1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý âm dương với đời sống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện nay

73 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triết Lý Âm Dương Với Đời Sống Của Người Mường Ở Tỉnh Hòa Bình Hiện Nay
Tác giả Phạm Thanh Hà
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Thỏa
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Triết học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 218,85 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TRIẾT HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG VỚI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HÒA BÌNH HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Thỏa Sinh viên thực. NG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIKHOA TRIẾT HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài:TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG VỚI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HÒA BÌNH HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Thỏa Sinh viên thực hiện : Phạm Thanh Hà Lớp : K67A Triết học Mã SV : 675907009Hà Nội 2021MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. Lí do chọn đề tài12. Lịch sử nghiên cứu23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu43.1. Mục đích nghiên cứu43.2. Nhiệm vụ nghiên cứu44. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu44.1. Đối tượng nghiên cứu44.2. Phạm vi nghiên cứu55. Phương pháp nghiên cứu của đề tài56. Đóng góp mới của đề tài57. Kết cấu của đề tài5CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HÒA BÌNH61.1. Triết lý âm dương61.1.1. Khái niệm âm dương61.1.2. Khái niệm triết lý âm dương91.1.3. Nội dung cơ bản của triết lý âm dương121.2. Khái quát về đời sống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình151.2.1. Đặc điểm của người Mường ở tỉnh Hòa Bình151.2.2. Quan niệm về thế giới của người Mường ở tỉnh Hòa Bình18Tiểu kết chương 123CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG ĐẾN CÁC MẶT TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HÒA BÌNH HIỆN NAY242.1. Những ảnh hưởng của triết lý âm dương trong đời sống vật chất và tinh thần của người Mường ở tỉnh Hòa Bình242.1.1. Trong đời sống vật chất242.1.2. Trong hoạt động sản xuất302.1.3. Trong đời sống văn hóa tinh thần332.2. Ảnh hưởng của triết lý âm dương đến sự biến đổi trong đời sống của người Mường ở Hòa Bình hiện nay.472.3. Những giải pháp nhằm phát huy các giá trị tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của triết lý âm dương trong đời sống của người Mường ở Hòa Bình hiện nay.57Tiểu kết chương 261KẾT LUẬN63DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO66  MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTrong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của đất nước Việt Nam ta nói chung và người Hòa Bình nói riêng. Mỗi dân tộc đều có những sắc thái văn hóa đặc biệt của riêng mình, và người Mường cũng vậy họ cũng có những nét văn hóa đặc săc riêng trong cuộc sống của mình. Người Mường là một dân tộc bản địa cư trú lâu đời trên phía Tây – Nam đồng bằng Bắc Bộ, có kho tang văn hóa phi vật thể, tri thức dân gian… phong phú về nhiều mặt, sâu sắc về ý nghĩa nhân văn còn ít được biết đến. Giống như 54 dân tộc anh em khác nhau trên đất nước ta, thì người Mường cũng có một nền văn hóa đặc sắc lâu đời của riêng mình mà nó đã được lưu giữ cẩn thận và truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác và được bảo vệ ngày một phát triển hơn. Cùng với những nét đặc trưng riêng trong nhiều lĩnh vực như: nghệ thuật, tín ngưỡng, văn hóa, ẩm thực, ngôn ngữ…đã tạo nên một nét đẹp riêng biết mà chỉ có trong người Mường ở Hòa Bình.Từ thời xa xưa, khi nói về phong thủy trong mọi lĩnh vực sống thì triết lý âm dương đã được người phương Đông nhất là ở Trung Quốc và Việt Nam, vận dụng rất nhiều và hầu hết là trong mọi lĩnh vực của đời sống: từ trong quan niệm nhận thức về vũ trụ và cả con người. Triết lý âm dương dần đã trở thành vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống người dân Việt Nam nói chung và của người Mường ở tỉnh Hòa Bình nói riêng. Nó đã ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống đời thường, văn hóa tinh thần, vật chất, tín ngưỡng của người Mường. Họ coi những gì linh thiêng, thực tiễn nhất đem lại may mắn, thành công với mong