2 PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN 1 Mục đích Nhằm hướng HS tới mục tiêu giáo dục qua câu chuyện kể Giúp cho các em tiếp thu kiến thức cần truyền đạt một cách dễ dàng Kích thích sự hứng thú học tập của trẻ vì kể. Rèn kĩ năng sống trong tiết sinh hoạt lớp 2. PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN 1. Mục đích - Nhằm hướng HS tới mục tiêu giáo dục qua câu chuyện kể. - Giúp cho các em tiếp thu kiến thức cần truyền đạt một cách dễ dàng. - Kích thích sự hứng thú học tập của trẻ vì kể chuyện là món ăn tinh thần không thể thiếu của các em, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. - Tạo bầu khí buổi học sinh động, vui tươi, thu hút sự chú ý của các em. - Bài học được rút ra từ câu chuyện sẽ làm cho trẻ ghi nhớ lâu hơn một bài học thông thường. 2. Yêu cầu: - Chuẩn bị các câu chuyện có ý nghĩa, phù hợp nội dung bài học. - Khi kể chuyện, ngôn ngữ được xem là phương tiện quan trọng, nên các thiết bị âm thanh phải thật hoàn chỉnh. - Tạo cho được sự chú ý tập trung, có như thế việc kể chuyện mới thành công. - Biết nắm vững nhịp điệu trong quá trình kể. - Kết thúc câu chuyện, bao giờ cũng có một bài học được rút ra, giúp người nghe trải nghiệm vấn đề. - Kể chuyện là một phương pháp hữu hiệu để giúp trẻ tự chiếm lĩnh kiến thức một cách nhẹ nhàng, hứng thú, nhiều hiệu quả. Điều quan trọng là chúng ta cần nắm vững tâm lý trẻ. 3. Đối tượng: - Không chỉ các em học sinh mà ngay cả những người lớn vẫn thích nghe kể chuyện. - Tuy nhiên tâm lý mỗi đối tượng là khác nhau, GV cần biết chọn lọc những câu chuyện cho phù hợp lứa tuổi. 4. Phạm vi áp dụng: - Phương pháp này được áp dụng trong rất nhiều hoạt động, trong các buổi chia sẻ, buổi nói chuyện chuyên đề, các bài giảng trong các lớp học và đặc biệt tôi sẽ áp dụng trong tiết SHL hoặc tiết ngoài giờ lên lớp. 5. Cách thức tiến hành: 5.1. Nắm vững chủ đích: Trong kể chuyện không nhằm tới việc thỏa mãn nhu cầu mua vui, nhưng là nhắm đến chủ đích giáo dục. Do đó HDV cần tìm tòi, chọn lọc những câu chuyện có tính giáo dục, có ý nghĩa, khơi lên các giá trị sống để kể lồng cho các em trong nội dung bài học kỹ năng sống. 5.2. Nội dung chuyện kể: Khi kể chuyện, người kể chuyện phải nắm thật kỹ nội dung, trình tự câu chuyện, điểm cao trào của câu chuyện, các tình tiết làm tăng sức hấp dẫn của câu chuyện. - Nội dung câu chuyện phải trình bày thật đơn giản, sống động, không liệt kê quá nhiều chi tiết thừa, lan man không liên quan đến chủ đề. - Cần lưu ý rằng, với các em học sinh nhỏ, khả năng ghi nhớ các sự kiện còn hạn chế, nên cần tập trung vào những ý chính cần áp dụng vào bài. - Với những câu chuyện có kết thúc mở, nội dung câu chuyện cần làm sáng tỏ các điều tốt, điều xấu giúp các em dễ dàng tự rút ra bài học cho bản thân. 5.3. Cách kể chuyện: - Khi kể chuyện, người kể cần nắm vững tình tiết, nhịp điệu câu chuyện. - Cần hóa thân vào nhân vật trong câu chuyện, để đưa ra các lời