1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và xây dựng bài giảng môn toán lớp 1 theo hướng trải nghiệm giúp phát triển năng lực người học

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Fb comtieuluannhanh VIẾT TẮT STT DHTN Dạy Học Trải Nghiệm Y Yếu TB Trung Bình KN Kinh Nghiệm Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cám ơn giảng viên và bạn bè trường Đại Học Thủ Đô đã giúp đỡ tôi trong quá t. Fb.comtieuluannhanh VIẾT TẮTSTTDHTNDạy Học Trải NghiệmYYếuTBTrung BìnhKNKinh Nghiệm LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cám ơn giảng viên và bạn bè trường Đại Học Thủ Đô đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.Do kinh nghiệm và khả năng còn hạn chế, đề tài chưa thực sự hoàn thiện. Kính mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo, của bạn bè và đồng nghiệp để bài viết được hoàn thiện hơn.Hi vọng với chuyên đề này phần nào sẽ đóng góp tích cực vào việc dạy học và giải toán cho các em học sinh bậc tiểu học.Xin chân thành cám ơnHà Nội, tháng 10 năm 2020 Người viết  DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTTViết tắtÝ nghĩa1HSHọc Sinh2SGKSách Giáo Khoa3SGVSách Giáo Viên4BGHBan Giám Hiệu5GVGiáo Viên  MỤC LỤCFb.comtieuluannhanhVIẾT TẮT1PHẦN I: MỞ ĐẦU81.Lý do chọn đề tài:82. Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể:93. Phương pháp nghiên cứu:94. Giới thiệu cấu trúc của đề tài:95. Đóng góp mới của đề tài:10PHẦN II: NỘI DUNG11CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN111.1.Khái quát về bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống111.1.1.Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống111.1.2.Sách giáo khoa Toán 1121.2.So sánh nội dung dạy học môn Toán 1 của chương trình hiện hành với chương trình Kết nối tri thức với cuộc sống131.3. Bài giảng theo hướng trải nghiệm161.3.1. Khái niệm Trải nghiệm161.3.2. Dạy học trải nghiệm161.4. Lý luận về phát triển năng lực181.4.1. Khái niệm năng lực181.4.1.1. Quan điểm năng lực trên thế giới191.4.1.2. Quan điểm năng lực tại Việt Nam191.4.1.2. Quan điểm của tác giả về năng lực201.4.2.Dạy học định hướng phát triển năng lực211.4.2.1. Tổng quan211.4.2.2. Đặc điểm221.5. Đặc điểm phát triển nhận thức của học sinh Tiểu học trong giờ học sử dụng bài giảng theo hướng trải nghiệm231.5.1. Về động cơ học tập241.5.2. Về khả năng chú ý241.5.3.Về khả năng ghi nhớ241.5.4.Về khả năng tư duy24CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN262.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu giảng dạy trải nghiệm262.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới262.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam262.2. Thực trạng sử dụng bài giảng theo hướng trải nghiệm trong dạy học Toán lớp 1262.2.1. Mục tiêu262.3. Ưu nhược điểm và điều kiện thực hiện dạy học trải nghiệm27CHƯƠNG III: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM283.1. Định hướng xây dựng bài giảng theo hướng trải nghiệm283.2. Quy trình xây dựng bài giảng theo hướng trải nghiệm313.2.1. Chuẩn bị313.2.2. Thực hiện313.2.2.1. Tổ chức cho HS tham gia các trải nghiệm cụ thể.313.2.2.2. Tổ chức phân tíchxử lí trải nghiệm.313.2.2.3. Tổng quátkhái quát hóa.323.2.2.4. Ứng dụngthử nghiệm tích cực.323.3. Lưu ý khi sử dụng bài giảng theo hướng trải nghiệm32CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN344.1. Kết quả344.2. Thuận lợi và khó khăn344.2.1. Thuận lợi344.2.2. Khó khăn344.3. Một số biện pháp phát triển năng lực học sinh