muốn mà người dân nơi đay luôn cầu nguyện.Ngày nay, triết lý âm dương được phổ biến rộng rãi hơn và được nhiều người tìm hiểu, ứng dụng một cách khoa học hơn. Người ta không chỉ vận dụng triết lý âm dương vào trong các lĩnh vực của đời sống theo phong tục, mà còn vận dụng nó dựa trên cơ sở khoa học thực tiễn, nhu cầu của con người. Đối với dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình nói riêng thì nó được thể hiện rõ nhất trong vũ trụ quan qua nghi lễ Mo Mường trong nghi lễ tang ma của người Mường ở Hòa Bình, những ảnh hưởng tích cực của nó đến đời sống văn hóa và tinh thần như trong cuộc sống hàng ngày, trong hoạt động sản xuất, trong trang phục, ẩm thực, nhà ở, phong tục tập quán, các tín ngưỡng dân gian…Yếu tố âm dương luôn được bàn đến với nhiều bình diện ý nghĩa trong mọi lĩnh vực. Nó có thể là quan niệm triết lý trong đời sống xã hội của mỗi dân tộc, là quan niệm trong tư duy của mỗi người, hoặc cũng cũng có thể là một quy luật trong xã hội. Mặc dù được nhìn nhận ở những góc độ khác nhau, nhưng triết lý âm dương luôn được con người công nhận là lối tư duy mang nhiều giá trị cho con người, cho dân tộc và cho xã hội. Nó luôn gắn liền với thực tế trong đời sống của mỗi dân tộc mà hầu hết là các dân tộc Việt Nam nói chung và dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình nói riêng. Tuy chưa được hoàn thành một cách hoàn chỉnh nhưng nó vẫn biểu hiện sinh động và thực tế trong đời sống xã hội của người Mường ở tỉnh Hòa Bình và rất cần được bảo vệ, nghiên cứu và phát triển.Vì vậy, xuất phát từ những lí do trên tôi đã chọn vấn đề “Triết lý âm dương với đời sống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình.2. Lịch sử nghiên cứu Xuyên suốt chiều dài lịch sử, triết lý âm dương luôn gắn bó mật thiết và sâu sắc trong đời sống văn hóa củ các dân tộc Việt Nam. Nó góp phần tạo nên những nét đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc và những nét tính cách độc đáo của người Việt. Ngày nay, triết lý này vẫn tiếp tục được nghiên cứu và vận dụng ở nhiều lĩnh vực của đời sống như trong lĩnh vực kiến trúc và y học…Hiện nay, xuất hiện ngày càng nhiều tài liệu, sách vở về “quy luật âm dương”, “tìm hiểu nguyên tắc âm dương trong cuộc sống con người” nó mang lại những giá trị thiết thực trong đời sống mỗi dân tộc.Đề tài nghiên cứu triết lý âm dương trong phong tục tang ma của người Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện nay là một nghiên cứu khá mới mẻ, hấp dân và mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc và giá trị nhân văn sâu sắc.Thứ nhất, đó là các công trình lớn nghiên cứu về triết lý âm dương. Đầu tiên là các tác phẩm như: “Tìm hiểu và ứng dụng triết lý âm dương” (1998) của Nguyễn Đình Phư; “Âm dương ngũ hành với đời sống con người” (2002) của Lê Văn Quán; “Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam” (1998) của Hoàng Nam; “Bản sắc văn hóa Việt Nam” (2004) của Phan Ngọc; “Học thuyết âm dương ngũ hành” (1998) của Lê Văn Sửu; “Phong thủy học sinh tồn” (2007) của Nhan Thủy Tiên…Trong các tác phẩm trên, các tác giả đã tìm hiểu, phân tích triết lý âm dương là trọng tâm thông qua các nội dung, quy luật, các hướng phát triển và các ứng dụng của nó trong đời sống thường ngày. Trong các tác phẩn trên, triết lý âm dương được các tác giả nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực như trong văn hóa dân gian, trong tín ngưỡng dân gian, ẩm thực, trang phục, kiến trúc, y học…thể hiện được tầm quan trọng và ứng dụng rộng rãi của triết lý âm dương trong đời sống của người dân Việt Nam nói chung.Thứ hai, đó là các công trình nghiên cứu về nghi lễ tang ma, đời sống vật chất văn hóa tinh thần, các loại văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống của người Mường Hòa Bình. Tiêu biểu đó là các tác giả có những công trình nghiên cứu đặc biệt về vũ trụ quan và nhân sinh quan trong nghi lễ tang ma của người Mường như: Bùi Thiện, Trương Sĩ Hùng, Bùi Huy Vọng, Nguyễn Đức Từ Chi, Vương Anh, Phan Văn Nhật, Vũ Ngọc Khánh, Đinh Văn Hòa, Đặng Văn Lung…Năm 2005, nhà xuất bản khoa học xã hội đã xuất bản cuốn sách “Văn hóa dân gian Mường một góc nhìn” của tác giả Bùi Huy Vọng. Đây là cuốn sách nghiên cứu về các nghi lễ truyền thống, các phong tục, tín ngưỡng dân gian mang tính triết lý âm dương và những ảnh hưởng của nó đến đời