thoại của nhân vật, có như thế mới tạo sự hấp dẫn câu chuyện. - Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ. - Khả năng biểu cảm trong diễn đạt: chất giọng rõ ràng, dễ nghe. Giọng nói thay đổi cao độ, cường độ, trường độ cho phù hợp nhằm làm câu chuyện thêm lôi cuốn. Tuy nhiên, cần tránh tình trạng kịch tích. Ngoài ra, các yếu tố phi ngôn ngữ như nét mặt, điệu bộ, cử chỉ cũng góp phần lớn cho thành công của câu chuyện. - Đặt mình vào trình độ người nghe, hiểu được cảm nghĩ của trẻ, theo dõi sát sự chú tâm của trẻ. - Lượng giá khi quan sát: + Thấy trẻ im lặng, tập trung theo dõi: câu chuyện cuốn hút trẻ. + Thấy trẻ ngó nghiêng, ngáp vặt, nghịch ngợm: câu chuyện không cuốn hút, cần phải thay đổi bầu khí, thu ngắn chuyện, hoặc sử dụng các hình thức khác để lấy lại bầu khí. - Sau khi kể xong luôn đặt lại câu hỏi nhằm giúp các em rút ra ý chính, điều cần học tập, điều cần thay đổi. 6. Gợi ý chuyện kể theo lứa tuổi: STT Lứa tuổi Thể loại truyện thích nghe Tính chất câu chuyện Câu chuyện Mẫu 1 Mẫu giáo Truyện ngụ ngôn Mang tính chất ngụ ngôn trong thế giới loài vật. Vd: câu chuyện Lừa đội lốt sư tử… 2 Từ 7 – 11 tuổi Truyện cổ tích dân gian, truyện thần thoại; truyện ngụ ngôn Mang đặc tính cổ tích, thần thiên, anh hùng. Vd: câu chuyện sự tích Cây tre trăm đốt… 3 Từ 12 – 12 tuổi Truyện thần thoại, truyện anh hùng, truyện giả tưởng… Mạng tính chất phiêu lưu mạo hiểm, giả tưởng. Vd: Dế mèn phiêu lưu ký, hai vạn dặm dưới đáy biển… 4 Từ 16 – 18 tuổi Truyện trinh thám; truyện tuổi hoa; truyện tình cảm xã hội,… Truyện mang tính thực tế có pha yếu tố tình cảm xã hội, lãng mạn, trinh thám. Vd: Truyện Thằng quỷ nhỏ hoặc thám tử Sherlock Holmes 7. Tình huống áp dụng: HDV kể câu chuyện: TRÊN TUYẾT Một bà cụ nặng nhọc lê bước trên phố. Bà cụ đi chân đất, trên tuyết. Một đôi trẻ, tay xách lỉnh kỉnh những túi to – vừa nói chuyện vừa cười đến nỗi không để ý thấy bà cụ. Một người mẹ dẫn hai đứa con nhỏ tới nhà bà ngoại. Họ quá vội nên cũng không để ý. Một viên chức ôm một chồng sách đi qua, mải suy nghĩ nên cũng không để ý. Bà cụ dùng cả hai tay để khép vạt áo đứt hết khuy, dừng lại, nép vào một góc ở bến xe buýt. Một quý ông ăn mặc lịch lãm cũng đứng đợi xe buýt. Ông cố đứng tránh xa bà cụ một chút. Tất nhiên là bà già rồi, chẳng làm hại được ai, nhưng nhỡ bà ấy bị bệnh lấy nhiễm thì sao…Một cô gái cũng đứng đợi xe buýt. Cô liên tục liếc xuống chân bà cụ, nhưng cũng không nói gì. Xe buýt tới và bà cụ nặng nhọc bước lên xe. Bà ngồi trên chiếc ghế ngay sau người lái xe. Quý ông và cô gái vội vã chạy xuống cuối xe ngồi. Người lái xe liếc nhìn bà cụ và nghĩ: “Mình không thích phải nhìn thấy cảnh nghèo khổ này chút nào!” Một cậu bé chỉ vào bà cụ và kêu lên với mẹ: - Mẹ ơi, bà ấy đi chân đất! Mẹ bảo những ai hư mới đi chân đất, đúng không mẹ? Người mẹ hơi ngượng ngập kéo tay con xuống: - Andrew, con không được chỉ vào người khác! – Rồi bà mẹ nhìn ra cửa sổ….nay chắc