vai trò của triết học mác lê nin trong đời sống xã hội

24 1 0
vai trò của triết học mác  lê nin trong đời sống xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2 1 1 Khái niệm Triết học và nguồn gốc ra đời của Triết học 2 1 1 1 Khái niệm triết học 2 1 1 2 Nguồn gốc ra đời của triết học 2 1 1 3 Triết học Mác Lêni.MỤC LỤCMỞ ĐẦU1NỘI DUNG2I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM21.1. Khái niệm Triết học và nguồn gốc ra đời của Triết học21.1.1.Khái niệm triết học21.1.2. Nguồn gốc ra đời của triết học21.1.3. Triết học MácLênin31.2. Đối tượng nghiên cứu của Triết học31.3. Tính quy luật về sự hình thành, phát triển của Triết học6II. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH SINH VIÊN82.1. Vai trò của triết học Mác Lê nin trong đời sống82.1.1. Triết học Mác Lênin là một hệ thống nhận thức khoa học có sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và phương pháp82.1.2. Mối quan hệ giữa triết học Mác Lênin và các khoa học cụ thể là mối quan hệ biện chứng92.2. Vai trò của triết học Mác Lênin đối với sự hình thành nhân cách sinh viên102.2.1. Triết học Mác Lênin góp phần hình thành thế giới quan khoa học trong nhân cách sinh viên Việt Nam102.2.2. Triết học Mác Lênin góp phần xây dựng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên122.2.3. Triết học Mác Lênin góp phần xây dựng lý tưởng cộng sản cho các thế hệ sinh viên Việt Nam13CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ỨNG DỤNG TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI143.1. Đổi mới triết học Mác Lênin143.2. Một số giải pháp đối với sinh viên173.2.1. Phát huy vai trò của chủ thể học tập173.2.2. Tạo điều kiện cơ sở vật chất cho quá trình dạy học18KẾT LUẬN19TÀI LIỆU THAM KHẢO20  MỞ ĐẦUTriết học có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển của khoa học cụ thể. Và ngược lại, với mỗi gian đoạn phát triển của khoa học, nhất là khoa học tự nhiên thì triết học cũng có một bước phát triển. Như Ph.Ăngghen đã từng nhận định: “Mỗi khi có những phát minh của khoa học tự nhiên thì chủ nghĩa duy vật cũng thay đổi hình thức”. Do đó, việc nghiên cứu các tư tưởng Triết học không thể tách rời các giai đoạn phát triển của khoa học, nhất là khoa học tự nhiên.Sau hơn 35 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới, với đường lối đổi mới đúng đắn, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, Đảng và nhân dân ta đã giành được những thành tựu to lớn và rất quan trọng: Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; nước ta ngày càng có vị thế cao trên trường quốc tế, có uy tín và niềm tin với bè bạn các nước trên thế giới, tạo thế và lực mới cho sự thành công của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đạt được kết quả đó, chúng ta không thể phủ nhận một phần là do những nhận thức đúng đắn của Đảng và nhà nước. Trên thực tế nghiên cứu khoa học cũng vậy, Nhận thực thức chính xác và toàn diện vấn đề sẽ tạo ra những sản phẩm mang lại lợi ích cho cộng đồng như phát minh ra điện thoại, vô tuyến, máy vi tính. Qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Triết học Mác Lê nin và vai trò của triết học Mác Lê nin trong đời sống xã hội.” để có cái nhìn sâu và rộng hơn. NỘI DUNGI. MỘT SỐ KHÁI NIỆM1.1. Khái niệm Triết học và nguồn gốc ra đời cảu Triết học1.1.1.Khái niệm triết họcTriết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ. Triết học được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyết những vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung nhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận.Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới.1.1.2. Nguồn gốc ra đời của triết họcTriết học ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức về thế giới của con người. Triết học chỉ xuất hiện khi những kho tàng tri thức của loài người đã hình thành được một vốn hiểu biết nhất định. Trên cơ sở đó, những tri thức riêng lẻ về thế giới phải được tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa thành những khái niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, học thuyết… đủ sức phổ quát để giải thích thế giới.Triết học chỉ ra đời khi xã hội loài người đã đạt đến một trình độ tương đối cao của sản xuất ra hội, phân công lao động xã hội hình thành, có của cải dư thừa, tư hữu hóa về tư liệu sản xuất, sự phân hóa giai cấp lao động, nhà nước ra đời. Tầng lớp trí thức xuất hiện, có điều kiện và nhu cầu và nghiên cứu, có năng lực hệ thống hóa các quan niệm, quan điểm hình thành học thuyết, lý luận. Những người xuất sắc trong tầng lớp này được xã hội công nhận là các nhà thông thái, các triết gia.1.1.3. Triết học MácLêninTriết học MarxLenin hay học thuyết MarxLenin là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa MarxLenin, được Marx, Engels sáng lập vào giữa thế kỷ thứ XIX, sau đó được Lenin và các nhà macxit khác phát triển thêm. Triết học MarxLenin ra đời vào những năm 40 thế kỉ XIX và được phát triển gắn chặt với những thành tựu khoa học và thực tiễn trong phong trào cách mạng công nhân. Sự ra đời của triết học MarxLenin là một cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử tư tưởng loài người, trong lịch sử triết học.Triết học MácLênin hình thành dựa trên hệ thống quan điểm của Mác, Engels và được Lênin bổ sung sau này. Trong đó Engels đã phát triển triết học Marx, thông qua việc khái quát các thành tựu khoa học và phê phán các lý thuyết triết học duy tâm, siêu hình và cả những quan niệm duy vật tầm thường ở những người muốn trở thành những người Mácxít. Với những tác phẩm chủ yếu của mình như: Chống Duyring, Biện chứng của tự nhiên, Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước, Lut vich Phoi bách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức, Engels đã trình bày học thuyết Mác nói chung và triết học Mác nói riêng dưới dạng một hệ thống lý luận. Ngoài ra những ý kiến bổ sung, giải thích của Engels sau khi Mác qua đời đối với một số luận điểm của ông trước đây cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển học thuyết Mác.