sống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình. Các công trình nghiên cứu trên đều là tài liệu rất bổ ích cho nghiên cứu về những ảnh hưởng của triết lý âm dương nói chung và triết lý âm dương trong cuộc sống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình nói riêng. Tuy nhiên, do mục đích và phạm vi nghiên cứu của mỗi công trình là khác nhau nên chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu về ảnh hưởng của triết lý âm dương trong đời sống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện nay. Mặc dù triết lý âm dương vẫn chưa được nghiên cứu hoàn chỉnh nhưng nó cũng mng lại giá trị thực tiễn cho dân tộc Việt Nam nói chung và dân tộc Mường ở Hòa Bình nói riêng. Vì vậy đề tài “Ảnh hưởng của triết lý âm dương trong đời sống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện nay” hy vọng sẽ đóng góp phần nhỏ làm sâu sắc hơn nữa giá trị, ý nghĩa trong đời sống của người Mường ở Hòa Bình hiện nay.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài trên cơ sở làm rõ nội dung về triết lý âm dương và những ảnh hưởng của nó đến đời sống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện nay, đề tài góp phần khẳng định những giá trị van hóa của người Mường ở tình Hòa Bình và những đóng góp vào dòng chảy văn hóa dân tộc Việt Nam.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày khái niệm, quá trình hình thành, phát triển của triết lý âm dươngThứ hai, phân tích làm rõ bản chất, nội dung cơ bản của triết lý âm dươngThứ ba, phân tích khái quát về người Mường, nội dung, quan điểm về triết lý âm dương trong thế giới quan của người Mường ở tỉnh Hòa Bình Thứ tư, trình bày những ảnh hưởng của triết lý âm dương đến đời sống vật chất và tinh thần của người Mường ở tỉnh Hòa Bình trong điều kiện ngày nay.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là triết lý âm dương với đời sống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện nay.4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian, nghiên cứu nội dung và những ảnh hưởng của triết lý âm dương trong đời sống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình với tính chất là một nghi lễ Mo Mường trong tang lễ Mường.Về thời gian, nghiên cứu về triết lý âm dương trong đời sống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình trong quá trình vận động từ xưa đến nay5. Phương pháp nghiên cứu của đề tàiTriết lý âm dương là thuộc về nhận thức, thuộc về đời sống tinh thần nên khi nghiên cứu đề tài cần dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đề tài sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp thống nhất giữa lịch sử và logic, phương pháp thống nhất giữa phân tích và tổng hợp, và một số phương pháp khác.6. Đóng góp mới của đề tàiVề mặt lý luận, đề tài đã nghiên cứu một cách có hệ thống triết học về triết lý âm dương với đời sống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình và đánh giá được những đóng góp, hạn chế còn tồn tại.Về mặt thực tiễn, đề tài chỉ ra những đóng góp về mặt tư tưởng trong triết lý âm dương với đời sống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình đối với xã hội thực tiễn, những ảnh hưởng của triết lý âm dương đến đời sống của người Mường đối với việc phát huy truyền thống dân tộc của người Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện nay. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, tổng quan, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục; Đề tài gồm 2 chương, 5 tiết. CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HÒA BÌNH1.1. Triết lý âm dương1.1.1. Khái niệm âm dươngÂm dương là một phạm trù của triết học, âm và dương là hai khái niệm được hình thành cách đây rất lâu và có nhiều tác giả nghiên cứu về chúng. Triết lý âm dương có nguồn gốc từ rất nhiều các khái niệm khác nhau nhưng đều chưa có cơ sở khoa học thực tiễn. Theo “các nghiên cứu khoa học liên ngành của Việt Nam và Trung Quốc đã kết luận rằng khái niệm âm dương có nguồn gốc từ phương Nam” 24, tr.13.Theo quan niệm của những người Trung Quốc cổ đại thì họ đã cho rằng âm và dương được tạp thành nhờ vào sự tác động lẫn nhau của hai cái đối lập nhau đó là âm đối lập với dương. Mọi sự vật, hiện tượng không thuận lợi theo như mong muốn của con người thì lí do chính là sự chênh lệch, chưa đồng đều giữa hai lực này. Bởi âm và dương luôn gắn liền nhau không tách rời, luôn cần phải được cân bằng và hài hòa thì mới tạo nên mọi thứ thuận lợi và tốt đẹp như mong muốn hơn.