phải có con cái trưởng thành rồi chứ. Một phụ nữ mặc áo choàng lông thì thầm – Con cái của bà ấy nên cảm thấy xấu hổ mới phải! Người phụ nữ này bỗng cảm thấy mình quả là người tốt, vì mình luôn quan tâm đầy đủ đến mẹ minh. - Đấy, ai cũng phải học cách tiết kiệm tiền – Một chàng trai ăn mặc bảnh bao thêm vào – Nếu bà ấy biết tiết kiệm từ khi còn trẻ thì bà ấy chẳng nghèo như bây giờ! Một doanh nhân hào phóng bỗng cảm thấy ái ngại. Ông lấy trong ví ra một tờ 10 đô la, ấn vào bàn tay nhăn nheo của bà cụ, nói giọng hãnh diện. - Đây, biếu bà! Bà nhớ mua đôi giày mà đi! Rồi ông ta quay về chỗ ngồi, cảm thấy hài lòng và tự hào về mình. Xe buýt dừng lại khi tới bến và một vài người khách bước lên. Trong số đó có một cậu bé khoảng 16 – 17 tuổi. Cậu ta mặc chiếc áo khoác to màu xanh và đeo ba lô cũng to, đang nghe headphone. Cậu trả tiền xe buýt và ngồi ngay vào ghế ngang hàng với bà cụ. Rồi cậu nhìn thấy bà cụ đi chân đất. Cậu tắt nhạc. Cảm thấy lạnh người. Cậu nhìn từ chân bà cụ sang chân mình. Cậu đang đi một đôi giày cổ lông dành cho trời tuyết. Đôi giày mới tiinh và ấm sực. Cậu phải tiết kiệm tiền tiêu vặt khá lâu mới mua được. Bạn bè đứa nào cũng khen! Nhưng cậu cúi xuống và bắt đầu cởi giày, cởi tất, rồi ngồi xuống sàn xe, bên cạnh bà cụ. - Bà, cháu có giày đây này! – Cậu nói. Một cách cẩn thận, cậu ta nhấc bàn chân lạnh cóng, co quắp của bà cụ lên, đi tất và đi giày vào chân bà. Bà cụ sững người, chỉ khe khẽ gật đầu và nói lời cảm ơn rất nhỏ. Lúc đó, xe buýt dừng. Cậu thanh niên chào bà cụ và xuống xe. Đi chân đất trên tuyết. (kể với giọng trang trọng). Những người khách trên xe thò đầu ra cửa sổ, nhìn đôi chân cậu thanh niên, xôn xao bình phẩm. - Cậu ta làm sao thế nhỉ? – Một người hỏi. - Một thiên thần chăng? - Hay là con trai của Chúa! Nhưng cậu bé, người ban nãy chỉ vào bà cụ, quay sang nói với mẹ: - Không phải đâu mẹ ạ! Con đã nhìn rõ rồi mà! Anh ấy là người bình thường thôi! Và việc làm đó thật sự cũng chỉ cần một người bình thường. HDV cùng các em rút ra bài học từ câu chuyện.
2 PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN Mục đích - Nhằm hướng HS tới mục tiêu giáo dục qua câu chuyện kể - Giúp cho em tiếp thu kiến thức cần truyền đạt cách dễ dàng - Kích thích hứng thú học tập trẻ kể chuyện ăn tinh thần khơng thể thiếu em, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ - Tạo bầu khí buổi học sinh động, vui tươi, thu hút ý em - Bài học rút từ câu chuyện làm cho trẻ ghi nhớ lâu học thông thường Yêu cầu: - Chuẩn bị câu chuyện có ý nghĩa, phù hợp nội dung học - Khi kể chuyện, ngôn ngữ xem phương tiện quan trọng, nên thiết bị âm phải thật hoàn chỉnh - Tạo cho ý tập trung, có việc kể chuyện thành cơng - Biết nắm vững nhịp điệu trình kể - Kết thúc câu chuyện, có học rút ra, giúp người nghe trải nghiệm vấn đề - Kể chuyện phương pháp hữu hiệu để giúp trẻ tự chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng, hứng thú, nhiều