MỤC LỤ MỞ ĐẦU NỘI DUNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm Triết học nguồn gốc đời Triết học .2 1.1.1.Khái niệm triết học 1.1.2 Nguồn gốc đời triết học .2 1.1.3 Triết học Mác-Lênin 1.2 Đối tượng nghiên cứu Triết học .3 1.3 Tính quy luật hình thành, phát triển Triết học II VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH SINH VIÊN 2.1 Vai trò triết học Mác - Lê nin đời sống 2.1.1 Triết học Mác- Lênin hệ thống nhận thức khoa h ọc có thống hữu lý luận phương pháp 2.1.2 Mối quan hệ triết học Mác- Lênin khoa học c ụ thể mối quan hệ biện chứng 2.2 Vai trò triết học Mác- Lênin hình thành nhân cách sinh viên .10 2.2.1 Triết học Mác - Lênin góp phần hình thành giới quan khoa học nhân cách sinh viên Việt Nam 10 2.2.2 Triết học Mác - Lênin góp phần xây dựng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên .12 i 2.2.3 Triết học Mác - Lênin góp phần xây dựng lý tưởng cộng sản cho hệ sinh viên Việt Nam 13 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ỨNG DỤNG TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 14 3.1 Đổi triết học Mác- Lênin 14 3.2 Một số giải pháp sinh viên 17 3.2.1 Phát huy vai trò chủ thể học tập .17 3.2.2 Tạo điều kiện sở vật chất cho trình dạy học 18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 ii MỞ ĐẦU Triết học có vai trị to lớn phát triển khoa học cụ thể Và ngược lại, với gian đoạn phát triển khoa học, khoa học tự nhiên triết học có bước phát triển Như Ph.Ăngghen nhận định: “Mỗi có phát minh khoa học tự nhiên chủ nghĩa vật thay đổi hình thức” Do đó, việc nghiên c ứu t tưởng Triết học tách rời giai đoạn phát triển khoa học, khoa học tự nhiên Sau 35 năm thực nghiệp đổi mới, với đường lối đ ổi m ới đắn, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, kết h ợp s ức m ạnh dân tộc sức mạnh thời đại, Đảng nhân dân ta giành đ ược nh ững thành tựu to lớn quan trọng: Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa; n ước ta ngày có vị cao trường quốc tế, có uy tín niềm tin v ới bè bạn nước giới, tạo lực cho s ự thành công c công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đạt kết đó, phủ nhận phần nhận thức đắn Đảng nhà nước Trên thực tế nghiên cứu khoa học vậy, Nhận thực thức xác tồn diện vấn đề tạo sản phẩm mang lại lợi ích cho cộng đồng phát minh điện thoại, vô tuyến, máy vi tính Qua q trình học tập tìm hiểu, tác giả lựa ch ọn đ ề tài “ Triết học Mác- Lê nin vai trò triết học Mác- Lê nin đời sống xã hội.” để có nhìn sâu rộng NỘI DUNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm Triết học nguồn gốc đời cảu Triết học 1.1.1.Khái niệm triết học Triết học môn nghiên cứu vấn đề chung người, giới quan vị trí người giới quan, vấn đề có kết nối với chân lý, tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, ngôn ngữ Triết học phân biệt với môn khoa h ọc khác cách thức mà giải vấn đề trên, tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung phụ thuộc vào tính lý việc lập luận Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trị người giới 1.1.2 Nguồn gốc đời triết học Triết học đời nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức giới người Triết học xuất kho tàng tri thức lồi người hình thành vốn hiểu biết định Trên sở đó, tri thức riêng lẻ giới phải tổng hợp, trừu t ượng hóa, khái quát hóa thành khái niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, học thuyết… đủ sức phổ quát để giải thích giới Triết học đời xã hội loài người đạt đến trình đ ộ tương đối cao sản xuất hội, phân cơng lao động xã hội hình thành, có cải dư thừa, tư hữu hóa tư liệu sản xuất, phân hóa giai cấp lao động, nhà nước đời Tầng lớp trí thức xuất hiện, có ều ki ện nhu cầu nghiên cứu, có lực hệ thống hóa quan ni ệm, quan ểm hình thành học thuyết, lý luận Những người xuất sắc tầng lớp xã hội công nhận nhà thông thái, triết gia 1.1.3 Triết học Mác-Lênin Triết học Marx-Lenin hay học thuyết Marx-Lenin ba b ộ phận cấu thành chủ nghĩa Marx-Lenin, Marx, Engels sáng lập vào kỷ thứ XIX, sau Lenin nhà macxit khác phát triển thêm Triết học Marx-Lenin đời vào năm 40 kỉ XIX phát