theo hướng trỉa nghiệm354.3.1. Bồi dưỡng cho học sinh hứng thú và nhu cầu học toán, làm toán354.3.2. Hướng dẫn và tập luyện cho học sinh khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng vào giải toán364.3.3. Hướng dẫn cho học sinh cách phân tích nội dung, cách giải để từ đó tìm ra các cách giải khác nhau, đưa ra cách giải hay nhất cho những bài toán thực tế374.3.4. Hướng dẫn và tập luyện cho học sinh phân tích, phát hiện, đề xuất bài toán mới từ bài toán đã cho.384.3.5. Hướng dẫn học sinh phân tích các yếu tố của bài toán để chỉ ra cách giải độc đáo, sáng tạo đối với bài toán đã cho.38PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ401.Kết luận402.Kiến nghị41  PHẦN I: MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài:Trong các môn học ở cấp tiểu học môn Toán có vị trí rất quan trọng. Thông qua dạy học Toán giáo viên có thể giúp học sinh phát triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ đặc biệt là rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh. Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản. Giải được các bài toán đơn giản có ứng dụng nhiều trong thực tế xây dựng nền móng toán học để các em học tiếp lên các bậc học trên đồng thời ứng dụng thiết thực trong cuộc sống hàng ngày của các em. Góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. Để giúp học sinh đạt được mục đích trên, giáo viên cần thiết phải có nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng là kĩ thuật dạy học. Đối với bậc tiểu học, tư duy của các em đang dần dần chuyển từ trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng do vậy việc áp dụng các chuyên đề toán học sẽ giúp các em có cái nhìn sâu hơn về kiến thức được học đồng thời không chỉ học được kiến thức sách vở mà còn có thể áp dụng một cách sáng tạo trong cuộc sống hàng ngày. Do đó trong chương trình toán tiểu học, các bài giảng theo hướng trải nghiệm là một nội dung hay và đem lại hiệu quả cao đối với cả giáo viên cũng như học sinh. Tuy nhiên đây là mảng kiến thức khó, phong phú đòi hỏi học sinh phải có tư duy sâu sắc, có sự kết hợp nhiều mảng kiến thức khác nhau. Nhưng nếu khai thác tốt có thể giúp cho học sinh phát triển và rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo.Chính vì vậy, mà trong chuyên đề này tôi chọn đề tài ‘Nghiên cứu và xây dựng bài giảng môn toán lớp 1 theo hướng trải nghiệm giúp phát triển năng lực học sinh’’ làm đề tài nghiên cứu của mình để trao đổi với các giảng viên, các thầy cô giáo và các bạn2. Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Đề tài này thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:+ Nghiên cứu về các cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy môn toán giúp phát triển năng lực học sinh theo hướng trải nghiệm.+ Nội dung và cách xây dựng phương pháp dạy học môn toán theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp 1+ Phát triển năng lực của học sinh tiểu học thông qua việc dạy học các bài giảng trải nghiệm, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.3. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện được các nhiệm vụ trên tôi đã thực hiện Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các tài liệu về giáo dục học, tâm lý học, các sách giáo khoa, sách bài tập, các tạp chí, sách, báo, đặc san tham khảo có liên quan tới logic toán học, tư duy sáng tạo, năng lực tư duy sáng tạo, các phương pháp tư duy toán học, các phương pháp nhằm phát triển và rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo toán học cho học sinh phổ thông, các bài tập mang tính tư duy sáng tạo.Ngoài ra tôi còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như:+ Phương pháp điều tra.