng dạy trẻ định hướng không gian Khơng có vậy, với mảnh vải vụn tơi tạo nhiều đồ dùng đồ chơi hấp dẫn trẻ Qua việc chuẩn bị đồ chơi cho mơn học khác tơi tích hợp đồ chơi để dạy trẻ học tốn Ví dụ: Với túi cát làm để trẻ thực hoạt động phát triển thể chất, gắn thêm thẻ số vào để trẻ có trẻ nhận biết số học Thơng qua đó, rèn trẻ nhận biết số tốt Hay kem đẹp mắt, cà tím, củ cải trắng, ….và nhiều đồ chơi khác Những đồ chơi làm vải nên an tồn cho trẻ lại có giá trị sử cao cao chúng bền, khơng vị vỡ hỏng loại đồ chơi khác             skkn               Đồ dùng đồ chơi làm vải giáo viên tự làm 7.2.6. Giải pháp 6:  Chú trọng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm Tiết học thời gian để giáo hình thành cho trẻ biểu tượng sơ đẳng toán học Trẻ học , thực hành luyện tập Nhưng để tiết học có kết cao giáo phải biết sử dụng phương pháp, trò chơi cách khoa học phù hợp với học           Ở tiết học dạy hình thành hình dạng tơi thường sử dụng phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp dùng lời để hướng dẫn, phương pháp lấy trẻ làm trung tâm để trẻ trực tiếp cầm, nắm hình để nhận biết đặc điểm hình qua giở học nhận biết hình học                         skkn Nhìn chung tất cho trẻ làm quen với biểu tượng tốn sơ đẳng giáo cần phải phối hợp tất phương pháp cách linh hoạt để truyền đạt kiến thức đến với trẻ Giờ dạy có hiệu giúp hình thành trẻ kiến thức, kĩ cần thiết môn học Trẻ hào hứng, tích cực tham gia hoạt động, thực hành, trải nghiệm khám phá tự tin hoạt động  Để nâng cao chất lượng dạy cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng, trước hết thân giáo viên phải nắm nội dung chương trình cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tốn, phương pháp dạy trẻ Sử dụng xác “thuật ngữ toán học” Sử dụng đồ dùng, đồ chơi cách, sáng tạo Sử dụng đồ dùng trực quan phải lúc, rõ ràng, dứt khoát để trẻ không lúng túng làm theo cô Khi tổ chức hoạt động cho trẻ cần thực cách  nghiêm túc, linh hoạt, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, học liệu cho trẻ nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí, nhận thức trẻ Chú trọng đến hoạt động theo nhóm, cá nhân  Kết hợp sáng tạo phương pháp dạy trẻ Một tiết học hiệu quả, có chất lượng trẻ mang lại hứng thú, phát huy tính tích cực trẻ Từ giúp trẻ u thích mơn học           7.2.7 Giải pháp 7: Sáng tạo số trị chơi nhằm ơn luyện, củng cố kiến thức cho trẻ      Như biết “vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo”. Hoạt động chơi định hình thành, phát triển tâm lý nhân cách cho trẻ Thơng qua trị chơi không giúp trể thỏa mãn nhu cầu vui chơi mà giúp trẻ lĩnh hội kiến thức kỹ cách nhanh      Đối với mơn tốn trị chơi khơng thể thiếu được, ví thức ăn nước uống trẻ Các trò chơi làm giảm căng thẳng, tăng khả hứng thú tập trung trẻ tiết học Vì vậy, thiết kế hoạt động cho trẻ làm quen với tốn, tơi ln cố gắng gắn hoạt động trẻ với trò chơi nhằm thay đổi hoạt động chống chán nản, mệt mỏi, làm cho trẻ có hứng thú hoạt động           *Trị chơi 1: “Câu cá" (Chủ đề giới động vật)           Chuẩn bị: Mỗi tổ cần câu có móc câu, cá, miệng có làm vịng trịn để trẻ câu      Luật chơi: Trẻ phải nhảy qua suối  (số suối tương ứng với số lượng cần dạy trẻ,ví dụ 1,2,3,4,5)  khộng dẫm vào vạch câu cá bỏ vào giỏ Nếu dẫm vào vạch phải quay trở lại skkn           Cách chơi: Chia lớp làm ( Hay ) đội tuỳ ý, số trẻ Lần lượt trẻ phải nhảy qua suối ( Ví dụ số suối ).Sau cầm cần câu, câu cá bỏ vào giỏ Cứ bạn về, bạn khác tiếp tục lên thời gian “một nhạc”, tổ câu nhiều cá thắng      *Trò chơi 2: “Nghe âm đốn số lượng.”           Mục đích trị chơi           - Trẻ đếm nhóm số lượng phạm vi 10           - Trẻ vận động thể           - Luyện tai nghe cho trẻ             Cách tiến hành:      Tuỳ theo chủ đề Tôi lựa chọn hoạt động âm hợp lý, cho trẻ đếm sau cho trẻ làm lại động tác theo số lượng âm cô tạo trẻ giơ số lượng tương ứng           * Ví dụ:           - Chủ đề ngành nghề tơi chọn tiếng gõ động tác đóng đinh bác thợ mộc           - Chủ đề giới động vật cô giả làm tiếng kêu số vật cho trẻ đếm sau bắt lại           - Chủ đề giao thơng cho trẻ đếm tiếng cịi xe v v      *Trị chơi 3: “Chơi gơn”           Mục đích:              - Trẻ ơn luyện, nhận biết hình           - Luyện đếm nhóm đối tượng có số lượng từ 1-5           Chuẩn bị:            - Chuẩn bị từ mỗi loại hình có số lượng từ 1-5 khác nhau ( bóng nhỏ - làm bóng gơn )           - Tạo “lỗ gơn” có miệng là, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác (Khi trẻ học hình) có thể gắn nhóm đối tượng cho trẻ học đếm      - Gậy đánh gôn           Cách chơi:  -  Trẻ để bóng vị trí theo quy định dùng gậy đánh cho bóng vào lỗ, bóng rơi vào “lỗ gơn” miệng hình thưởng khối có mặt hình Hoặc “lỗ gơn” có gắn chữ số thưởng q có số lượng tương ứng với chữ số           *Ví dụ: Trẻ đánh vào lỗ miệng hình vng thưởng khối vng (tự chọn quà ) Nếu số lượng  trẻ đánh vào lỗ ghi số trẻ điểm Ví dụ; vào lỗ số 4 được thưởng 4 điểm trẻ nhận được bốn bơng hoa q có số 4           Luật chơi: Nếu trẻ đánh bóng khơng “lỗ gơn” khơng nhận quà           * Trò chơi “Về nhà” Trò chơi “về nhà” hầu hết giáo viên sử dụng vào tiết học toán, nhiên nội dung đơn điệu Đa số giáo viên sử dụng trò chơi nhằm củng cố cho trẻ kiến thức nhận biết số hình Trong trị chơi khai thác sâu Ví dụ: Giáo viên dùng trị chơi để củng cố kiến thức cho trẻ nội dung đếm nhóm đối tượng - Cách chơi: Cơ chuẩn bị ngơi nhà có chấm trịn thẻ chấm trịn Cơ phát cho trẻ thẻ có chấm trịn, cho trẻ chơi có hiệu lệnh trẻ phải “về nhà” cho số chấm tròn thẻ số skkn lượng gắn ngơi “nhà” có số lượng (các số lượng cô lựa chọn cho phù hợp với nội dung yêu cầu học)           Hoặc giáo viên dùng cho tiết tách, gộp thay đổi kí hiệu “nhà” số cụ thể Khi có hiệu lệnh “về nhà” trẻ phải kết hợp với sao cho số chấm tròn thẻ bạn gộp lại có số lượng tương ứng với thẻ số “nhà” Khi cho trẻ chơi theo cách việc củng cố kỹ nhận biết số trẻ củng cố kỹ đếm tách gộp đối tượng           Trị chơi dùng tiết học toán với nội dung củng cố kiến thức hình học * Trị chơi “Gấu vào rừng” * Mục đích: + Đếm số nhận biết mặt số                     + Tương ứng – * Chuẩn bị: + Sân chơi vẽ theo hình bên:               + Một rổ thẻ chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, + Các hoa skkn ... pháp để nâng cao chất lượng làm quen với toán? ? cho trẻ sau xin đưa số giải pháp mà thân áp dụng có hiệu quả như sau: 7.2.1 Giải pháp : Làm tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức giáo... cực trẻ Từ giúp trẻ u thích mơn học           7.2.4 Giải pháp 4: Dạy trẻ học tốn lúc nơi thơng qua môn học khác           Chúng ta không tạo môi trường toán học cho trẻ lớp học mà cịn tạo cho trẻ. .. hợp cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi, bước đầu cho trẻ làm quen với số phép tính tập hợp, skkn điều tạo sở cho trẻ học phép tính đại số sau trường phổ thông Tiếp tục dạy trẻ phép đếm phạm vi 10, trẻ lớn

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w