triển gắn chặt với thành tựu khoa học thực ti ễn phong trào cách mạng công nhân Sự đời triết học Marx-Lenin m ột cu ộc cách mạng thực lịch sử tư tưởng loài người, l ịch s tri ết học Triết học Mác-Lênin hình thành dựa hệ thống quan điểm Mác, Engels Lênin bổ sung sau Trong Engels phát triển triết học Marx, thông qua việc khái quát thành tựu khoa học phê phán lý thuyết triết học tâm, siêu hình quan niệm v ật tầm thường người muốn trở thành người Mác-xít Với tác phẩm chủ yếu như: Chống Duyring, Biện chứng tự nhiên, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Lut vich Phoi bách cáo chung triết học cổ điển Đức, Engels trình bày học thuyết Mác nói chung triết học Mác nói riêng d ưới d ạng m ột hệ thống lý luận Ngoài ý kiến bổ sung, giải thích Engels sau Mác qua đời số luận điểm ông trước có ý nghĩa quan trọng việc phát triển học thuyết Mác 1.2 Đối tượng nghiên cứu Triết học Trong triết học xuất đối tượng nghiên cứu triết học thay đổi chu trình lịch sử Mỗi giai đoạn lịch s ử, ều ki ện kinh t ế – xã hội phát triển khoa học tự nhiên, đối t ượng nghiên c ứu c triết học có nội dung cụ thể khác nhau, xoay quanh vấn đề quan hệ người giới khách quan bên ngoài, tư tồn Cụ thể lý luận đối tượng nghiên cứu tri ết học tiếp tục giải vấn đề mối quan hệ tư tồn tại, ý thức vật chất lập trường vật; nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, từ định hướng cho ho ạt đ ộng nhận thức, hoạt động thực tiễn người Cụ thể đối t ượng nghiên cứu Triết học thời kì, cụ thể sau: + Ngay từ đời: Dựa thực tiễn tồn triết học xem hình thái cao tri thức, triết học tồn bao hàm tri th ức v ề tất lĩnh vực khơng có đối tượng riêng Quan điểm nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm cho rằng, triết học khoa h ọc c m ọi khoa học, đặc biệt triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại Sự tồn triết học mang ý nghĩa lớn đối v ới th ời kì triết học đạt nhiều thành tựu r ực rỡ mà ảnh h ưởng c cịn in đậm phát triển tư tưởng triết học Tây Âu + Thời kỳ trung cổ: Ở Tây Âu quyền lực Giáo hội bao trùm lĩnh vực đ ời sống xã hội triết học trở thành nô lệ thần học + Vào Thế kỷ XV, XVI: Tại thời điểm triết học lại tiếp tục tư phát triển mạnh mẽ khoa học vào kỷ XV, XVI t ạo m ột c s tri thức vững cho phục hưng triết học Để đáp ứng yêu cầu c th ực tiễn, đặc biệt yêu cầu sản xuất công nghiệp, môn khoa học chuyên ngành khoa học thực nghiệm đời với tính cách khoa học độc lập + Thế kỷ XVII – XVIII: Triết học vật chủ nghĩa dựa sở tri th ức c khoa h ọc thực nghiệm phát triển nhanh chóng đấu tranh với chủ nghĩa tâm tôn giáo đạt tới đỉnh cao m ới ch ủ nghĩa v ật th ế kỷ XVII – XVIII Anh, Pháp, Hà Lan, với đại biểu tiêu bi ểu nh Ph.Bêcơn, T.Hốpxơ (Anh), Điđrô, Henvêtiuýt (Pháp), Xpinôda (Hà Lan)… V.I.Lênin đặc biệt đánh giá cao công lao nhà v ật Pháp thời kỳ phát triển chủ nghĩa vật lịch sử triết học trước Mác “ Trong suốt lịch sử đại châu Âu vào cu ối th ế kỷ XVIII, nước Pháp, nơi diễn chiến chống tất rác rưởi thời trung cổ, chống chế độ phong ki ến thi ết chế tư tưởng, có chủ nghĩa vật triết học tri ệt đ ể, trung thành với tất học thuyết khoa học tự nhiên, thù địch với mê tín, với thói đạo đức giả, v.v.” Mặt khác, tư triết học phát triển học thuy ết triết học tâm mà đỉnh cao triết học Hêghen, đại biểu xuất s ắc c triết học cổ điển Đức Sự phát triển môn khoa học độc lập chuyên ngành bước làm phá sản tham vọng triết học muốn đóng vai trị “khoa học khoa học” Triết học Hêghen học thuyết tri ết h ọc cu ối mang tham vọng Hêghen tự coi triết học hệ thống phổ biến nhận thức, ngành khoa học riêng biệt mắt khâu phụ thuộc vào triết học + Đầu kỷ XIX: Có thể thấy thời gian có nhiều thay đ ổi c ụ th ể v ề hoàn cảnh kinh tế – xã hội phát triển mạnh m ẽ c khoa h ọc vào đ ầu th ế kỷ XIX dẫn đến đời triết học Mác Đoạn tuyệt tri ệt đ ể v ới quan niệm “khoa học khoa học”, triết học mácxít xác định đối tượng nghiên cứu tiếp tục giải mối quan h ệ gi ữa v ật chất ý thức lập trường vật triệt để nghiên cứu nh ững quy luật chung tự nhiên, xã hội tư 1.3 Tính quy luật hình thành, phát triển Triết