hiệu Điều quan trọng cần nắm vững tâm lý trẻ Đối tượng: - Không em học sinh mà người lớn thích nghe kể chuyện - Tuy nhiên tâm lý đối tượng khác nhau, GV cần biết chọn lọc câu chuyện cho phù hợp lứa tuổi Phạm vi áp dụng: - Phương pháp áp dụng nhiều hoạt động, buổi chia sẻ, buổi nói chuyện chuyên đề, giảng lớp học đặc biệt áp dụng tiết SHL tiết lên lớp Cách thức tiến hành: 5.1 Nắm vững chủ đích: Trong kể chuyện khơng nhằm tới việc thỏa mãn nhu cầu mua vui, nhắm đến chủ đích giáo dục Do HDV cần tìm tịi, chọn lọc câu chuyện có tính giáo dục, có ý nghĩa, khơi lên giá trị sống để kể lồng cho em nội dung học kỹ sống 5.2 Nội dung chuyện kể: Khi kể chuyện, người kể chuyện phải nắm thật kỹ nội dung, trình tự câu chuyện, điểm cao trào câu chuyện, tình tiết làm tăng sức hấp dẫn câu chuyện - Nội dung câu chuyện phải trình bày thật đơn giản, sống động, không liệt kê nhiều chi tiết thừa, lan man không liên quan đến chủ đề - Cần lưu ý rằng, với em học sinh nhỏ, khả ghi nhớ kiện hạn chế, nên cần tập trung vào ý cần áp dụng vào - Với câu chuyện có kết thúc mở, nội dung câu chuyện cần làm sáng tỏ điều tốt, điều xấu giúp em dễ dàng tự rút học cho thân 5.3 Cách kể chuyện: - Khi kể chuyện, người kể cần nắm vững tình tiết, nhịp điệu câu chuyện - Cần hóa thân vào nhân vật câu chuyện, để đưa lời thoại nhân vật, có tạo hấp dẫn câu chuyện - Sử dụng ngơn ngữ dễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức trẻ - Khả biểu cảm diễn đạt: chất giọng rõ ràng, dễ nghe Giọng nói thay đổi cao độ, cường độ, trường độ cho phù hợp nhằm làm câu chuyện thêm lôi Tuy nhiên, cần tránh tình trạng kịch tích Ngồi ra, yếu tố phi ngôn ngữ nét mặt, điệu bộ, cử góp phần lớn cho thành cơng câu chuyện - Đặt vào trình độ người nghe, hiểu cảm nghĩ trẻ, theo dõi sát tâm trẻ - Lượng giá quan sát: + Thấy trẻ im lặng, tập trung theo dõi: câu chuyện hút trẻ + Thấy trẻ ngó nghiêng, ngáp vặt, nghịch ngợm: câu chuyện không hút, cần phải thay đổi bầu khí, thu ngắn chuyện, sử dụng hình thức khác để lấy lại bầu khí - Sau kể xong đặt lại câu hỏi nhằm giúp em rút ý chính, điều cần học tập, điều cần thay đổi Gợi ý chuyện kể theo lứa tuổi: Thể loại Tính chất câu Câu chuyện STT Lứa tuổi truyện thích chuyện Mẫu nghe Truyện ngơn ngụ Mang tính chất ngụ Vd: câu chuyện ngơn giới Lừa đội lốt sư loài vật tử… Mẫu giáo Từ – 11 Truyện cổ tích Mang đặc tính cổ Vd: câu chuyện tuổi dân gian, truyện thần tích, thần thiên, anh tích Cây tre thoại; truyện hùng trăm đốt… ngụ ngôn Truyện thần thoại, truyện Mạng tính chất Từ 12 – 12 anh hùng, phiêu lưu mạo tuổi truyện giả hiểm, giả tưởng tưởng… Vd: Dế mèn phiêu lưu ký, hai vạn dặm đáy biển… Từ 16 – 18 Truyện trinh tuổi thám; truyện tuổi hoa; truyện tình cảm xã hội,… Vd: Truyện Thằng quỷ nhỏ thám tử Sherlock Holmes Truyện mang tính thực tế có pha yếu tố tình cảm xã hội, lãng mạn, trinh thám Tình áp dụng: HDV kể câu chuyện: TRÊN TUYẾT Một bà cụ nặng nhọc lê bước phố Bà cụ chân