Âm là một phạm trù đối lập với dương, nó đã phản ánh những yếu tố về sự vật, hiện tượng, tính chất, quan hệ và cơ sở để xác định như là: bên dưới, độ lạnh. giống cái, vợ, thuân, tối, số chẵn, tĩnh, tiêu cực, đất, mẹ, con gái, yếu…Dương là một phạm trù đối lập với âm, nó đã phảm ánh những yếu tố về sự vật, hiện tượng, quan hệ, tính chất…và cơ sở để xác minh đó là: bên trên, độ nóng, giống đực, chồng, sáng, khô, trời, cha, con trai, sỗ lẻ, động, tích cực, mạnh khỏe. Đây là tư tưởng xuất phát từ bản chất vũ trụ để lấy làm cơ sở xác định những chỉ mang tính chất tương đối.Âm và dương là hai khái niệm phản ánh sự đối lập nhau, không tách rời nhau. Âm và dương mặc dù có mâu thuẫn rõ rang nhưng chúng lại có tính thống nhất, giao hòa lẫn nhau bởi trong âm thì luôn có dương và trong dương thì luôn có âm. Âm và dương luôn tác động, chuyển hóa lẫn nhau, không có âm hơn dương và ngược lại.Theo các nhà nghiên cứu cho thấy rằng, âm dương là thuộc tính mâu thuẫn nằm trong mọi sự vật, hiện tượng chứ không phải là loài vật chất cụ thể nào. Nó giải thích hiện tượng mâu thuẫn chi phối mọi sự biến hóa và phát triển của sự vật. Cũng như các nhà nghiên cứu họ cho rằng: “trong vũ trụ, cái gì cũng thế, cô dương thì bất sinh, cô âm thì bất trường. Âm và dương nếu chỉ đứng tách lẻ, riêng rẽ một mình thì không thể tồn tại, sinh thành và biến hóa được bởi khi một mặt mất đi thì mặt kia cũng mất theo, dương cô thì âm tuyệt, âm dương luôn phải gắn liền với nhau để làm tiền đề tồn tại cho mình” 24, tr. 67. Trong các nghiên cứu của các nhà khoa học đã đưa ra nhiều quan điểm khác nhau về âm dương nhưng đều đi đến kết luận rằng âm dương chỉ mang ý nghĩa tương đối, vì trong dương luôn có âm, trong âm thì lại luôn có dương. Âm dương bao giờ cũng nương tựa vào nhau, chuyển hóa cho nhau, chính vì vậy mà sự cần thiết nhất của âm dương là sự hài hòa và cân bằng không hơn không kém để cùng nhau tồn tại. Trong tư duy triết học, các nhà nghiên cứu cho rằng, một trong những cặp âm dương quan trọng đối với cuộc sống đó là vật chất và ý thức. Và hai trường phái triết học tư duy hướng về hai yếu tố này đó là trường phái duy vật và trường phái duy tâm. Vật chất và ý thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, phảm chiếu lẫn nhau. Ý thức được coi là âm vì đó là thế giới quan bên trong của chúng ta, theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, ý thức là một thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao nhất đó là bộ óc người vì vậy nó được coi là âm. Còn vật chất được coi là dương vì vật chất chính là thế giới bên ngoài chúng ta. Nhưng trong cả thế giới quan và thế giới thật bên ngoài đều không hoàn hảo, đều có những hạn chế và khiếm khuyết riêng của nó. Vì thế mà vật chất và ý thức đều phải tồn tại hòa quyện lẫn nhau, cái này bù trừ cái kia để tạo ra sự hoàn hảo, cân bằng cho mọi sự vật, hiện tượng.Âm – dương là hai thế lực không thể tồn tại biệt lập nhau, chúng luôn có sự thống nhất và hài hòa theo hai nguyên lý: Nguyên lý thứ nhất đó là âm – dương thống nhất thành thái cực: đây là nguyên lý về tính toàn vẹn, cân bằng của âm và dương. Ngày xưa họ đã khái niệm thái cực bằng một vòng tròn được chia thành hai nửa bằng nhau qua một hình cong như chữ S. Thái cực khi tĩnh là trạng thái chưa phân cực, còn gọi là vô cực. Thái cực khi chuyển động thì thành Lưỡng Nghi. Biểu tượng của Lưỡng Nghi đó là nửa đen tượng trưng cho phần âm, nửa trắng tượng trưng cho phần dương. Trong phần đem có một hình chấm trắng nhỏ để tượng trưng cho khái niệm trong âm có sẵn mầm dương, trong phần trắng có chấm đen nhỏ cũng để nói lên trong dương cũng có sẵn mầm âm. Và như vậy để thấy rõ rằng âm và dương thống nhất thành thái cực. Nguyên lý thứ hai đó là trong âm có dương, trong dương có âm: đây là nguyên lý về khả năng biến đổi của âm – dương. Như chúng ta thấy trong thực tế, đất thường được quan niệm là âm vì nó thuộc tính lạnh, nhưng càng đi sâu xuống lòng đất thì sẽ càng nóng hơn như vậy nó lại thuộc tính dương. Âm dương hòa hợp thì sẽ tạo nên những cái có lợi cho cuộc sống con người.Từ hai nguyên lý trên, các nhà nghiên cứu đã khái quát được lại bằng một biếu tượng hết sức ý nghĩa đó là một vòng tròn khép kín, được chia đều bởi hai hình