học Sự hình thành, phát triển triết học có tính quy lu ật c Trong đó, tính quy luật chung là: hình thành, phát triển triết học g ắn liền với điều kiện kinh tế – xã hội, với đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội; với thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xã hội; với thâm nhập đấu tranh trường phái triết học với Là hình thái ý thức xã hội, hình thành, phát triển tri ết h ọc gắn liền với điều kiện kinh tế – xã hội, với đấu tranh c giai cấp, lực lượng xã hội Mỗi giai đoạn phát triển khác xã hội, giai cấp, lực lượng xã hội khác xây dựng nên hệ thống triết học khác Sự phát triển thay lẫn hệ thống triết học lịch sử phản ánh biến đổi thay lẫn chế độ xã hội, phản ánh đấu tranh giai c ấp, l ực lượng xã hội Chính vậy, nghiên cứu tư tưởng triết học tách rời điều kiện kinh tế – xã hội, điều kiện giai c ấp đ ấu tranh giai cấp sinh Là hình thái ý thức xã hội có tính khái qt, phát tri ển c triết học tách rời thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xã hội Sự phát triển triết học, mặt phải khái quát thành tựu khoa học, mặt khác phải đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học giai đoạn lịch sử Vì vậy, với giai đo ạn phát tri ển khoa học, khoa học tự nhiên, triết học có m ột b ước phát triển Đúng Ph Ăngghen nhận định: “Mỗi có phát minh khoa học tự nhiên chủ nghĩa vật thay đổi hình thức” Do đó, việc nghiên cứu tư tưởng triết học tách r ời giai đoạn phát triển khoa học, khoa học tự nhiên Trong lịch sử triết học luôn diễn đấu tranh trường phái triết học, mà điển hình đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Trong trình đấu tranh đó, trường phái triết học vừa gạt bỏ lẫn nhau, vừa kế thừa lẫn nhau, trường phái khơng ngừng biến đổi, phát triển lên trình độ cao h ơn Chính đấu tranh trường phái triết học làm cho triết học khơng ngừng phát triển Đó lơgíc nội trình phát tri ển c tri ết h ọc Việc nghiên cứu tư tưởng triết học tách rời đấu tranh trường phái triết học lịch sử Sự phát triển triết học khơng diễn q trình thay l ẫn học thuyết tiết học mà bao hàm s ự k ế th ừa l ẫn chúng Các học thuyết triết học giai đoạn sau thường kế thừa tư tưởng định triết học giai đoạn trước cải biến, phát triển cho phù hợp với yêu cầu giai đoạn Đó phủ định biện chứng lịch sử phát triển tư tưởng triết học Việc nghiên cứu tư tưởng triết học đòi hỏi phải nghiên cứu kế thừa lẫn t tưởng triết học Sự phát triển triết học không gắn liền với quốc gia, dân tộc, mà có tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn tư tưởng triết học quốc gia, dân tộc vùng v ới Sự tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn góp ph ần thúc đ ẩy t tưởng triết học nhân loại nói chung, tư tưởng triết học dân t ộc nói riêng phát triển Sự phát triển tư tưởng triết học vừa có tính giai cấp, tính dân tộc, vừa có tính nhân loại, Sự phát triển triết học không tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn tư tưởng triết học, mà gi ữa tri ết học với trị, tơn giáo, nghệ thuật… Sự tác động qua lại lẫn làm cho hình thức phát triển triết học đa d ạng Tri ết h ọc không ch ỉ sở lý luận cho hình thái ý thức xã hội khác, mà nhi ều th ể thơng qua hình thái ý thức xã hội khác, th ể hi ện thơng qua trị, thông qua tôn giáo, thông qua nghệ thuật… Điều cho thấy, nhiều nghiên cứu tư tưởng triết học phải thông qua nghiên c ứu, khái quát từ hình thái ý thức xã hội khác II VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH SINH VIÊN 2.1 Vai trò triết học Mác - Lê nin đời sống Triết học Mác - Lênnin kế thừa phát triển thành tựu quan trọng tư triết học nhân loại Nó C.Mác Ph Ăngghen sáng tạo V.I.Lênin phát triển cách xuất sắc Đó chủ nghĩa vật biên chứng việc xem xét giới tự nhiên xem xét đ ời s ống xã hội đặc biệt nhận thức hoạt động thực tiễn 2.1.1 Triết học Mác- Lênin hệ thống nhận thức khoa học có thống hữu lý luận phương pháp Triết học Mác-Lênin Lê nin nhận xét: “Là chủ nghĩa vật triết học hồn bị” “là cơng cụ nhận thức vĩ đ ại”, tri ết h ọc MácLênin sở triết học giới quan khoa học, nhân tố định hướng cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, nguyên tắc xuất phát phương pháp luận + Trong triết học Mác - Lênin, lý luận phương pháp thống nh ất hữu với Chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng phép biện chứng phép biện chứng vật Sự thống chủ nghĩa vật phép biện chứng làm cho chủ nghĩa vật trở nên tri ệt đ ể, phép biện chứng trở thành lý luận khoa học; nhờ triết học mácxít có khả nhận thức đắn giới tự nhiên đời sống xã hội tư người + Nắm vững triết học triết học Mác-Lênin không ti ếp nh ận giới quan đắn mà xác định phương pháp luận khoa học Nguyên tắc khách quan xem xét đòi hỏi phải biết phân tích cụ thể theo tinh thần biện chứng, đồng thời ngăn ngừa thái độ chủ quan tuỳ tiện việc vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn 2.1.2 Mối quan hệ triết học Mác- Lênin khoa học cụ th ể mối quan hệ biện chứng Các khoa học cụ thể điều kiện tiên cho phát tri ển c triết học Đến lượt mình, triết học Mác- Lênin cung cấp nh ững công c ụ phương pháp luận phổ biến, định hướng phát triển khoa h ọc c ụ thể Mối quan hệ đặc biệt quan trọng kỷ nguyên cách m ạng khoa học kỹ thuật cơng nghệ Chính vậy, để đẩy mạnh phát triển khoa học cụ thể thân triết học, hợp tác chặt chẽ người nghiên cứu lý luận triết học nhà khoa học khác cần thiết Điều chứng minh lịch sử phát triển khoa học thân triết học Ngày kỷ nguyên cách mạng khoa học công nghệ, gắn bó trở nên đặc biệt quan trọng Trong kỷ nguyên này, đấu tranh ch ủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm không bị thủ tiêu mà v ẫn ti ếp t ục di ễn với nội dung hình thức biểu Trong tình hình đó, lý luận triết học trở nên khô cứng lạc hậu, không phát triển dựa khái quát khối tri thức lớn lao khoa h ọc chuyên ngành Ngược lại, không đứng vững lập tr ường v ật khoa h ọc thiếu tư biện chứng đứng trước phát hi ện m ới m ẻ ng ười ta phương hướng đến kết luận sai lầm triết học Tuy nhiên, triết học Mác đơn thuốc vạn ch ứa s ẵn cách giải vấn đề đặt hoạt động nhận thức nh hoạt động thực tiễn Để tìm lời giải đáp đắn cho vấn đề đó, bên cạnh tri thức triết học cần có hàng loạt tri th ức khoa h ọc cụ thể với tri thức kinh nghiệm sống tạo nên m ột cách trực tiếp người Thiếu tri thức đó, việc vận dụng nh ững ngun lý triết học khơng khó mang lại hiệu quả, mà nhi ều tr ường hợp cịn dẫn đến sai lầm mang tính giáo điều Do vậy, hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, cần tránh hai thái cực sai lầm: + Xem thường triết học sa vào tình trạng mị mẫm, dễ lịng với biện pháp cụ thể thời, đến chỗ phương hướng, thiếu nhìn xa trơng rộng, thiếu chủ động sáng tạo công tác; + Tuyệt đối hóa vai trị triết học sa vào chủ nghĩa giáo điều, áp dụng cách máy móc nguyên lý, quy luật vào trường hợp riêng mà khơng tính đến tình hình cụ thể tr ường h ợp riêng kết dễ bị vấp váp, thất bại Bồi dưỡng giới quan vật rèn luyện tư biện ch ứng đ ể phòng chống chủ nghĩa chủ quan, tránh phương pháp tư siêu hình, vừa kết vừa mục đích trực tiếp việc nghiên cứu lý lu ận triết học nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng 10 2.2 Vai trị triết học Mác- Lênin hình thành nhân cách sinh viên 2.2.1 Triết học Mác - Lênin góp phần hình thành giới quan khoa học nhân cách sinh viên Việt Nam Giáo dục triết học Mác - Lênin trước hết giáo dục nguyên lý, phạm trù chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm xây d ựng l ập tr ường giới quan cho sinh viên Đó giới quan v ật bi ện ch ứng tảng để sinh viên nhận thức tiếp thu nguyên lý, quy luật khác Thế giới quan toàn hệ thống tri thức, quan ni ệm c người giới vị trí người gi ới Là hệ thống tri thức, quan niệm giới giới quan hiểu kết trình nhận thức đặc thù c ng ười, ch ứ phép cộng giản đơn tổng số tri thức khoa học cụ thể Việc giáo dục triết học Mác - Lênin trường đại học có vị trí đặc biệt quan trọng trình hình thành phát tri ển th ế gi ới quan khoa học - giới quan vật biện chứng sinh viên Bởi lẽ, triết học Mác - Lênin nghiên cứu quy luật chung t ự nhiên, xã h ội tư duy, cung cấp cho người cách nhìn khoa học hi ện thực khách quan khẳng định vai trị, vị trí người hoạt đ ộng nhận thức