+ Phương pháp quan sát.+ Thực nghiệm sư phạm.4. Giới thiệu cấu trúc của đề tài: Đề tài gồm 3 phần:+ Phần I: Mở Đầu: Đề cập đến các vấn đề chung.+ Phần II: Nội Dung: Gồm cóChương I: Cơ Sở Lý LuậnChương II: Cơ Sở Thực TiễnChương III: Xây Dựng Bài Giảng Theo Hướng Trải NghiệmChương IV: Kết Quả Và Bàn Luận+ Phần III: Kết Luận và Kiến Nghị5. Đóng góp mới của đề tài: Trong thời gian qua, việc nâng cao chất lượng giáo dục, cơ sở vật chất và đổimới phương pháp dạy và học là một công việc chung cho nghành giáo dục. Vì lẽ đó mỗi Giáo viên phải xây dựng cho mình phương pháp giảng dạy có su hướng đổi mới, tùy thuộc vào từng bài dạy. Điểm mới của phương pháp giảng dạy “Trải nghiệm” là loại bỏ những hạn chế, phương thức truyền đạt rườm rà khó hiểu, không trực quan sinh động. Thay vào đó là phương pháp truyền đạt mới mà tôi đã xây dựngriêng cho tôi, theo chủ đề phát trển năng lực của học sinh. Tính mới là tôi đứa ra phương pháp giảng dạy theo mô hình, thể hiện rõ tầm quan trong học tập và thực hành, giáo viên làm công tác tham mưu, định hướng cho các em học sinh tìm hiểu vàgiải quyết vấn đề. Một số giải pháp phát huy năng lực trong học sinh, ngay từ đầu năm học tôi đã nắm được nhiệm vụ năm học, kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học và định hướng năng lực của học sinh. Để kịp với chủ chương đó, tôi đã lên kế hoạch cụ thể cho từng tiết dạy và học trải nghiệm, khích lệ tối đa học sinh trong lớp tham gia vào quá trình học trải nghiệm. Bản thân tôi phải xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm, bao gồm địa điểm, không gian, thời gian sao cho phù hợp. Một biện pháp rất quan trọng là khuyến khích, tuyên dương những em học sinh có ý thức tự học cao, có tư tưởng sáng tạo xây dựng bài học. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1.Khái quát về bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống1.1.1.Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sốngBộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: + Phù hợp với người học; + Cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; + Giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).

Fb.com/tieuluannhanh VIẾT TẮT STT DHTN Y TB KN Dạy Học Trải Nghiệm Yếu Trung Bình Kinh Nghiệm LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn giảng viên bạn bè trường Đại Học Thủ Đô giúp đỡ trình thực đề tài Do kinh nghiệm khả hạn chế, đề tài chưa thực hồn thiện Kính mong nhận đóng góp thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để viết hoàn thiện Hi vọng với chun đề phần đóng góp tích cực vào việc dạy học giải toán cho em học sinh bậc tiểu học Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Người viết   DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Ý nghĩa HS Học Sinh SGK Sách Giáo Khoa SGV Sách Giáo Viên BGH Ban Giám Hiệu GV Giáo Viên   MỤC LỤC Fb.com/tieuluannhanhVIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: .8 Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Phương pháp nghiên cứu: .9 Giới thiệu cấu trúc đề tài: .9 Đóng góp đề tài: 10 PHẦN II: NỘI DUNG 11 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Khái quát sách "Kết nối tri thức với sống" .11 1.1.1 Bộ sách Kết nối tri thức với sống 11 1.1.2 Sách giáo khoa Toán 12 1.2 So sánh