đất, tuyết Một đôi trẻ, tay xách lỉnh kỉnh túi to – vừa nói chuyện vừa cười không để ý thấy bà cụ Một người mẹ dẫn hai đứa nhỏ tới nhà bà ngoại Họ vội nên không để ý Một viên chức ôm chồng sách qua, mải suy nghĩ nên không để ý Bà cụ dùng hai tay để khép vạt áo đứt hết khuy, dừng lại, nép vào góc bến xe bt Một q ơng ăn mặc lịch lãm đứng đợi xe buýt Ông cố đứng tránh xa bà cụ chút Tất nhiên bà già rồi, chẳng làm hại ai, nhỡ bà bị bệnh lấy nhiễm sao…Một gái đứng đợi xe buýt Cô liên tục liếc xuống chân bà cụ, khơng nói Xe buýt tới bà cụ nặng nhọc bước lên xe Bà ngồi ghế sau người lái xe Quý ông cô gái vội vã chạy xuống cuối xe ngồi Người lái xe liếc nhìn bà cụ nghĩ: “Mình khơng thích phải nhìn thấy cảnh nghèo khổ chút nào!” Một cậu bé vào bà cụ kêu lên với mẹ: - Mẹ ơi, bà chân đất! Mẹ bảo hư chân đất, không mẹ? Người mẹ ngượng ngập kéo tay xuống: - Andrew, không vào người khác! – Rồi bà mẹ nhìn cửa sổ….nay phải có trưởng thành Một phụ nữ mặc áo chồng lơng thầm – Con bà nên cảm thấy xấu hổ phải! Người phụ nữ cảm thấy người tốt, ln quan tâm đầy đủ đến mẹ minh - Đấy, phải học cách tiết kiệm tiền – Một chàng trai ăn mặc bảnh bao thêm vào – Nếu bà biết tiết kiệm từ cịn trẻ bà chẳng nghèo bây giờ! Một doanh nhân hào phóng cảm thấy ngại Ơng lấy ví tờ 10 đô la, ấn vào bàn tay nhăn nheo bà cụ, nói giọng hãnh diện - Đây, biếu bà! Bà nhớ mua đôi giày mà đi! Rồi ông ta quay chỗ ngồi, cảm thấy hài lòng tự hào Xe buýt dừng lại tới bến vài người khách bước lên Trong số có cậu bé khoảng 16 – 17 tuổi Cậu ta mặc áo khoác to màu xanh đeo ba lô to, nghe headphone Cậu trả tiền xe buýt ngồi vào ghế ngang hàng với bà cụ Rồi cậu nhìn thấy bà cụ chân đất Cậu tắt nhạc Cảm thấy lạnh người Cậu nhìn từ chân bà cụ sang chân Cậu đôi giày cổ lông dành cho trời tuyết Đôi giày tiinh ấm sực Cậu phải tiết kiệm tiền tiêu vặt lâu mua Bạn bè đứa khen! Nhưng cậu cúi xuống bắt đầu cởi giày, cởi tất, ngồi xuống sàn xe, bên cạnh bà cụ - Bà, cháu có giày này! – Cậu nói Một cách cẩn thận, cậu ta nhấc bàn chân lạnh cóng, co quắp bà cụ lên, tất giày vào chân bà Bà cụ sững người, khe khẽ gật đầu nói lời cảm ơn nhỏ Lúc đó, xe buýt dừng Cậu niên chào bà cụ xuống xe Đi chân đất tuyết (kể với giọng trang trọng) Những người khách xe thị đầu cửa sổ, nhìn đơi chân cậu niên, xơn xao bình phẩm - Cậu ta nhỉ? – Một người hỏi - Một thiên thần chăng? - Hay trai Chúa! Nhưng cậu bé, người ban vào bà cụ, quay sang nói với mẹ: - Khơng phải đâu mẹ ạ! Con nhìn rõ mà! Anh người bình thường thơi! Và việc làm thật cần người bình thường HDV em rút học từ câu chuyện - Cậu niên làm nghĩa cử tốt (bài học giáo dục: việc làm tốt làm được) - Trong người xa lánh bà cụ có cậu niên để ý đến bà, giúp bà (giáo dục quan tâm đến người khác, biết đồng cảm, chia sẻ) - Tình người đàn ông thương gia tặng 10 đô la cảm thấy lịng hãnh diện giúp bà cụ (giáo dục: Quà tặng không cách trao tặng) - Những suy nghĩ, suy diễn không hay từ người