cải tạo giới Từ đó, giúp họ có thái độ đ ắn, khoa học thực, có phương hướng trị vững vàng, có khả nhận biết, phân tích giải vấn đề nảy sinh th ực ti ễn xã hội tinh thần giới quan Mác - Lênin Với tư cách hệ thống lý luận, học thuyết, triết học Mác Lênin lý giải cách khoa học giới vị trí c ng ười giới Như vậy, triết học Mác - Lênin đóng vai trò sở lý luận, "hạt nhân" giới quan Gọi "h ạt nhân" th ế gi ới quan, ngồi triết học Mác - Lênin, giới quan Mác - Lênin có 11 quan điểm trị, kinh tế, đạo đức, luật pháp, thẩm mỹ Song, tất quan điểm xây dựng tảng khoa học c tri ết học Mác - Lênin Quan điểm niềm tin khoa học triết học Mác Lênin tạo dựng sở tảng cho toàn hệ thống th ế gi ới quan Mác - Lênin Triết học lý giải mặt lý luận toàn kiện thực khách quan hoạt động thực tiễn người cách lịch sử cụ thể khoa học Vấn đề triết học, Ph.Ăngghen nói, vấn đề mối quan hệ tư tồn Việc người có khả nhận thức giới hay không vấn đề giới quan Thế giới quan chủ nghĩa Mác - Lênin, mà cốt lõi chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, h ệ thống lý lu ận khoa học cách mạng; đã, công cụ tư quan trọng định hướng cho tồn Đảng, tồn dân ta nói chung sinh viên nói riêng hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Vì vậy, xây dựng phát triển giới quan Mác - Lênin nhân tố đặc bi ệt quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách nói chung nhân cách sinh viên Việt Nam nói riêng 2.2.2 Triết học Mác - Lênin góp phần xây dựng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên Cụ thể là, triết học Mác - Lênin giúp sinh viên hiểu mục đích cao người xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; đó, người có sống đầy đủ vật chất tinh thần Đó xã hội mà "sự phát triển tự m ỗi ng ười ều kiện cho phát triển tự tất người" Giáo dục triết học Mác - Lênin góp phần bước xây dựng bồi dưỡng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên thông qua vi ệc trang bị cho họ kiến thức lý luận cách mạng xã hội, chất chức nhà nước, người quan hệ xã hội 12 người, giai cấp, dân tộc, xu hướng phát triển tất yếu c xã hội Đồng thời, bước xây dựng cho sinh viên cách nhìn, lối sống cách vận dụng định hướng giá trị xã hội nhận thức vào thực tiễn sống Chẳng hạn, từ tri thức quy lu ật chung nh ất tự nhiên, xã hội tư duy, cung cấp cho sinh viên cách nhìn khoa học thực khách quan khẳng định vai trò, vị trí ng ười việc nhận thức cải tạo giới Hoặc là, phân tích kết cấu hình thái kinh tế - xã hội, với tất quy luật tác động chi phối nó, C.Mác kết luận: Sự thay hình thái kinh tế - xã hội q trình lịch sử tự nhiên Chính kết luận t ự mang đến cho sinh viên niềm tin vào phát tri ển T giúp h ọ có thái độ đắn, khoa học thực khả phân tích giải vấn đề nảy sinh tinh thần giới quan phương pháp luận vật biện chứng Điều tạo m ỗi sinh viên thái độ lạc quan cách mạng để vượt qua thử thách, cam go đường tiến lên chủ nghĩa xã hội đây, với tri thức học, sinh viên hiểu lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng sở kế thừa cách chọn lọc tư tưởng chủ nghĩa xã h ội c nhân loại lịch sử phát triển cách khoa học lên tầm cao mới, đáp ứng quy luật phát triển xã hội Và Đảng ta v ận d ụng cách sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học vào thực tiễn nước ta để xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Khi nhận thức rõ vấn đề đó, sinh viên tự nguyện, tự giác sống theo quan điểm sống nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa thúc nội tâm Mặt khác, việc giáo dục triết học Mác - Lênin cịn giúp sinh viên có l ực nhận diện rõ đấu tranh chống lại quan điểm trái v ới nh ững nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học, trái với chủ trương, đường lối, sách Đảng; kiên đấu tranh chống lại chủ nghĩa xét l ại, ch ủ 13 nghĩa giáo điều, đứng vững đấu tranh phòng chống "diễn biến hịa bình" lực thù địch 2.2.3 Triết học Mác - Lênin góp phần xây dựng lý t ưởng c ộng s ản cho hệ sinh viên Việt Nam Lý tưởng giữ vai trị quan trọng q trình hình thành nhân cách sinh viên, lý tưởng mục đích cao nhất, đẹp nhất, tạo nghị lực giúp người vượt qua thách