nội dung dạy học mơn Tốn chương trình hành với chương trình "Kết nối tri thức với sống" 13 1.3 Bài giảng theo hướng trải nghiệm 16 1.3.1 Khái niệm Trải nghiệm .16 1.3.2 Dạy học trải nghiệm 16 1.4 Lý luận phát triển lực 18 1.4.1 Khái niệm lực 18 1.4.1.1 Quan điểm lực giới .19 1.4.1.2 Quan điểm lực Việt Nam .19 1.4.1.2 Quan điểm tác giả lực 20 1.4.2 Dạy học định hướng phát triển lực 21 1.4.2.1 Tổng quan 21 1.4.2.2 Đặc điểm 22 1.5 Đặc điểm phát triển nhận thức học sinh Tiểu học học sử dụng giảng theo hướng trải nghiệm 23 1.5.1 Về động học tập 24 1.5.2 Về khả ý .24 1.5.3 Về khả ghi nhớ 24 1.5.4 Về khả tư 24 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN 26 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giảng dạy trải nghiệm .26 2.1.1 Các nghiên cứu giới .26 2.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 26 2.2 Thực trạng sử dụng giảng theo hướng trải nghiệm dạy học Toán lớp 26 2.2.1 Mục tiêu 26 2.3 Ưu nhược điểm điều kiện thực dạy học trải nghiệm 27 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM 28 3.1 Định hướng xây dựng giảng theo hướng trải nghiệm 28 3.2 Quy trình xây dựng giảng theo hướng trải nghiệm 31 3.2.1 Chuẩn bị 31 3.2.2 Thực 31 3.2.2.1 Tổ chức cho HS tham gia trải nghiệm cụ thể 31 3.2.2.2 Tổ chức phân tích/xử lí trải nghiệm 31 3.2.2.3 Tổng quát/khái quát hóa .32 3.2.2.4 Ứng dụng/thử nghiệm tích cực 32 3.3 Lưu ý sử dụng giảng theo hướng trải nghiệm 32 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 34 4.1 Kết .34 4.2 Thuận lợi khó khăn .34 4.2.1 Thuận lợi 34 4.2.2 Khó khăn 34 4.3 Một số biện pháp phát triển lực học sinh theo hướng trỉa nghiệm 35 4.3.1 Bồi dưỡng cho học sinh hứng thú nhu cầu học toán, làm toán 35 4.3.2 Hướng dẫn tập luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức, kỹ vào giải toán 36 4.3.3 Hướng dẫn cho học sinh cách phân tích nội dung, cách giải để từ tìm cách giải khác nhau, đưa cách giải hay cho toán thực tế 37 4.3.4 Hướng dẫn tập luyện cho học sinh phân tích, phát hiện, đề xuất toán từ toán cho 38 4.3.5 Hướng dẫn học sinh phân tích yếu tố toán để cách giải độc đáo, sáng tạo toán cho 38 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40   Kết luận 40 Kiến nghị 41 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong môn học cấp tiểu học môn Tốn có vị trí quan trọng Thơng qua dạy học Tốn giáo viên giúp học sinh phát triển lực phẩm chất trí tuệ đặc biệt rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh Có kiến thức ban đầu số học số tự nhiên, phân số, số thập phân; đại lượng thông dụng; số yếu tố hình học thống kê đơn giản Giải tốn đơn giản có ứng dụng nhiều thực tế xây dựng móng tốn học để em học tiếp lên bậc học đồng thời ứng dụng thiết thực sống hàng ngày em Góp phần bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lý diễn đạt (nói viết) cách phát cách giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống; kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập tốn; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo Để giúp học sinh đạt mục đích trên, giáo viên cần thiết phải có nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng kĩ thuật dạy học Đối với bậc tiểu học, tư em chuyển từ trực quan sinh động sang tư trừu tượng việc áp dụng chuyên đề toán học giúp em có nhìn sâu kiến thức học đồng thời không học kiến thức sách mà cịn áp dụng cách sáng tạo sống hàng ngày Do chương trình tốn tiểu học, giảng theo hướng trải nghiệm nội dung hay đem lại hiệu cao giáo