xung quanh nhìn thấy cảnh ngộ bà cụ (giáo dục cách đánh giá người, đừng đánh giá người bề ngoài) - Mỗi người mang theo đồ đạc, câu chuyện, công việc họ chẳng có để ý đến bà cụ (một thực trạng thiếu quan tâm xã hội) X PHƯƠNG PHÁP XEM VIDEO Mục đích - Thu hút ý nhóm làm phát sinh hoạt động chung, đa dạng - Giúp HS suy nghĩ thực tế qua phim ảnh Học qua phim? Có thể diễn tả thực cách sống tốt Yêu cầu: - Cần xác định ý nghĩa định hướng cho hoạt động để tìm đẹp, để khởi đầu cho thảo luận - Chất lượng kỹ thuật: ảnh đẹp, âm rõ, tình tiết hấp dẫn… - Thời gian: tùy vấn đề, tùy buổi thảo luận, lý tưởng 10 – 15 phút - Chú ý tác động cảm xúc quan trọng tính thẩm mỹ đạo đức phim Đối tượng: - Áp dụng cho lứa tuổi Tuy nhiên, đối tượng nên chọn thể loại phim cho phù hợp Phạm vi áp dụng: - Lồng vào tiết SHL hay tiết NGLL,… Cách thức tiến hành: - Bước 1: Chuẩn bị cho HS nghe nhìn, tạo nên thích thú xem phim cần: + Giới thiệu vài nét phim: tựa đề, tác giải, nhà sản xuất, mục đích… + Lưu ý tham dự viên (chia nhóm) tình tiết, nhân vật, lời nói, âm thanh, hình ảnh - Bước 2: Sau xem phim + Hãy để thời gian cho HS suy nghĩ, phân tích nói lên nghe thấy + GV đưa câu hỏi gợi mở giúp HS nắm ý tưởng chủ đạo - Bước 3: Mời thành viên đưa ý kiến xuyên qua tập phim thái độ, cảm nghĩ,… - Bước 4: Hướng dẫn viên giúp học viên đưa đúc kết cho nội dung học từ đoạn phim Tình áp dụng: Ví dụ: Khi tổ chức buổi dạy “Kỹ Thoát hiểm gặp hỏa hoạn” GV muốn cho học viên quan sát cách thức, nắm kỹ thuật thoát hiểm lúc hỏa hoạn - HDV chuẩn bị đoạn videoclip kỹ thuật hiểm tịa nhà cháy, có số người bị mắc kẹt phòng riêng tầng lầu - Trước coi phim, HDV đặt vài câu hỏi để em theo dõi tìm đáp án trình coi phim - Cho em coi đoạn Videoclip thoát hiểm, cần ý đến chất lượng âm thanh, hình ảnh Videoclip - Lặp lại câu hỏi nêu đề nghị em trả lời - Có thể đặt thêm số câu hỏi có nội dung tương tự, khác vị trí (ví dụ tắm nghe có thơng báo hỏa hoạn ta phải xử lý nào? ) MỘT SỐ VIDEO Không quay cóp https://www.youtube.com/watch?v=ClDtafszGpk 'Hãy Biết Yêu Thương' https://youtu.be/O1Nerh5_NYI An Tồn Giao Thơng https://youtu.be/zstTwHf97JM BÀI HÁT NGĨN TAY XINH https://www.youtube.com/watch?v=oRMbqZVN5jA QUY TẮC NGÓN TAY - DẠY CON TỰ BẢO VỆ MÌNH KHỎI XÂM HẠI TÌNH DỤC Ngón - cha mẹ, ơng bà Ngón trỏ - thầy cơ, bạn bè Ngón giữa, ngón áp út, ngón út - ai? Đầu tuần với hát thật dễ thương dành tặng bạn nhỏ Để giúp trẻ tránh bị xâm hại tình dục, quy tắc bố mẹ dạy "quy tắc ngón tay" Quy tắc cực đơn giản, giúp trẻ tránh xa đối tượng nguy hiểm bảo vệ thân Em kể ! - YouTube Em kể ! - YouTube https://www.youtube.com/watch?v=gBckaNVNbYE phòng trách bắt nạt Ứng xử bắt nạt Lễ Phép Khi Ở Trường https://www.youtube.com/watch?v=EEJNKQuGciA Em kể ! - YouTube Em kể ! - YouTube https://www.youtube.com/watch?v=gBckaNVNbYE Em phòng chống corona https://www.youtube.com/watch?v=68AmL5dOc1A XI PHƯƠNG PHÁP LẬP PHIẾU Mục đích: - Nhằm thu ý kiến