đen trắng với nét chia có hình cong chữ S, nửa màu trắng tượng trưng cho dương còn nửa màu đen tượng trưng cho âm. Hai hình này tuy có màu sắc khác biệt hẳn nhau, đối lập nhau nhưng nó lại ôm lấy nhau không tách rời.Chúng ta có thêt thấy, âm dương là một khái niệm trừu tượng và hơi khó hiểu. Tất cả cũng mới chỉ hiểu đơn giản theo nghĩa là âm và dương phản ánh về hai mặt đối lập nhau với hai thế lực, nhưng lại có sự thống nhất với nhau về mọi mặt, cùng phải dựa vào nhau để tồn tại và phát triển, âm không thể thiếu dương để có thể tồn tại được một mình và ngược lại dương cũng không thể tồn tại được nếu thiếu đi phần âm. Theo quan niệm xưa cho rằng, thuộc tính âm dương nằm trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng chứ không phải là một dạng vật chất cụ thể nào. “Từ những quan niệm trên về âm dương, người xưa đúc kết và khái quát lại thành quy luật dễ hiểu hơn cho con người và cũng để khẳng định tính phổ biến của nó là về quy luật. Quy luật về bản chất của các thành tố là không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, trỏng âm có dương và trong dương có âm. Âm dương luôn gắn bó với nhau cùng nhau vận động, chuyển hóa lẫn nhau, khi âm phát triển đến cùng cực thì chuyển thành dương, khi dương phát triển đến cùng cực thì chuyển thành âm” 11, tr. 44. Tóm lại, âm dương không phải là sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng mà nó tồn tại nhằm mục đích là để duy trì trạng thái cân bằng và hài hòa âm dương trong vạn vật để mang lại những lợi ích theo nhu cầu sống của con người. Tuy âm và dương có sự mâu thuẫn nhưng bù lại chúng có sự thống nhất từ đầu đến cuối, chúng luôn phải dựa vào nhau để cùng nhau tồn tại, và cái này làm tiền đề cho cái kia cùng nhau phát triển.1.1.2. Khái niệm triết lý âm dươngTrong xã hội xưa, bao thế hệ cha ông ta cùng với những các nhà nghiên cứu đã quan niệm rằng, trong cõi vũ trụ luôn có hai cực đối lập nhau cùng song song và tồn tại. Mặc dù đối lập nhưng lại hòa quyện dung hòa nhau, hỗ trợ lẫn nhau, và cứ như vậy qua thời gian dài nghiên cứu họ cũng đã đúc kết ra, lý luận được gọi tên là: triết lý âm – dương, một triết lý đã gắn bó mật thiết và sâu sắc trong đời sống văn hóa của người Việt Nam ta nói chung. Nó đã góp phần tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc và làm nên sức sống dẻo dai, bền bỉ, trường tồn cũng như những nét tính cách độc đáo của người Việt.“Theo quan niệm người Á Đông, giữa vạn vật luôn có sự tranh chấp và tương đối, nghĩa là có sự chống chọi nhau, cứ 2, 4 hoặc hơn thế nữa tương đối nhau từ đó tạo nên hai trạng thái âm và dương đối chọi nhau” 11, tr. 56. Theo các nhà nghiên cứu cho rằng, âm là thuộc trạng thái tĩnh, là giống cái, là chưa được hoàn bị. Còn dương là những gì thuộc trạng thái động, là giống đực và đã được hoàn bị. Ví dụ như: đêm và ngày, trên trời và dưới đất, vợ và chồng, thể xác và linh hồn…Từ xưa đến nay, triết lý âm dương vẫn luôn mang ý nghĩa rất quan trọng và thực tiễn trong nhận thức của người Việt nói chung và người Mường ở Hòa Bình nói riêng. Âm – dương được mọi người đặc biệt là người Mường quan niệm đó chính là “mẹ cha đất trời”. Từ đó, khi nói về quan niệm âm dương với hai cặp đối lập là mẹ cha, đất – trời, mọi người đã dần suy ra được vô số những cặp đối lập phổ biến khác và hình thành nên một hệ thống học thuyết gọi là triết lý âm dương. Đối với người Mường ở Hòa Bình, triết lý âm dương được thể hiện rõ nhất trong đời sống văn hóa tinh thần, trong hoạt động sản xuất, tín ngưỡng, nghệ thuật, tang lễ. “Nội dung cơ bản của triết lý âm dương là mọi sự vật, hiện tượng đều là sự kết hợp và chuyển hóa lẫn nhau của hai mặt đối lập theo quy luật: Trong âm có dương, trong dương có âm, âm sinh dương, dương sinh âm” 11, tr. 76. Triết lý âm dương có thể coi nó là cơ sở cho sự nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Nó đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức của con người ở hầu hết mọi lĩnh vực.Triết lý âm dương có nguồn gốc từ vùng nông nghiệp lúa nước Đông nam Á cổ đại. Sau đó, tổ tiên người Hán đã tiếp thu và phát triển nó lên thành một quan niệm, một tư tưởng học thuật có cơ sở thực tiễn. Người Việt thấm nhuần sâu sắc triết lý âm dương, thể hiện rõ trong tính cách, giao tiếp, tín ngưỡng, nghi lễ và lối sống văn hóa của người Việt. Nhờ sự ảnh hưởng và vận dụng khoa học tư tưởng triết lý âm dương mà người Việt đã có nhận thức rất rõ về hai quy luật của nó: “Trong âm có dương, trong dương có âm; âm cực sinh dương, dương cực sinh âm”. Vì thế mà trong kho tang văn hóa dân gian người Việt không phải tự nhiên mà xuất hiện nhiều câu chuyện kể, những câu tục ngữ đúc kết tư tưởng đời sống nhân dân như: “Trong rủi có may, trong họa có phúc”, “Người có lúc vinh lúc nhục”, “Tham thì thâm”, “Sông có khúc người có lúc”, “Trèo cao thì ngã đau”. Tất cả những câu tục ngữ, thành ngữ đó đã được ông cha ta đúc kết vận dụng với sự đối lập của triết lý âm dương nhằm răn dạy, khuyên nhủ con cháu để có một cuộc sống tốt đẹp hơn. Ngày trong cấu trúc của các câu tục ngữ, thành ngữ thường là hình thức đối xứng, trong thơ có đối thanh, đối ý, đố hình. Trong ca dao có những cặp hình tương đối xứng nhau mang tính chất văn hóa truyền thống như: rồng – phượng, cá chim, lửa – nước, đất – trời, vợ chồng…Trong sinh hoạt hàng ngày, người Việt đặt tên cho những sự vật quen thuộc cũng theo nguyên lý âm dương: ngói nhà âm dương, cõi âm dương, tiền âm dương, quần áo âm dương,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TRIẾT HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG VỚI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Thỏa Sinh viên thực : Phạm Thanh Hà Lớp : K67A- Triết học Mã SV : 675907009 Hà Nội - 2021 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH 1.1 Triết lý âm dương .6 1.1.1 Khái niệm âm dương .6 1.1.2 Khái niệm triết lý âm dương 1.1.3 Nội dung triết lý âm dương .12 1.2 Khái quát đời sống người Mường tỉnh Hịa Bình 15 1.2.1 Đặc điểm người Mường tỉnh Hịa Bình .15 1.2.2 Quan niệm giới người Mường tỉnh Hịa Bình 18 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG ĐẾN CÁC MẶT TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY 24 ii 2.1 Những ảnh hưởng triết lý âm dương đời sống vật chất tinh thần người Mường tỉnh Hịa Bình .24 2.1.1 Trong đời sống vật chất .24 2.1.2 Trong hoạt động sản xuất 30 2.1.3 Trong đời sống văn hóa tinh thần 33 2.2 Ảnh hưởng triết lý âm dương đến biến đổi đời sống người Mường Hịa Bình 47 2.3 Những giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực triết lý âm dương đời sống người Mường Hịa Bình 57 Tiểu kết chương 61 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước đất nước Việt Nam ta nói chung người Hịa Bình nói riêng Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa đặc biệt riêng mình, người Mường họ có nét văn hóa đặc săc riêng sống Người Mường dân tộc địa cư trú lâu đời phía Tây – Nam đồng Bắc Bộ, có kho tang văn hóa phi vật thể, tri thức dân gian… phong phú nhiều mặt, sâu sắc ý nghĩa nhân văn cịn biết đến Giống 54 dân tộc anh em khác đất nước ta, người Mường có văn hóa đặc sắc lâu đời riêng mà lưu giữ cẩn thận truyền từ hệ qua hệ khác bảo vệ ngày phát triển Cùng với nét đặc trưng riêng nhiều lĩnh vực như: nghệ thuật, tín ngưỡng, văn hóa, ẩm thực, ngơn ngữ…đã tạo nên nét đẹp riêng biết mà có người Mường Hịa Bình Từ thời xa xưa, nói phong thủy lĩnh vực sống triết lý âm dương người phương Đơng Trung Quốc Việt Nam, vận dụng nhiều hầu hết lĩnh vực đời sống: từ quan niệm nhận thức vũ trụ người Triết lý âm dương dần trở thành vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống người dân Việt Nam nói chung người Mường tỉnh Hịa Bình nói riêng Nó ảnh hưởng sâu sắc đến sống đời thường, văn hóa tinh thần, vật chất, tín ngưỡng người Mường Họ coi linh thiêng, thực tiễn đem lại may mắn, thành công với mong muốn mà người dân nơi đay cầu nguyện Ngày nay, triết lý âm dương phổ biến rộng rãi nhiều người tìm hiểu, ứng dụng cách khoa học Người ta không vận dụng triết lý âm dương vào lĩnh vực đời sống theo phong tục, mà cịn vận dụng dựa sở khoa học thực tiễn, nhu cầu người Đối với dân tộc Mường tỉnh Hịa Bình nói riêng thể rõ vũ trụ quan qua nghi lễ Mo Mường nghi lễ tang ma người Mường Hịa Bình, ảnh hưởng tích cực đến đời sống văn hóa tinh thần sống hàng ngày, hoạt động sản xuất, trang phục, ẩm thực, nhà ở, phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian…Yếu tố âm dương ln bàn đến với nhiều bình diện ý nghĩa lĩnh vực Nó quan niệm triết lý đời sống xã hội dân tộc, quan niệm tư người, cũng quy luật xã hội Mặc dù nhìn nhận góc độ khác nhau, triết lý âm dương người công nhận lối tư mang nhiều giá trị cho người, cho dân tộc