viên học sinh Tuy nhiên mảng kiến thức khó, phong phú địi hỏi học sinh phải có tư sâu sắc, có kết hợp nhiều mảng kiến thức khác Nhưng khai thác tốt giúp cho học sinh phát triển rèn luyện lực tư sáng tạo Chính vậy, mà chuyên đề chọn đề tài ‘Nghiên cứu xây dựng giảng mơn tốn lớp theo hướng trải nghiệm giúp phát triển lực học sinh’’ làm đề tài nghiên cứu để trao đổi với giảng viên, thầy cô giáo bạn Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: +/ Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc dạy mơn tốn giúp phát triển lực học sinh theo hướng trải nghiệm +/ Nội dung cách xây dựng phương pháp dạy học mơn tốn theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp +/ Phát triển lực học sinh tiểu học thông qua việc dạy học giảng trải nghiệm, từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Phương pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ thực Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu giáo dục học, tâm lý học, sách giáo khoa, sách tập, tạp chí, sách, báo, đặc san tham khảo có liên quan tới logic toán học, tư sáng tạo, lực tư sáng tạo, phương pháp tư toán học, phương pháp nhằm phát triển rèn luyện lực tư sáng tạo toán học cho học sinh phổ thơng, tập mang tính tư sáng tạo Ngồi tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: +/ Phương pháp điều tra +/ Phương pháp quan sát +/ Thực nghiệm sư phạm Giới thiệu cấu trúc đề tài: Đề tài gồm phần: +/ Phần I: Mở Đầu: Đề cập đến vấn đề chung +/ Phần II: Nội Dung: Gồm có Chương I: Cơ Sở Lý Luận Chương II: Cơ Sở Thực Tiễn Chương III: Xây Dựng Bài Giảng Theo Hướng Trải Nghiệm Chương IV: Kết Quả Và Bàn Luận +/ Phần III: Kết Luận Kiến Nghị Đóng góp đề tài: Trong thời gian qua, việc nâng cao chất lượng giáo dục, sở vật chất đổimới phương pháp dạy học cơng việc chung cho nghành giáo dục Vì lẽ Giáo viên phải xây dựng cho phương pháp giảng dạy có su hướng đổi mới, tùy thuộc vào dạy Điểm phương pháp giảng dạy “Trải nghiệm” loại bỏ hạn chế, phương thức truyền đạt rườm rà khó hiểu, khơng trực quan sinh động Thay vào phương pháp truyền đạt mà xây dựngriêng cho tôi, theo chủ đề phát lực học sinh Tính tơi đứa phương pháp giảng dạy theo mơ hình, thể rõ tầm quan học tập thực hành, giáo viên làm công tác tham mưu, định hướng cho em học sinh tìm hiểu vàgiải vấn đề Một số giải pháp phát huy lực học sinh, từ đầu năm học nắm nhiệm vụ năm học, kế hoạch đổi phương pháp dạy học định hướng lực học sinh Để kịp với chủ chương đó, tơi lên kế hoạch cụ thể cho tiết dạy học trải nghiệm, khích lệ tối đa học sinh lớp tham gia vào trình học trải nghiệm Bản thân phải xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm, bao gồm địa điểm, không gian, thời gian cho phù hợp Một biện pháp quan trọng khuyến khích, tun dương em học sinh có ý thức tự học cao, có tư tưởng sáng tạo xây dựng học ... 10 PHẦN II: NỘI DUNG 11 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1. 1 Khái quát sách "Kết nối tri thức với sống" .11 1. 1 .1 Bộ sách Kết nối tri thức với sống 11 1. 1.2 Sách... .16 1. 3.2 Dạy học trải nghiệm 16 1. 4 Lý luận phát triển lực 18 1. 4 .1 Khái niệm lực 18 1. 4 .1. 1 Quan điểm lực giới .19 1. 4 .1. 2 Quan điểm lực Việt Nam .19 1. 4 .1. 2... khoa Toán 12 1. 2 So sánh nội dung dạy học mơn Tốn chương trình hành với chương trình "Kết nối tri thức với sống" 13 1. 3 Bài giảng theo hướng trải nghiệm 16 1. 3 .1 Khái niệm Trải

Ngày đăng: 12/02/2023, 16:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w