số đơng tham gia thời gian ngắn - Giúp việc ghi nhận ý kiến khơng đồng tình khác tập thể mà đơi tâm lý số đơng nên họ khơng tiện nói - Tạo cho người tham dự có ý kiến song đảm bảo tính riêng tư, độc lập - Làm cho thành viên cảm thấy có giá trị, tôn trọng tập thể Yêu cầu: - Chuẩn bị câu hỏi, câu hỏi cần cụ thể, rõ đích, rõ yêu cầu - Chuẩn bị tờ phiếu để ghi, trường hợp cần chuẩn bị bút cho người tham dự - Số lượng câu hỏi thường 01 câu - Yêu cầu ý kiến đóng góp thật đơn giản, ngắn gọn Đối tượng: - Phương pháp thường áp dụng cho người có khả nhận thức đầy đủ, em học sinh cấp trở lên, không nên áp dụng với người lớn tuổi Phạm vi áp dụng: - Phương pháp thường áp dụng cho hội họp, thăm dò ý kiến tập thể - Áp dụng lớp học cần thu thập ý kiến tập thể - Trong giảng dạy kỹ sống, phương pháp sử dụng HDV muốn đánh thức quan điểm cá nhân vấn đề đó, thường vấn đề ngại nói trước tập thể, thời gian để trình bày ý kiến không nhiều Cách thức tiến hành: - HDV phát cho người tờ phiếu, nói mục đích tờ phiếu - Hướng dẫn người cách ghi thông tin trả lời, ý kiến, không cần ghi tên phiếu, không ghi câu hỏi - Nêu câu hỏi Các câu hỏi cần nêu cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn - Mời người ghi ý kiến thật ngắn gọn phiếu - Thời lượng ghi câu trả lời khoảng – phút, tùy mức độ khó câu trả lời - Khi hết giờ, mời người nộp lại phiếu; nhờ thành viên thu phiếu lại - Sau tiến hành phân loại ý kiến trả lời Trong thời gian này, nhờ vài thành viên tham gia - Ghi ý kiến trả lời lên bảng theo nhóm - Hướng dẫn viên diễn giải thêm ý kiến trả lời để người nắm rõ - Với ý kiến nêu HDV gợi ý để học viên đến cam kết nội tâm việc áp dụng học vào sống Tình áp dụng: Ví dụ tổ chức buổi học với chủ đề “Giá trị Tôn Trọng” - HDV muốn mời học viên cho ý kiến “những dấu hiệu bề ngồi người nói chuyện làm cho người đối diện nhận đối tác tôn trọng mình” - Hướng dẫn viên phát cho người phiếu nhỏ - Đề nghị học viên ghi ý kiến – từ phiếu - Quy định thời gian cần thiết để thực công việc; khơng để tên phiếu - Sau cử người thu phiếu lại - Tổ chức xếp lại ý kiến giống theo nhóm - Có thể đính phiếu lên bảng để người quan sát III KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP Kêt sau áp dụng biện pháp( có số liẹu so sánh trước sau áp dụng ) IV KẾT LUẬN NỘI DUNG TRÌNH BÀY : Tóm tắt ý nghĩa biện pháp ... tuổi Phạm vi áp dụng: - Phương pháp thường áp dụng cho hội họp, thăm dò ý kiến tập thể - Áp dụng lớp học cần thu thập ý kiến tập thể - Trong giảng dạy kỹ sống, phương pháp sử dụng HDV muốn đánh... chuyện, công việc họ chẳng có để ý đến bà cụ (một thực trạng thiếu quan tâm xã hội) X PHƯƠNG PHÁP XEM VIDEO Mục đích - Thu hút ý nhóm làm phát sinh hoạt động chung, đa dạng - Giúp HS suy nghĩ thực... câu chuyện, tình tiết làm tăng sức hấp dẫn câu chuyện - Nội dung câu chuyện phải trình bày thật đơn giản, sống động, không liệt kê nhiều chi tiết thừa, lan man không liên quan đến chủ đề - Cần lưu