thức đạt đến mục tiêu đề Mục tiêu cao mà lý tưởng cộng sản hướng tới xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp: Xã hội xã hội chủ nghĩa sau xã hội cộng sản chủ nghĩa đó, người tự do, bình đẳng hạnh phúc Sinh viên ti ếp nh ận tri thức khoa học Mác - Lênin tìm ki ếm đ ược s ức m ạnh t thân tri thức để tự vươn lên, bồi dưỡng lý tưởng cộng sản, tin tưởng vào đường lên chủ nghĩa xã hội Có niềm tin, có hồi bão, sinh viên tất có ý chí thực lý tưởng Việc thực lý tưởng không ph ải trừu tượng, xa vời, mà từ ngồi ghế nhà trường họ cần xác lập ý chí học tập để sau góp phần xây dựng Tổ quốc Đồng thời, họ cần có tinh thần đấu tranh với hành vi l ệch chu ẩn c m ột b ộ ph ận sinh viên sống thiếu trách nhiệm, phương hướng, lòng tin, lý t ưởng sa đà vào sống hưởng thụ, thực dụng nghĩ đến lợi ích riêng mình, vơ cảm với lợi ích đồng loại, dân tộc Sự hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam tác động giáo dục triết học Mác - Lênin q trình hình thành họ phẩm chất cần thiết, thể tri thức hóa, trưởng thành đến độ định mặt xã hội, giúp sinh viên nâng cao nh ận thức lý luận, ý thức trị, nhạy bén với thực ti ễn, x lý t ốt tình xảy thực tiễn, sống có lý tưởng, có ước m đ ể h ọc t ập, phấn đấu cống hiến Trong sống người không th ể sống mà thiếu lý tưởng phấn đấu Lý tưởng thúc nội tâm giúp người 14 hành động để thỏa mãn nhu cầu, lợi ích cá nhân xã hội Vì vậy, giáo dục triết học Mác - Lênin nhằm bước xây dựng lý t ưởng cách mạng cho sinh viên vấn đề quan tâm hàng đầu Đó giá trị đạo đức cá nhân sinh viên mang nhân cách, mục tiêu phấn đấu sinh viên Đạt đến mục tiêu này, giáo d ục tri ết h ọc Mác - Lênin hoàn toàn khẳng định vai trò quan tr ọng quy ết đ ịnh c đấu tranh ngăn ngừa biểu suy thoái đạo đức, nhân cách sinh viên trước tác động tiêu cực trình phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ỨNG DỤNG TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 3.1 Đổi triết học Mác- Lênin Xuất phát từ thực tiễn gắn với thực tiễn, học thuyết Mác học thuyết mở, mang tính lịch sử - cụ thể, ln địi hỏi phải sáng tạo đổi vận dụng Bản thân C.Mác Ph.Ăng-ghen thường xuyên bổ sung, hoàn thiện lý luận thực ti ễn ho ạt đ ộng cách m ạng phong phú ông Chính Ph.Ăng-ghen lưu ý: "Lý lu ận c lý luận phát triển, m ột giáo ều mà người ta phải học thuộc lòng lắp lại cách máy móc" Ðó ngun tắc phương pháp luận vững chắc, sắc bén để bảo vệ, đồng thời tiếp tục vận dụng, bổ sung phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác bối cảnh Hơn 170 năm qua kể từ Tuyên ngôn Ðảng Cộng sản đời, dù trải qua bước thăng trầm lịch sử chịu cơng kích, ch ống phá từ nhiều kẻ thù tư tưởng khác nhau, chủ nghĩa Mác đ ứng v ững có sức sống mãnh liệt học thuyết khoa học, nhân văn, phát triển giải phóng người, học thuyết ln bổ sung, hồn thiện 15 người mác-xít chân chính; đó, có học thuyết Mác Lê-nin tiếp tục tảng tư tưởng cốt lõi để tư đ ịnh hình đ ường lối phát triển thích ứng với thay đổi, phù hợp với bối cảnh điều kiện Đổi triết học Mác yêu cầu khách quan phép biện chứng vật đòi hỏi thiết thời đại Đó khơng phải xét l ại, ph ủ nhận triết học Mác, mà trình bổ sung, phát triển, làm sâu s ắc h ơn, cao sống động chất khoa học cách mạng Đổi triết học Mác phải đứng lập trường vật biện chứng sử dụng phương pháp biện chứng vật để xác định cần khẳng định gì, bổ sung phát triển tri ết h ọc Mác; đ ồng th ời, tránh xu hướng giáo điều, hội nhằm lợi dụng đổi m ới đ ể đ ến bác b ỏ triết học Mác Trên tinh thần đó, phương hướng đổi triết học Mác thể điểm chủ yếu sau: Nhận thức sâu sắc, phát triển hoàn thiện hệ thống khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật phép biện chứng vật Trong đó, cần trọng quy luật mâu thuẫn, việc phân loại mâu thuẫn đời sống xã hội Hiện nay, tài liệu triết học tồn nhiều cách lý giải khác mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn khơng đối kháng Cần chuẩn xác hố định nghĩa cặp ph ạm trù, cặp phạm trù khả thực Hiện nay, giáo trình triết học, việc định nghĩa phạm trù khác nhau, chí cịn mơ hồ, thiếu xác Không thể đồng ý với ý kiến cho r