cho xã hội Nó gắn liền với thực tế đời sống dân tộc mà hầu hết dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc Mường tỉnh Hịa Bình nói riêng Tuy chưa hồn thành cách hồn chỉnh biểu sinh động thực tế đời sống xã hội người Mường tỉnh Hịa Bình cần bảo vệ, nghiên cứu phát triển Vì vậy, xuất phát từ lí tơi chọn vấn đề “Triết lý âm dương với đời sống người Mường tỉnh Hịa Bình nay” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Xuyên suốt chiều dài lịch sử, triết lý âm dương gắn bó mật thiết sâu sắc đời sống văn hóa củ dân tộc Việt Nam Nó góp phần tạo nên nét đẹp, sắc văn hóa dân tộc nét tính cách độc đáo người Việt Ngày nay, triết lý tiếp tục nghiên cứu vận dụng nhiều lĩnh vực đời sống lĩnh vực kiến trúc y học…Hiện nay, xuất ngày nhiều tài liệu, sách “quy luật âm dương”, “tìm hiểu nguyên tắc âm dương sống người” mang lại giá trị thiết thực đời sống dân tộc Đề tài nghiên cứu triết lý âm dương phong tục tang ma người Mường tỉnh Hòa Bình nghiên cứu mẻ, hấp dân mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc giá trị nhân văn sâu sắc Thứ nhất, cơng trình lớn nghiên cứu triết lý âm dương Đầu tiên tác phẩm như: “Tìm hiểu ứng dụng triết lý âm dương” (1998) Nguyễn Đình Phư; “Âm dương ngũ hành với đời sống người” (2002) Lê Văn Quán; “Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam” (1998) Hồng Nam; “Bản sắc văn hóa Việt Nam” (2004) Phan Ngọc; “Học thuyết âm dương ngũ hành” (1998) Lê Văn Sửu; “Phong thủy học sinh tồn” (2007) Nhan Thủy Tiên…Trong tác phẩm trên, tác giả tìm hiểu, phân tích triết lý âm dương trọng tâm thông qua nội dung, quy luật, hướng phát triển ứng dụng đời sống thường ngày Trong tác phẩn trên, triết lý âm dương tác giả nghiên cứu nhiều lĩnh vực văn hóa dân gian, tín ngưỡng dân gian, ẩm thực, trang phục, kiến trúc, y học… thể tầm quan trọng ứng dụng rộng rãi triết lý âm dương đời sống người dân Việt Nam nói chung Thứ hai, cơng trình nghiên cứu nghi lễ tang ma, đời sống vật chất văn hóa tinh thần, loại văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống người Mường Hịa Bình Tiêu biểu tác giả có cơng trình nghiên cứu đặc biệt vũ trụ quan nhân sinh quan nghi lễ tang ma người Mường như: Bùi Thiện, Trương Sĩ Hùng, Bùi Huy Vọng, Nguyễn Đức Từ Chi, Vương Anh, Phan Văn Nhật, Vũ Ngọc Khánh, Đinh Văn Hòa, Đặng Văn Lung…Năm 2005, nhà xuất khoa học xã hội xuất sách “Văn hóa dân gian Mường góc nhìn” tác giả Bùi Huy Vọng Đây sách nghiên cứu nghi lễ truyền thống, phong tục, tín ngưỡng dân gian mang tính triết lý âm dương ảnh hưởng đến đời sống người Mường tỉnh Hịa Bình Các cơng trình nghiên cứu tài liệu bổ ích cho nghiên cứu ảnh hưởng triết lý âm dương nói chung triết lý âm dương sống người Mường tỉnh Hịa Bình nói riêng Tuy nhiên, mục đích phạm vi nghiên cứu cơng trình khác nên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu ảnh hưởng triết lý âm dương đời sống người Mường tỉnh Hịa Bình Mặc dù triết lý âm dương chưa nghiên cứu hồn chỉnh mng lại giá trị thực tiễn cho dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc Mường Hịa Bình nói riêng Vì đề tài “Ảnh hưởng triết lý âm dương đời sống người Mường tỉnh Hịa Bình nay” hy vọng đóng góp phần nhỏ làm sâu sắc giá trị, ý nghĩa đời sống người Mường Hòa Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài sở làm rõ nội dung triết lý âm dương ảnh hưởng đến đời sống người Mường tỉnh Hịa Bình nay, đề tài góp phần khẳng định giá trị van hóa người Mường tình Hịa Bình đóng góp vào dịng chảy văn hóa dân tộc Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày khái niệm, trình hình thành, phát triển triết lý âm dương Thứ hai, phân tích làm rõ chất, nội dung triết lý âm dương Thứ ba, phân tích khái quát người Mường, nội dung, quan điểm triết lý âm dương giới quan người Mường tỉnh Hịa Bình Thứ tư, trình bày ảnh hưởng triết lý âm dương đến đời sống vật chất tinh thần người Mường tỉnh Hịa Bình điều kiện ngày Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài triết lý âm dương với đời sống người Mường tỉnh Hịa Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, nghiên cứu nội dung ảnh hưởng triết lý âm dương đời sống người Mường tỉnh Hịa Bình với tính chất nghi lễ Mo Mường tang lễ Mường Về thời gian, nghiên cứu triết lý âm dương đời sống người Mường tỉnh Hịa Bình trình vận động từ xưa đến Phương pháp nghiên cứu đề tài Triết lý âm dương thuộc nhận thức, thuộc đời sống tinh thần nên nghiên cứu đề tài cần dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đề tài sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp thống lịch sử logic, phương pháp thống phân tích tổng hợp, số phương pháp khác Đóng góp đề tài Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu cách có hệ thống triết học triết lý âm dương với đời sống người Mường tỉnh Hòa Bình đánh giá đóng góp, hạn chế tồn Về mặt thực tiễn, đề tài đóng góp mặt tư tưởng triết lý âm dương với đời sống người Mường tỉnh Hịa Bình xã hội thực tiễn, ảnh hưởng triết lý âm dương đến đời sống người Mường việc phát huy truyền thống dân tộc người Mường tỉnh Hịa Bình Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, tổng quan, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục; Đề tài gồm chương, tiết CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH 1.1 Triết lý âm dương 1.1.1 Khái niệm âm dương Âm dương phạm trù triết học, âm dương hai khái niệm hình thành cách lâu có nhiều tác giả nghiên cứu chúng Triết lý âm dương có nguồn gốc từ nhiều khái niệm khác chưa có sở khoa học thực tiễn Theo “các nghiên cứu khoa học liên ngành Việt Nam Trung Quốc kết luận khái niệm âm dương có nguồn gốc từ phương Nam” [24, tr.13] Theo quan niệm người Trung Quốc cổ đại họ cho âm dương tạp thành nhờ vào tác động lẫn hai đối lập âm đối lập với dương Mọi vật, tượng không thuận lợi theo mong muốn người lí chênh lệch, chưa đồng hai lực Bởi âm dương gắn liền không tách rời, cần phải cân hài hịa tạo nên thứ thuận lợi tốt đẹp mong muốn Âm phạm trù đối lập với dương, phản ánh yếu tố vật, tượng, tính chất, quan hệ sở để xác định là: bên dưới, độ lạnh giống cái, vợ, thuân, tối, số chẵn, tĩnh, tiêu cực, đất, mẹ, gái, yếu… Dương phạm trù đối lập với âm, phảm ánh yếu tố vật, tượng, quan hệ, tính chất…và sở để xác minh là: bên trên, độ nóng, giống đực, chồng, sáng, khơ, trời, cha, trai, sỗ lẻ, động, tích cực, mạnh khỏe Đây tư tưởng xuất phát từ chất vũ trụ để lấy làm sở xác định mang tính chất tương đối Âm dương hai khái niệm phản ánh đối lập nhau, không tách rời Âm dương có mâu thuẫn rõ rang chúng lại có tính thống nhất, giao hịa lẫn âm ln có dương dương ln có âm Âm dương ln tác động, chuyển hóa lẫn nhau, khơng có âm dương ngược lại Theo nhà nghiên cứu cho thấy rằng, âm dương thuộc tính mâu thuẫn nằm vật, tượng khơng phải lồi vật chất cụ thể Nó giải thích tượng mâu thuẫn chi phối biến hóa phát triển vật Cũng nhà nghiên cứu họ cho rằng: “trong vũ trụ, thế, dương bất sinh, âm bất trường Âm dương đứng tách lẻ, riêng rẽ khơng thể tồn tại, sinh thành biến hóa mặt mặt theo, dương âm tuyệt, âm dương phải gắn liền với để làm tiền đề tồn cho mình” [24, tr 67] Trong nghiên cứu nhà khoa học đưa nhiều quan điểm khác âm dương đến kết luận âm dương mang ý nghĩa tương đối, dương ln có âm, âm lại ln có dương Âm dương nương tựa vào nhau, chuyển hóa cho nhau, mà cần thiết âm dương hài hịa cân khơng không để tồn Trong tư triết học, nhà nghiên cứu cho rằng, cặp âm dương quan trọng sống vật chất ý thức Và hai trường phái triết học tư hướng hai yếu tố trường phái vật trường phái tâm Vật chất ý thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, phảm chiếu lẫn Ý thức coi âm giới quan bên chúng ta, theo quan điểm triết học Mác – Lênin, ý thức thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao óc người coi âm Còn vật chất coi dương vật chất giới bên ngồi Nhưng giới quan giới thật bên ngồi khơng hồn hảo, có hạn chế khiếm khuyết riêng Vì mà vật chất ý thức phải tồn hòa quyện lẫn nhau, bù trừ để tạo hoàn hảo, cân cho vật, tượng Âm – dương hai lực tồn biệt lập nhau, chúng có thống hài hịa theo hai ngun lý: ... HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG ĐẾN CÁC MẶT TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY 24 ii 2.1 Những ảnh hưởng triết lý âm dương đời sống vật chất tinh thần người Mường tỉnh. .. tưởng triết lý âm dương với đời sống người Mường tỉnh Hịa Bình xã hội thực tiễn, ảnh hưởng triết lý âm dương đến đời sống người Mường việc phát huy truyền thống dân tộc người Mường tỉnh Hịa Bình. .. I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH 1.1 Triết lý âm dương .6 1.1.1 Khái niệm âm dương .6 1.1.2 Khái niệm triết lý âm dương

Ngày đăng: 12/02/2023, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w