ằng, kh ả chưa có, tồn trở thành thực Nếu “chưa có” lại tồn tồn th ế nào? Làm để “chưa có” trở thành “có” được? Cách l ập lu ận gây trạng thái mơ hồ nhận thức dễ đến chủ nghĩa tâm tôn giáo 16 Nhận thức lại, bổ sung phát triển khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, vận dụng chúng vào việc phân tích chủ nghĩa tư hi ện đại chủ nghĩa xã hội Trước hết, cần phải chuẩn xác hoá làm sâu s ắc loạt vấn đề, hình thái kinh tế – xã hội (chú tr ọng quy lu ật quan h ệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất), đấu tranh giai cấp (nhất đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân ều ki ện nay), cách mạng xã hội, vấn đề nhà nước (nhất ph ạm trù nhà n ước xã hội chủ nghĩa điều kiện nay) Cần bổ sung vào chủ nghĩa vật lịch sử số phạm trù quan trọng, “lợi ích” với tư cách vừa nguồn gốc, vừa động lực hoạt động người, “khoa học công nghệ”, “dân chủ hoá”, “văn hoá”,… với tư cách động lực s ự phát triển xã hội phạm trù “Nhà nước pháp quyền xã hội ch ủ nghĩa” Đồng thời, cần nhận thức sâu chất người xem xét cách toàn diện (các khía cạnh tâm – sinh lý, ý thức, t t ưởng, kinh t ế, trị, văn hố, đạo đức…) vấn đề người xã hội đại Nhận thức lại chủ nghĩa xã hội phương diện lý luận thực để tổng kết, rút học có ý nghĩa lý lu ận – th ực ti ễn ph ục vụ cho nghiệp cải cách, đổi chủ nghĩa xã hội, đặc biệt để vận dụng phát triển sáng tạo học thuyết Mác đường độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta dự báo mô hình chủ nghĩa xã hội tương lai 3.2 Một số giải pháp sinh viên 3.2.1 Phát huy vai trò chủ thể học tập Để phát huy lực tư biện chứng cho sinh viên qua học tập triết học Mác - Lênin, cần phải ý phát huy nỗ lực c ố g ắng, s ự sáng t ạo sinh viên Phải làm cho sinh viên tự nhận thức v ị trí, vai trò, tầm quan trọng triết học Mác - Lênin b ản thân, ph ải xóa mặc cảm môn học Phải khắc phục phân biệt, đối xử không 17 đúng, coi học phần nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin môn chung, môn phụ nên không đầu tư thời gian, công sức vào nghiên c ứu, học tập Phải vai trò triết học, để sinh viên t ự hi ểu r ằng tri ết học Mác - Lênin quan trọng, cần thiết giúp sinh viên có ph ương pháp t đắn nghiên cứu khoa học sống Động viên để sinh viên có ý thức tìm cho ph ương pháp h ọc t ập, nghiên cứu khoa học phù hợp với thân Muốn phát huy lực tư biện chứng cho sinh viên thơng qua phát huy vai trị giảng dạy triết học Mác - Lênin, sinh viên phải thực tốt nội dung sau: - Có phương pháp học đắn, khoa học đọc tài liệu tr ước lên lớp, tập trung nghe giảng lớp, chủ động tự ghi chép bài, t ự hệ thống học sau buổi lên lớp, ôn tập thường xuyên Sau sinh viên làm tốt bước trình học tri ết h ọc Mác - Lênin s ẽ góp phần nâng cao chất lượng học tập, nắm vững tri thức giới quan, phương pháp luận Trên sở phát huy lực tư biện chứng thân - Sinh viên phải tích cực tham gia buổi thảo luận, xemina, vi ết tiểu luận khoa học để nâng cao kiến thức, hiểu sâu thêm môn h ọc, giúp rèn luyện thêm cách viết, cách trình bày vấn đề khoa học có hệ th ống logic chặt chẽ Điều vừa củng cố kiến thức đồng thời rèn luyện cho sinh viên lực tư biện chứng - Tập trung vận dụng tri thức triết học Mác - Lênin đẻ gi ải quy ết vấn đề nảy sinh học tập sống Qua nh ững tri th ức c triết học giúp họ biet phân tích tình hình cụ thể, v ấn đ ề n ảy sinh học tập sống 18 ... thức xã hội khác II VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC- L? ?NIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH SINH VIÊN 2.1 Vai trò triết học Mác - Lê nin đời sống Triết học Mác - Lênnin kế... lu ận triết học nói chung, triết học Mác - L? ?nin nói riêng 10 2.2 Vai trò triết học Mác- L? ?nin hình thành nhân cách sinh viên 2.2.1 Triết học Mác - L? ?nin góp phần hình thành giới quan khoa học. .. trình học tập tìm hiểu, tác giả lựa ch ọn đ ề tài “ Triết học Mác- Lê nin vai trò triết học Mác- Lê nin đời sống xã hội. ” để có nhìn sâu rộng NỘI DUNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm Triết học

Ngày đăng: 10/01/2023, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan